Hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng tại việt nam

88 36 0
Hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH oo0oo -NGUYỄN THỊ THANH BÌNH HOẠT ĐỘNG THANH TRA, GIÁM SÁT NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Chuyên ngành Kinh tế tài chính, ngân hàng Mã số: 60 31 12 Người hướng dẫn khoa học: PGS.,TS LÝ HOÀNG ÁNH TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi tên là: Nguyễn Thị Thanh Bình Sinh ngày 24 tháng 04 năm 1986 – tại: Quảng Ngãi Quê quán: Quảng Ngãi Hiện công tác tại: Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam – Phòng Thanh tra Tổ chức tín dụng cổ phần tổ chức khác – Chi nhánh TP Hồ Chí Minh Là học viên cao học khóa: XI Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh Mã số học viên: 21111090148 Cam đoan đề tài: “Hoạt động tra, giám sát ngân hàng Việt Nam” Chuyên ngành: Kinh tế Tài ngân hàng Mã số: 60.31.12 Người hướng dẫn khoa học: PGS.,TS Lý Hoàng Ánh Luận văn thực tại: Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh Đề tài cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu có tính độc lập riêng, không chép tài liệu chưa cơng bố tồn nội dung đâu; số liệu, nguồn trích dẫn luận văn thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan danh dự TPHCM, Ngày tháng năm 2013 Ký tên Nguyễn Thị Thanh Bình DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa Tiếng nước Nghĩa Tiếng Việt NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần TCTD Tổ chức tín dụng Thanh tra ngân hàng VPĐD Thanh tra giám sát Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Văn phòng đại diện DANH MỤC BẢNG, BIỂU Trang Bảng 2.1: Hệ thống Tổ chức tín dụng Việt Nam 27 Bảng 2.2: Tình hình hoạt động tra, ngân hàng năm 2012 28 Biểu đồ 2.1: Một số tiêu hoạt động hệ thống Tổ chức tín dụng Việt Nam 25 Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ nợ xấu giai đoạn 2010 - 2012 26   MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Mục lục Lời mở đầu                       Trang CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THANH TRA, GIÁM SÁT NGÂN HÀNG 1.1 THANH TRA CHUYÊN NGÀNH NGÂN HÀNG 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Đối tượng tra, giám sát ngân hàng .3 1.1.3 Sự cần thiết Thanh tra, giám sát ngân hàng 1.1.4 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Thanh tra ngân hàng .7 1.1.5 Nội dung hoạt động tra, giám sát ngân hàng Việt Nam .8 1.2 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN THANH TRA, GIÁM SÁT NGÂN HÀNG 1.2.1 Giám sát từ xa .10 1.2.2 Thanh tra chỗ 14 1.2.3 Mối quan hệ công tác giám sát từ xa tra chỗ 16 1.3 KINH NGHIỆM VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THANH TRA, GIÁM SÁT NGÂN HÀNG Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 17 1.3.1 Một số kinh nghiệm tổ chức hoạt động hoạt động tra, giám sát ngân hàng nước giới 17 1.3.2 Bài học kinh nghiệm Việt Nam 19 Tóm lại chương 20 CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG THANH TRA, GIÁM SÁT CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM .21   2.1 THANH TRA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 21 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 21 2.1.2 Nam Cơ cấu tổ chức Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước Việt .22 2.1.3 Vai trò Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước Việt Nam .24 2.2 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ NHỮNG TỒN TẠI TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TRA, GIÁM SÁT NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM 25 2.2.1 Thực trạng hoạt động tra, giám sát ngân hàng Việt Nam 25 2.2.2 Một số kết đạt hoạt động tra, giám sát ngân hàng Việt Nam 28 2.2.3 Những mặt tồn công tác tra, giám sát ngân hàng .37 2.3 NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG TỒN TẠI VÀ HẠN CHẾ TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TRA, GIÁM SÁT NGÂN HÀNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 45 2.3.1 Nguyên nhân chủ quan từ Thanh tra, giám sát ngân hàng 45 2.3.2 Nguyên nhân khách quan từ phía Tổ chức tín dụng 47 2.3.3 Một số nguyên nhân khác 48 Tóm lại chương 49 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TRA, GIÁM SÁT NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM 50 3.1 MỤC TIÊU, ĐỊNH HƯỚNG CỦA HOẠT ĐỘNG THANH TRA, GIÁM SÁT NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 50 3.1.1 Mục tiêu hoạt động tra, giám sát ngân hàng 50 3.1.2 Định hướng hoạt động Thanh tra, giám sát ngân hàng đến năm 2020 .52 3.2 GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TRA, GIÁM SÁT NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM 53 3.2.1 hàng Xây dựng hoàn thiện máy tổ chức Thanh tra, giám sát ngân .53 3.2.2 Đổi phương pháp tra, giám sát ngân hàng .54 3.2.3 Xây dựng sách nguồn nhân lực .55   3.2.4 Tăng cường phối hợp hoạt động Thanh tra ngân hàng với phận có liên quan khác với phận kiểm soát nội TCTD 56 3.2.5 Tổ chức tốt việc thực kiến nghị sau tra 58 3.2.6 Vận dụng tốt chuẩn mực quốc tế Thanh tra ngân hàng vào Việt Nam 58 3.2.7 3.3 Các giải pháp khác 59 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ .59 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ 59 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 63 3.3.3 Kiến nghị Tổ chức tín dụng 67 Tóm lại chương 68 Kết luận chung Phụ lục Tài liệu tham khảo MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cùng với xu mở cửa hội nhập quốc tế kinh tế, hệ thống ngân hàng Việt Nam bước chuyển mình, bước chuyển đổi nhằm theo kịp với phát triển chung đất nước nước giới Hội nhập kinh tế quốc tế tự hóa thương mại mở nhiều hội cho ngân hàng nước, tạo điều kiện để hệ thống Ngân hàng Việt Nam tranh thủ nguồn vốn, tiếp thu cơng nghệ đại, trình độ quản lý tiến tiến nước giới Đồng thời hội nhập kinh tế quốc tế kinh tế phải chịu tác động từ bên nhiều hơn, ngân hàng Việt Nam phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt Trong bối cảnh đó, để đạt mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận đồng thời nâng cao vị cạnh tranh ngành khơng Ngân hàng thương mại chấp nhận phạm luật bất chấp rủi ro xảy Do đó, vai trị quản lý Ngân hàng Nhà nước thông qua hoạt động tra, giám sát có ý nghĩa vơ quan trọng Trong năm gần đây, hoạt động tra, giám sát ngân hàng nước ta có nhiều đổi q trình củng cố, hồn thiện nhiều mặt Tuy nhiên, trước thực trạng số lượng tổ chức tín dụng ngày tăng, hoạt động dịch vụ ngân hàng ngày phong phú đại hoạt động tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước Việt Nam bộc lộ rõ bất cập, chưa đáp ứng kịp yêu cầu quản lý hệ thống ngân hàng đại Do đó, việc nâng cao hiệu hoạt động tra, giám sát ngân hàng vấn đề vô cấp thiết nước ta Đó lý tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Hoạt động tra, giám sát ngân hàng Việt Nam” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Hệ thống hóa phát triển lý luận hoạt động tra, giám sát ngân hàng Kinh nghiệm hoạt động tra, giám sát nước rút học kinh nghiệm cho Việt Nam - Nghiên cứu thực trạng hoạt động tra, giám sát ngân hàng Việt Nam thời gian qua Tìm hiểu nguyên nhân tồn để làm sở đề xuất giải pháp phù hợp - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tra, giám sát ngân hàng Việt Nam, cụ thể: + Mục tiêu, định hướng phát triển hoạt động tra, giám sát ngân hàng đến năm 2020 + Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tra, giám sát ngân hàng (giải pháp về: cấu máy, phương pháp tiếp cận, nguồn nhân lực, hạ tâng công nghệ hỗ trợ…) + Trên sở giải pháp đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác tra, giám sát ngân hàng Từ đó, góp phần đảm bảo an tồn hoạt động hệ thống ngân hàng ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động tra, giám sát ngân hàng Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung sâu nghiên cứu hoạt động tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chưa sâu nghiên cứu hoạt động tra, giám sát tổ chức khác (ngoài NHNN) mối quan hệ hỗ trợ qua lại công tác tra, giám sát ngân hàng Ngân hàng Nhà nước đơn vị chức liên quan Ủy ban giám sát tài quốc gia; Bộ Tài chính; phận kiểm soát, kiểm toán nội bộ… PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trên sở nghiên cứu, thu thập tài liệu thông tin liên quan với đề tài nghiên cứu, trình thực luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng kết hợp với phương pháp nghiên cứu so sánh, phân tích, logic… từ sở lý thuyết đến thực tiễn nhằm giải làm sáng tỏ mục đích đặt luận văn NỘI DUNG ĐỀ TÀI Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn kết cấu gồm chương: Chương 1: Những vấn đề chung tra, giám sát ngân hàng Chương 2: Hoạt động tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tra, giám sát ngân hàng Việt Nam Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Sau trình nghiên cứu nhận góp ý thầy cơ, để hoàn thiện đề tài hơn, hy vọng đề tài sử dụng làm tài liệu nghiên cứu giảng dạy chương trình đào tạo lĩnh vực tra, giám sát quản trị hoạt động ngân hàng Ngoài ra, kết nghiên cứu đề tài quan tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước sử dụng nghiên cứu nhằm hồn thiện quy trình tra, giám sát hoạt động Ngân hàng thương mại 64 hợp với thông lệ, chuẩn mực quốc tế đảm bảo việc TCTD chấp hành, tuân thủ nghiêm túc quy định Ban hành quy định tiêu chuẩn yêu cầu tối thiểu hệ thống quản trị nói chung quản lý rủi ro nói riêng áp dụng TCTD 3.3.2.2 Thực đổi mơ hình tổ chức máy chế điều hành hoạt động Cơ quan tra, giám sát ngân hàng Mơ hình tổ chức chế điều hành hoạt động Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng bên cạnh ưu điểm bộc lộ số hạn chế định Việc phân cấp, ủy quyền Ban lãnh đạo Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng Lãnh đạo đơn vị với Ban lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước giao dịch với đối tượng ngân hàng cịn có vướng mắc Chức năng, nhiệm vụ đơn vị quan cịn có nội dung chồng chéo, chưa phân định rõ ràng cần tiếp tục củng cố, hoàn thiện, số công việc thực tế phải xử lý lại chưa quy định chức năng, nhiệm vụ đơn vị Vì vậy, NHNN cần đổi mơ hình tổ chức máy đơn vị Thanh tra, giám sát ngân hàng Chi nhánh thành phố, tỉnh độc lập với NHNN Chi nhánh chịu quản lý, đạo hướng dẫn công tác tổ chức, cán chuyên môn nghiệp vụ Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng cho phù hợp với tình hình thực tiễn Số lượng lãnh đạo Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng so với yêu cầu công việc 3.3.2.3 Thực đổi nội dung, quy trình phương pháp tra ngân hàng NHNN cần đổi nội dung tra, giám sát ngân hàng phù hợp phát triển công nghệ thông tin, công nghệ ngân hàng sở áp dụng nguyên tắc giám sát ngân hàng có hiệu Ủy ban giám sát ngân hàng Basel chuẩn mực quốc tế giám sát ngân hàng Đầu tư khai thác có hiệu dự án hỗ trợ kỹ thuật để xây dựng chiến lược đổi tổ chức hoạt động tra, giám sát xây dựng lộ trình áp dụng chuẩn mực an tồn hệ 65 thống TCTD Xây dựng triển khai quy trình phương pháp tra, giám sát dựa sở tổng hợp, phân tích dự báo rủi ro Xây dựng hệ thống giám sát rủi ro hoạt động ngân hàng bao gồm giám sát vĩ mô giám sát vi mơ, có khả cảnh báo sớm TCTD có vấn đề rủi ro hoạt động ngân hàng Tăng cường mối quan hệ công tác tra chỗ giám sát từ xa Hệ thống tiêu giám sát từ xa thiết lập sở đánh giá nhóm số tài tính tuân thủ hoạt động TCTD Qua hệ thống tiêu xác định vấn đề rủi ro tiềm ẩn hoạt động TCTD chưa tiến hành tra chỗ được, cách đưa phát sớm kế hoạch sửa chữa trước vấn đề trở nên nghiêm trọng Mục tiêu quan trọng phương thức giám sát từ xa sử dụng phương tiện cảnh báo trước, từ góp phần sử dụng hiệu nguồn lực tra, dành ưu tiên tiến hành tra chỗ TCTD gặp khó khăn TCTD có số không lành mạnh Những báo cáo phân tích giám sát từ xa giúp ích cho tra chỗ tập trung vào lĩnh vực có vấn đề cần quan tâm xem xét, tránh bị dàn trải, góp phần cảnh báo sớm rủi ro xảy TCTD từ ngăn chặn ảnh hưởng xấu tác động đến tồn hệ thống ngân hàng Chuyển dần từ phương pháp tra tuân thủ sang tra sở rủi ro TCTD toàn hệ thống TCTD Thanh tra sở rủi ro phương pháp tiên tiến Theo NHNN cần phải xây dựng khn khổ quy trình phương pháp tra, giám sát dựa sở rủi ro hợp kết hợp với tra, giám sát tuân thủ phù hợp với thông lệ quốc tế nguyên tắc Ủy ban Giám sát ngân hàng Basel nhằm nâng cao lực cảnh báo sớm rủi ro hoạt động ngân hàng Tuy nhiên, việc áp dụng phương pháp phải tiến hành bước phù hợp với lực quản trị rủi ro TCTD Hiện nay, NHNN có khung giám sát từ xa theo CAMELS sổ tay tra sở rủi ro phiên Cơ quan Thanh tra, giám sát bước áp dụng thí điểm 66 tra sở rủi ro với số TCTD Đó tiền đề quan trọng để thực tra, giám sát rủi ro hoạt động TCTD 3.3.2.4 Hồn thiện hệ thống hạ tầng cơng nghệ hỗ trợ công tác tra, giám sát ngân hàng Hội nhập kinh tế quốc tế làm tăng giao dịch vốn, làm tăng rủi ro hoạt động hệ thống ngân hàng Do đó, cần phải có chế quản lý hệ thống thơng tin giám sát phù hợp với thông lệ quốc tế, đảm bảo tuân thủ nghiêm pháp luật ngân hàng an toàn hệ thống ngân hàng, việc ngăn chặn cảnh báo sớm rủi ro hoạt động ngân hàng Hiện nay, NHNN chưa thay đổi chương trình giám sát từ xa tiêu tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng theo quy định Luật TCTD năm 2010, Thông tư 13 văn liên quan khác nên tra giám sát đối chiếu Yêu cầu đặt cần phải có hệ thống thơng tin đầu vào thống nhất, có đủ độ tin cậy có tính xác cao Cần sớm hồn thiện chương trình giám sát từ xa, từ đó, phận giám sát từ xa Thanh tra ngân hàng có đầy đủ thơng tin, số liệu phục vụ cho việc phân tích, đánh giá để đưa cảnh báo sớm TCTD có nguy rủi ro cao gây tác động lớn đến an toàn hệ thống ngân hàng Điều giúp tra chỗ tập trung tra phân bổ nguồn lực hợp lý việc tra TCTD có rủi ro cao 3.3.2.5 Tăng cường hợp tác quốc tế hoạt động giám sát ngân hàng hợp tác Thanh tra ngân hàng với quan giám sát tài chính, quan bảo vệ pháp luật nước Trong hoạt động giám sát ngân hàng cần đẩy mạnh hợp tác quốc tế tham gia hiệp ước, thỏa thuận quốc tế giám sát ngân hàng an tồn hệ thống tài Thơng qua đó, tranh thủ học hỏi kinh nghiệm quản lý, chuyên môn nghiệp vụ… phù hợp với điều kiện nước ta Việc hợp tác với quan giám sát tài nước, quan bảo vệ pháp luật nước, Cơ quan tra giám sát ngân hàng cần chủ động phối 67 hợp với đơn vị ngành việc nghiên cứu, xây dựng chế, sách, thực tra, giám sát, quản lý đảm bảo an tồn TCTD; đào tạo nguồn nhân lực; phịng, chống rửa tiền phòng, chống tội phạm ngành ngân hàng Tăng cường phối hợp Cơ quan tra, giám sát ngân hàng với tra giám sát Chi nhánh, với Vụ, cục liên quan nhằm chủ động việc xây dựng kế hoạch thực tiến hành thực tốt việc tra, giám sát, phòng ngừa xử lý vi phạm TCTD tránh việc tra chồng chéo, không rõ ràng 3.3.3 Kiến nghị Tổ chức tín dụng 3.3.3.1 Thay đổi nhận thức hoạt động tra, giám sát ngân hàng Hầu hết TCTD khơng thích hoạt động tra, giám sát xem công tác nhằm tìm kiếm sai sót, vi phạm TCTD để tiến hành xử lý vi phạm hành Chính thế, Đồn tra xuống tra, kiểm tra nhiều TCTD xem việc phối hợp với Đoàn tra biện pháp tình thế, mang tính đối phó chủ yếu Điều gây nhiều khó khăn thời gian cho cơng tác tra, giám sát ngân hàng Do đó, để hoạt động tra, giám sát ngân hàng NHNN thực có hiệu quả, thực mục tiêu việc thay đổi nhận thức TCTD hoạt động tra, giám sát ngân hàng vấn đề cần quan tâm Thay đổi nhận thức là: coi hoạt động tra, giám sát hoạt động hỗ trợ đắc lực giúp cho TCTD việc bảo đảm an toàn hoạt động để tiến tới phát triển bền vững Muốn làm điều đòi hỏi Thanh tra ngân hàng phải thường xuyên tổ chức tiếp xúc, trao đổi bên, đặc biệt trao đổi nội dung văn quy phạm pháp luật liên quan để có cách hiểu chung xác Đồng thời, cần tạo điều kiện cho TCTD tìm hiểu rõ hoạt động tra, giám sát ngân hàng 68 3.3.3.2 Hoàn thiện tổ chức nâng cao hiệu hoạt động kiểm soát, kiểm toán nội Hoạt động kiểm soát, kiểm toán nội công cụ đắc lực để TCTD tự kiểm tra, đánh giá lại hoạt động Trên sở kết hoạt động kiểm sốt, kiểm tốn nội TCTD có biện pháp thích hợp, kịp thời để điều chỉnh vi phạm, tồn mặt nghiệp vụ, giúp hoạt động TCTD an toàn, hiệu Ngoài ra, TCTD có hệ thống kiểm sốt, kiểm tốn nội hiệu giúp ích nhiều việc phối hợp giám sát, trao đổi thông tin TCTD với Thanh tra ngân hàng Làm điều chắn hiệu hoạt động TCTD ngày nâng cao Tóm lại chương Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ lĩnh vực kinh tế, đặc biệt lĩnh vực tiền tệ hoạt động ngân hàng TCTD hoạt động kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt gặp phải khơng khó khăn, thách thức Do việc tăng cường vai trò quản lý NHNN TCTD Việt Nam cần đặc biệt quan tâm Một công cụ để thực vai trò hoạt động tra, giám sát ngân hàng Vì thế, việc nghiên cứu tiếp tục đổi nhằm nâng cao hiệu hoạt động Thanh tra ngân hàng việc cần tiến hành thường xuyên, liên tục mà việc trước mắt cần phải thực cho định hướng phát triển nêu thơng qua giải pháp mang tính khả thi Chương ba đề tài nêu mục tiêu định hướng hoạt động tra, giám sát ngân hàng thời gian tới Bên cạnh nêu số giải pháp về: xây dựng hoàn thiện máy tổ chức; đổi phương pháp tra, giám sát ngân hàng; xây dựng sách nguồn nhân lực, tổ chức tốt việc thực kiến nghị tra… Mục đích cuối kỳ vọng hoạt động tra, giám sát ngân hàng phù hợp với thông lệ quốc tế có hiệu KẾT LUẬN Hoạt động tra, giám sát ngân hàng có vị trí vai trị quan trọng công cụ thiếu công tác quản lý NHNN Việt Nam hoạt động TCTD Do để góp phần bảo đảm ổn định, an toàn vững mạnh hệ thống ngân hàng Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế vấn đề đặt phải tiếp tục đổi mới, hoàn thiện để bước xây dựng máy Thanh tra ngân hàng có lực hoạt động có hiệu Kết đề tài hoàn thành bước quan trọng việc nghiên cứu hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn trình hoạt động Thanh tra ngân hàng: Thứ nhất, phân tích logic vai trị, vị trí, chức nội dung hoạt động tra công tác quản lý TCTD kinh tế thị trường Từ đặt yêu cầu xúc việc đổi tăng cường công tác tra, giám sát hoạt động TCTD Thứ hai là, tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng kết đạt Thanh tra ngân hàng thời gian qua Đồng thời rút vấn đề tồn cần khắc phục nguyên nhân tồn đó, từ khẳng định cần phải có đổi máy tổ chức, phương thức nội dung hoạt động Thanh tra ngân hàng Thứ ba là, đề xuất số giải pháp, kiến nghị việc đổi tổ chức hoạt động Thanh tra ngân hàng để chất lượng hoạt động ngày nâng cao hơn, hiệu hơn, đáp ứng yêu cầu phát triển hệ thống ngân hàng nói riêng hệ thống tài nói chung giai đoạn Do kiến thức hạn chế, thời gian kinh nghiệm thực tế không nhiều nên đề tài không tránh khỏi sai sót, chưa sâu nghiên cứu hoạt động tra, giám sát tổ chức khác (ngoài NHNN) mối quan hệ hỗ trợ qua lại Ngân hàng Nhà nước đơn vị chức liên quan (như Ủy ban giám sát tài quốc gia; Bộ tài chính…) cơng tác tra, giám sát ngân hàng Vì vậy, mong nhận ý kiến đóng góp Q Thầy, Cơ, bạn bè, đồng nghiệp độc giả quan tâm đến đề tài để tìm giải pháp tốt ứng dụng vào thực tế nhằm nâng cao chất lượng công tác tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước, giúp nâng cao vai trị vị trí tra, giám sát ngân hàng giai đoạn phát triển Tôi xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT TS Hạ Thị Thiều Dao (2010), Giám sát ngân hàng theo Basel việc tuân thủ Việt Nam, Tạp chí ngân hàng PGS.,TS Tô Ngọc Hưng (Chủ biên - 2011), Hệ thống giám sát tài Việt Nam, Nhà xuất Tài TS Lê Thị Mận (Chủ nhiệm đề tài - 2006), Nâng cao hiệu hoạt động tra tiến trình hội nhập quốc tế hệ thống ngân hàng Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học Trần Ngọc Thơ, Hồ Quốc Tuấn (2007), Nên thay đổi cách điều hành hệ thống ngân hàng, Thời báo Kinh tế Sài Gòn Dương Văn Thực (2005), Phương pháp đánh giá, xếp loại theo CAMELS Thanh tra ngân hàng, Tạp chí ngân hàng Nguyễn Văn Tiến (2010),Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất Thống kê PGS.,TS Nguyễn Đình Tự (Chủ biên - 2008), Thanh tra, giám sát, kiểm soát, kiểm tốn ngân hàng, Nhà xuất Thanh niên Chính phủ (27/5/2009), Quyết định số 83/2009/QĐ-TTg việc ban hành “Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cơ quan tra, giám sát ngân hàng trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam” Ngân hàng Nhà nước (2011), Báo cáo thường niên năm 2011 10 Ngân hàng Nhà nước (2012), Báo cáo kết thực kế hoạch tra TCTD nước 11 Ngân hàng Nhà nước (14/12/2009), Quyết định số 2989/2009/QĐ-NHNN việc ban hành “Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Thanh tra, giám sát NHNN chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương” 12 Ngân hàng Nhà nước (13/12/2010), Quyết định số 2971/2010/QĐ-NHNN việc sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 2989/2009/QĐ-NHNN “Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Thanh tra, giám sát NHNN chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương” 13 Ngân hàng Nhà nước (12/03/2008), Quyết định số 06/2008/QĐ-NHNN việc ban hành “Quy định xếp loại Ngân hàng thương mại cổ phần” 14 Quốc Hội (2010), Luật số: 46/2010/QH12 Luật NHNN 15 Quốc Hội (2010), Luật số: 56/2010/QH12 Luật Thanh tra WEBSITE 16 www.basel-iii-accord.com 17 www.bis.org 18 www.cafef.vn 19 www.sbv.gov.vn 20 www.vneconomy.vn 21 www.vef.vn 22 www.vietnamnet.vn PHỤ LỤC Phụ lục 01 – Nghị định số 141/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006 Nghị định số 10/2011/NĐ-CP ngày 26/01/2011 Chính Phủ Về ban hành Danh mục mức vốn pháp định TCTD DANH MỤC Mức vốn pháp định TCTD (Ban hành kèm theo Nghị định số 141/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 11 năm 2006 Chính phủ) Mức vốn pháp định áp dụng cho STT Loại hình TCTD đến năm 2008 2010 I Ngân hàng Ngân hàng thương mại a Ngân hàng thương mại Nhà nước 3.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng b Ngân hàng thương mại cổ phần 1.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng c Ngân hàng liên doanh 1.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng d Ngân hàng 100% vốn nước 1.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng đ Chi nhánh NHNNg 15 triệu USD 15 triệu USD Ngân hàng sách 5.000 tỷ đồng 5.000 tỷ đồng Ngân hàng đầu tư 3.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng Ngân hàng phát triển 5.000 tỷ đồng 5.000 tỷ đồng Ngân hàng hợp tác 1.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng Quỹ tín dụng nhân dân a Quỹ tín dụng nhân dân TW 1.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng b Quỹ tín dụng nhân dân sở 0,1 tỷ đồng 0,1 tỷ đồng II TCTD phi ngân hàng Cơng ty tài 300 tỷ đồng 500 tỷ đồng Cơng ty cho th tài 100 tỷ đồng 150 tỷ đồng Phụ lục 02: 25 nguyên tắc giám sát ngân hàng hiệu Ủy ban Basel Các nguyên tắc điều kiện tiên cho giám sát ngân hàng hiệu Một hệ thống giám sát ngân hàng hiệu phải phân định trách nhiệm rõ ràng mục đích đơn vị có thẩm quyền giám sát ngân hàng Mỗi đơn vị phải có hoạt động độc lập, quy trình minh bạch, có lực lượng nhân đầy đủ quản lý phù hợp, phải chịu trách nhiệm hoàn tồn trước nhiệm vụ giao Một khn khổ pháp lý phù hợp việc giám sát hệ thống ngân hàng cần thiết, bao gồm điều liên quan đến cấp phép thành lập ngân hàng việc giám sát liên tục hoạt động hệ thống ngân hàng; quyền hạn kiểm tra tính tuân thủ hệ thống ngân hàng kiểm tra có nghi vấn tính an tồn bền vững hệ thống Các quy định chia sẻ thông tin quan quản lý nhà nước quy định bảo mật thông tin cần phải quy định rõ ràng Các nguyên tắc cấp phép cấu Các hoạt động phép tổ chức cấp phép chịu giám sát tên gọi ngân hàng phải quy định rõ ràng việc sử dụng cụm từ “ngân hàng” tên gọi tổ chức phải kiểm soát gắt gao Cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp phép phải có quyền đề tiêu chí từ chối đơn xin cấp Giấy phép thành lập hồ sơ không đáp ứng tiêu chuẩn đề Quá trình cấp phép tối thiểu phải có đánh giá cấu chủ sở hữu quản trị ngân hàng, bao gồm phù hợp khả thành viên Hội đồng quản trị Ban điều hành ngân hàng, chiến lược kế hoạch hoạt động ngân hàng, hệ thống kiểm soát nội quản trị rủi ro, điều kiện tài dự kiến, bao gồm vốn gốc Nếu chủ sở hữu tổ chức mẹ NHNNg, ngân hàng phải quan giám sát nước nguyên xứ chấp thuận trước Cơ quan quản lý nhà nước phải có quyền xem xét từ chối đề xuất chuyển nhượng quyền sở hữu lớn chuyển nhượng quyền kiểm soát trực tiếp gián tiếp ngân hàng hữu cho bên khác Cơ quan quản lý nhà nước phải có quyền chuẩn y giao dịch mua lại lớn định đầu tư lớn ngân hàng, ngược lại tiêu chí nêu, bao gồm việc thành lập hoạt động xuyên quốc gia, phải đảm bảo rằng, giao dịch thay đổi cấu khơng ảnh hưởng đến an tồn ngân hàng, khơng đem đến cho ngân hàng rủi ro không đáng có gây cản trở đến việc giám sát hệ thống ngân hàng hiệu Các nguyên tắc quy định yêu cầu thận trọng Cơ quan quản lý nhà nước phải đưa quy định an toàn vốn tối thiểu phù hợp ngân hàng để phản ánh rủi ro mà ngân hàng gặp phải, phải quy định rõ ràng thành phần vốn, đảm bảo vốn phải có khả chịu lỗ Tối thiểu ngân hàng hoạt động quốc tế, quy định không thấp mức mà Uỷ ban Basel quy định Cơ quan quản lý nhà nước phải đảm bảo rằng, ngân hàng tập đoàn ngân hàng phải có hệ thống quản trị rủi ro tồn diện (bao gồm khả kiểm sốt rủi ro Hội đồng quản trị Ban điều hành) để phát hiện, đánh giá, xử lý kiểm soát, giảm thiểu tất rủi ro để đánh giá tổng thể mức độ đủ vốn ngân hàng trước danh mục rủi ro Các quy trình quản trị rủi ro phải phù hợp với quy mô mức độ phức tạp tổ chức Cơ quan quản lý nhà nước phải đảm bảo ngân hàng có quy chế quản lý rủi ro tín dụng cân nhắc tới rủi ro tổ chức với sách an tồn, quy trình quản lý rủi ro nhằm phát hiện, đo lường, kiểm tra kiểm sốt rủi ro tín dụng (bao gồm rủi ro tác nghiệp) Điều bao gồm việc cho vay đầu tư, đánh giá chất lượng khoản nợ đầu tư, đồng thời tạo hệ thống quản trị rủi ro liên tục khoản nợ khoản mục đầu tư Cơ quan quản lý cần đảm bảo ngân hàng phải xây dựng sách đảm bảo an toàn tối thiểu cho việc quản lý tài sản có rủi ro, xác định mức dự phịng dự trữ đủ cho tổ chức 10 Cơ quan quản lý rủi ro phải đảm bảo ngân hàng phải có sách hệ thống quản trị rủi ro nhằm nhận dạng, quản lý khoản cho vay lớn danh mục, quan quan lý đồng thời cần phải xây dựng giới hạn cho vay nhằm hạn chế ngân hàng tập trung cho vay KH nhóm KH có liên quan 11 Nhằm hạn chế việc cho vay (bao gồm khoản nợ nội bảng ngoại bảng) nhóm KH có liên quan xác định xung đột lợi ích, quan quản lý cần có quy định giới hạn cho vay KH nhóm KH có liên quan, khoản cho vay phải kiểm sốt chặt chẽ, đồng thời cần phải có bước phù hợp nhằm kiểm soát giảm thiểu rủi ro, việc xóa khoản nợ thực theo sách quy trình chuẩn mẫu 12 Cơ quan quản lý nhà nước phải đảm bảo ngân hàng có sách quy trình xác định, đo lường, theo dõi kiểm soát rủi ro quốc gia rủi ro chuyển đổi hoạt động cho vay đầu tư quốc tế, đồng thời ngân hàng phải trích lập dự phịng cho rủi ro 13 Cơ quan quản lý nhà nước phải đảm bảo ngân hàng có sách quy trình xác định xác, đo lường, theo dõi kiểm soát rủi ro thị trường; quan quản lý nhà nước có thẩm quyền đặt định mức cụ thể và/hoặc dùng khoản vốn cụ thể để xử lý rủi ro thị trường có lý đáng 14 Cơ quan quản lý nhà nước phải đảm bảo ngân hàng có chiến lược quản lý khả chi trả tính tốn rủi ro tổ chức, ngân hàng phải có sách quy trình để xác định, đo lường, theo dõi kiểm soát rủi ro khoản, quản lý khả chi trả hàng ngày Cơ quan quản lý nhà nước phải yêu cầu ngân hàng có kế hoạch sẵn sàng đối ứng với vấn đề khoản phát sinh bất ngờ 15 Cơ quan quản lý nhà nước phải đảm bảo ngân hàng phải có sách quy trình quản lý rủi ro để nhận dạng, đánh giá, kiểm tra kiểm soát/giảm thiểu rủi ro hoạt động Các sách quy trình quản lý rủi ro phải phù hợp với quy mô mức độ phức tạp tổ chức Các nguyên tắc phương pháp giám sát ngân hàng hành 16 Cơ quan quản lý nhà nước phải đảm bảo ngân hàng phải có hệ thống quản trị rủi ro có hiệu nhằm nhận dạng, đo lường kiểm tra, kiểm soát rủi ro lãi suất sổ sách ngân hàng, bao gồm chiến lược Hội đồng quản trị phê duyệt thực ban quản lý cấp cao; chiến lược cần phải phù hợp với quy mô mức độ phức tạp tổ chức loại rủi ro 17 Cơ quan quản lý nhà nước phải đảm bảo ngân hàng phải có hệ thống kiểm tra, kiểm sốt kiểm tốn nội phù hợp với quy mơ mức độ phù hợp với loại hình kinh doanh tổ chức 18 Cơ quan quản lý nhà nước phải đảm bảo ngân hàng có sách quy trình, bao gồm quy tắc nghiêm ngặt “nhận biết KH”, nâng cao tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp lĩnh vực tài bảo vệ ngân hàng không bị lợi dụng, cách vô tình hay cố ý, vào hoạt động phạm pháp 19 Một hệ thống giám sát ngân hàng hiệu yêu cầu quan quản lý nhà nước xây dựng trì hiểu biết sâu sắc hoạt động ngân hàng tập đoàn ngân hàng, đồng thời hệ thống ngân hàng, tập trung vào an tồn tính bền vững, ổn định toàn hệ thống ngân hàng 20 Một hệ thống giám sát ngân hàng hiệu phải bao gồm tra chỗ kiểm soát từ xa liên hệ mật thiết quan quản lý nhà nước với ban điều hành ngân hàng Các nguyên tắc yêu cầu thông tin 21 Cơ quan quản lý nhà nước phải có phương tiện thu thập, xem xét phân tích báo cáo an toàn hoạt động số thống kê ngân hàng gửi sở đơn lẻ tổng hợp, đồng thời phải có phương tiện để xác minh tính trung thực báo cáo thông qua tra chỗ thuê chuyên gia độc lập Các nguyên tắc quyền hạn hợp pháp giám sát 22 Cơ quan quản lý nhà nước phải đảm bảo ngân hàng phải trì việc ghi chép sổ sách đầy đủ theo chuẩn mực kế tốn quốc tế cơng nhận, cơng bố công khai thường xuyên thông tin phản ánh tình trạng tài lợi nhuận ngân hàng Các nguyên tắc nghiệp vụ ngân hàng xuyên biên giới 23 Cơ quan quản lý nhà nước phải có cơng cụ hỗ trợ họ đưa biện pháp xử lý vi phạm kịp thời Trong bao gồm khả thu hồi Giấy phép hoạt động cảnh báo việc thu hồi Giấy phép hoạt động 24 Một yếu tố nhạy cảm việc giám sát hệ thống ngân hàng quan quản lý nhà nước giám sát tập đoàn ngân hàng sở hợp nhất, theo dõi sát sao, áp dụng tất quy tắc đảm bảo an toàn tất khía cạnh kinh doanh mà tập đồn thực toàn cầu 25 Việc giám sát hợp xuyên biên giới đòi hỏi hợp tác trao đổi thông tin quan quản lý nhà nước nước sở với quan quản lý có liên quan, chủ yếu quan quản lý nhà nước nước nguyên xứ Các quan quản lý nhà nước lĩnh vực ngân hàng phải yêu cầu hoạt động nước sở NHNNg thực theo tiêu chuẩn tổ chức nước ... TỒN TẠI TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TRA, GIÁM SÁT NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM 25 2.2.1 Thực trạng hoạt động tra, giám sát ngân hàng Việt Nam 25 2.2.2 Một số kết đạt hoạt động tra, giám sát ngân hàng Việt. .. tổ chức Thanh tra, giám sát ngân hàng là: Thanh tra, giám sát ngân hàng phận trực thuộc Ngân hàng Trung ương; Thanh tra, giám sát ngân hàng nằm Bộ tài chính; Thanh tra, giám sát ngân hàng định... QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TRA, GIÁM SÁT NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM 50 3.1 MỤC TIÊU, ĐỊNH HƯỚNG CỦA HOẠT ĐỘNG THANH TRA, GIÁM SÁT NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 50 3.1.1 Mục tiêu hoạt động tra,

Ngày đăng: 20/09/2020, 10:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan