1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tác động của tỷ giá đến cán cân thương mại việt nam

88 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 2,92 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN LÊ NHẬT VY TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ ĐẾN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN LÊ NHẬT VY TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ ĐẾN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã ngành: 60.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.,TS Hà Quang Đào TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 TÓM TẮT Nghiên cứu tác động tỷ giá đến cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2000-2016 với mục tiêu xác định tỷ giá thực đo lường tác động tỷ giá thực hoạt động xuất nhập Việt Nam, nhận định tình hình biến động tỷ giá sách điều hành tỷ giá Ngân hàng Nhà nước Tác giả vận dụng hai phương pháp nghiên cứu phương pháp định tính phương pháp định lượng nghiên cứu đề tài Phương pháp định tính áp dụng thơng qua phương pháp phân tích, mơ tả, tổng hợp việc phân tích làm rõ mặt lý thuyết thực tế tác động tỷ giá đến cán cân thương mại Việt Nam Phương pháp định lượng sử dụng mơ hình hồi quy Mohsen Bahmani – Oskooee and Tatchawan Kantipong (2001) để phân tích mối quan hệ tương quan tỷ giá thực tỷ lệ xuất khẩu/nhập Với biến số tỷ giá thực song phương RER, kết ước lượng cho thấy RER nghịch biến với cán cân thương mại, nghĩa số RER tăng 1%, đồng nghĩa với VND giá cán cân thương mại (CCTM) khơng cải thiện mà cịn thâm hụt 2.87% (tỷ giá thực song phương tác động tiêu cực đến CCTM) Với biến số tỷ giá thực đa phương REER, kết ước lượng cho thấy REER nghịch biến với CCTM, nghĩa số REER tăng 1%, đồng nghĩa với VND giá cán cân thương mại khơng cải thiện mà cịn thâm hụt 0.004%, tỷ giá thực đa phương tác động tiêu cực đến CCTM Điều giải thích Việt Nam nước phát triển, nhu cầu nhập cao, sản phẩm xuất chủ yếu sản phẩm thô, nông sản, thủy sản chế biến giá trị thấp, phải nhập nguyên vật liệu sản xuất, máy móc, thiết bị công nghệ đại giá trị lớn nên phá giá không làm cải thiện CCTM Việt Nam Do đó, muốn đạt mục tiêu thặng dư CCTM bên cạnh việc nâng cao chất lượng, mẫu mã sản phẩm xuất chủ yếu cầncũng phải xét đến vấn đề tỷ giá Điều chỉnh tỷ giá có ảnh hưởng đến giá nước quốc tế, vậy, việc điều chỉnh tỷ giá phải phù hợp với giai đoạn khác kinh tế LỜI CAM ĐOAN Luận văn chưa trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trường đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung cơng bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận văn TP HCM, ngày 01 tháng 11 năm 2017 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy Hà Quang Đào, người hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm quý báu tận tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, động viên bảo nhiệt tình anh chị trước tất bạn bè Mặc dù cố gắng nỗ lực mình, song chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận thông cảm bảo tận tình từ q thầy bạn Tp Hồ Chí Minh,ngày 01 tháng 11 năm 2017 MỤC LỤC TĨM TẮT LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề……………………………………………………………………… 1.2 Tính cấp thiết đề tài…………………………………………………………1 1.3 Mục tiêu đề tài………………………………………………………………2 1.3.1 Mục tiêu tổng quát…………………………………………………………….2 1.3.2 Mục tiêu cụ thể……………………………………………………………… 1.4 Câu hỏi nghiên cứu…………………………………………………………… 1.5 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu………………………………………………3 1.5.1 Đối tƣợng nghiên cứu…………………………………………………………3 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu………………………………………………………… 1.6 Phƣơng pháp nghiên cứu……………………………………………………… 1.7 Nội dung nghiên cứu……………………………………………………………4 1.8 Đóng góp đề tài…………………………………………………………… 1.9 Bố cục dƣ kiến luận văn………………………………………………… CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI, CÁN CÂN THƢƠNG MẠI VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 2.1 Tỷ giá hối đoái .6 2.1.1 Khái niệm tỷ giá hối đoái 2.1.2 Một số loại tỷ giá thông dụng 2.1.3 Các học thuyết tỷ giá 2.1.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến tỷ giá hối đoái 12 2.1.5 Vai trị tỷ giá hối đối kinh tế mở 14 2.2 Cơ sở lý luận tác động tỷ giá đến cán cân thƣơng mại 17 2.2.1 Khái niệm cán cân thƣơng mại 17 2.2.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến cán cân thƣơng mại 18 2.2.3 Tác động tỷ giá lên cán cân thƣơng mại 22 2.3 Tổng quan đề tài nghiên cứu……………………………………………… 26 2.3.1 Các nghiên cứu nƣớc .26 2.3.1.1 Các nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ tỷ giá hối đoái cán cân thƣơng mại nƣớc phát triển 27 2.3.1.2 Các nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ tỷ giá hối đoái cán cân thƣơng mại nƣớc phát triển 28 2.3.2 Các nghiên cứu Việt Nam 29 CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 32 3.1 Mơ hình nghiên cứu định lƣợng 32 3.2 Các bƣớc thực phƣơng pháp định lƣợng 36 3.2.1 Kiểm định tính dừng 36 3.2.2 Kiểm định đồng tích hợp 37 3.2.3 Ƣớc lƣợng mơ hình hồi quy đồng tích hợp .38 3.2.2 Các kiểm định cần thực 39 3.2.2 Mơ hình hiệu chỉnh sai số ECM 39 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 4.1 Thực trạng tỷ giá tác động tỷ giá đến cán cân thƣơng mại Việt Nam giai đoạn 2000-2016 41 4.2 Thống kê mô tả biến mô hình nghiên cứu 49 4.3 Ma trận tƣợng quan biến 51 4.4 Phân tích hồi quy 51 CHƢƠNG 5: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TÁC ĐỘNG TỐT ĐẾN TÌNH HÌNH TỶ GIÁ NHẰM TẠO TÍNH CẠNH TRANH CỦA HÀNG HĨA VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ .60 5.1 Những giải pháp tác động tốt đến tình hình tỷ giá nhằm tạo tính cạnh tranh hàng hóa Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 61 5.1.1 Nâng cao khả điều hành tỷ giá Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam thời gian tới…………………………………………………………………………61 5.1.2 Tăng cƣờng quy mô dự trữ ngoại hối……………………………………… 65 5.1.3 Hoàn thiện thị trƣờng ngoại hối Việt Nam………………………………… 67 5.2 Hạn chế nghiên cứu hƣớng nghiên cứu tiếp theo………………………68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CCTM Cán cân thương mại CPI Chỉ số giá tiêu dùng REER Tỷ giá thực đa phương RER Tỷ giá thực song phương TGHĐ Tỷ giá hối đoái TTNH Thị trường ngoại hối CSTK Chính sách tài khóa CSTT Chính sách tiền tệ DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 3.1 Mô tả biến 32 Bảng 4.1 Thống kê mô tả biến mơ hình 49 Bảng 4.2 Kiểm định tương quan biến mơ hình 51 Bảng 4.3 Tổng hợp kết kiểm định tính dừng biến kiểm định ADF 52 Bảng 4.4 Kết xác định độ trễ tối ưu thông qua mô hình VAR 52 Bảng 4.5 Kiểm định đồng liên kết 53 Bảng 4.6 Bảng 4.7 Kết hồi quy tác động tỷ giá thực song phương số xuất nhập Kết hồi quy tác động tỷ giá thực đa phương số xuất nhập 54 56 64 quyền áp dụng biện pháp phong tỏa việc chuyển tiền tài sản cá nhân, tổ chức có liên quan đến lĩnh vực khủng bố, rửa tiền, bất hợp pháp Mặt khác, cần có quy định tương đối thơng thống TTNH với đối tượng tham gia thị trường công cụ thị trường Trong điều kiện thâm hụt thương mại lớn, việc nới lỏng biên độ TGHĐ cần cân nhắc thận trọng, tránh để VND tăng giá mức điều chắn ảnh hưởng tiêu cực đến xuất lại kích thích nhập Mặt khác, cần thấy thắt chặt tiền tệ lãi suất VND tăng đó, VND tăng giá Chỉ nên xem biên độ TGHĐ khung điều hành NHNN dấu hiệu can thiệp NHNN thị trường hối đoái Đồng thời, cần cho phép tất NHTM mua – bán ngoại tệ tự theo nhu cầu kinh doanh Thứ năm, tiến tới bước nới lỏng giao dịch vốn việc nhấn mạnh đến việc quản lý giám sát luồng vốn ngoại tệ vào/ra thông qua hệ thống thông qua tài khoản ngoại tệ mở NHTM phép áp dụng cho loại hình giao dịch vốn Quy định rõ quyền lợi nhà đầu tư nước lợi nhuận, nguồn thu hợp pháp, quyền chuyển đổi ngoại tệ để chuyển nước Các luồng vốn đầu tư nước cần lựa chọn mở rộng bước theo thứ tự đầu tư trực tiếp đến đầu tư gián tiếp để áp dụng biện pháp quản lý phù hợp Hoạt động vay, trả nợ nước cho vay thu hồi nợ nước cần thống quản lý theo nhóm đối tượng, áp dụng chế kiểm sốt thơng qua cấp phép, quy định tổng hạn mức, đăng ký, Thứ sáu, NHNN nên đưa sách khuyến khích bên tham gia toán XNK đa dạng hoá cấu tiền tệ giao dịch thương mại quốc tế để nâng cao cân đối cung, cầu ngoại tệ, qua góp phần đa dạng hóa tiền tệ kinh tế cách cân đối kèm theo giải pháp cho phát triển thị trường hoán đổi ngoại tệ qua Trung tâm Thanh tốn Quốc gia NHNN quản lý tham gia điều tiết trực tiếp Bên cạnh đó, cần nâng cao tính minh bạch sách can thiệp NHNN Sự minh bạch giúp tạo lòng tin vào chế tỷ giá Việc cam kết công khai mục tiêu hành động, can thiệp tạo điều kiện cho thị trường có khả giám sát đồng thời nâng cao trách nhiệm NHNN hoạt động ngoại hối 65 5.1.1.2 Hạn chế giao dịch ngoại tệ kinh tế: Thứ nhất, tạo điều kiện để VND chuyển đổi được: “Tiền tệ tự chuyển đổi tiền tệ mà Luật tiền tệ nước và/hoặc khối kinh tế có tiền tệ cho phép (khơng phân biệt quốc tịch) có thu nhập tiền tệ có quyền yêu cầu hệ thống NH nước chuyển đổi tự đồng tiền tiền tệ nước khác mà khơng cần phải có giấy phép” [15, tr.24] Có hai cấp độ tiền tệ tự chuyển đổi: tự chuyển đổi hoàn toàn USD Mỹ, EUR Châu Âu, GBP Anh,… tự chuyển đổi phần như: PHP Philippines, TWD Đài Loan, KRW Hàn Quốc,… Tính chuyển đổi đồng tiền quốc gia định khơng trình độ phát triển kinh tế đất nước, vào lực cạnh tranh loại hàng hóa khác thị trường, mà phụ thuộc vào vị kinh tế - trị - xã hội quốc gia Hiện nay, Việt Nam bước vào kinh tế thị trường hai thập kỷ, số nước nghèo, chậm phát triển giới VND đồng tiền quốc gia, nhiều đổi tiền diễn lịch sử “công bố” chiều để khắc phục sức mua cũ Do đó, VND có tính chuyển đổi thấp kinh tế Việt Nam tiếp tục chịu thiệt hại bất lợi hoạt động toán quốc tế gây Việc phấn đấu cho VND trở thành đồng tiền chuyển đổi mức độ tương lai đó, kinh tế Việt Nam cần phải có bước tiến tương ứng như: Trước hết, phải làm cho sản phẩm hàng hóa – dịch vụ mang thương hiệu Việt Nam chiếm thị phần xứng đáng khu vực Trên sở đó, chúng phải có mặt hầu hết thị trường giới Bên cạnh sức mạnh kinh tế, Việt Nam phải quốc gia đánh giá kinh tế thị trường ln ổn định trị Cần xây dựng lộ trình cho việc phát triển kinh tế nói chung, TGHĐ nói riêng, cần phải sớm tiến tới chế sách tiền tệ lấy mục tiêu bảo vệ giá trị sức mua đối nội đối ngoại ổn định mục tiêu chiến lược Trong việc kiềm chế lạm phát yêu cầu thiết Ngoài ra, mức dự trữ ngoại hối cần phải củng cố tăng cường để NHNN có đủ tiềm lực can thiệp vào TTNH ngăn chặn cú sốc bất lợi tác động đến 66 kinh tế Để tăng khả chuyển đổi VND, Nhà Nước cần tạo điều kiện thuận lợi cho tiền Việt Nam tham gia hoạt động toán quốc tế Làm điều tạo điều kiện cho hoạt động kinh tế đối ngoại nước ta phát triển mạnh mẽ, tạo điều kiện cho hàng hoá Việt Nam dễ dàng thâm nhập vào thị trường giới Việc đặt lộ trình phù hợp cho VND trở thành đồng tiền tự chuyển đổi cần thiết góp phần tác động tích cực đến TGHĐ Trong lộ trình đó, trước hết, Việt Nam cần tính đến khả làm cho VND trở thành đồng tiền chuyển đổi khối ASEAN, tiến tới khu vực sau tiến tới giới Tuy nhiên, Việt Nam cần phải có lộ trình phấn đấu lâu từ tự chuyển đổi vãng lai tới tự chuyển đổi vốn tốn tự khơng gian rộng dần chặng đường theo lộ trình phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế chế thị trường hoàn hảo khoa học Thứ hai, tăng cường công tác phối hợp, tra, kiểm soát, xử lý, xử phạt quan quản lý Nhà nước: NHNN nên thống với Bộ, ngành có liên quan để ban hành Thơng tư liên tịch (hoặc qui chế phối hợp cấp Bộ) liên quan đến nội dung cần phối hợp NHNN Bộ, ngành Mặt khác, công tác phối hợp tra, kiểm tra xử lý vi phạm cần phải thực thường xuyên, ổn định phải có thống tồn hệ thống NH Bộ, ngành có liên quan, tránh trường hợp địa phương làm khác Thứ ba, tăng cường công tác tuyên truyền sâu, rộng nội dung quy định quản lý ngoại hối, có nội dung hạn chế sử dụng ngoại tệ lãnh thổ Việt Nam: để thực tốt giải pháp hạn chế sử dụng ngoại tệ lãnh thổ Việt Nam việc ban hành văn hướng dẫn phải đồng kịp thời; công tác tuyên truyền thông qua quan truyền thông, hội nghị khách hàng, hội nghị hướng dẫn nghiệp vụ, phát hành tờ rơi… thực đồng từ quan quản lý Nhà nước Những thông tin xử lý vi phạm cần phải đăng tải thường xuyên công khai để răn đe giáo dục; quan, đơn vị làm tốt công tác quản lý ngoại hối cần tuyên dương khen thưởng kịp thời Nhưng hết, phải đẩy mạnh tuyên truyền ý thức tơn trọng giá trị đồng tiền nước Nước ta nên có chủ trương: “Trên lãnh thổ 67 Việt Nam, sử dụng tiền Việt Nam” Đây yêu cầu khơng cịn mức độ động viên mà phải chấp hành cách triệt để Phải tạo bình đẳng kinh doanh với tất đối tượng, thiết lập đường dây thông tin để người dân thơng báo trường hợp vi phạm cho quan chức kịp thời Mặt khác, khách du lịch hướng dẫn (thông báo) cho họ sử dụng VND lãnh thổ Việt Nam, tạo điều kiện để họ dễ dàng đổi tiền VND nhiều nơi thuận tiện 5.1.2 Tăng cường quy mô dự trữ ngoại hối Quy mô dự trữ ngoại hối có vai trị quan trọng việc can thiệp TTNH nhằm thực sách tiền tệ (CSTT), có sách tỷ giá Do đó, nguyên tắc, mức dự trữ ngoại hối lớn đảm bảo khả can thiệp vào thị trường tiền tệ ổn định tỷ giá Tuy nhiên, dự trữ ngoại hối lớn làm phát sinh chi phí cho việc nắm giữ dự trữ ngoại hối lợi nhuận thu từ đầu tư dự trữ ngoại hối thường thấp chi phí vay vốn nước ngồi Theo thơng lệ quốc tế mức dự trữ ngoại hối vừa đủ mức đủ để trang trải tổng số nợ nước ngồi đến hạn tốn vịng năm dài hạn mức 12 tuần nhập Đối với Việt Nam, điều kiện thị trường tài chưa thực phát triển chưa tự hóa hồn tồn nguồn dự trữ ngoại tệ tương đương 12 tuần nhập đủ thời điểm Tuy nhiên, thị trường tài phát triển tiến trình tự hóa dịng vốn ngày mở rộng Việt Nam cần phải đảm bảo mức dự trữ ngoại hối vừa đủ nhằm đảm bảo khả toán quốc tế, khả can thiệp điều chỉnh thị trường, đạt cân lợi ích điều hành CSTT chi phí việc nắm giữ dự trữ ngoại hối Cần cải tiến công tác quản lý dự trữ ngoại tệ theo hướng tập trung toàn dự trữ ngoại tệ vào quỹ dự trữ ngoại tệ NHNN nhằm kiểm soát điều chỉnh khoản ngoại tệ cho hệ thống NH cần thiết, cách TGBQLNH điều chỉnh theo mục tiêu NHNN Đồng thời, phải đổi công tác quản lý dự trữ ngoại hối theo hướng nâng cao hiệu đầu tư dự trữ ngoại hối hai phương diện cấu đồng tiền dự trữ phương thức đầu tư sinh lời 68 5.1.3 Hoàn thiện thị trường ngoại hối Việt Nam NHNN cần xây dựng quy chế thơng tin, thống kê, hệ thống hố kịp thời số liệu luồng ngoại tệ ra/vào nước, từ dự báo quan hệ cung cầu thị trường để làm điều hành sách tỷ giá quản lý ngoại hối Quản lý chặt chẽ khoản vay, nợ nước ngoài, đặc biệt vay ngắn hạn Kiểm soát chặt chẽ việc bảo lãnh vay trả chậm NHTM cho doanh nghiệp vay từ nước Do dự trữ ngoại hối NHNN cịn mỏng, nên NHNN cần tiếp tục kiên trì biện pháp thu hút kiều hối: mở rộng đối tượng uỷ thác, làm dịch vụ chi trả kiều hối… NHNN cần bước thực chế tự hoá giao dịch vãng lai, bước tự hoá giao dịch vốn, cho phép số NHTM tiếp tục thực thí điểm số nghiệp vụ giao dịch hối đối theo thơng lệ quốc tế, nâng cao tính linh hoạt TTNH Tiến tới hồn thiện thị trường ngoại tệ liên ngân hàng với nghĩa “thị trường thật sự” làm sở xác định TGBQLNH sát với cung- cầu ngoại tệ thị trường Thị trường ngoại tệ LNH sở hạ tầng quan trọng để NHNN can thiệp điều hành tỷ giá, thị trường ngoại tệ LNH phải hoạt động thông suốt, liên tục, không bị giới hạn không gian thời gian để tạo điều kiện cho NH hoạt động mua bán ngoại tệ, qua giải nhanh chóng nhu cầu toán ngoại tệ cho doanh nghiệp Đồng thời có chế ràng buộc tổ chức tài chính, tín dụng tham gia thị trường ý thức trách nhiệm quyền lợi để xây dựng mơ hình thị trường ngoại tệ liên ngân hàng hoàn thiện, điều tiết can thiệp mua, bán ngoại tệ nhằm cân đối cung cầu thực sách tỷ giá theo định hướng Nhà nước 5.2 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu Do lực nghiên cứu có hạn, điều kiện gặp nhiều khó khăn thu thập liệu nên số quan sát tương đối ít, số liệu chưa đủ để đánh giá xác tổng thể Sai số liệu: Số liệu nghiên cứu thu thập từ nguồn khác như: TCTK, IMF, ADB, WDI, WORD BANK Tuy nhiên có chênh lệch số liệu 69 công bố Việt Nam nguồn quốc tế Điều buộc tác giả phải lựa chọn nguồn số liệu theo chủ quan, điều nhiều ảnh hưởng đến độ xác mơ hình nghiên cứu Hướng nghiên cứu tiếp theo: Các nghiên cứu tác động đến CCTM Việt Nam nghiên cứu nhiều thời gian gần đây, cần mở rộng hướng nghiên cứu tác động đến cán cân tốn Việt Nam Ngồi việc nghiên cứu tác động đến cán cân thương mại Việt Nam nước Đông Nam Á, ASEAN, hay quốc gia TPP,…với liệu bảng, chuỗi thời gian theo năm để khắc phục khó khăn việc thu thập liệu q có nhìn tổng thể thực trạng CCTM quốc gia hướng cần nghiên cứu thêm 70 KẾT LUẬN CHƯƠNG Nhận thức tầm quan trọng sách TGHĐ kinh tế nên Nhà nước dành nhiều quan tâm đến công tác hành tỷ giá Tuy nhiên, thị trường phát triển chưa hoàn chỉnh TTNH Việt Nam việc tồn nhiều bất ổn điều tất yếu Chương luận văn đưa vài định hướng nhằm nâng cao hiệu sách TGHĐ, để đem lại hiệu thực thời gian tới, tùy theo tình hình cụ thể, Nhà nước cần phải có dự đốn trước thực biện pháp lúc nhằm hạn chế tối đa bất ổn tạm thời, đồng thời phải đề chiến lược lâu dài để đưa TTNH bước phát triển, hội nhập với giới Một TTNH hoàn chỉnh tảng cho phát triển kinh tế bền vững DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Việt Phạm Thị Hoàng Anh cộng sự(2015), Biến động giá dầu ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam, Học viện Ngân hàng, Báo cáo nghiên cứu 15/02 Hoàng Thị Chỉnh, Nguyễn Phú Tụ, Nguyễn Hữu Lơc (2005),Giáo trình Kinh tế quốc tế, NXB Thống Kê Hạ Thị Thiều Dao, Phạm Thị Tuyết Trinh (2010), Mối quan hệ tỷ giá hối đoái cán cân toán, Đại học Ngân hàng TP.HCM Nguyễn Quang Dong (2013), Giáo trình kinh tế lượng, NXB ĐHKT Quốc Dân Nguyễn Long Dinh (2013), Tỷ giá tác động đến cán cân thương mại Việt Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Mở TP.HCM Trần Thị Bích Dung Nguyễn Như Ý (2009), Kinh tế vĩ mô, Nhà xuất Thống Kê Trần Ngọc Thơ, Nguyễn Ngọc Định (2005), Giáo trình tài quốc tế, NXB Thống Kê Nguyễn Thị Liên Hoa (2012), Tác động cú sốc giá dầu đến kinh tế Việt Nam dự báo cho giai đoạn 2012 – 2020, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM Dương Duy Hưng (2013), Cán cân thương mại nghiệp Cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, Luận án tiến sỹ kinh tế, Viện nghiên cứu thương mại Nguyễn Thị Tuyết Nga (2012), Các giải pháp nâng cao vai trị tỷ giá hối đối trình hội nhập kinh tế Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh Trần Hữu Ngọc (2013), Ảnh hưởng giá xăng dầu nước đến lạm phát Việt Nam giai đoạn 2007-2013, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Mở TP.HCM Nguyễn Văn Tiến (2009), Giáo trình tài quốc tế, xuất lần NXB Thống Kê Phạm Hồng Phúc (2009), Tỷ giá hối đoái thực cán cân thương mại Việt Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế Nguyễn Văn Phúc, Phạm Thị Tuyết Trinh, Tác động tỷ giá đến cán cân thương mại Việt Nam ngắn dài hạn, Tạp chí khoa học, ĐH Mở TP.HCM, Số 5, 2011 Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Anh Mohsen Bahmani-Oskooee and Tatchawan Kantipong(2001), Bilateral J-Curve Between Thailand and her Trading Partners, Journal Of Economic Development, Vol 26, No.2 Abeysinghe T (2001), Estimation of direct and indirect impact of oil price on growth, Economics Letters, Vol 73, No 2, P.p 147-153 Cunado and Gracia (2005), Oil Prices, Economic Activity and Inflation: Evidence for Some Asian Countries, The Quarterly Review of Economics and Finance, 2005, vol 45, issue 1, pages 65-83 Du, Yanan, and Wei (2010), The relationship between oil price shocks and China's macro-economy: An empirical analysis, Energy Policy, vol 38, issue 8, pages 4142– 4151 Ebaidalla M Ebaidalla (2014), The Effects of Oil Price Volatility on the Sudanese Economy, Eastern Africa Social Science Research Review, Vol.30, No.1, Pp.1-26 Filis, G (2014), Macro economy, stock market and oil prices: Do meaningful relationships exist among their cyclical fluctuations, Energy Economics 32 (2010), 877–886 Marcel Gozali (2010), Macroeconomic Impacts of Oil Price Levelsand olatility On Indonesia, Undergraduate Economic Review, vol 7, issue Hooker, M A (1996a), What Happened to the Oil Price-Macroeconomy Relationship?, Journal of Monetary Economics 38: 195-213 Kilian, Lutz (2009) Not All Oil Price Shocks Are Alike: Disentangling Demand and Supply Shocks in the Crude Oil Market, American Economic Review 99:1053-1069 PHỤ LỤC Kiểm định tính dừng Null Hypothesis: GDPMY has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=10) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level t-Statistic Prob.* -7.384731 -3.531592 -2.905519 -2.590262 0.0000 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(GDPMY) Method: Least Squares Date: 09/17/17 Time: 13:29 Sample (adjusted): 68 Included observations: 67 after adjustments Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob GDPMY(-1) C -0.933532 2.507304 0.126414 0.363590 -7.384731 6.895960 0.0000 0.0000 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.456223 0.447857 1.102139 78.95610 -100.5696 54.53425 0.000000 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 0.013189 1.483236 3.061778 3.127590 3.087820 1.800605 Null Hypothesis: D(GDPVN) has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=2) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: *MacKinnon (1996) one-sided p-values 1% level 5% level 10% level t-Statistic Prob.* -11.14505 -3.534868 -2.906923 -2.591006 0.0000 Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(GDPVN,2) Method: Least Squares Date: 09/17/17 Time: 13:30 Sample (adjusted): 68 Included observations: 65 after adjustments Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob D(GDPVN(-1)) D(GDPVN(-1),2) C -1.976400 0.507354 0.069843 0.177334 0.109509 0.167832 -11.14505 4.632999 0.416146 0.0000 0.0000 0.6787 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic 0.743992 0.735734 1.352214 113.3659 -110.3086 90.08997 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 0.002251 2.630416 3.486418 3.586775 3.526015 2.182862 Null Hypothesis: GDPW has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=2) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level t-Statistic Prob.* -5.121192 -3.531592 -2.905519 -2.590262 0.0001 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(GDPW) Method: Least Squares Date: 09/17/17 Time: 13:31 Sample (adjusted): 68 Included observations: 67 after adjustments Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob GDPW(-1) C -0.628900 2.740538 0.122803 0.540666 -5.121192 5.068822 0.0000 0.0000 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.287489 0.276527 0.825970 44.34472 -81.24346 26.22661 0.000003 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 0.020337 0.971076 2.484880 2.550691 2.510921 1.749127 Null Hypothesis: D(REER) has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=2) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level t-Statistic Prob.* -8.133966 -3.533204 -2.906210 -2.590628 0.0000 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(REER,2) Method: Least Squares Date: 09/17/17 Time: 13:32 Sample (adjusted): 68 Included observations: 66 after adjustments Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob D(REER(-1)) C -1.017066 0.478411 0.125039 0.710979 -8.133966 0.672890 0.0000 0.5034 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.508303 0.500620 5.754542 2119.345 -208.1338 66.16140 0.000000 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat -0.019865 8.143202 6.367691 6.434044 6.393910 1.998457 Null Hypothesis: D(RER) has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=2) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level t-Statistic Prob.* -9.521348 -3.533204 -2.906210 -2.590628 0.0000 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(RER,2) Method: Least Squares Date: 09/17/17 Time: 13:33 Sample (adjusted): 68 Included observations: 66 after adjustments Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob D(RER(-1)) C -1.172401 32818.36 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.586179 0.579713 67778.51 2.94E+11 -826.8185 90.65607 0.000000 0.123134 9027.224 -9.521348 3.635487 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 0.0000 0.0006 -7.264033 104548.7 25.11571 25.18207 25.14193 2.072004 Null Hypothesis: D(X/M) has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=2) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level t-Statistic Prob.* -8.262675 -3.536587 -2.907660 -2.591396 0.0000 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(X/M,2) Method: Least Squares Date: 09/17/17 Time: 13:33 Sample (adjusted): 68 Included observations: 64 after adjustments Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob D(X/M(-1)) D(X/M(-1),2) D(X/M(-2),2) C -2.060896 0.620173 0.505675 -0.009604 0.249422 0.202507 0.111062 0.011875 -8.262675 3.062479 4.553094 -0.808811 0.0000 0.0033 0.0000 0.4218 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.865126 0.858382 0.094500 0.535820 62.23880 128.2860 0.000000 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 0.000880 0.251116 -1.819962 -1.685032 -1.766807 1.881658 Dữ liệu TIME GDPVN GDPmy GDPW REER RER Q1 2000 EX IM X/M 4.2000000 4.092176449 5.612356 100 3,919,932.25 2,115,988,206.57 1,970,133,083.32 1.074033 Q2 2000 4.3770000 0.975981834 3.283432 100.3910502 3,920,328.10 2,125,514,400.26 2,214,444,291.96 0.959841 Q3 2000 4.8820000 1.786127687 3.895633 102.9964092 3,920,072.60 2,506,475,209.28 2,342,359,397.65 1.070064 Q4 2000 5.1790000 2.806775956 3.605454 107.3270798 3,919,637.42 2,556,833,183.89 2,775,227,227.07 0.921306 Q1 2001 5.6247092 3.78574285 4.665933 104.8285497 4,177,650.70 2,623,207,259.50 2,701,157,882.23 0.971142 Q2 2001 6.7184100 3.345216063 5.386305 105.6606389 4,177,597.64 2,719,280,304.12 2,989,114,549.77 0.909728 Q3 2001 6.9154968 2.666625826 4.914109 106.7487215 4,177,881.36 3,584,233,822.27 3,245,675,878.25 1.10431 Q4 2001 7.5622326 4.092176449 4.938934 106.0338749 4,177,680.53 3,108,182,614.12 3,740,218,689.74 0.831016 Q1 2002 7.1424638 0.975981834 2.318087 104.3271473 4,262,914.60 2,855,287,912.08 2,975,679,509.82 0.959541 Q2 2002 6.9003956 1.786127687 2.853356 104.4633466 4,262,671.45 3,233,562,570.02 3,278,808,369.04 0.986201 Q3 2002 6.9402327 2.806775956 4.625611 105.85681 4,262,485.58 3,259,761,543.25 3,190,786,114.54 1.021617 Q4 2002 6.6797992 3.78574285 3.993699 106.8150101 4,262,562.77 2,724,687,974.65 3,494,226,006.59 0.779769 Q1 2003 6.5875137 3.345216063 4.484574 103.0447833 4,527,113.58 2,671,414,118.82 3,073,498,139.21 0.869177 Q2 2003 7.0399430 2.666625826 4.508785 107.2500357 4,526,790.40 3,284,781,872.36 3,834,847,113.99 0.856561 Q3 2003 7.1128246 1.77857024 3.447547 111.1305424 4,526,040.09 3,862,742,849.72 3,925,968,724.22 0.983895 Q4 2003 7.4326015 4.092176449 4.707810 110.3987234 4,525,847.03 3,960,261,159.10 4,766,786,022.57 0.830803 Q1 2004 6.7960073 0.975981834 4.658811 111.7421317 4,560,173.53 4,007,327,356.36 4,410,572,794.28 0.908573 Q2 2004 6.4593159 1.786127687 4.288894 113.7109456 4,561,017.85 4,296,043,059.32 5,379,157,600.35 0.798646 Q3 2004 8.1128311 2.806775956 4.709290 114.9848884 4,560,376.39 4,727,986,899.61 5,021,037,290.57 0.941635 Q4 2004 7.8831226 3.78574285 3.877458 120.3256989 4,560,481.50 4,189,142,684.71 5,479,632,314.80 0.764493 Q1 2005 6.9821345 3.345216063 4.807179 119.1903319 4,843,750.93 5,002,383,633.04 5,187,346,271.77 0.964343 Q2 2005 7.0795670 2.666625826 5.048850 115.0872821 4,843,360.97 5,171,033,743.45 6,170,600,761.66 0.838011 Q3 2005 8.0034257 4.092176449 5.561931 114.2674459 4,843,003.98 6,287,175,367.47 7,005,783,726.94 0.897426 Q4 2005 8.8139461 0.975981834 3.900718 117.8124211 4,843,394.37 5,969,707,256.03 7,472,569,239.63 0.798883 Q1 2006 7.4437254 1.786127687 3.631387 117.7092511 4,971,600.46 6,205,430,500.10 6,344,873,430.34 0.978023 Q2 2006 8.0413531 2.806775956 3.797703 114.8389417 4,970,382.26 6,321,337,213.94 7,742,332,006.49 0.816464 Q3 2006 9.2609759 4.092176449 4.684695 112.1123135 4,970,228.66 7,591,293,196.83 7,474,793,948.61 1.015586 Q4 2006 8.7820222 0.975981834 4.940468 109.2599478 4,970,157.02 7,100,939,089.12 7,944,800,614.56 0.893784 Q1 2007 7.3496484 1.786127687 4.388019 109.9795937 5,037,435.91 7,792,405,200.75 7,594,391,700.06 1.026074 Q2 2007 7.4187325 2.806775956 4.915226 112.0033764 5,037,284.23 8,231,458,722.88 9,649,036,786.89 0.853086 Q3 2007 8.7775608 3.78574285 2.372418 112.8516521 5,037,182.81 9,103,500,405.63 9,710,816,098.65 0.93746 Q4 2007 9.0751209 3.345216063 3.962490 112.0177807 5,037,171.55 8,304,735,670.74 9,873,255,414.41 0.841134 Q1 2008 7.6588115 2.666625826 4.059939 110.7832798 5,068,776.91 8,669,450,577.80 10,120,421,491.28 0.856629 Q2 2008 7.9884340 1.77857024 4.188427 111.5192268 5,069,314.40 9,457,739,855.26 12,399,535,594.99 0.76275 Q3 2008 8.7298902 0.975981834 3.862597 112.029426 5,068,863.47 10,710,827,026.84 12,912,105,594.75 0.829518 Q4 2008 9.1599529 1.786127687 3.671207 112.6554178 5,068,338.01 11,461,982,540.10 16,068,837,318.98 0.713305 Q1 2009 7.5207052 2.806775956 4.002764 108.9644136 5,090,772.12 11,739,309,109.14 17,676,219,962.61 0.66413 Q2 2009 5.8208670 3.78574285 5.204604 104.5821091 5,090,364.38 12,664,886,080.76 18,767,711,245.44 0.674823 Q3 2009 6.4724388 3.345216063 3.876065 101.7375194 5,090,675.15 14,519,913,864.79 15,997,257,319.15 0.90765 Q4 2009 5.8249099 2.666625826 3.210723 94.892228 5,090,719.26 11,719,090,945.31 14,035,711,472.80 0.834948 Q1 2010 3.1232548 4.092176449 3.502500 97.82839259 5,119,120.63 12,083,184,653.26 10,337,666,910.30 1.16885 Q2 2010 4.4249039 0.975981834 3.485598 99.97603491 5,119,047.80 10,769,329,129.78 13,363,406,199.60 0.805882 Q3 2010 5.1836519 1.786127687 3.377742 99.27008833 5,119,761.11 11,225,907,585.37 15,352,757,432.66 0.731198 Q4 2010 7.6680673 2.806775956 5.418814 103.2150486 5,119,840.74 11,402,778,631.58 17,753,669,457.44 0.642277 Q1 2011 5.9336842 4.092176449 5.266163 107.0389893 5,267,168.05 12,330,905,405.24 14,574,986,607.10 0.846032 Q2 2011 6.2872494 0.975981834 5.183321 105.5803239 5,266,743.19 14,436,581,983.63 17,016,572,499.10 0.848384 Q3 2011 7.4015481 1.786127687 3.322360 106.4022139 5,266,316.27 16,080,041,595.63 16,999,946,979.91 0.945888 Q4 2011 7.2266047 2.806775956 3.832573 106.5126704 5,266,399.09 15,364,941,320.50 20,662,650,233.89 0.743609 Q1 2012 5.4411992 3.78574285 4.398383 108.0582967 5,420,811.73 15,909,713,687.61 18,234,465,510.36 0.872508 Q2 2012 5.7081158 3.345216063 4.676285 109.1426523 5,420,732.58 17,615,512,608.56 21,801,090,203.55 0.808011 Q3 2012 6.1203672 0.975981834 4.557830 107.9697012 5,420,582.32 21,265,625,879.74 22,203,596,614.73 0.957756 Q4 2012 6.3669198 1.786127687 3.101552 103.5782928 5,420,458.70 20,623,587,824.08 24,175,797,671.36 0.853068 Q1 2013 4.1367449 2.806775956 2.800693 102.3967442 5,473,670.63 19,798,736,946.75 20,370,837,492.82 0.971916 Q2 2013 4.6715927 3.78574285 4.637731 101.2417322 5,473,742.65 21,464,432,389.03 22,805,812,964.09 0.941183 Q3 2013 5.4321444 3.3452160633 3.900645 102.0483314 5,473,892.80 24,748,565,027.53 22,645,060,681.92 1.09289 Q4 2013 5.5380775 2.6666258261 3.794548 99.16469087 5,473,837.41 24,147,469,769.69 26,765,144,870.17 0.902198 Q1 2014 7.3856243 4.0921764488 4.677736 97.18538467 5,505,444.33 23,538,371,510.40 23,727,399,991.62 0.992033 Q2 2014 0.1084330 0.9759818339 4.108468 95.35217547 5,505,705.79 24,348,403,993.98 26,422,374,570.91 0.921507 Q3 2014 5.1671457 1.7861276875 4.315944 94.72791702 5,504,630.65 26,482,398,441.34 27,618,042,435.19 0.95888 Q4 2014 8.8597666 2.8067759565 5.496613 93.55348008 5,504,964.61 27,242,749,054.28 29,842,077,002.28 0.912897 Q1 2015 4.8344611 4.0921764488 5.112412 94.19181059 5,530,763.58 25,790,511,787.80 26,407,570,365.50 0.976633 Q2 2015 5.4501197 0.9759818339 5.297094 93.99830128 5,531,222.69 27,469,152,871.99 28,462,447,786.35 0.965102 Q3 2015 6.3556432 1.7861276875 4.196212 94.64348609 5,531,282.68 29,986,179,634.15 29,725,637,357.42 1.008765 Q4 2015 6.7799838 2.8067759565 5.517045 90.69417154 5,531,269.82 30,916,920,894.33 35,750,065,679.58 0.864807 Q1 2016 6.1329328 3.6980860606 5.387476 132.4617863 5,768,253.97 30,043,510,593.27 44,198,202,009.86 0.679745 Q2 2016 6.4603990 3.8686585522 5.588586 134.1308245 5,767,970.52 32,004,740,929.29 45,754,975,318.84 0.699481 Q3 2016 6.5870378 3.8759755500 5.979330 132.3343766 5,767,841.68 35,266,045,289.31 46,195,121,384.61 0.763415 Q4 2016 7.2383470 4.9758655000 6.974949 131.4143277 5,767,758.10 34,567,005,112.43 51,518,115,174.98 0.670968 ... cứu tác động tỷ giá đến cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2000-2016 với mục tiêu xác định tỷ giá thực đo lường tác động tỷ giá thực hoạt động xuất nhập Việt Nam, nhận định tình hình biến động. .. cán cân thương mại Việt Nam? ?? 1.3 Mục tiêu đề tài 1.3.1 Mục tiêu tổng quát Xác định tỷ giá thực đo lường tác động tỷ giá thực cán cân thương mại Việt Nam, nhận định tình hình biến động tỷ giá. .. đối tác thương mại Việt Nam Thêm vào đó, tác giả tập trung nghiên cứu phân tích tác động tỷ giá thực song phương VND/USD tỷ giá thực đa phương đến cán cân thương mại – chiếm tỷ trọng lớn cán cân

Ngày đăng: 20/09/2020, 14:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN