Tin 6 tuan 1- 3 theo CV961

23 194 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tin 6 tuan 1- 3 theo CV961

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 10/08/2010 Ngày dạy: 6A: 18/08/2010 6B: 18/08/2010 6C: 17/08/2010 6D: 21/08/2010 6E: 17/08/2010 CHƯƠNG I LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ Tiết 1: THÔNG TINTIN HỌC 1. Mục tiêu: a, Kiến thức: - Học sinh biết được khái niệm của thông tin và hoạt động thông tin của con người. b, Kỹ năng: - Nhận biết được thông tin ở các dạng trong thực tế c, Thái độ: - Thấy được tầm quan trọng của việc học tin trên máy vi tính. - Giúp học sinh yêu thích môn học. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh của giáo viên và học sinh: a, Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo, đồ dùng học tập. b, Học sinh: - Xem và đọc trước bài mới. 3. Tiến trình bài dạy: a, Kiểm tra bài cũ: Không KT b, Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hằng ngày chúng ta tiếp cận nhiều thông tin từ nhiều nguồn khác nhau. Thông tin: Là một khái niệm trừu tượng mô tả những gì đem lại sự hiểu biết, nhận thức cho con người cũng như các sinh vật khác. Hàng ngày em có xem ti vi không ? Em xem những chương trình nào ? Thông qua các trương trình đó em có hiểu biết thêm được điều gì không ? Nghe tiếng trống trường em nhận biết điều gì ? Thông tin tồn tại ở những dạng nào ? Thông tin là gì? + Thông tin tồn tại khách quan + Thông tin có thể tạo ra, phát sinh, lưu 1, Thông tin là gì? 20’ Có Đứng tại chỗ trả lời - Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vât, sự kiện ) về chính con người trữ, truyền đi, chọn lọc + Thông tin cũng có thể bị méo mó, sai lệch đi do nhiều tác động. Thông tin có vai trò quan trọng trong cuộc sống con người ntn ? ta sang phần 2. Nêu khái niệm của thông tin ? Thông tin tồn tại như thế nào ? Đối với mỗi người thì nhu cầu thông tin diễn ra như một nhu cầu thường xuyên và tất yếu. Có thể nói, mỗi hành động việc làm của con người đều gắn liền với hoạt động thông tin cụ thể. Trong hoạt động thông tin, xử lí thông tin đóng vai trò quan trọng nhất. Xử lí thông tin là gì ? Thông tin trước xử lí là thông tin vào, và thông tin nhận được sau khi xử lí là thông tin ra. VD: - Như các bài báo, bản tin trên truyền hình hay đài phát thanh. - Tấm biển chỉ đường. - Tín hiệu xanh đỏ của đèn tín hiệu giao thông. - Tiếng trống báo giờ ra chơi hay vào lớp. 2, Hoạt động thông tin của con người: (20’) Trả lời - Việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và truyền (trao đổi) thông tin được coi chung là hoạt động thông tin. VD: như sách vở là phương tiên lưu trữ thông tin. - Xử lí thông tin là đem lại sự hiểu biết cho con người. Em có thể vẽ sơ đồ hay mô hình của quá trình xử lí thông tin ? TT vào TT r TT ra Lưu trữ thông tin có vai trò gì ? Nêu phần ghi nhớ cho hs. TT vào TT ra - Việc lưu trữ, truyền thông tin làm cho thông tin và những hiểu biết được tích luỹ và nhân rộng. c, Củng cố, luyện tập: 4’ Thông tin là gì? Hoạt động thông tin của con người diễn ra như thế nào? d, Hướng dẫn học ở nhà: 1’ - Học nội dung trong vở ghi - Tự tìm hiểu thêm các dạng của thông tin - Tìm hiểu trước hoạt động của thông tintin học trong đơn sống cũng như trong xã hội. Ngày soạn: 10/08/2010 Ngày dạy: 6A: 18/08/2010 Xử lí Xử lí 6B: 18/08/2010 6C: 17/08/2010 6D: 21/08/2010 6E: 17/08/2010 Tiết 2: THÔNG TINTIN HỌC 1. Mục tiêu: a, Kiến thức: - Biết máy tính là công cụ hỗ trợ con người trong các hoạt động thông tin. b, Kỹ năng: - Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của học tin. c, Thái độ: - Thấy được tầm quan trọng của việc học tin trên máy vi tính. - Giúp học sinh có ý thức học bộ môn. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh của giáo viên và học sinh: a. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo, đồ dùng học tập. b. Học sinh: - Xem và đọc trước bài mới. 3. Tiến trình bài dạy: a, Kiểm tra bài cũ: 8’ * Câu hỏi: Thông tin là gì ? lấy một số ví dụ cụ thể về thông tin ? *Đáp án: - Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vât, sự kiện ) và về chính con người VD: - Như các bài báo, bản tin trên truyền hình hay đài phát thanh. - Tấm biển chỉ đường. - Tín hiệu xanh đỏ của đèn tín hiệu giao thông. - Tiếng trống báo giờ ra chơi hay vào lớp. . * ĐVĐ: 3’ Sự phát triển của nhân loại được đặc trưng bởi sự gia tăng như cầu khai thác xử lí và tích luỹ thông tin. Khi đó nhu cầu của con người đòi hỏi phải có một phương tiên nào đó để thay thế con người kiểm soát thông tin để khai thác và xử lí nó. Xuất phát từ nhu cầu đó máy vi tính ra đời. Trong thời kỳ phát triển công nghệ số như hiện nay thì tin học không thể thiếu trong công việc cũng như nhu cầu giải trí của con người. Ta vào bài hôm nay. b, Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoạ sinh 3, Hoạt động thông tintin học: 23’ Các sử dụng các giác quan nào để thu nhận thông tin ? Nơi nào tiến hành ghi nhớ thông tin các em thu được ? Em có thể quan sát các vi sao cách chúng ta hàng triệu năm ánh sáng được không ? Em có thể quan sát được hình dáng vi trùng không ? Em có thể nhìn được trong đêm không? Em có thể nghe âm thanh của loài dơi phát ra không ? Khi đó em thấy giác quan con người chỉ thu nhận thông tin ở một mức độ giới hạn nhất định. Muốn thu nhập được tất cả thông tin về thế giới xung quanh thì cần các công cụ hỗ trợ. MTĐT là công cụ sinh ra để hỗ trợ con người quản lí lưu trữ và xử lí thông tin. - Hoạt động thông tin của con người được tiến hành trước hết là nhờ các giác quan bộ não. Các giác quan giúp con người trong việc tiếp nhận thông tin. Bộ não thực hiên việc xử lí, biến đổi, đồng thời là nơi lưu trữ thông tin thu nhận được. Không Không Không - Sự ra đời của máy tính, ngành tin học ngày càng phát triển mạnh mẽ. Một trong các nhiệm vụ chính của tin học là nghiên cứu thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động nhờ trợ giúp của máy tính điện tử. - Nhờ sự phát triển của tin học, máy tính không chỉ là công cụ hỗ trợ giúp tính toán thuần tuý mà còn có thể hỗ trợ giúp con người trong nhiều lĩnh vực khác nhau của cuộc sống c, Củng cố, luyện tập: 2’ Trả lời câu hỏi trong sgk: Bài 3 (SGK trang 5): Ví dụ như mùi (thơm, hôi), vị (mặn, ngọt) hay những cảm giác khác như nóng lạnh, Hiện tại máy tính chưa có khả năng thu nhập và xử lý các thông tin ở dạng này. Bài 5 (SGK trang 5): Chiếc cân giúp phân biệt trọng lượng, nhiệt kế để đo nhiệt độ, la bàn để định hướng * Đọc ghi nhớ trong SGK trang 5 d, Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 2’ - Học nội dung trong vở ghi + SGK - Tự tìm hiểu thêm các dạng của thông tin - Xem trước bài Thông tin và sự biểu diễn thông tin Ngày soạn: 10/08/2010 Ngày dạy: 6A: 18/08/2010 6B: 18/08/2010 6C: 17/08/2010 6D: 21/08/2010 6E: 17/08/2010 Tiết 3: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN 1. Mục tiêu: a, Kiến thức: - Phân biết được các dạng thông tin cơ bản. b, Kỹ năng: - Biết khái niệm biểu diễn thông tin và các biểu diễn thông tin trong mấy tính bằng các dãy bit c, Thái độ: - Thấy được tầm quan trọng của việc học tin trên máy vi tính. - Giúp học sinh say mê yêu thích môn học. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a, Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo, đồ dùng học tập. b, Học sinh: - Học bài cũ, xem và đọc trước bài mới. 3. Tiến trình bài dạy: a, Kiểm tra bài cũ: 5’ * Câu hỏi: Thế nào là hoạt động thông tin ? * Đáp án: Việc tiếp nhận và xử lý và lưu trữ thông tin được gọi chung là hoạt động thông tin. b, Dạy nội dung bài mới: ĐVĐ: 1’ Các em cần tìm hiểu xem thông tin được biểu diễn dưới dạng nào. So sánh sự biểu diễn thông tin trong máy tính và thực tế. Hoạt động của giáo vỉên Hoạt động của học sinh Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm thông tin. Hàng ngày các em nhận thông tin bằng các giác quan nào ? Có mấy dạng thông tin cơ bản? đó là những dạng nào? Lấy ví dụ minh hoạ các dạng thông tin cụ thể ? Thông tin dạng văn bản biểu diễn các con số chữ cái, thông tin dạng tranh ảnh biểu diễn bằng các tranh vẽ, biển báo Vậy biểu diễn thông tin là gì ? 1, Các dạng thông tin cơ bản:15’ Nhắc lại Trả lời + Dạng văn bản + Dạng hình ảnh. + Dạng âm thanh - Quyển sách giáo khoa - Tấm biển quảng cáo - Tiếng trống trường . 2, Biểu diễn thông tin: 10’ Biểu diễn thông tin là thể hiện thông [...]... học ở nhà: 1’ - Học nội dung trong vở ghi + SGK - Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi 1, 2, 3/ 9 SGK - Xem trước bài Em có thể làm được gì nhờ máy tính Ngày soạn: 29/ 08/ 2009 Ngày giảng: 6A: 31 / 08/ 2009; 6B: 01 / 09/ 2009; 6C: 04/ 09/ 2009; 6D: 05/ 09/ 2009; 6E: 01 / 09/ 2009; 6G: 05/ 09/ 2009 Tiết 4 - Bài 3 EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC GÌ NHỜ MÁY TÍNH 1 Mục tiêu: a, Kiến thức: - Biết được khả năng ưu việt... Ghi nhớ: SGK/ 12 c, Hướng dẫn học ở nhà: 1’ - Học nội dung trong vở ghi + SGK - Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK - Xem trước bài Máy tính và phần mềm máy tính Ngày soạn: 06/ 09/ 2009 Ngày giảng: 6A: 07/ 09/ 2009; 6B: 08 / 09/ 2009; 6C: 11/ 09/ 2009; 6D: 12/ 09/ 2009; 6E: 08 / 09/ 2009; 6G: 12/ 09/ 2009 Tiết 6 - Bài 4 MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH 1 Mục tiêu: a Kiến thức: - Biết sơ lược cấu trúc chung của MTĐT... thông tin không ? Thông tin được biểu diễn dưới dạng nào ? Việc viết kết quả được gọi là thao tác chuyển thông tin ra không ? Tóm lại việc giải bài toán này có bao nhiêu bước ? 3 bước + Đọc dữ kiện của BT (TTvào) + Suy nghĩ tính toán + Đưa kết quả ra (TT ra) Việc xử lí thông tin trong máy tính cũng qua 3 bước + Đưa thông tin vào MT + Xử lí thông tin + Đưa kết quả ra Đưa ra mô hình xử lí thông tin Các... theo em máy tính có thể thay thế hoàn toàn con người được không ? Cho học sinh thảo luận Chuẩn bị của giáo viên và học sinh bài sau trả lời c, Hướng dẫn học ở nhà: 4’ - Học nội dung trong vở ghi + SGK - Trả lời câu hỏi 1 SGK - Đọc trước mục 2, 3 - Trả lời câu hỏi 2, 3 SGK 13 - Xem trước bài Em có thể làm được gì nhờ máy tính Ngày soạn: 06/ 09/ 2009 Ngày giảng: 6A: 07/ 09/ 2009; 6B: 08 / 09/ 2009; 6C:.. .tin dưới dạng cụ thể nào đó Máy tính có thể hiểu được ngôn ngữ tự Nghiên cứu SGk trả lời nhiên của con người không ? 3, Biểu diễn thông tin trong máy tính: 10’ Trong máy tính thông tin được biểu diễn Trong tin học thông tin được biểu như thế nào? diễn bằng 2 chữ số là 0 và 1 c, Củng cố, luyện tập: 3 GV yêu cầu học sinh đọc nội dung ghi nhớ trong SGK... ra bằng giác quan nào? Mỗi giác quan đóng một vai trò trong việc xử lý thông tin ở con người, MTĐT cũng tương tự để trở thành công cụ xử lý thông tin máy tính cần có bộ phần đảm bảo chức năng tương ứng, phù hợp với mô hình quá trình 3 bước Quan sát HV trang 15 SGK nhận xét về - Bất kỳ quá trình xử lí thông tin nào cũng qua 3 bước như sau: Nhập INPUT Xử lí Xuất OUTPUT kích thước các máy tính? Tuy tất... Trả lời câu hỏi 2, 3 SGK 13 - Xem trước bài Em có thể làm được gì nhờ máy tính Ngày soạn: 06/ 09/ 2009 Ngày giảng: 6A: 07/ 09/ 2009; 6B: 08 / 09/ 2009; 6C: 11/ 09/ 2009; 6D: 12/ 09/ 2009; 6E: 08 / 09/ 2009; 6G: 12/ 09/ 2009 Tiết 5 - Bài 3 EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC GÌ NHỜ MÁY TÍNH 1 Mục tiêu: a, Kiến thức: - Biết được khả năng ưu việt của máy tính cũng như các ứng dụng đa dạng trong các lĩnh vực khác nhau của... làm bài tập em cần thực hiện theo trình tự nào ? Đọc đề bài, căn cứ vào điều kiện đã cho, suy nghĩ tính toán tìm lời giải và đưa ra kết quả Các dữ kiện của 1 bài toán có được gọi là thông tin không ? Thông tin lúc này được biểu diễn dưới dạng nào ? Dưới dạng văn bản Nếu không đọc đề bài toán này em có thể giải được không ? không Đọc đề bài có phải là việc tiếp nhận thông tin vào não các em không ? Khi... các khả năng có thể và các hạn chêếcủa máy tính qua bài ngày hôm nay b, Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1, một số khả năng của máy Các khả năng của máy tính ? tính: 37 ’ Thực hiện các phép tính sau; 1 234 5 x 67 890 = ? Lên bảng làm bài + Tính toán nhanh Để làm một phép tính này mất bao lâu ? + Tốc độ chính xác cao + Khả năng lưu trữ lớn Việc tính toán có nhanh không ? + Khả năng làm việc... gồm 3 khối chức năng: CPU đặc trưng cho sự phát triển của máy + Bộ xử lý trung tâm (CPU) tính Ngày nay người ta sử dụng tốc độ + Thiết bị vào ra CPU để phần biệt máy tính + Bộ nhớ Bộ não có chỉ huy các hoạt động của chúng ta không ? * Bộ xử lý trung tâm CPU Chức năng: Thực hiện việc tính toán, điều khiển và phối hợp các hoạt động của máy tính theo sự chỉ dẫn của con người c, Hướng dẫn học ở nhà: 3 . dạy: 6A: 18/08/2010 6B: 18/08/2010 6C: 17/08/2010 6D: 21/08/2010 6E: 17/08/2010 CHƯƠNG I LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ Tiết 1: THÔNG TIN VÀ TIN. thông tin - Xem trước bài Thông tin và sự biểu diễn thông tin Ngày soạn: 10/08/2010 Ngày dạy: 6A: 18/08/2010 6B: 18/08/2010 6C: 17/08/2010 6D: 21/08/2010 6E:

Ngày đăng: 19/10/2013, 12:11

Hình ảnh liên quan

Em có thể vẽ sơ đồ hay mô hình của quá trình xử lí thông tin ? - Tin 6 tuan 1- 3 theo CV961

m.

có thể vẽ sơ đồ hay mô hình của quá trình xử lí thông tin ? Xem tại trang 4 của tài liệu.
+ Dạng hình ảnh. + Dạng âm thanh - Tin 6 tuan 1- 3 theo CV961

ng.

hình ảnh. + Dạng âm thanh Xem tại trang 10 của tài liệu.
Lên bảng làm bài - Tin 6 tuan 1- 3 theo CV961

n.

bảng làm bài Xem tại trang 13 của tài liệu.
1, Mô hình quá trình ba bước: 25’ - Tin 6 tuan 1- 3 theo CV961

1.

Mô hình quá trình ba bước: 25’ Xem tại trang 19 của tài liệu.
Đưa ra mô hình xử lí thông tin. - Tin 6 tuan 1- 3 theo CV961

a.

ra mô hình xử lí thông tin Xem tại trang 22 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan