Đánh giá hiện trạng nhằm đề xuất bổ sung mạng lưới điểm quan trắc môi trường nước mặt tại thành phố cẩm phả, tỉnh quảng ninh

110 58 0
Đánh giá hiện trạng nhằm đề xuất bổ sung mạng lưới điểm quan trắc môi trường nước mặt tại thành phố cẩm phả, tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ CÀI ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NHẰM ĐỀ XUẤT BỔ SUNG MẠNG LƯỚI ĐIỂM QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT TẠI THÀNH PHỐ CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG THÁI NGUYÊN – 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ CÀI ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NHẰM ĐỀ XUẤT BỔ SUNG MẠNG LƯỚI ĐIỂM QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT TẠI THÀNH PHỐ CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MƠI TRƯỜNG Chun ngành: Quản lý Tài ngun Mơi trường Mã số: 8850101 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Phương Mai (Chữ kí GVHD) THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN  Tôi Nguyễn Thị Cài, xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân thực hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Phương Mai, khơng chép cơng trình nghiên cứu người khác Số liệu kết luận văn chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Các thông tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn đầy đủ, trung thực qui cách Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Tác giả Nguyễn Thị Cài i LỜI CẢM ƠN  Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới TS Nguyễn Thị Phương Mai, người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn bảo suốt q trình thực hồn thành luận văn thạc sỹ Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Thầy, Cô thuộc Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức chuyên môn kỹ thuật trình học tập thạc sỹ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt luận văn Ngồi ra, tơi xin gửi lời cảm ơn gia đình, quan, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi trình học tập hoàn thành luận văn Do thời gian kinh nghiệm cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý Thầy, Cơ bạn để luận văn hoàn thiện Thái Nguyên, ngày 03 tháng năm 2020 Tác giả Nguyễn Thị Cài ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU v DANH MỤC CÁC HÌNH vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa đề tài CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm thuật ngữ liên quan 1.2 Cơ sở pháp lý quan trắc môi trường 1.3 Quy trình thiết kế chương trình lựa chọn điểm quan trắc môi trường 1.3.1 Quy trình thiết kế chương trình quan trắc mơi trường 1.3.2 Lựa chọn điểm quan trắc 11 1.4 Mạng lưới quan trắc môi trường Việt Nam tỉnh Quảng Ninh 13 1.4.1 Mạng lưới quan trắc môi trường Việt Nam 13 1.4.2 Mạng lưới quan trắc môi trường tỉnh Quảng Ninh 17 1.5 Tổng quan khu vực nghiên cứu 20 1.5.1 Điều kiện đặc điểm tự nhiên 20 1.5.2 Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội 23 1.5.3 Tổng quan hệ thống nước mặt thành phố Cẩm Phả 26 CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .30 2.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.2 Phạm vi nghiên cứu 30 2.2.1 Phạm vi thời gian 30 2.2.2 Phạm vi không gian 30 2.3 Nội dung nghiên cứu 30 2.4 Phương pháp nghiên cứu 30 2.4.1 Phương pháp thu thập kế thừa số liệu 30 2.4.2 Phương pháp khảo sát, đánh giá thực tế 31 2.4.3 Phương pháp tính số chất lượng nước (WQI) 31 2.4.4 Phương pháp đánh giá phân tích, tổng hợp xử lý số liệu .36 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Đánh giá trạng mạng lưới điểm quan trắc nước mặt địa bàn thành phố Cẩm Phả 37 3.1.1 Vị trí quan trắc 37 3.1.2 Thông số quan trắc tần suất lấy mẫu 38 3.1.3 Đánh giá ưu điểm hạn chế mạng lưới quan trắc môi trường nước thành phố Cẩm Phả 39 3.2 Các yếu tố tác động tới nguồn nước mặt địa bàn thành phố Cẩm Phả 40 3.2.1 Các nguồn thải 40 3.2.2 Diễn biến chất lượng nước mặt điểm quan trắc địa bàn thành phố Cẩm Phả 47 3.2.3 Định hướng phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường đến năm 2030 t ại Cẩm Phả 64 3.3 Đề xuất mạng lưới điểm quan trắc môi trường nước mặt Cẩm Phả 69 3.3.1 Lựa chọn điểm quan trắc chất lượng nước thành phố Cẩm Phả 69 3.3.2 Đề xuất thông số quan trắc tần suất quan trắc 76 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU  Bảng 1.1 Danh sách 21 trạm quan trắc thuộc mạng lưới QTMT Quốc gia 14 Bảng 1.2 Thông số thành phần môi trường Quảng Ninh qua năm 19 Bảng 2.1 Bảng quy định giá trị qi, BPi 33 Bảng 2.2 Bảng quy định giá trị BPi qi DO% bão hòa 34 Bảng 2.3 Bảng quy định giá trị BPi qi thông số pH .34 Bảng 2.4 So sánh số chất lượng nước mức độ đánh giá 35 Bảng 3.1 Thông tin điểm quan trắc môi trường nước mặt thành phố Cẩm Phả thuộc mạng điểm quan trắc môi trường tỉnh Quảng Ninh .37 Bảng 3.2 Dự báo lượng nước thải sinh hoạt thành phố Cẩm Phả đến năm 2030 41 Bảng 3.3 Nhu cầu cấp nước sinh hoạt mỏ than Quảng Ninh .42 Bảng 3.4 Ước tính lượng nước thải sinh hoạt mỏ than Quảng Ninh 42 Bảng 3.5 Lượng rác thải vùng Cẩm Phả đến năm 2030 .43 Bảng 3.6 Bảng thống kê ngành phát sinh nguồn thải công nghiệp 44 Bảng 3.7 Lượng nước thải công nghiệp cụm công nghiệp thành phố Cẩm Phả đến năm 2030 45 Bảng 3.8 Kết QTMT nước mặt lục địa giai đoạn 2017-2019 phục vụ mục đích cấp nước sinh hoạt 48 Bảng 3.9 Kết QTMT nước mặt lục địa giai đoạn 2017 - 2019 phục vụ mục đích khác 50 Bảng 3.10 Bảng tính số WQI hồ Cao Vân Đập Cao Vân giai đoạn 2017-201953 Bảng 3.11 Bảng tính số WQI sông Diễn Vọng Đập Đá Bạc giai đoạn 20172019 56 Bảng 3.12 Bảng tính số WQI suối Moong Cọc giai đoạn 2017-2019 .59 Bảng 3.13 Bảng tính số WQI sông Mông Dương đập tràn Mông Dương giai đoạn 2017-2019 62 Bảng 3.14 Bảng tiêu quản lý môi trường nước giai đoạn 2020-2030 69 Bảng 3.15 Mơ tả vị trí lựa chọn điểm sơ sông Diễn Vọng hồ Cao Vân 70 Bảng 3.16 Mô tả điểm lựa chọn sơ suối dọc quốc lộ 18A 71 Bảng 3.17 Mô tả điểm lựa chọn sơ sông Mông Dương 72 Bảng 3.18 Mô tả điểm quan trắc bị loại bỏ 73 Bảng 3.19 Các điểm quan trắc kế thừa vị trí cũ mạng lưới điểm quan trắc tỉnh Quảng Ninh 74 Bảng 3.20 Các điểm QTMT nước mặt đề xuất địa bàn thành phố Cẩm Phả 75 Bảng 3.21 Các thông số quan trắc chất lượng nước mặt đề xuất 76 DANH MỤC CÁC HÌNH  Hình 1.1 Các bước xây dựng chương trình quan trắc mơi trường .10 Hình 1.2 Sơ đồ cấu trúc hệ thống mạng lưới QTMT Việt Nam .13 Hình 1.3 Bản đồ hệ thống điểm QTMT Quốc gia 15 Hình 1.4 Vị trí thành phố Cẩm Phả đồ tỉnh Quảng Ninh .20 Hình 3.1 Sơ đồ phân bổ điểm quan trắc nước mặt thành phố Cẩm Phả thuộc mạng điểm quan trắc môi trường tỉnh Quảng Ninh .38 Hình 3.2 Giá trị số thông số chất lượng nước hồ Cao Vân 52 Hình 3.3 Chỉ số WQI hồ Cao Vân đập Cao Vân 54 Hình 3.4 Giá trị số thông số chất lượng nước sông Diễn Vọng Đập Đá Bạc giai đoạn 2017-2019 55 Hình 3.5 Chỉ số WQI sông Diễn Vọng đập Đá Bạc 57 Hình 3.6 Giá trị số thông số chất lượng nước suối Moong Cọc giai đoạn 20172019 58 Hình 3.7 Chỉ số WQI suối Moong Cọc .60 Hình 3.8 Giá trị số thơng số chất lượng nước sông Mông Dương đập tràn Mông Dương giai đoạn 2017-2019 61 Hình 3.9 Chỉ số WQI sơng Mơng Dương đập tràn Mơng Dương 63 Hình 3.10 Khả tiếp cận với nước người dân khu vực đô thị nông thôn 66 Hình 3.11 Sơ đồ lựa chọn sơ điểm giám sát sông Diễn Vọng hồ Cao Vân 70 Hình 3.12 Sơ đồ lựa chọn sơ điểm chọn sơ suối dọc quốc lộ 18A 71 Hình 3.13 Sơ đồ lựa chọn sơ điểm chọn sơ sông Mông Dương 72 Hình 3.14 Sơ đồ điểm quan trắc nước mặt đề xuất thành phố Cẩm Phả 74 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT  BVMT Bảo vệ Môi trường QCVN Quy chuẩn Việt Nam QTMT Quan trắc môi trường TN&MT Tài nguyên Môi trường UBND Uỷ ban nhân dân vii - Xây dựng khu công nghiệp phụ trợ ngành than cụm công nghiệp gồm: (1) Cụm công nghiệp ngành than Cẩm Phả với hoạt động chủ chốt nhà máy sàng tuyển cảng biển, (2) Cụm công nghiệp Khe Dây với hoạt động chủ chốt nhành công nghiệp phụ trợ ngành than, khai khống vật liệu xây dựng; (3) Cụm cơng nghiệp Quang Hanh với hoạt động chủ chốt ngành công nghiệp phụ trợ ngành than; (4) Cụm công nghiệp Dương Huy với hoạt động chủ chốt công nghiệp khí, sửa chữa máy móc phục vụ ngành than Sau ngừng khai thác than nghiên cứu chuyển khu công nghiệp phụ trợ ngành than sang khu công nghiệp - Phát triển sở hạ tầng giao thông loại sở hạ tầng: đường bộ, đường thủy, cảng biển, vận tải công cộng - Đẩy nhanh hoàn thiện đưa vào sản xuất nhà máy nhiệt điện, nâng cấp sở hạ tầng lưới điện, áp dụng công nghệ tiên tiến sản xuất điện từ than đảm bảo tính bền vững môi trường - Đảm bảo nhu cầu khả cấp nước, xây dựng mạng lưới cấp nước (như nâng cấp công suất nhà máy nước Diễn Vọng ) Nâng cấp, cải tạo xây dựng hệ thống thoát nước thu gom tập trung xử triệt để nước thải sinh hoạt Đồng thời nâng cấp hồ chứa, đập tràn phục vụ cấp nước sinh hoạt nông nghiệp Bên cạnh định hướng phát triển kinh tế xã hội, định hướng bảo vệ môi trường nước Quy hoạch bảo vệ môi trường thành phố Cẩm Phả nêu rõ: - Tăng cường kiểm sốt nguồn nhiễm nước, đặc biệt tăng cường lực kiểm sốt chất nhiễm hữu chất răn lơ lửng thải từ nguồn ô nhiễm khu vực đô thị nông thôn; - Áp dụng công nghệ tiên tiến xử lý nước thải hệ thống thu gom, tái sử dụng bùn phát sinh hệ thống xử lý; Áp dụng tiêu chuẩn nước tiên tiến nguồn thải thải vào nguồn nước sử dụng cho mục đich cấp nước sinh hoạt du lịch; - Xây dựng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt mạng lưới thoát nước theo cấp độ ưu tiên; - Nước thải từ hoạt động khai thác chế biến than xử lý đạt quy chuẩn môi trường trước xả thải vào nguồn nước, quan tâm xử lý nước rửa trôi bề mặt qua thãi thải khai trường Các tiêu quản lý môi trường nước bảng 3.14 Bảng 3.14 Bảng tiêu quản lý môi trường nước giai đoạn 2020-2030 STT Nội dung Thu gom xử lý nước thải sinh hoạt đô thị địa bàn thành phố Năm 2020 Giai đoạn 2020-2030 100% 100% 70% 100% 100% 100% Nước thải nông thôn xử lý đáp ứng tiêu chuẩn xả thải tương đương nước phát triển Nước thải công nghiệp xử lý đáp ứng tiêu chuẩn xả thải tương đương nước phát triển (Nguồn: UBND thành phố Cẩm Phả, 2013) Nhìn chung định hướng phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ môi trường, tỉnh Quảng Ninh thành phố Cẩm Phả mục tiêu nhằm khôi phục bảo vệ môi trường, đảm bảo cho phát triển bền vững Giám sát môi trường, cải thiện môi trường song song với phát triển kinh tế xã hội vấn đề cấp, ngành quan tâm 3.3 Đề xuất mạng lưới điểm quan trắc môi trường nước mặt Cẩm Phả 3.3.1 Lựa chọn điểm quan trắc chất lượng nước thành phố Cẩm Phả Qua việc rà sốt mạng lưới quan trắc mơi trường nước mặt thành phố Cẩm Phả thấy mạng lưới điểm quan trắc môi trường thành phố tương đối thưa, có vị trí quan trắc thuận lợi, phù hợp với mục tiêu quan trắc điểm quan trắc nên chưa đáp ứng đầy đủ tình hình thực tiễn chưa phản ánh xác chất lượng mơi trường nước mặt cần phản ánh Do định hướng phát triển kinh tế đa ngành dẫn đến chất lượng nước mặt ngày cảng bị ảnh hưởng hoạt động phát triển kinh tế xã hôi địa bàn thành phố Cẩm Phả a) Lựa chọn sơ điểm quan trắc Từ quy trình thiết kế chương trình quan trắc lựa chọn điểm quan trắc nêu mục 1.3 Chương I kết hợp với tài liệu thu thập được, tác giả tiến hành lựa chọn sơ điểm quan trắc chất lượng nước mặt sau: *) Đối với khu vực phía Bắc gồm sông, hồ: sông Diễn Vọng, hồ Cao Vân, tác giả đề xuất sơ điểm theo hình 3.11 mô tả bảng 3.15 sau: Bảng 3.15 Mơ tả vị trí lựa chọn điểm sơ sông Diễn Vọng hồ Cao Vân STT Vị trí lấy mẫu Ký hiệu Mơ tả địa điểm Sơng Diễn Vọng Đập Đá Bạc NM1 Vị trí cũ thực giám sát chất lượng nước phục vụ cho mục đích cấp nước sinh hoạt Nhánh chi lưu thượng nguồn Phía Đơng trước đổ vào đập Đá Bạc NM2 - Điểm tiếp nhận dòng chảy từ hồ Cao Vân trước đổ vào sông Diễn Vọng Nhánh chi lưu thượng nguồn phía Tây trước đổ vào đập Đá Bạc NM3 - Điểm tiếp nhận dòng chảy giáp khai trường khai thác than Hợp lưu nhánh sơng thượng nguồn phía Đơng phía Tây sơng Diễn Vọng NM4 - Điểm tiếp nhận dịng chảy nhánh phía Đơng phía Tây sơng Diễn Vọng NM5 Vị trí cũ thực giám sát chất lượng nước phục vụ cho mục đích cấp nước sinh hoạt Hồ Cao Vân đập Cao Vân Hình 3.11 Sơ đồ lựa chọn sơ điểm giám sát sông Diễn Vọng hồ Cao Vân **) Đối với sông, suối dọc tuyến quốc lộ 18A , tác giả đề xuất sơ điểm theo hình 3.12 mơ tả bảng 3.16 sau: Bảng 3.16 Mô tả điểm lựa chọn sơ suối dọc quốc lộ 18A STT Vị trí lấy mẫu Ký hiệu Suối phường Cẩm Thạch- Cẩm Thủy cầu QL18A NM6 Suối phường Cẩm Thủy - Cẩm Trung cầu QL18A NM7 Suối phường Cẩm Thành-Cẩm Bình cầu QL18A NM8 Suối phường Cẩm Đông-Cẩm Sơn cầu QL18A NM9 10 Suối moong cọc đoạn qua đường 18A NM10 Mô tả địa điểm - Lựa chọn điểm quan trắc suối cắt qua đường dọc quốc lộ 18A nhằm mục đích giám sát chất lượng nước trước chảy vịnh Các suối bắt nguồn từ khu vực đồi núi phía Bắc thành phố Cẩm phả có hoạt động khai thác than, đá hoạt động khu đô thị trung tâm thành phố Nước suối đổ trực tiếp vịnh Bái Tử Long Vị trí cũ thực giám sát chất lượng nước chịu tiếp nhận nước thải mỏ Cao Sơn, Cọc Sáu phục vụ mục đích cơng nghiệp Hình 3.12 Sơ đồ lựa chọn sơ điểm chọn sơ suối dọc quốc lộ 18A ***) Đối với sông Mông Dương tác giả đề xuất đề xuất sơ điểm theo hình 3.13 mơ tả bảng 3.17 sau: Bảng 3.17 Mô tả điểm lựa chọn sơ sông Mông Dương STT 11 12 13 Vị trí lấy mẫu Đập tràn sơng Mơng Dương Cầu Ngầm phường Mông Dương (nhánh thượng lưu phía Bắc) Cầu dân sinh (phía Đơng sơng Mơng Dương Ký hiệu Mơ tả địa điểm NM11 - Vị trí cũ giám sát chất lượng nước sông Mông Dương phục vụ giao thông thủy cấp nước công nghiệp (Nhà máy nhiệt điện Mông Dương ) NM12 - Điểm thuộc nhánh thượng lưu phía Bắc sơng Mơng Dương bắt nguồn từ khu vực Đồng Mỏ, Bến Ván trước đổ vào điểm hợp lưu sông cách đập tràn Mơng Dương 1000m NM3 - Điểm thượng lưu phía Đơng sơng Mơng Dương bắt nguồn từ dịng suối khai trường mỏ than Cao Sơn Cọc cách đập tràn Mơng Dương 1200m Hình 3.13 Sơ đồ lựa chọn sơ điểm chọn sơ sông Mông Dương b) Lựa chọn điểm quan trắc đề xuất Tổng số điểm quan trắc lựa chọn sơ 13 điểm Qua trình khảo sát thực tế xác định nguồn tác động xung quanh ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt đồng thời đảm bảo quy định q trình thực quan trắc, có điểm không phù hợp bị loại bỏ, cụ thể: Bảng 3.18 Mô tả điểm quan trắc bị loại bỏ STT Sông, suối, hồ Ký hiệu Lý loại bỏ - Vị trí lựa chọn nằm sâu khu vực tiếp giáp với khu vực khai thác than khơng có địa hình thuận lợi, khu vực có tượng bồi lắng Vị trí khơng an tồn Sơng Diễn Vọng NM3 Suối phường Cẩm Thạch- Cẩm Thủy cầu QL18A NM6 Suối phường Cẩm Thủy - Cẩm Trung cầu QL18A NM7 Suối phường Cẩm Thành-Cẩm Bình cầu QL18A NM8 Suối phường Cẩm Đông-Cẩm Sơn cầu QL18A NM9 - Vị trí lựa chọn sơ thuận lợi cho việc lấy mẫu Tuy nhiên suối có dịng chảy nhỏ, chủ yếu dùng để thoát nước mưa, tiếp nhận nước thải từ hoạt động công nghiệp nước thải sinh hoạt hộ dân cư xung quanh khu vực Theo quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, giai đoạn tới, thành phố đầu tư xây dựng hệ thống thu gom xử lý nước thải tập trung Vì điểm quan trắc lựa chọn khơng có tính ổn định, lâu dài nên bị loại bỏ Như vậy, tác giả đề xuất điểm quan trắc nước mặt khu vực Cẩm Phả, có 04 điểm quan trắc kế thừa từ vị trí quan trắc cũ mạng lưới quan trắc địa phương (bảng 3.19) Bên cạnh 04 điểm quan trắc kế thừa mạng lưới điểm quan trắc môi trường tỉnh Quảng Ninh, tác giả đề xuất thêm điểm quan trắc vị trí Các điểm quan trắc bao gồm điểm quan trắc môi trường quan trắc môi trường tác động, dựa việc khảo sát thực tế nguồn nước mặt chịu ảnh hưởng từ nguồn thải địa bàn thành phố, tình hình biến động chất lượng nước điểm quan trắc, định hướng tỉnh, thành phố thời gian tới Chi tiết điểm đề xuất trình bày bảng 3.20 Bảng 3.19 Các điểm quan trắc kế thừa vị trí cũ mạng lưới điểm quan trắc tỉnh Quảng Ninh STT Ký hiệu mẫu Tên điểm quan trắc Tọa độ VN2000 o o (107 45', múi chiếu ) X Y NM1 Sông Diễn Vọng đập Đá Bạc 2326740 441868 NM5 Hồ Cao Vân đập Cao Vân 2330290 443560 2323378 455654 2330058 455532 Suối moong cọc cầu qua NM10 NM11 QL 18A Sông Mông Dương đập Tràn Mông Dương Hình 3.14 Sơ đồ điểm quan trắc nước mặt đề xuất thành phố Cẩm Phả Bảng 3.20 Các điểm QTMT nước mặt đề xuất địa bàn thành phố Cẩm Phả nguồn Phía Đơng trước STT Tên điểm Nhánh chi đổ vào đập Đá Bạc Địa điểm Ký hiệu Tọa độ VN2000 o o (107 45', múi chiếu ) X Y Hợp lưu nhánh sơng thượng nguồn phía Đơng phía Tây sơng Diễn Vọng Cầu Ngầm phường Mơng Dương (nhánh thượng lưu phía Bắc) Cầu dân sinh (phía Đông sông Mông Dương Vọng Sông Diễn Vọng Sông Mông Dương Sông Mông Dương NM2 NM4 NM12 2328516 2328256 2330414 443350 443384 Nhằm đánh giá chất lượng nước điểm hợp lưu nhánh phía Đơng phía Tây thượng nguồn sông Diễn Vọng 455464 Nhằm giám sát chất lượng nước nhánh thượng lưu phía Bắc sơng Mơng Dương bắt nguồn từ suối khu vực Đồng Mỏ, Bến Ván trước đổ vào điểm hợp lưu sông cách đập tràn Mông Dương 1000m 454998 - Nhằm giám sát chất lượng nước nhánh thượng lưu phía Đơng sơng Mơng Dương bắt nguồn từ dòng suối khai trường mỏ than Cao Sơn Cọc cách đập tràn Mông Dương 1200m 75 NM13 2329756 Mục đích quan trắc Nhằm giám sát chất lượng nước nhánh phía Đơng thượng nguồn sơng Diễn Vọng khu vực chịu tác động hoạt động khai thác than, trước đổ điểm hợp lưu lưu thượng Sơng Diễn Nhìn chung số lượng điểm quan trắc đề xuất tăng cường, mật độ điểm quan trắc tôn dày nhằm đáp ứng việc theo dõi diễn biến chất lượng nước giám sát nguồn nhiễm gây ảnh hưởng đến nguồn nước mặt Các vị trí lựa chọn đề xuất chủ yếu điểm thượng lưu sơng chính, mục đích để so sánh chất lượng nước với điểm hạ lưu điểm hợp lưu trước đổ vịnh Bái Tử Long Mặt khác thành phố Cẩm Phả đơn vị hành thuộc tỉnh Quảng Ninh nên nguồn kinh phí chi cho việc giám sát chất lượng nước điểm quan trắc phụ thuộc vào mạng điểm quan trắc toàn tỉnh Việc đề xuất điểm quan trắc cung cấp số liệu đánh giá xác, phù hợp với tình hình thực tế địa phương 3.3.2 Đề xuất thông số quan trắc tần suất quan trắc a) Thông số quan trắc Việc đề xuất thông số cho điểm quan trắc môi trường nước mặt dựa nguyên tắc: * Nguyên tắc 1: Lựa chọn thông số dựa vào quy định nhà nước thành phần môi trường * Nguyên tắc 2: Dựa vào đặc trưng nguồn ô nhiễm tác động đến chất lượng nước vị trí quan trắc Căn vào đặc trưng tác động để lựa chọn số thông số quan trắc bổ sung đặc trưng cho nguồn tác động Đối với điểm quan trắc môi trường nước mặt thành phố Cẩm Phả, tác giả đề xuất lựa chọn số thông số (bảng 3.21) theo quy định nhà nước QCVN 08-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia “Chất lượng nước mặt” Bảng 3.21 Các thông số quan trắc chất lượng nước mặt đề xuất STT Nhóm thơng số Thơng số thành phần Đo nhanh Vận tốc dòng chảy, Lưu lượng, Nhiệt độ, pH, trường DO, Độ muối, Độ đục 76 TSS, COD, BOD5, Amoni (tính theo N), Clorua, Florua, Nitrit, Nitrat, Phosphat, Xyanua, Asen, Phân tích Cadimi, Chì, Crom VI, Tổng Crom, Mangan, phịng thí nghiệm Sắt, Thủy ngân, Đồng, Kẽm, Niken, Chất hoạt động bề mặt, Tổng Phenol, Tổng dầu mỡ, Coliform, E.coli 77 b) Tần suất quan trắc Tần suất quan trắc tác giả đề xuất dựa quy định Bộ TN&MT Thơng tư 24/2017/TT-BTNMT ngày 1/9/2017 tình hình hoạt động thực tiễn Trung tâm Quan trắc TN&MT tỉnh Quảng Ninh Theo đó: Với thơng số quan trắc chất lượng nước mặt lục địa: - Tần suất quan trắc: lần/năm - Thời gian quan trắc vào tháng: 1,3,5,7,9 11 Về mặt nguyên tắc tần suất mẫu lặp lại nhiều lần theo dõi đánh giá chất lượng nước xác Tuy nhiên hạn chế mặt kinh phí nên q trình đề xuất dựa mức quy định tối thiểu quan trắc môi trường thành phần cụ thể Bộ TN&MT Tần suất thời gian quan trắc tiến hành điều chỉnh cách linh hoạt theo năm để phù hợp với diễn biến tình hình thực tế kinh phí nhà nước cấp hàng năm 78 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ  Kết luận 79 Hiện nay, tỉnh Quảng Ninh có mạng điểm quan trắc cho thành phần môi trường nằm rải huyện, thị xã, thành phố Mạng điểm quan trắc đánh giá, theo dõi kịp thời diễn biến chất lượng môi trường thời gian qua Tại Cẩm Phả, mạng lưới điểm quan trắc môi trường nước mặt nằm khuôn khổ mạng điểm quan trắc tỉnh Quảng Ninh có số lượng tương đối ít, chưa phù hợp để đánh giá tình hình chất lượng nước điều kiện nguồn thải gây ô nhiễm phát sinh tình hình phát triển kinh tế Nguồn thải gây áp lực lên chất lượng nước mặt địa bàn thành phố là: nguồn thải sinh hoạt, nguồn thải nông - lâm nghiệp, nguồn thải công nghiệp, nguồn thải thương mại - dịch vụ - du lịch Các nguồn thải có đặc trưng nhiễm khác phân bố khắp nơi địa bàn thành phố Hầu hết nguồn thải chưa xử lý triệt để có xu hướng tăng lên theo thời gian ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt Qua phân tích, đánh giá trạng mạng lưới điểm quan trắc, nguồn thải, diễn biến chất lượng nước mặt thành phố Cẩm Phả Tác giả nghiên cứu đề xuất mạng lưới điểm quan trắc phù hợp với yêu cầu kỹ thuật thông tư 24/2017/TT-BTNMT ngày 1/9/2017 Bộ TN&MT Mạng lưới điểm quan trắc đề xuất với tổng điểm quan trắc (kế thừa điểm quan trắc địa phương) Trong thực quan trắc 33 thông số tất điểm quan trắc (tần suất lần/năm vào tháng 1,3,5,7,9 11) Khuyến nghị Nhiệm vụ nghiên cứu mạng lưới điểm quan trắc nguồn nước mặt địa bàn tỉnh Quảng Ninh thành phố Cẩm Phả cần đẩy mạnh thời gian tới để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quản lý, bảo vệ nguồn nước mặt phản ánh kịp thời chất lượng nước mặt; đưa giải pháp việc khai thác biện pháp xử lý phát nhiễm góp phần tích cực công bảo vệ môi trường tỉnh Quảng Ninh nói chung thành phố Cẩm Phả nói riêng 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (1999), Quy hoạch mạng lưới trạm Quan trắc Phân tích mơi trường Quốc gia, Hà Nội Bộ TN&MT (2007), Quy hoạch tổng thể mạng lưới quan trắc TN&MT quốc gia đến năm 2020, Hà Nội Bộ TN&MT (2015), QCVN 08-MT:2015/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước mặt, Hà Nội Cục Môi trường (2001), Tổng kết hoạt động Trạm thuộc mạng lưới Quan trắc Phân tích Mơi trường quốc gia, Hà Nội Cục Thống kê Quảng Ninh (2018), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh, Quảng Ninh JICA Bộ TN&MT (2013), Dự án nâng cao lực quản lý môi trường nước Việt Nam, Hà Nội Sở TN&MT Quảng Ninh (2017), Báo cáo kết quan trắc môi trường tỉnh Quảng Ninh, Quảng Ninh Sở TN&MT tỉnh Quảng Ninh (2018), Báo cáo quản lý chất thải sinh hoạt địa bàn tỉnh Quảng Ninh, Quảng Ninh.9 Sở TN&MT Quảng Ninh (2018), Báo cáo kết quan trắc môi trường tỉnh Quảng Ninh, Quảng Ninh 10 Sở TN&MT Quảng Ninh (2019), Báo cáo kết quan trắc môi trường tỉnh Quảng Ninh, Quảng Ninh 11 Tập đồn than Khống sản Việt Nam (2017), Đề án bảo vệ môi trường cấp bách ngành than địa bàn tỉnh Quảng Ninh, Quảng Ninh 12 Hoàng Dương Tùng, (2011), “Thực trạng hệ thống QTMT Việt Nam - Định hướng thời gian tới”, Cổng thơng tin điện tử tích hợp Tổng cục Mơi trường 13 UBND thành phố Cẩm Phả (2013), Quy hoạch bảo vệ môi trường thành phố Cẩm Phả đến năm 2020 định hướng đến năm 2030, Quảng Ninh 14 UBND tỉnh Quảng Ninh (2012), Quy hoạch tài nguyên nước tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010-2020, định hướng 2030, Quảng Ninh 15 UBND tỉnh Quảng Ninh (2015), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Cẩm Phả đến năm 2020 định hướng đến năm 2030, Quảng Ninh 16 UBND tỉnh Quảng Ninh, (2015), Quyết định số 1927/QĐ-UBND ngày 08/7/2015 việc phê duyệt mạng điểm quan trắc trạng môi trường tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020”, Quảng Ninh 81 ... 3.1 Đánh giá trạng mạng lưới điểm quan trắc nước mặt địa bàn thành phố Cẩm Phả 3.1.1 Vị trí quan trắc Hiện mạng lưới quan trắc môi trường nước Cẩm Phả thuộc mạng lưới quan trắc môi trường tỉnh Quảng. .. 1.4.1 Mạng lưới quan trắc môi trường Việt Nam Mạng lưới quan trắc môi trường Việt Nam chia thành phận: Mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia; mạng lưới quan trắc địa phương mạng lưới quan trắc môi. .. HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ CÀI ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NHẰM ĐỀ XUẤT BỔ SUNG MẠNG LƯỚI ĐIỂM QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT TẠI THÀNH PHỐ CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC

Ngày đăng: 21/09/2020, 10:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan