Các nhân tố ảnh hưởng đến dự phòng rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại việt nam

98 27 0
Các nhân tố ảnh hưởng đến dự phòng rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ LAN CHI CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DỰ PHỊNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ LAN CHI CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DỰ PHÒNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã Số: 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học : TS LÊ HÀ DIỄM CHI TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 i TĨM TẮT Chính sách dự phịng rủi ro tín dụng có vai trò quan trọng việc đánh giá ổn định hệ thống tài chính, đóng góp vào thay đổi lợi nhuận ngân hàng vị trí nguồn vốn, có vai trị cung cấp tín dụng cho kinh tế (theo Beatty Liao 2009) Dựa vào tầm quan trọng sách dự phịng rủi ro tín dụng, luận văn thực với mục tiêu nghiên cứu xác định đo lường ảnh hưởng nhân tố tác động đến dự phịng rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam để hỗ trợ nhìn trực quan cho công tác quản trị rủi ro, kiểm soát lợi nhuận ngân hàng Phương pháp nghiên cứu sử dụng luận văn phương pháp thống kê mô tả kết hợp định lượng dựa nên liệu bảng không cân (unbalance panel data) ngân hàng thương mại Việt Nam khoảng thời gian từ năm 2008 đến 2017 Kết nghiên cứu cho thấy mối tương quan nhân tố vĩ mô tỷ lệ tăng trưởng GDP, lãi suất yếu tố nội tốc độ tăng trưởng tín dụng, nợ xấu, quy mơ ngân hàng, thu nhập trước thuế dự phịng, hệ số rủi ro tín dụng loại hình ngân hàng với dự phịng rủi ro tín dụng, phù hợp với nghiên cứu trước Laeven ctg (2003), Floro (2010), Taktak ctg (2010), Abdullah ctg (2015)… Luận văn tìm thấy nhân tố tác động mức độ tác động đến dự phịng ro tín dụng có khác biệt ngân hàng có vốn sở hữu nhà nước ngân hàng có vốn cổ phần thông qua việc chia nhỏ mẫu nghiên cứu theo loại hình ngân hàng Dựa kết thực nghiệm, đề xuất số khuyến nghị cho công tác quản lý mức dự phịng rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại, giúp cho nhà quản trị ngân hàng có nhìn trực quan dễ dàng đưa kế hoạch quản trị rủi ro thông qua dự phịng rủi ro tín dụng phù hợp cho ngân hàng ii LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Các nhân tố ảnh hưởng đến dự phịng rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam” chưa trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trường đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung cơng bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận văn Tp HCM, ngày …… tháng … năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Lan Chi iii LỜI CẢM ƠN Có thể hồn thành luận văn nhờ kiến thức mà tác giả có từ trình học tập, trao dồi suốt thời gian tham gia khóa đào tạo Thạc sĩ trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh Đó công lao to lớn Quý thầy cô công tác, giảng dạy Trường Tác giả xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô truyền đạt kiến thức chuyên môn kinh nghiệm thực tiễn giúp ích cho việc nghiên cứu luận văn hỗ trợ công việc tác giả, đặc biệt Tiến sĩ Lê Hà Diễm Chi, người trực tiếp hướng dẫn, góp ý tận tình để tác giả thực luận văn Tác giả xin kính chúc Lê Hà Diễm Chi, Q thầy cô công tác giảng dạy trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh nhiều sức khỏe thành công nghiệp trồng người quý báu Ngồi ra, thực luận văn nhờ kiến thức thực tiễn ngân hàng mà tác giả tích lũy q trình cơng tác Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sài Gòn ủng hộ, động viên gia đình, bạn bè Tác giả xin chân thành cảm ơn Tp HCM, ngày …… tháng … năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Lan Chi iv MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH ix CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Đóng góp đề tài 1.6 Kết cấu luận văn: CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN DỰ PHỊNG RỦI RO TÍN DỤNG VÀ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN DỰ PHỊNG RỦI RO TÍN DỤNG 2.1 Cơ sở lý thuyết liên quan đến dự phịng rủi ro tín dụng 2.1.1 Rủi ro tín dụng 2.1.2 Dự phịng rủi ro tín dụng 11 2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm 22 2.3 Khoảng trống nghiên cứu 25 CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 26 3.1 Xây dựng biến cho mô hình nghiên cứu 26 3.1.1 Mơ hình nghiên cứu 26 3.1.2 Các biến đo lường 26 3.1.3 Giả thuyết nghiên cứu: 31 3.2 Dữ liệu nghiên cứu 32 3.2.1 Dữ liệu bảng 33 3.2.2 Các phương pháp hồi quy liệu bảng 34 v CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 38 4.1 Thực trạng kinh tế, sách tiền tệ Việt Nam tình hình hoạt động ngân hàng 38 4.1.1 Tình hình trích lập dự phịng rủi ro NHTM Việt Nam giai đoạn 20082017 38 4.1.2 Tình hình kinh tế Việt Nam giai đoạn 2008-2017 40 4.1.3 Thực trạng sách tiền tệ Việt Nam 42 4.1.4 Thực trạng hoạt động ngân hàng thương mại 45 4.2 Thống kê mô tả liệu nghiên cứu 53 4.3 Ma trận hệ số tương quan 54 4.4 Kiểm định đa cộng tuyến 56 4.5 Kết ước lượng theo OLS, FEM, REM 56 4.5.1 Ước lượng bình phương bé OLS 56 4.5.2 Ước lượng theo Mơ hình tác động cố định FEM 58 4.5.3 Ước lượng theo Mơ hình tác động ngẫu nhiên REM 59 4.5.4 Kiểm định Hausman 59 4.6 Kiểm định vi phạm mơ hình 60 4.5.1 Kiểm định tượng phương sai thay đổi 60 4.5.2 Kiểm định tượng tự tương quan 61 4.7 Kết ước lượng theo FGLS 61 4.8 Kết ước lượng mơ hình phân theo loại hình ngân hàng 64 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 66 5.1 Kết luận, đánh giá kết nghiên cứu 66 5.2 Khuyến nghị giải pháp cho cho công tác quản trị điều hành ngân hàng thương mại Việt Nam 67 5.2.1 Điều tiết dự phịng rủi ro thơng qua kiểm soát tăng trưởng dư nợ năm ngân hàng 67 5.2.2 Kiểm soát, giảm thiểu nợ xấu 67 5.2.3 Kiểm sốt tăng trưởng quy mơ 69 vi 5.2.4 Chú trọng đến việc phân tích tình hình kinh tế vĩ mô, dự báo thị trường 70 5.2.5 Giải pháp khuyến nghị cho loại hình ngân hàng 70 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC 75 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCTN : Báo cáo thường niên DEPORATE : Lãi suất FEM : Fix Effect Model (Mơ hình tác động cố định) GDPGR : Tăng trưởng GDP (Gross domestic product growth) LGR : Tăng trưởng tín dụng LLP NHNN : Dự phịng rủi ro tín dụng (Loan loss provison) : Hệ số rủi ro tín dụng (Dư nợ cho vay tổng tài sản - Loan to total assets) : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NPL OLS : Nợ xấu (Non-performing loan) : Tên viết tắt Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (Organization for Economic Cooperation and Development) : Bình phương bé thơng thường (Ordinary Least Squares) PROFIT : Thu nhập trước thuế dự phịng REM : Random Effect Model (Mơ hình tác động ngẫu nhiên) RRTD : Rủi ro tín dụng SIZE TCTD : Quy mơ ngân hàng : Tổ chức tín dụng TYPE : Loại hình ngân hàng LTA OECD viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Các biến cách đo lường biến Bảng 3.2: Các giả thuyết đề tài nghiên cứu Bảng 4.1: Dự phịng rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam giai đoạn 2008 – 2017 Bảng 4.2: Lãi suất tiền gửi trung bình năm công bố World Bank Bảng 4.3: Số liệu nợ xấu tỷ lệ nợ xấu bình quân 26 NHTM nghiên cứu Bảng 4.4: Tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng trung bình qua năm theo loại hình ngân hàng Bảng 4.5: Thống kê mô tả liệu nghiên cứu Bảng 4.6: Thống kê mô tả liệu nghiên cứu phân theo loại hình ngân hàng Bảng 4.7: Ma trận hệ số tương quan biến Bảng 4.8: Kết hồi quy mơ hình theo OLS Bảng 4.9: Kết hồi quy mơ hình theo FEM Bảng 4.10: Kết hồi quy mơ hình theo REM Bảng 4.11: Kết kiểm định Hausman Bảng 4.12: Kiểm định đa cộng tuyến Bảng 4.13: Kết hồi quy FGLS Bảng 4.14: Kết hồi quy FGLS loại hình ngân hàng 73 10 Caporale, G.M, Alessi, M., Di Colli, S and Lopez, J.S 2015, ‘Loan Loss Provision: Some Empirical Evidence for Italian Banks’, Economics and Finance Working Paper Series of Department of Economic and Finance, Brunel University London, London, no 15-04, pp 1-38 11 Cavallo, M., Majnoni, G (2002) Do banks provision for bad loans in good times? Empirical evidence and policy implications In: Levich, R., Majnoni, G., Reinhart C (Eds), Ratings, Rating Agencies and the Global Financial System, 319-342 Boston, Kluwer Academic Publishers, Dordrecht and London 12 Collins, J.H., Shackelford, D and Wahlen, J.M 1995, ‘Bank Differences in the Coordination of Regulator Capital, Earnings and Taxes’, Journal of Accouting Research, vol 33, no 2, pp 263-291 13 Craig, D., Salas, V and Saurina, J 2006, ‘Earnings and Capital Management in Alternative Loan Loss Provision Regulatory Regimes’, Documentos de Trabajo, Banco de Espana, no 0614 14 Craig, R., S., Davis, E., P and Pascual, A., G., 2006 Sources of procyclicality in east Asian financial systems in S Gerlach and P Gruenwald (eds), Procyclicality of Financial Systems in Asia, pp 55–123 15 Davis, E.P and Zhu, H.2009, ‘Commercial Property prices and Bank performance’, Quarterly Review of Economics and Finance, vol 49, pp 1341-1359 16 Eng, L and Nabar, S., 2007 Loan Loss Provisions by banks in Hongkong, Malaysia and Singapore Journal of International Financial Management and Accounting, 18:1, 2007 17 Floro, D.2010, ‘Loan Loss Provisioning and the Bussiness Cycle: Does Capital Matter? Evidence form Philipine Banks’, BIS Working Paper, pp 18 Grace T Chen, Kwang-Hyun Chung and Samir El-Gazzar (2005), Factors Determining Commercial Banks’ Allowance for Loan Losses 19 Gray R.P and Clarke, F.L 2004, ‘A Methodology for Calculating the 74 Allowance for Loan Losses in Commercial Banks’, Abacus, vol 40, no 3, pp 321-341 20 Greenawalt, M and Sinkey, J Jr 1988, ‘Bank loan loss provisions and the income smoothing hypothesis: An empirical analysis, 1976-1984’, Journal of Financial Services Research, vol 1, pp 301-318 21 Hasan, I., & Wall, L D (2004) Determinants of the loan loss allowance: Some cross‐country comparisons Financial review, 39(1), 129-152 22 Hasni Abdullah, I A., & Bujang, I (2015) Loan Loss Provisions And Macroeconomic Factors: The Case of Malaysian Commercial Banks International Business Management, 9(4), 377-383 23 Jorion, P (2009) Risk management lessons from the credit crisis European Financial Management, 15(5), 923-933 24 Laeven, Luc, and Giovanni Majnoni "Loan loss provisioning and economic slowdowns: too much, too late?." Journal of financial intermediation 12.2 (2003): 178-197 25 Leventis, S., Dimitropoulos, P E., & Anandarajan, A (2011) Loan loss provisions, earnings management and capital management under IFRS: The case of EU commercial banks Journal of financial services research, 40(12), 103-122 26 Nguyễn Thị Thu Hiền Phạm Đình Tuấn 2014, ‘Các nhân tố tác động đến dự phòng rủi ro tín dụng hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam’, Tạp chí phát triền Kinh tế, số 284 (tháng 6/2014), trang 63-80 27 Ozili, Peterson K "Loan loss provisioning, income smoothing, signaling, capital management and procyclicality: does IFRS matter? Empirical evidence from Nigeria." Mediterranean Journal of Social Sciences 6.2 (2015): 224-232 28 Packer, F., & Zhu, H (2012) Loan loss provisioning practices of Asian banks 75 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh sách Ngân hàng thương mại nước chọn mẫu nghiên cứu Đơn vị: Tỷ đồng TÊN NGÂN HÀNG TMCP TT SỐ GIẤY PHÉP VỐN NGÀY CẤP ĐIỀU LỆ Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (Vietnam Bank for Agriculture and 280/QĐ-NH5 ngày Rural 15/01/1996 30,377.6 Development - Agribank) Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 142/GP-NHNN ngày (Vietnam Joint Stock Commercial Bank of 03/7/2009 Industry and Trade) 37.234 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 84/GP-NHNN ngày (Joint Stock Commercial Bank for Investment and 34.187,2 23/4/2012 Development of Vietnam) Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam 286/QĐ-NH5 ngày (Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade 21/9/1996 of Vietnam - VCB) Á Châu (Asia Commercial Joint Stock Bank - ACB) 0032/NHGP ngày 24/4/1993 An Bình 0031/NH-GP ngày 15/4/1993 (An Binh Commercial Joint Stock Bank - ABB) 35.977,7 11.259 5.319,5 77/QĐ-NH5 ngày 15/4/1993 Bản Việt 0025/ NHGP ngày (Viet Capital Commercial Joint StockBank - Viet 22/8/1992 Capital Bank) 3.000 76 Bắc Á 0052/NHGP ngày 01/9/1994 (BAC A Commercial Joint Stock Bank - Bac A 183/QĐ-NH5 ngày Bank) 01/9/1994 Bưu điện Liên Việt 91/GP-NHNN ngày (LienViet Commercial Joint Stock Bank – 28/3/2008 Lienviet Post Bank - LPB) 5.462 7500 Đông Nam Á 0051/NHGP ngày 10 (Southeast Asia Commercial Joint Stock Bank 25/3/1994 Seabank) 5.465,8 Hàng Hải 0001/NHGP ngày 11 (The Maritime Commercial Joint Stock Bank 08/6/1991 MSB) 11.750 Kỹ Thương 0040/NHGP ngày 12 (Viet Nam Technological and Commercial Joint 06/8/1993 Stock Bank - TECHCOMBANK) 11.655 Nam Á 0026/NHGP ngày 13 (Nam A Commercial Joint Stock Bank - NAM A 22/8/1992 BANK) Phương Đông 14 (Orient Commercial Joint Stock Bank - OCB) Quân Đội 15 (Military Commercial Joint Stock Bank - MB) 3.021,2 0061/ NHGP ngày 13/4/1996 5.000 0054/NHGP ngày 14/9/1994 18.155 0060/ NHGP ngày 25/01/1996 5.644 Quốc Tế 16 (Vietnam International Commercial Joint Stock Bank - VIB) Quốc dân 17 (Đổi tên từ Ngân hàng Nam Việt) (National Citizen bank - NCB) 0057/NHGP ngày 18/9/1995 3.010,2 970/QĐ-NHNN ngày 18/5/2006 77 Kiên Long 18 Kien Long Commercial Joint - Stock Bank Sài Gịn Cơng Thương 19 (Saigon Bank for Industry & Trade - SGB) Sài Gòn – Hà Nội 0056/NH-GP ngày 18/09/1995 3.237 0034/NHGP ngày 04/5/1993 3.080 0041/NH-GP ngày 13/11/1993 20 (Saigon-Hanoi Commercial Joint Stock Bank 12.036,2 93/QĐ-NHNN ngày SHB) 20/01/2006 Sài Gịn Thương Tín 0006/NHGP 21 (Saigon Thuong TinCommercial Joint Stock Bank 18.852,2 ngày 05/12/1991 - Sacombank) 22 Tiên Phong 123/GP-NHNN (TienPhong Commercial Joint Stock Bank - TPB) ngày 05/5/2008 6.718,4 Việt Á 23 (Viet A Commercial Joint Stock Bank - VIETA Bank) Việt Nam Thịnh Vượng 24 (Vietnam Commercial Joint Stock Bank for Private Enterprise - VPBank) 12/NHGP 3.500 ngày 09/5/2003 0042/NHGP 15.706 ngày 12/8/1993 Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh 00019/NH-GP ngày 25 (Ho Chi Minh city Development Joint Stock 6/6/1992 Commercial Bank - HDBank) Xuất Nhập Khẩu 26 (Viet nam Export Import Commercial Joint Stock - Eximbank) 9.810 0011/NHGP 12.355,2 ngày 06/4/1992 78 Phụ lục 2: Thống kê mô tả liệu nghiên cứu variable LLP LGR NPL SIZE LTA PROFIT TYPE DEPORATE GDPGR TYPE Total mean sd p50 max N 005778 2197861 0233524 32.00655 5448677 0165928 1581028 8.133526 6.019455 0046899 1867987 0135711 1.263025 136001 0088585 3655605 3.416563 5303243 -.004846 -.3668654 0028494 28.7091 1942878 0016057 4.68 5.247 0044996 1883574 0217775 32.02128 5616327 015805 6.69 6.211 0288064 9744048 0880662 34.723 8516832 0580774 13.994 6.812 253 253 253 253 253 253 253 253 253 LLP 0050988 0093943 005778 LGR 2286798 1724274 2197861 NPL 0231615 0243691 0233524 SIZE 31.64711 33.92055 32.00655 LTA 5207866 6731 5448677 PROFIT 0160393 0195405 0165928 Phụ lục 3: Ma trận hệ số tương quan LLP LLP 1.0000 LGR -0.2135 0.0006 0.1743 0.0054 0.3658 0.0000 0.4029 0.0000 0.528 0.0000 0.3348 0.0000 -0.2372 0.0001 0.1392 0.0268 NPL SIZE LTA PROFIT TYPE DEPORATE GDPGR LGR NPL SIZE LTA PROFIT TYPE DEPORATE GDPGR -0.2067 0.0009 -0.1474 0.0190 -0.1157 0.0662 0.0884 0.1607 -0.1101 0.0805 -0.015 0.8120 -0.0472 0.4543 -0.0009 0.9890 0.0401 0.5250 -0.0862 0.1718 0.0325 0.6065 0.0482 0.4454 -0.2657 0.0000 0.1864 0.0029 0.0684 0.2787 0.658 0.0000 -0.2687 0.0000 0.2128 0.0007 0.1979 0.0016 0.4094 0.0000 -0.2419 0.0001 0.1253 0.0465 0.1445 0.0215 0.2501 0.0001 -0.0436 0.4897 0.011 0.8616 -0.0095 0.8800 -0.2904 0.0000 79 Phụ lục 4: Kết kiểm định đa cộng tuyến Variable VIF TYPE SIZE LTA DEPORATE GDPGR PROFIT NPL LGR 1/VIF 2.53 2.39 1.55 1.53 1.26 1.22 1.15 1.11 Mean VIF 0.395596 0.418513 0.645402 0.654446 0.791517 0.821556 0.867909 0.899722 1.59 Phụ lục 5: Kết ước lượng bình phương bé OLS Source Model Residual SS df MS 003337013 002205858 244 000417127 9.0404e-06 00554287 252 000021996 Total LLP LGR NPL SIZE LTA PROFIT TYPE DEPORATE GDPGR _cons Coef -.0046371 0762666 0003202 0031565 3217043 0016655 -.0004562 0008005 -.0136608 Std Err .001069 014981 0002318 0017335 0235892 0008238 0000685 0004014 0077566 t -4.34 5.09 1.38 1.82 13.64 2.02 -6.66 1.99 -1.76 Number of obs F( 8, 244) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE P>t 0.000 0.000 0.168 0.070 0.000 0.044 0.000 0.047 0.079 = = = = = = 253 46.14 0.0000 0.6020 0.589 00301 [95% Conf Interval -.0067427 -.0025315 046758 1057752 -.0001364 0007768 -.0002581 0065712 2752399 3681688 0000429 0032881 -.0005912 -.0003212 9.77e-06 0015912 -.0289392 0016177 80 Phụ lục 6: Mơ hình hồi quy FEM Fixed-effects (within) regression Group variable: id Number of obs Number of groups = = 253 26 R-sq: within = 0.4698 Between = 0.7440 overall = 0.5857 Obs per group: avg max = = = 9.7 10 corr(u_i, Xb) F(7,220) Prob > F = = 27.85 0.0000 LLP LGR NPL SIZE LTA PROFIT TYPE DEPORATE GDPGR _cons sigma_u sigma_e rho = 0.0666 Coef -.0036621 0480235 0006823 0070421 Std Err .0010957 0156895 0004569 002243 2935753 0285023 t -3.34 0.001 3.06 0.002 1.49 0.137 3.14 0.002 10.30 0.000 P>t -.0058215 0171026 -.0002182 0026216 2374029 (omitted) -.000373 0000763 -4.89 0.000 -.0005234 0004277 0004104 1.04 0.299 -.0003812 -.0246274 0143687 -1.71 0.088 -.0529453 00157443 00276981 24420192 (fraction of variance due to u_i) F test that all u_i=0: F(25, 220) = 2.89 [95% Conf Interval -.0015026 -.0036621 0789445 0480235 0015829 0006823 0114626 0070421 3497477 2935753 -.0002225 0012366 0036906 -.000373 0004277 -.0246274 Prob > F = 0.0000 81 Phụ lục 7: Mơ hình hồi quy REM Random-effects GLS regression Group variable: id Number of obs Number of groups = = 253 26 R-sq: within = 0.4650 between = 0.7844 Overall = 0.5993 Obs per group: avg max Wald chi2(8) Prob > chi2 = = = = = 9.7 10 290.51 0.000 corr(u_i, X) = (assumed) LLP Coef Std Err z P>z -.0041827 0010513 -3.98 0.000 LGR 062898 0149313 4.21 0.000 NPL 0004171 000287 1.45 0.146 SIZE 0047321 0018951 2.50 0.013 LTA 3087139 0251358 12.28 0.000 PROFIT 0012832 0010585 1.21 0.225 TYPE -.0004261 0000681 -6.26 0.000 DEPORATE 0006547 0003864 1.69 0.090 GDPGR -.0164961 0092752 -1.78 0.075 _cons sigma_u 00097995 sigma_e 00276981 rho 11124671 (fraction of variance due to u_i) [95% Conf Interval -.0062431 -.0021222 0336331 0921629 -.0001455 0009796 0010178 0084463 2594486 3579793 -.0007913 0033578 -.0005595 -.0002926 -.0001026 001412 -.0346752 0016831 Phụ lục 8: Kiểm định Hausman Coefficients LGR NPL SIZE LTA PROFIT DEPORATE GDPGR (b) fem -.0036621 0480235 0006823 0070421 2935753 -.000373 0004277 (B) rem -.0041827 062898 0004171 0047321 3087139 -.0004261 0006547 (b-B) Difference 0005206 -.0148745 0002653 00231 -.0151386 0000531 -.000227 sqrt(diag(V_b-V_B)) S.E .0003089 0048183 0003555 0011999 0134376 0000345 0001385 b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(7) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 19.65 Prob>chi2 = 0.0064 82 Phụ lục 9: Mơ hình hồi quy FGLS Cross-sectional time-series FGLS regression Coefficients: generalized least squares Panels: heteroskedastic Correlation: common AR(1) coefficient for all panels (0.0570) Estimated covariances = Estimated autocorrelations = Estimated coefficients = LLP LGR NPL SIZE LTA PROFIT TYPE DEPORATE GDPGR _cons Coef -.0029393 0786885 000441 0043998 2974429 00117 -.0003742 0006846 -.0182839 26 Std Err .000896 0135712 0001916 0014501 0215051 0006973 0000577 0003249 0064865 Number of obs Number of groups Obs per group: avg max Wald chi2(8) Prob > chi2 z -3.28 5.80 2.30 3.03 13.83 1.68 -6.49 2.11 -2.82 P>z 0.001 0.000 0.021 0.002 0.000 0.093 0.000 0.035 0.005 = = = = = = = 253 26 9.730769 10 403.96 0.0000 [95% Conf.Interval] -.0046953 -.0011832 0520895 1052875 0000655 0008165 0015577 0072419 2552937 3395921 -.0001967 0025367 -.0004873 -.0002612 0000477 0013215 -.0309972 -.0055707 83 Phụ lục 10: So sánh mơ hình hồi quy OLS, FEM, REM, FGLS với mức ý nghĩa 0%, 5% 10% LGR NPL SIZE LTA PROFIT TYPE DEPORATE GDPGR _cons N R-sq (1) LLP -0.00464*** [-4.34] 0.0763*** [5.09] 0.00032 [1.38] 0.00316* [1.82] 0.322*** [13.64] 0.00167** [2.02] -0.000456*** [-6.66] 0.000801** [1.99] -0.0137* [-1.76] 253 0.602 t statistics in brackets * p

Ngày đăng: 20/09/2020, 10:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

    • 1.1 Lý do chọn đề tài

    • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu

      • 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu

      • 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu

      • 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 1.4 Phương pháp nghiên cứu

      • 1.5 Đóng góp của đề tài

      • 1.6 Kết cấu của luận văn:

      • CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN DỰ PHÒNG RỦI RO TÍN DỤNG VÀ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN DỰ PHÒNG RỦI RO TÍN DỤNG

        • 2.1 Cơ sở lý thuyết liên quan đến dự phòng rủi ro tín dụng

          • 2.1.1 Rủi ro tín dụng

            • 2.1.1.1 Khái niệm về rủi ro tín dụng

            • 2.1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng

            • 2.1.1.3 Nguyên nhân và hậu quả của rủi ro tín dụng

            • 2.1.2 Dự phòng rủi ro tín dụng

              • 2.1.2.1 Khái niệm dự phòng rủi ro tín dụng

              • 2.1.2.2 Phân loại dự phòng và cách trích lập dự phòng

              • 2.1.2.3 Sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro

              • 2.1.2.4 Các nhân tố tác động đến dự phòng rủi ro tín dụng

              • 2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm

              • 2.3 Khoảng trống nghiên cứu

              • CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

                • 3.1 Xây dựng biến cho mô hình nghiên cứu

                  • 3.1.1 Mô hình nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan