Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
421,61 KB
Nội dung
20 CHƯƠNG III. DUNGDỊCH-ĐIỆNLI– pH I. DUNGDỊCH 1. Định nghĩa. Dd là hệ đồng thể gồm hai hay nhiều chất mà tỷ lệ thành phần của chúng có thể thay đổi trong một giới hạn khá rộng. Dd gồm: các chất tan và dung môi. Dung môi là môi trường để phân bổ các phân tử hoặc ion chất tan. Thường gặp dung môi lỏng và quan trọng nhất là H 2 O. 2. Quá trình hoà tan. Khi hoà tan một chất thường xảy ra 2 quá trình. − Phá huỷ cấu trúc của các chất tan. − Tương tác của dung môi với các tiểu phân chất tan. Ngoài ra còn xảy ra hiện tượng ion hoá hoặc liên hợp phân tử chất tan (liên kết hiđro). Ngược với quá trình hoà tan là quá trình kết tinh. Trong dd, khi tốc độ hoà tan bằng tốc độ kết tinh, ta có dd bão hoà. Lúc đó chất tan không tan thêm được nữa. 3. Độ tan của các chất. Độ tan được xác định bằng lượng chất tan bão hoà trong một lượng dung môi xác định. Nếu trong 100 g H 2 O hoà tan được: >10 g chất tan: chất dễ tan hay tan nhiều. <1 g chất tan: chất tan ít. < 0,01 g chất tan: chất thực tế không tan. 4. Tinh thể ngậm nước. Quá trình liên kết các phân tử (hoặc ion) chất tan với các phân tử dung môi gọi là quá trình sonvat hoá. Nếu dung môi là H 2 O thì đó là quá trình hiđrat hoá. Hợp chất tạo thành gọi là sonvat (hay hiđrat). Ví dụ: CuSO 4 .5H 2 O ; Na 2 SO 4 .1OH 2 O. Các sonvat (hiđrat) khá bền vững. Khi làm bay hơi dd thu được chúng ở dạng tinh thể, gọi là những tinh thể ngậm H 2 O. Nước trong tinh thể gọi là nước kết tinh. Một số tinh thể ngậm nước thường gặp: FeSO 4 .7H 2 O, Na 2 SO 4 .1OH 2 O, CaSO 4 .2H 2 O. 5. Nồng độ dd Nồng độ dd là đại lượng biểu thị lượng chất tan có trong một lượng nhất định dd hoặc dung môi. a) Nồng độ phần trăm (C%). Nồng độ phần trăm được biểu thị bằng số gam chất tan có trong 100 g dd. Trong đó : m t , m dd là khối lượng của chất tan và của dd. V là thể tích dd (ml), D là khối lượng riêng của dd (g.ml) b) Nồng độ mol (C M ). Nồng độ mol được biểu thị bằng số mol chất tan trong 1 lít dd. Ký hiệu là M. c) Quan hệ giữa C% và C M . 21 Ví dụ : Tính nồng độ mol của dd axit H 2 SO 4 20%, có D = 1,143 g.ml Giải : Theo công thức trên ta có : II. SỰ ĐIỆNLI 1. Định nghĩa. − Sự điệnli là quá trình phân li chất tan thành các ion dưới tác dụng của các phân tử dung môi (thường là nước) hoặc khi nóng chảy. Ion dương gọi là cation, ion âm gọi là anion. − Chất điện ly là những chất tan trong nước tạo thành dd dẫn điện nhờ phân ly thành các ion. Ví dụ: Các chất muối axit, bazơ. − Chất không điện li là chất khi tan trong nước tạo thành dd không dẫn điện. Ví dụ: Dd đường, dd rượu,… − Nếu chất tan cấu tạo từ các tinh thể ion (như NaCl, KOH,…) thì quá trình điện ly là quá trình điệnli là quá trình tách các ion khỏi mạng lưới tinh thể rồi sau đó ion kết hợp với các phân tử nước tạo thành ion hiđrat. − Nếu chất tan gồm các phân tử phân cực (như HCl, HBr, HNO 3 ,…) thì đầu tiên xảy ra sự ion hoá phân tử và sau đó là sự hiđrat hoá các ion. − Phân tử dung môi phân cực càng mạnh thì khả năng gây ra hiện tượng điệnli đối với chất tan càng mạnh. Trong một số trường hợp quá trình điệnli liên quan với khả năng tạo liên kết hiđro của phân tử dung môi (như sự điệnli của axit). 2. Sự điệnli của axit, bazơ, muối trong dd nước. a) Sự điệnli của axit Axit điệnli ra cation H + (đúng hơn là H 3 O + ) và anion gốc axit. Để đơn giản, người ta chỉ viết Nếu axit nhiều lần axit thì sự điệnli xảy ra theo nhiều nấc, nấc sau yếu hơn nấc trước. b) Sự điệnli của bazơ. Bazơ điệnli ra anion OH − và cation kim loại hoặc amoni. Nếu bazơ nhiều lần bazơ thì sự điệnli xảy ra theo nhiều nấc, nấc sau yếu hơn nấc trước. 22 c) Sự điệnli của muối. Muối điệnli ra cation kim loại hay amoni và anion gốc axit, các muối trung hoà thường chỉ điệnli 1 nấc. Muối axit, muối bazơ điệnli nhiều nấc : Muối bazơ : d) Sự điệnli của hiđroxit lưỡng tính. Hiđroxit lưỡng tính có thể điệnli theo 2 chiều ra cả ion H + và OH − . 3. Chất điệnli mạnh và chất điệnli yếu. a) Chất điệnli mạnh. Chất điệnli mạnh là những chất trong dd nước điệnli hoàn toàn thành ion. Quá trình điệnli là quá trình một chiều, trong phương trình điệnlidùng dấu =. Ví dụ: Những chất điệnli mạnh là những chất mà tinh thể ion hoặc phân tử có liên kết phân cực mạnh. Đó là: − Hầu hết các muối tan. − Các axit mạnh: HCl, HNO 3 , H 2 SO 4 ,… − Các bazơ mạnh: NaOH, KOH, Ca(OH) 2 ,… b) Chất điệnli yếu − Chất điệnli yếu là những chất trong dd nước chỉ có một phần nhỏ số phân tử điệnli thành ion còn phần lớn tồn tại dưới dạng phân tử, trong phương trình điệnlidùng dấu thuận nghịch Ví dụ: Những chất điệnli yếu thường gặp là: − Các axit yếu: CH 3 COOH, H 2 CO 3 , H 2 S,… − Các bazơ yếu: NH 4 OH,… − Mỗi chất điệnli yếu được đặc trưng bằng hằng số điệnli (K đl ) - đó là hằng số cân bằng của quá trình điện li. Ví dụ: 23 Trong đó: [CH 3 COO − ], [H + ] và [CH 3 COOH] là nồng độ các ion và phân tử trong dd lúc cân bằng. K đl là hằng số, không phụ thuộc nồng độ. Chất điệnli càng yếu thì K đl càng nhỏ. Với chất điệnli nhiều nấc, mỗi nấc có K đl riêng. H 2 CO 3 có 2 hằng số điện li: 4. Độ điệnli α. − Độ điệnli α của chất điệnli là tỷ số giữa số phân tử phân li thành ion N p và tổng số phân tử chất điệnli tan vào nước N t . Ví dụ: Cứ 100 phân tử chất tan trong nước có 25 phân tử điệnli thì độ điệnli α bằng: − Tỷ số này cũng chính là tỷ số nồng độ mol chất tan phân li (C p ) và nồng độ mol chất tan vào trong dd (C t ). − Giá trị của α biến đổi trong khoảng 0 đến 1 0 ≤ α ≤ 1 Khi α = 1: chất tan phân li hoàn toàn thành ion. Khi α = 0: chất tan hoàn toàn không phân li (chất không điện li). − Độ điệnli α phụ thuộc các yếu tố : bản chất của chất tan, dung môi, nhiệt độ và nồng độ dd. 5. Quan hệ giữa độ điệnli α và hằng số điện li. Giả sử có chất điệnli yếu MA với nồng độ ban đầu C o , độ điệnli của nó là α, ta có: Hằng số điện li: Dựa vào biểu thức này, nếu biết α ứng với nồng độ dd C o , ta tính được K đl và ngược lại. Ví dụ: Trong dd axit HA 0,1M có α = 0,01. Tính hằng số điệnli của axit đó (ký hiệu là K a ). Giải: Trong dd, axit HA phân li: 6. Axit - bazơ. 24 a) Định nghĩa Axit là những chất khi tan trong nước điệnli ra ion H + (chính xác là H 3 O + ). Bazơ là những chất khi tan trong nước điệnli ra ion OH − . − Đối với axit, ví dụ HCl, sự điệnli thường được biểu diễn bằng phương trình. Nhưng thực ra axit không tự phân li mà nhường proton cho nước theo phương trình. Vì H 2 O trong H 3 O + không tham gia phản ứng nên thường chỉ ghi là H + − Đối với bazơ, ngoài những chất trong phân tử có sẵn nhóm OH − (như NaOH, Ba(OH) 2 …) Còn có những bazơ trong phân tử không có nhóm OH (như NH 3 …) nhưng đã nhận proton của nước để tạo ra OH − Do đó để nêu lên bản chất của axit và bazơ, vai trò của nước (dung môi) cần định nghĩa axit - bazơ như sau: Axit là những chất có khả năng cho proton. Bazơ là những chất có khả năng nhận proton. Đây là định nghĩa của Bronstet về axit - bazơ. b) Phản ứng axit - bazơ. − Tác dụng của dd axit và dd bazơ. Cho dd H 2 SO 4 tác dụng với dd NaOH, phản ứng hoá học xảy ra toả nhiệt làm dd nóng lên. Phương trình phân tử: Phương trình ion: Hoặc là: H 2 SO 4 cho proton (chuyển qua ion H 3 O + ) và NaOH nhận proton (trực tiếp là ion OH − ). Phản ứng của axit với bazơ gọi là phản ứng trung hoà và luôn toả nhiệt. − Tác dụng của dd axit và bazơ không tan. Đổ dd HNO 3 vào Al(OH) 3 ↓, chất này tan dần. Phản ứng hoá học xảy ra. Phương trình phân tử: Phương trình ion Hoặc là: HNO 3 cho proton, Al(OH) 3 nhận proton. 25 − Tác dụng của dd axit và oxit bazơ không tan. Đổ dd axit HCl vào CuO, đun nóng, phản ứng hoá học xảy ra, CuO tan dần: Phương trình phân tử: Phương trình ion Hoặc là HCl cho proton, CuO nhận proton, nó đóng vai trò như một bazơ. − Kết luận: Trong các phản ứng trên đều có sự cho, nhận proton - đó là bản chất của phản ứng axit - bazơ. c) Hiđroxit lưỡng tính. Có một số hiđroxit không tan (như Zn(OH) 2 , Al(OH) 3 ) tác dụng được cả với dd axit và cả với dd bazơ được gọi là hiđroxit lưỡng tính. Ví dụ: Zn(OH) 2 tác đụng được với H 2 SO 4 và NaOH. Hoặc là: Kẽm hiđroxit nhận proton, nó là một bazơ. Kẽm hiđroxit cho proton, nó là một axit. Vậy: Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit có hai khả năng cho và nhận proton, nghĩa là vừa là axit, vừa là bazơ. 7. Sự điệnli của nước a) Nước là chất điệnli yếu. Tích số nồng độ ion H + và OH − trong nước nguyên chất và trong dd nước ở mỗi nhiệt độ là một hằng số . Môi trường trung tính : [H + ] = [OH − ] = 10 −7 mol/l Môi trường axit: [H + ] > [OH − ] [H + ] > 10 −7 mol/l. Môi trường bazơ: [H + ] < [OH − ] [H + ] < 10 −7 mol/l 26 b) Chỉ số hiđro của dd - Độ pH − Khi biểu diễn nồng độ ion H + (hay H 3 O + ) của dd dưới dạng hệ thức sau: thì hệ số a được gọi là pH của dd Ví dụ: [H + ] = 10 −5 mol/l thì pH = 5, … Về mặt toán học thì pH = −lg[H + ] Như vậy: Môi trường trung tính: pH = 7 Môi trường axit: pH < 7 Môi trường bazơ: pH > 7 pH càng nhỏ thì dd có độ axit càng lớn, (axit càng mạnh); pH càng lớn thì dd có độ bazơ càng lớn (bazơ càng mạnh). − Cách xác định pH: Ví dụ 1: Dd HCl 0,02M, có [H + ] = 0,02M. Do đó pH = −lg2.10 −2 = 1,7. Ví dụ 2: Dd NaOH 0,01M, có [OH − ] = 0,01 = 10 −2 mol/l. Do đó : c) Chất chỉ thị màu axit - bazơ. Chất chỉ thị màu axit - bazơ là chất có màu thay đổi theo nồng độ ion H + của dd. Mỗi chất chỉ thị chuyển màu trong một khoảng xác định. Một số chất chỉ thị màu axit - bazơ thường dùng: 8. Sự thuỷ phân của muối. Chúng ta đã biết, không phải dd của tất cả các muối trung hoà đều là những môi trường trung tính (pH = 7). Nguyên nhân là do: những muối của axit yếu - bazơ mạnh (như CH 3 COOHNa), của axit mạnh - bazơ yếu (như NH 4 Cl) khi hoà tan trong nước đã tác dụng với nước tạo ra axit yếu, bazơ yếu, vì vậy những muối này không tồn tại trong nước. Nó bị thuỷ phân, gây ra sự thay đổi tính chất của môi trường. a) Sự thuỷ phân của muối tạo thành từ axit yếu -bazơ mạnh. Ví dụ: CH 3 COONa, Na 2 CO 3 , K 2 S,… Trong dd dư ion OH − , do vậy pH > 7 (tính bazơ). Vậy: muối của axit yếu - bazơ mạnh khi thuỷ phân cho môi trường bazơ. b) Sự thuỷ phân của muối tạo thành từ axit mạnh - bazơ yếu. Ví dụ: NH 4 Cl, ZnCl 2 , Al 2 (SO 4 ) 3 . Trong dd dư ion H 3 O + hay (H + ), do vậy pH < 7 (tính axit). Vậy muối của axit mạnh - bazơ yếu khi thuỷ phân cho môi trường axit. 27 c) Sự thuỷ phân của muối tạo thành từ axit yếu - bazơ yếu. Ví dụ: Al 2 S 3 , Fe 2 (CO 3 ) 3 . 9. Phản ứng trao đổi ion trong dd điện li. Phản ứng trao đổi ion trong dd điện li chỉ xảy ra khi có sự tạo thành hoặc chất kết tủa, hoặc chất bay hơi, hoặc chất ít điệnli (điện li yếu). a) Phản ứng tạo thành chất kết tủa. Trộn dd BaCl 2 với dd Na 2 SO 4 thấy có kết tủa trắng tạo thành. Đã xảy ra phản ứng. Phương trình phân tử: Phương trình ion: b) Phản ứng tạo thành chất bay hơi. Cho axit HCl tác dụng với Na 2 CO 3 thấy có khí bay ra. Đã xảy ra phản ứng. Phương trình phân tử: Phương trình ion c) Phản ứng tạo thành chất ít điện li. − Cho axit H 2 SO 4 vào muối axetat. Phản ứng xảy ra tạo thành axit CH 3 COOH ít điệnli Phương trình phân tử: Phương trình ion − Hoặc cho axit HNO 3 tác dụng với Ba(OH) 2 . Phản ứng trung hoà xảy ra tạo thành chất ít điệnli là nước. Phương trình phân tử: Phương trình ion Chú ý: Khi biểu diễn phản ứng trao đổi trong dd điệnli người ta thường viết phương trình phân tử và phương trình ion. ở phương trình ion, những chất kết tủa, bay hơi, điệnli yếu viết dưới dạng phân tử, các chất điệnli mạnh viết dưới dạng ion (do chúng điệnli ra). Cuối cùng thu gọn phương trình ion bằng cách lược bỏ những ion như nhau ở 2 vế của phương trình. 28 BÀI TẬP CHƯƠNG III 1: Dd mu ố i, axít, baz ơ là nh ữ ng ch ấ t đ i ệ n li vì: A. Chúng có kh ả n ă ng phân li thành hi đ rat trong dd. B. Các ion h ợ p ph ầ n có tính d ẫ n đ i ệ n C. Có s ự di chuy ể n c ủ a electron. t ạ o thành dòng electron d ẫ n đ i ệ n. D. Dd c ủ a chúng d ẫ n đ i ệ n. 2: nào d ướ i đ ây gi ả i thích đườ ng Sacaroz ơ là ch ấ t không đ i ệ n li ? 1 . Dd đườ ng không d ẫ n đ i ệ n. 2. Phân t ử đườ ng không có kh ả n ă ng phân li thành ion trong dd. 3. Trong dd đườ ng không có dòng electron d ẫ n đ i ệ n. A.(1) C. (1) & (3) B.(1) & (2) D. (2) 3: Ch ọ n nh ậ n đị nh không đ úng trong s ố các sau: A. Mu ố i ă n là ch ấ t đ i ệ n li. B. R ượ u etylic là ch ấ t không đ i ệ n li. C. Canxi hi đ roxit là ch ấ t không đ i ệ n li. D. Axit axetic là ch ấ t đ i ệ n li. 4: Ch ọ n dd đ i ệ n li: A. R ượ u C. Glucoz ơ B. N ướ c c ấ t D. Axit axetic 5: Ch ọ n h ợ p ch ấ t không ph ả i là ch ấ t d ẫ n đ i ệ n trong dd các ch ấ t sau: A.CH 3 OH C. CaSO 4 B.HCOOH D. Ba(OH) 2 6: Ch ấ t đ i ệ n li y ế u là: A. HNO 3 C. H 2 CO 3 B. KI D. AgNO 3 7: nào đ úng trong các k ế t lu ậ n sau: A. M ọ i axit đề u là ch ấ t đ i ệ n li. B. M ọ i axit đề u là ch ấ t đ i ệ n li m ạ nh. C. M ọ i axit m ạ nh đề u là ch ấ t đ i ệ n li m ạ nh D. M ọ i ch ấ t đ i ệ n li m ạ nh đề u là axit. 8: Hãy tìm nh ữ ng nguyên nhân ch ủ y ế u c ủ a s ự phân li ch ấ t thành ion. 1. S ự hi đ rat hoá các ion có trong dd (dung môi n ướ c). 2. L ự c liên k ế t gi ữ a các h ợ p ph ầ n y ế u. 3. S ự sonvat hoá các ion có trong dd (dung môi phân c ự c không ph ả i là n ướ c). A. Ch ỉ có (3) C. Ch ỉ có (1) B. (1) và (2) D. (1) và (3) 9: Ion kali hi đ rat K + .nH 2 O đượ c hình thành khi: A. Hoà tan mu ố i KCl vào n ướ c. B. Cô c ạ n dd KCl. C. Hòa tan mu ố i KCl vào n ướ c có pha axit vô c ơ loãng. D. Cô c ạ n dd KOH. 10: Ch ọ n đị nh ngh ĩ a đ úng và đầ y đủ nh ấ t v ề s ự đ i ệ n li: A. S ự phân li thành ion d ươ ng và ion âm c ủ a phân t ử ch ấ t đ i ệ n li d ướ i tác d ụ ng c ủ a dòng đ i ệ n m ộ t chi ề u. B. S ự phân li thành ion d ươ ng và ion âm c ủ a phân t ử ch ấ t đ i ệ n li d ướ i tác d ụ ng c ủ a các phân t ử phân c ự c c ủ a dung môi. C. S ự b ẻ gãy liên k ế t c ủ a các ion h ợ p ph ầ n trong phân t ử ch ấ t đ i ệ n li. D. S ự t ươ ng tác gi ữ a các phân t ử ch ấ t tan và các phân t ử dung môi. 11: Trong dãy các ch ấ t d ướ i đ ây, dãy nào mà t ấ t c ả các ch ấ t đề u là ch ấ t đ i ệ n li m ạ nh? A. KCl, Ba(OH) 2 , Al(NO 3 ) 3. B. CH 3 COOH, Ca(OH) 2 , AlCl 3. C. CaCO 3 , MgSO 4 , Mg(OH) 2 , H 2 CO 3 D. NaCl, AgNO 3 , BaSO 4 , CaCl 2 . 12: Ph ươ ng trình đ i ệ n li c ủ a CH 3 COOH là: CH 3 COOH = CH 3 COO - + H + K Bi ể u th ứ c tính h ằ ng s ố cân b ằ ng K là: A. K = [CH3COOH] ]H[CH3COO-][ + C. K = [ ] [ ] 2 3 + HCOOHCH C.K= ]H[CH3COO-][ ]H[CH3COO-][ + + D. K = [CH3COOH] ]H[CH3COO-][ 2 + 13: S ự đ i ệ n li hoàn toàn Nhôm sunfat t ạ o ra: A.Al 3+ , SO 4 2- C. 2Al 3+ , 3SO 4 2- B.Al 3+ , 3SO 4 2- D. 2Al 3+ , SO 4 2- 14: Ph ươ ng trình phân li c ủ a axít axetic là: HC 2 H 3 O 2 = H + + C 2 H 3 O 2 - K Bi ế t [HC 2 H 3 O 2 ] = 0,5M và ở tr ạ ng thái cân b ằ ng [H + ] = 2,9.10 -3 M. H ằ ng s ố cân b ằ ng K c ủ a axít là : A. 1,7.10 -5 C. 8,4.10 -5 B.5,95.10 4 D. 3,4.10 -5 15: S ự đ i ệ n li hoàn toàn amoni ph ố tphat t ạ o ra: A.NH 4 + , PO 4 3- C. NH 4 + , 3PO 4 3- B.3NH 4 + , 2PO 4 3- D. 3NH 4 + , PO 4 3- 29 16: Ph ươ ng trình đ i ệ n li c ủ a axit cacbonic là: H 2 CO 3 = H + + HCO 3 - K Bi ế t axit cacbonic 0,5M phân li t ạ o ion có n ồ ng độ mol/l là 0,1. V ậ y h ằ ng s ố phân li K c ủ a nó là: A.2.10 -2 C. 2.10 -3 B.1.10 -2 D. 2.10 2 17: Ph ả n ứ ng sau x ả y ra trong dung môi n ướ c : FeCl 2 + KMnO 4 + HCl → FeCl 3 + MnCl 2 + KCl + H 2 O Ph ươ ng trình ion thu g ọ n c ủ a nó là: A. Fe 2+ = Fe 3+ B.5Fe 2+ +MnO 4 - +8H + =5Fe 3+ +Mn 2+ +4H 2 O C.Fe 2+ +MnO 4 - +8H + = Fe 3+ +Mn 2+ + 4H 2 O D. MnO 4 - + 8H + = Mn 2+ + 4H 2 O 18: Hoà tan 12,5 g CuSO 4 .5H 2 O vào m ộ t l ượ ng n ướ c v ừ a đủ thành 200 ml dd. N ồ ng độ mol/l c ủ a các ion Cu 2+ , SO 4 2- trong dd l ầ n l ượ t là: A. 0,5M ; 0,5M C. 0,25M ; 0,25M B.0,025M ; 0,025M D. 0,05M ; 0,05M 19: Trong 150ml dd có hoà tan 6,39g Al(NO 3 ) 3 . N ồ ng độ mol/l c ủ a ion NO 3 - có trong dd là: A.0,2M C. 0,06M B.0,3M D. 0,6M 20: T ổ ng n ồ ng độ các ion c ủ a dd Al 2 (SO 4 ) 3 0,01M là: A.0,02M C. 0.04M B.0,03M D. 0,05M 21: Dd nào sau đ ây có ch ứ a s ố ion b ằ ng s ố ion c ủ a dd AlCl 3 1M ? (Th ể tích c ủ a chúng đề u l ấ y b ằ ng nhau). A. Dd FeCl 3 0,5M. B. Dd NaCl 2M. C. Dd Na 2 SO 4 2M. D. Dd CuCl 2 1,5M. 22: M ộ t c ố c n ướ c có ch ứ a a mol Ca 2+ , b mol Mg 2+ , c mol Cl - , d mol HCO 3 - . H ệ th ứ c liên h ệ gi ữ a a,b,c,d là: A.2a+2b=c-d C. 2a+2b=c+d B.a+b=c+d D. a+b=2c+2d 23 : Cho 200 ml dd NaOH 2M vào 300 ml dd KOH 1,5M. N ế u th ể tích dd không thay đổ i, ta có n ồ ng độ ion OH - trong dd m ớ i là: A.1,7M C. 1,8M B.1M D. 2M 24: Trong dd Fe 2 (SO 4 ) 3 loãng có ch ứ a 0,6 mol SO 4 2- thì trong dd đ ó có ch ứ a: A. 1,8 mol Fe 2 (SO 4 ) 3 B. 0,9 mol Fe 2 (SO 4 ) 3 C. 0,2 mol Fe 2 (SO 4 ) 3 D. 0,6 mol Fe 2 (SO 4 ) 3 25: Đị nh nghiã nào sau đ ây là đị nh ngh ĩ a axit, baz ơ c ủ a Bronxted: A.- Axit là h ợ p ch ấ t mà phân t ử g ồ m có m ộ t hay nhi ề u nguyên t ử hi đ rô liên k ế t v ớ i g ố c axít. Baz ơ là h ợ p ch ấ t g ồ m nguyên t ử kim lo ạ i liên k ế t v ớ i m ộ t hay nhi ề u nhóm hi đ roxit. B.- Axít là nh ữ ng ch ấ t khi tan trong n ướ c thì t ạ o thành ion H + . Baz ơ là nh ữ ng ch ấ t khi tan trong n ướ c thì t ạ o thành ion OH - C.- Axit là nh ữ ng ch ấ t có kh ả n ă ng cho H + . Baz ơ là nh ư ng ch ấ t có kh ả n ă ng cho OH - . D.- Axit là nh ữ ng ch ấ t có kh ả n ă ng cho H + . Baz ơ là nh ữ ng ch ấ t có kh ả n ă ng nh ậ n H + . 26: Nh ữ ng tính ch ấ t nào trong s ố các tính ch ấ t d ướ i đ ây có th ể giúp b ạ n phân bi ệ t đượ c baz ơ ki ề m và baz ơ không tan? 1. Tính tan trong n ướ c. 2. Ph ả n ứ ng v ớ i dd axít. 3. Ph ả n ứ ng nhi ệ t phân. 4. Ph ả n ứ ng v ớ i oxit axít. A. (1) &(3) C. (1),(2)&(3) B. (1),(3)&(4) D. (1)&(4) 27: Ph ả n ứ ng nào sau đ ây không ph ả i là ph ả n ứ ng axit-baz ơ ? A. 2HCl + Ca(OH) 2 = CaCl 2 + 2H 2 O B. HCl + AgNO 3 = AgCl↓ + HNO 3 C. 2HNO 3 + CuO = Cu(NO 3 ) 2 + H 2 O D. 2KOH + CO 2 = K 2 CO 3 + H 2 O 28: Hi đ rôxit nào sau đ ây không ph ả i là hi đ roxit l ưỡ ng tính? A.Cu(OH) 2 C. Al(OH) 3 B.Zn(OH) 2 D. Pb(OH) 2 29: Tr ị s ố pH c ủ a dd axit foomic 1M (K a =1,77.10 -4 ) là : A.1,4 C. 1,68 B.1,1 D. 1,88 30: N ồ ng độ ion H + c ủ a dd HCl ở pH=3 là: A.0,003M C.0,3M B.0,001M D. 3M 31: Để trung hoà 2 lít dd H 2 SO 4 3M ng ườ i ta ph ả i dùng bao nhiêu ml dd NaOH 5M ? A.600 ml C. 900 ml B.1200 ml D. 2400 ml [...]... sau: HCO 3-, HSO 4-, NH4+, Al2O3, CH3COO- Nh ng ch t hay ion nào có tính axit ? A.HSO 4- , NH4+ , HCO3 – B Al 2 O3 , HSO 4- , CH3COO C NH4+ , HCO3 – D HSO 4-, NH4+ 109: Theo nh nghĩa axit, bazơ c a Bronxted, hãy xét các ch t và ion sau: Ca2+, HSO 3-, SO3 2-, HSO 4-, NH4+, Al2O3, CH3COO- Nh ng ch t hay ion nào có tính bazơ ? A SO3 2- , CH3COO – B SO3 2-, CH3COO - , HSO3 C NH4+, Ca2+, Al 2 O3 D HSO 4-, HSO 3-, NH4+... HSO 3- < H2S < HSO 4- < H2SO3 C H2S < NH4+ < HSO 3- < HSO 4- < H2SO3 30 D H2SO3 < HSO 4- . hằng số điện li: 4. Độ điện li α. − Độ điện li α của chất điện li là tỷ số giữa số ph n tử ph n li thành ion N p và tổng số ph n tử chất điện li tan vào. Chất điện li mạnh và chất điện li yếu. a) Chất điện li mạnh. Chất điện li mạnh là những chất trong dd nước điện li hoàn toàn thành ion. Quá trình điện li