1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án sinh học 6 HK1

94 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 194,08 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU SINH HỌC Bài 1,2: ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC I Mục tiêu học: Kiến thức - Phân biệt vật sống vật không sống qua nhận biết dấu hiệu từ số đối tượng - Nêu đặc điểm chủ yếu thể sống: trao đổi chất, lớn lên, vận động, sinh sản, cảm ứng qua ví dụ - Nêu nhiệm vụ Sinh học nói chung Thực vật nói riêng Kĩ - Rèn kĩ tìm hiểu đời sống hoạt động sinh vật - Rèn kĩ quan sát, tư duy, suy luận - Rèn khả hoạt động nhóm, khai thác thơng tin Thái độ - Giáo dục lịng u thiên nhiên, u thích mơn học II.Chuẩn bị: GV: Tranh ảnh, mẫu vật vài nhóm sinh vật, sử dụng hình vẽ 2.1 SGK HS: Hòn đá, đồ vật, xanh, tranh ảnh động vật III Hoạt động dạy – học Tổ chức lớp (5’) - Kiểm tra sĩ số - Làm quen với học sinh - Chia nhóm học sinh Mở (1’): Giáo viên giới thiệu vị trí mơn học Sinh học lớp chương trình Sinh học THCS Thế giới xung quanh đa dạng phong phú, nhiên có vật sống vật không sống Làm để nhận dạng vật sống vật không sống Vật sống có đặc điểm gì? Nhiệm vụ Sinh học nói chung Thực vật nói riêng nào? Bài học hơm tìm hiểu Bài Hoạt động 1: Nhận dạng vật sống vật không sống (3’) Hoạt động GV Hoạt động HS - GV cho học sinh kể tên số cây, - HS tìm sinh vật gần với đời sống vật, đồ vật xung quanh chọn như: nhãn, cải, đậu gà, cây, vật, đồ vật lợn bàn, ghế - GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: - HS trả lời: cá đậu chăm - Con cá, đậu cần điều kiện để sóc lớn lên cịn hịn đá khơng sống? thay đổi - Cái bàn (hịn đá) có cần điều kiện - vài HS bổ sung giống gà đậu để tồn không? - Sau thời gian chăm sóc đối tượng tăng kích thước đối tượng khơng tăng kích thước? - GV sửa cách gọi HS trả lời - GV cho HS tìm thêm số ví dụ vật sống vật không sống - GV yêu cầu HS rút kết luận Tiểu kết: Nhận dạng vật sống vật không sống: - Vật sống: lấy thức ăn, nước uống, lớn lên, sinh sản - Vật không sống: không lấy thức ăn, không lớn lên, không sinh sản Hoạt động 2: Đặc điểm thể sống (13’) Hoạt động GV - GV cho HS quan sát bảng SGK trang 6, GV giải thích tiêu đề cột cột - GV giải thích: + Trao đổi chất: Lấy chất cần thiết loại bỏ chất thải ngồi VD: Q trình quang hợp, q trình hơ hấp, + Lớn lên : Sinh trưởng phát triển VD: Sự lớn lên bưởi, gà, + Sinh sản : VD: Sự hoa, kết bầu, mèo đẻ con, + Cảm ứng VD: Hiện tượng cụp xấu hổ - GV yêu cầu HS hoạt động độc lập, GV kẻ bảng SGK lên bảng - GV sửa cách gọi HS trả lời, GV nhận xét - GV hỏi: Qua bảng so sánh cho biết đặc điểm thể sống? Hoạt động HS - HS quan sát bảng SGK ý cột - HS lắng nghe - HS hoàn thành bảng SGK trang (HS điền vào VLT) - HS lên bảng ghi kết vào bảng GV, HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung - HS ghi tiếp VD khác vào bảng Đáp án Bảng SGK/6 STT Ví dụ Lớn lên Sinh sản Lấy chất cần thiết Di chuyển Loại bỏ chất thải Vật sống Vật không sống Hòn đá Con gà + Cây đậu + Cái bàn Tiểu kết: Đặc điểm thể sống: - Trao đổi chất với môi trường - Lớn lên sinh sản + + - + - Hoạt động 3: Sinh vật tự nhiên (8’) a Sự đa dạng giới sinh vật Hoạt động GV - GV: yêu cầu HS làm tập bảng Sgk/7 - Qua bảng thống kê em có nhận xét giới sinh vật? (gợi ý: nhận xét nơi sống, kích thước? Vai trị người? ) - Sự phong phú môi trường sống, kích thước, khả di chuyển sinh vật nói lên điều gì? b Các nhóm sinh vật tự nhiên Hoạt động GV - GV cho HS đọc thông tin SGK trang 8, kết hợp với quan sát hình 2.1 SGK trang - Thơng tin cho em biết điều gì? - Khi phân chia sinh vật thành nhóm, người ta dựa vào đặc điểm nào? (Gợi ý: + Động vật: di chuyển + Thực vật: có màu xanh + Nấm: khơng có màu xanh (lá) + Vi sinh vật: vô nhỏ bé + + - + + - + + - + + Hoạt động HS - HS hoàn thành bảng thống kê trang (ghi tiếp số cây, vật khác) - Nhận xét theo cột dọc, bổ sung có hồn chỉnh phần nhận xét - Rút kết luận: sinh vật đa dạng Hoạt động HS - HS tìm hiểu độc lập nội dung thơng tin sgk - Nhận xét: sinh vật tự nhiên chia thành nhóm lớn: vi sinh vật, nấm, thực vật động vật - HS khác nhắc lại kết luận để lớp ghi nhớ Tiểu kết: Sinh vật tự nhiên: a) Sự đa dạng giới sinh vật: Sinh vật tự nhiên đa dạng phong phú Chúng sống nhiều mơi trường khác nhau, có mối quan hệ mật thiết với với người b) Các nhóm sinh vật tự nhiên: Sinh vật chia thành nhóm chính: Vi khuẩn, Nấm, Thực vật, Động vật Hoạt động 4: Nhiệm vụ sinh học (8’) Hoạt động GV - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK trang trả lời câu hỏi: - Chương trình Sinh học THCS gồm phần nào? - Nhiệm vụ sinh học gì? Vì sinh học lại có nhiệm vụ - Nhiệm vụ Thực vật học gì? ý nghĩa việc nghiên cứu Thực vật học - GV gọi 1-3 HS trả lời - GV cho học sinh đọc to nội dung nhiệm vụ thực vật học cho lớp nghe - Theo em sử dụng hợp lí thực vật ? Tiểu kết: Nhiệm vụ sinh học: - Nhiệm vụ sinh học (SGK trang 8) - Nhiệm vụ thực vật học (SGK trang 8) Hoạt động HS - HS đọc thông tin SGK từ 1-2 lần, tóm tắt nội dung để trả lời câu hỏi - HS nghe bổ sung nhắc lại phần trả lời bạn - HS nhắc lại nội dung vừa nghe Củng cố, luyện tập (5’) - GV Yêu cầu HS làm tập trắc nghiệm Chọn đáp án đúng: 1/ Trong nhóm vật sau đây, nhóm gồm tồn vật sống? A Cây tre, cóc, khỉ, cột điện B Cây nến, mèo, lật đật, xương rồng C Cây táo, ổi, gà, chó D Cây cà phê, thước kẻ, dao, cá 2/ Đặc điểm chung thể sống là: A Có trao đổi chất với mơi trường B Có khả di chuyển C Có khả lớn lên sinh sản D Cả A C Hướng dẫn học nhà (2’) - Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc trước Bài SGK/10, sưu tầm tranh ảnh tìm hiểu thêm thơng tin số lồi thực vật Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ĐẠI CƯƠNG VỀ GIỚI THỰC VẬT Bài 3: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT I Mục tiêu học Kiến thức - Nêu đặc điểm chung thực vật đa dạng phong phú chúng - Trình bày vai trò thực vật Kĩ - Rèn kĩ quan sát, so sánh - Kĩ hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm Thái độ - Giáo dục lòng yêu tự nhiên, ý thức bảo vệ thực vật II Chuẩn bị: GV: Tranh ảnh khu rừng vườn cây, sa mạc, hồ nước ; Bảng phụ Một số mẫu sống cạn mẫu sống nước HS: Sưu tầm tranh ảnh lồi thực vật sống Trái Đất Ơn lại kiến thức quang hợp sách “Tự nhiên xã hội” tiểu học III Hoạt động dạy – học Kiểm tra cũ (5’) * Mở (1’) GV: Hãy kể vài loài thực vật mà em biết ? HS: 2-3 Học sinh kể GV: Như thực vật có nhiều lồi, đa dạng cấu tạo kích thước Vậy thực vật có đặc điểm chung? Chúng ta nghiên cứu học ngày hôm Bài Hoạt động 1: Sự phong phú đa dạng thực vật (18’) Hoạt động GV Hoạt động HS - GV giới thiệu tranh: - HS quan sát, hoạt động nhóm - GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân quan - HS quan sát hình 3.1 tới 3.4 SGK trang sát tranh, ghi nhớ kiến thức 10 tranh ảnh mang theo - Hoạt động nhóm người Chú ý: Nơi sống thực vật, tên thực + Thảo luận câu hỏi SGK trang 11 vật - GV quan sát nhóm nhắc nhở - Phân cơng nhóm: hay gợi ý cho nhóm có học lực + bạn đọc câu hỏi (theo thứ tự cho thấp nhóm nghe) - GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, + bạn ghi chép nội dung trả lời nhóm khác nhận xét, bổ sung nhóm - Yêu cầu sau thảo luận HS rút kết VD: + Thực vật sống nơi Trái luận thực vật Đất, sa mạc thực vật cịn đồng - GV kiểm tra có nhóm có kết phong phú đúng, nhóm cần bổ sung + Cây sống mặt nước rễ ngắn, thân - GV chốt kiến thức đa dạng thực vật: TV sống khắp nơi Trái đất, miền khí hậu khác có lồi thực vật thích hợp sống thể thích nghi cao với mơi trường TV miền nhiệt đới phong phú - Thực vật đa dạng phong phú, em kể tên số vai trò thực vật mà em biết? GV gợi ý: Đối với tự nhiên, người, động vật, Gv: Thực vật sống khắp nơi Trái đất, nhiều mơi trường sống khác có nhiều vai trò tự nhiên người Là học sinh, em phải làm để bảo vệ thực vật ? xốp, to, rộng, - HS lắng nghe phần trình bày bạn, bổ sung cần - HS nêu số vai trò thực vật: + Đối với tự nhiên: làm giảm nhiễm mơi trường, điều hịa khí hậu, + Đối với động vật: Cung cấp thức ăn nơi ở, + Đối với người: cung cấp lương thực, thực phẩm, gỗ, thuốc chữa bệnh,… - Không ngắt bẻ ngọn, không phá hoại xanh, giữ gìn mơi trường xanh đẹp, Tiểu kết: Sự đa dạng phong phú thực vật: - Thực vật sống nơi Trái Đất, chúng có nhiều dạng khác thích nghi với môi trường sống khác Hoạt động 2: Đặc điểm chung thực vật (14’) Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS làm tập bảng SGK - HS làm vào sách, hoàn thành nội trang 11 dung - GV treo bảng phụ - HS lên bảng trình bày - GV sửa nhanh nội dung đơn giản - HS khác nhận xét, bổ sung - GV đưa số tượng yêu cầu HS nhận xét hoạt động sinh vật: + Lấy roi đánh chó -> chó chạy sủa - Nhận xét: động vật có di chuyển cịn + Lấy roi đánh vào thân bàng -> bàng thực vật không di chuyển có tính đứng n hướng sáng + Con gà, mèo: chạy, + Cây trồng vào chậu đặt cửa sổ thời gian cong chỗ sáng - Từ rút đặc điểm chung thực vật - Từ bảng tượng rút đặc điểm chung thực vật Tiểu kết: Đặc điểm chung thực vật: - Thực vật có khả tự tổng hợp chất hữu - Phần lớn khơng có khả di chuyển - Phản ứng chậm với kích thích từ bên Củng cố, luyện tập: (5’) - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, cuối Hướng dẫn học nhà (2’) - Đọc mục: Em có biết? - Đọc trước Bài 4: Có phải tất thực vật có hoa? - Chuẩn bị: Tranh hoa hồng, hoa cải - Mẫu cây: dương xỉ, cỏ, rau cải có hoa, Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ĐẠI CƯƠNG VỀ GIỚI THỰC VẬT Bài 4: CÓ PHẢI TẤT CẢ THỰC VẬT ĐỀU CÓ HOA? I Mục tiêu học Kiến thức - Phân biệt đặc điểm thực vật có hoa thực vật khơng có hoa dựa vào đặc điểm quan sinh sản (hoa, quả) - Phân biệt năm lâu năm qua dấu hiệu: Thời gian sống, số lần hoa kết đời Kĩ - Rèn kĩ quan sát, so sánh, lắng nghe, phản hồi, làm việc theo nhóm, đảm nhận trách nhiệm, tìm kiếm thơng tin - Vận dụng vào thực tế kể ví dụ có hoa khơng có hoa, năm lâu năm Thái độ - Giáo dục ý thức học tập, bảo vệ chăm sóc thực vật II Chuẩn bị: GV: Tranh phóng to hình 4.1; 4.2 SGK Mẫu cà chua, đậu (có hoa quả, hạt có), dương xỉ HS: HS sưu tầm tranh, dương xỉ, rau bợ III Hoạt động dạy – học Kiểm tra cũ: (7’) * Câu hỏi: - Thực vật sống nơi trái đất ? - Hãy hoàn thành tập cách điền dấu (+) có dấu ( – ) khơng có vào bảng sau nêu đặc điểm chung thực vật? Có khả tự tạo chất Di STT Tên Lớn lên Sinh sản dinh dưỡng chuyển Cây lúa Cây ngô Cây táo Cây bàng Cây phượng * Đáp án: - Thực vật sống khắp nơi trái đất, chúng có nhiều dạng khác thích nghi với mơi trường sống - Hồn thành tập sau: Có khả tự tạo chất Di STT Tên Lớn lên Sinh sản dinh dưỡng chuyển Cây lúa + + + Cây ngô + + + Cây táo + + + Cây bàng + + + Cây phượng + + + => Thực vật có khả tự tổng hợp chất hữu Phần lớn khơng có khả di chuyển Khả phản ứng chậm với kích thích từ bên *Mở bài: (1’) GV: Thế giới thực vật đa dạng phong phú Trên giới có khoảng 300 000 lồi cịn Việt Nam có khoảng 10 000 lồi Vậy có phải tất thực vật có hoa? Bài mới: Hoạt động 1: Thực vật có hoa thực vật khơng có hoa (22’) Hoạt động GV Hoạt động HS - GV cho HS quan sát hình 4.2 SGK/ 14, - HS quan sát hình 4.2 SGK/14 hồn u cầu HS đánh dấu ⱱ vào bảng số thành yêu cầu GV vào phiếu học tập SGK/13 quan mà có - GV yêu cầu HS trả lời: Dựa vào nội dung - HS trả lời : Có thể chia thực vật thành hồn thành bảng trên, em nhóm: thực vật có hoa thực vật khơng có chia thực vật làm nhóm? hoa - GV: Thực vật có hoa đến thời kì - HS lắng nghe, ghi định đời sống hoa, tạo kết hạt Thực vật khơng có hoa đời chúng khơng có hoa - GV cho HS quan sát hình 4.1 SGK/13 - HS trả lời: Rễ, thân, quan sinh yêu cầu HS phận dưỡng Hoa, quả, hạt quan sinh sản quan sinh dưỡng? quan sinh sản? - GV: Vậy chức quan sinh - HS nghiên cứu thông tin SGK để trả dưỡng quan sinh sản gì? lời: Cơ quan sinh dưỡng có chức chủ yếu nuôi dưỡng, quan sinh sản có chức trì phát triển nịi giống - Sau tìm hiểu thực vật có hoa - HS hồn thành câu lệnh thực vật khơng có hoa, GV yêu cầu HS Thực vật có hoa: cải, lúa, xoài hoàn thành câu lệnh SGK/14 Thực vật khơng có hoa: dương xỉ - GV cho HS làm tập SGK/15 với - HS quan sát mẫu vật chuẩn bị mẫu vật mà em chuẩn bị hồn thành tập - GV cung cấp thơng tin cho HS nở - HS ý lắng nghe ghi chép hoa tre mục em có biết? - Tre nhóm thực vật thân xanh đa niên thân gỗ - Tre loại thực vật có hoa, nở hoa lần vào lúc cuối đời Thường tre có thời gian nở hoa khoảng 60 - 100 năm lần Hoa tre có mùi hương nồng có màu vàng nhạt màu đất - Tre thường mọc thành quần thể không mọc thành cá thể riêng biệt - GV chuyển ý: Có phải tất lồi thực vật có thời gian sống hay khơng? Tiểu kết: Thực vật có hoa thực vật khơng có hoa - Thực vật chia làm nhóm: + Thực vật có hoa: thực vật mà quan sinh sản hoa, quả, hạt + Thực vật khơng có hoa: thực vật mà quan sinh sản hoa, - Cơ thể thực vật có hoa bao gồm: + Cơ quan sinh dưỡng: rễ, thân, lá, có chức nuôi dưỡng giúp sinh trưởng phát triển + Cơ quan sinh sản: hoa, quả, hạt, có chức sinh sản, trì phát triển nịi giống Hoạt động 2: Cây năm lâu năm (8’) Hoạt động GV Hoạt động HS - GV cho ví dụ: Cây lúa, đậu có thời - HS xem thông tin SGK/15 để trả lời gian sống vòng năm (từ 3-6 câu hỏi Cây năm có vịng đời kết tháng) hoa lần đời gọi thúc vòng năm Cây lâu năm là năm Cây xoài sống lâu năm sống lâu năm, thường hoa kết hoa nhiều lần đời gọi nhiều lần đời lâu năm Vậy gọi năm? Cây lâu năm? - GV nhận xét hoàn thiện kiến thức cho - HS ghi chép HS - GV yêu cầu HS hoàn thành bảng - HS hoàn thành bảng phiếu học tập phiếu học tập - GV cung cấp thêm cho HS biết số - HS quan sát, lắng nghe công nghiệp lâu năm năm - GV cho HS tìm hiểu mục “Em có biết?” Tiểu kết: Cây năm lâu năm Cây năm: - Là có vịng đời kết thúc vòng năm - Thường hoa kết lần đời Cây lâu năm: - Là sống lâu năm - Thường hoa kết nhiều lần đời 10 Củng cố - HS trả lời câu hỏi 1, SGK - Tìm hiểu địa phương hay qua tài liệu biến dạng - Bài tập : Chọn đáp án 1/ Lá số loại xương rồng biến thành gai có tác dụng cây? A Giảm nước B Thích nghi với điều kiện sống khô hạn C Để bảo vệ chống lại động vật ăn xương rồng D Cả A B 2/ Củ hành có bẹ phình to thành vẩy dày, màu trắng làm chức năng: A Nuôi dưỡng B Che chở, bảo vệ cho chồi C chứa chất dự trữ cho D Giúp chống khô hạn Hướng dẫn học nhà - Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục : “ Em có biết” - Chuẩn bị theo nhóm mẫu: đoạn rau má, củ khoai lang có mầm, củ gừng, nghệ có mầm, thuốc bỏng - Mỗi nhóm giâm đoạn cành: rau ngót, sắn tàu, rau muống mía Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… 80 CHƯƠNG V CHỦ ĐỀ: SINH SẢN SINH DƯỠNG Bài 26 SINH SẢN SINH DƯỠNG TỰ NHIÊN I Mục tiêu học Kiến thức - Học sinh phát biểu sinh sản sinh dưỡng hình thành cá thể từ phần quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá) - Nêu khái niệm sinh sản sinh dưỡng tự nhiên, điều kiện: nơi ẩm - Tìm số VD hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên - Nắm biện pháp tiêu diệt cỏ dại hại trồng giải thích sở khoa học biện pháp Kĩ - Rèn kĩ quan sát, so sánh, phân tích mẫu Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật II Chuẩn bị giáo viên học sinh Chuẩn bị GV: Tranh vẽ hình 16.4 SGk, kẻ bảng SGK/88 vào bảng phụ Mẫu: Rau má, sài đất, củ gừng, củ nghệ có mầm, cỏ gấu, củ khoai lang có chồi, bỏng, hoa đá có mầm Chuẩn bị HS: Chuẩn bị mẫu hình 26.4 SGK theo nhóm, ơn lại kiến thức biến dạng thân rễ, kẻ bảng SGK /88 vào III Phương pháp dạy học - Phương pháp trực quan, phân tích mẫu vật - Phương pháp vấn đáp, thuyết trình IV Tiến trình học Kiểm tra: Bài tập: Hãy ghép chữ với chữ số phận xanh có hoa cho phù hợp với tên quan chức chúng, điền vào cột trả lời: Các phận Cơ quan Chức Trả lời xanh có hoa Hoa, quả, hạt A sinh dưỡng a Nuôi dưỡng b Sinh sản, trì phát triển nịi Rễ, thân, B sinh sản giống Bài học Ở số có hoa, rễ, thân, ngồi chức ni dưỡng cịn tạo thành Vậy hình thành nào? Cho HS xem bỏng có chồi giới thiệu: tượng gọi sinh sản sinh dưỡng tự nhên Vậy sinh sản sinh dưỡng gì? khác có khơng? 81 Hoạt động 1: Tìm hiểu khả tạo thành từ rễ, thân, số có hoa Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS quan sát hình 26.1 đến 26.4, - HS quan sát tranh, mẫu yêu cầu HS bỏ vật mẫu mang đi, đặt lên bàn quan sát - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm: thực - Hoạt động nhóm thống ý kiến trả lời yêu cầu mục σ SGK trang 87 - GV phát phiếu học tập - Trao đổi phiếu - GV cho HS nhóm trao đổi kết - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác - Yêu cầu HS hoàn thành bảng nhận xét, bổ sung - GV sửa cách gọi HS lên tự điền - Cá nhân nhớ lại kiến thức loại rễ vào mục bảng GV chuẩn bị sẵn thân biến dạng, kết hợp với câu trả lời - GV theo dõi bảng, cơng bố kết nhóm, hồn thành bảng vào - Một số HS lên bảng điền vào mục, HS khác bổ sung cần - HS chấm điểm chéo cho Tiểu kết: - Một số điều kiện đất ẩm hay có đủ độ ẩm có khả tạo từ quan sinh dưỡng Hoạt động 2: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS hoạt động độc lập, thực - HS xem lại bảng tập hoàn thành yêu cầu mục σ trang 88 yêu cầu mục σ SGK trang 88 - Yêu cầu vài HS đứng lên đọc kết - Một vài HS đọc kết quả, HS khác theo - Sau sửa bài, GV cho HS hình thành khái dõi, bổ sung niệm sinh sản sinh dưỡng tự nhiên ? Tìm thực tế có khả + Cỏ tranh, cỏ gấu, hoa đá, khoai lang… sinh sản sinh dưỡng tự nhiên? ? Tại thực tế tiêu diệt cỏ dại khó + Nhặt bỏ tồn phần thân, rễ (nhất cỏ gấu) Vậy cần có biện pháp gì? dựa sở khoa học để diệt hết cỏ dại? Tiểu kết: - Khả tạo thành từ quan sinh dưỡng gọi sinh sản sinh dưỡng tự nhiên Củng cố - GV củng cố nội dung - Bài tập: Chọn đáp án đúng: 1/ Nhóm sau gồm tồn có hình thức sinh sản thân rễ? a Cây sắn, khoai lang, rau má 82 b Cây gừng, nghệ, cỏ gấu c Lá thuốc bỏng, dong ta, su hào d Cây cỏ tranh, củ cải, rau má 2/ Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là: a Sinh sản cách cho hạt nảy mầm, không cần can thiệp người b Sinh sản cách có can thiệp người c Là tượng hình thành cá thể từ phần quan sinh sinh dưỡng (rễ, thân, lá) d Là tượng hình thành cá thể từ phần quan sinh dưỡng nuôi cấy ống nghiệm Hướng dẫn học nhà - Học trả lời câu hỏi SGK - Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK/ 88 - Chuẩn bị theo nhóm: ngâm đoạn rau muống, đoạn rau ngót vườn nhà cho mọc rễ - Đọc trước bài: Sinh sản sinh dưỡng người Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… 83 CHƯƠNG V CHỦ ĐỀ: SINH SẢN SINH DƯỠNG Bài 27 SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI I Mục tiêu học Kiến thức - Phân biệt sinh sản sinh dưỡng tự nhiên sinh sản sinh dưỡng người Nêu giống khác hai hình thức - Trình bày ứng dụng thực tế hình thức sinh sản người tiến hành - Phân biệt hình thức giâm cành, chiết cành, ghép cây, nhân giống vơ tính ống nghiệm Kĩ - Rèn kĩ quan sát, so sánh - Biết cách giâm, chiết, ghép Thái độ - Giáo dục lịng u thích mơn, ham mê tìm hiểu thơng tin khoa học II Chuẩn bị giáo viên học sinh Chuẩn bị GV: Tranh phóng to hình 27.1 đến 27.4 Mẫu vật: Cành sắn, cành dâu, mía, rau muống mọc rễ Chuẩn bị HS: Cành rau muống cắm bát đất III Phương pháp dạy học - Phương pháp trực quan, phân tích mẫu vật - Phương pháp vấn đáp, thuyết trình IV Tiến trình học Kiểm tra cũ 1/ Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên : A Là hình thành cá thể tự nhiên B Là hình thành cá thể từ phần quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá) khơng có can thiệp người C Là hình thành cá thể từ thân mà khơng có tác động người D Là hình thành cá thể nhờ giâm, chiết ghép 2/ Muốn khoai lang khơng mọc mầm phải làm gì? A Thu hoạch sớm B Thu hoạch sau hoa C Bảo quảm nơi khơng có ánh sáng D Bảo quản củ nơi khô Bài học Hoạt động 1: Tìm hiểu giâm cành Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS hoạt động độc lập, quan sát - HS hoạt động độc lập, quan sát hình 27.1 hình 27.1 mẫu mang đi, trả lời câu mẫu mang đi, trả lời câu hỏi hỏi SGK SGK 84 - GV giới thiệu mắt cành sắn, lưu ý cành - Yêu cầu nêu được: giâm phải cành bánh tẻ + Cành sắn hút ẩm mọc rễ - GV cho HS lớp trao đổi kết với + Cắm cành xuống đất ẩm, rễ, mọc - Lưu ý: câu hỏi HS không trả lời thành GV phải giải thích: cành - Đại diện HS trình bày, HS khác có khả rễ phụ nhanh HS rút nhận xét, bổ sung kết luận ? Những loại thường áp dụng biện pháp này? Tiểu kết: - Giâm cành cắt đoạn thân hay cành có đủ mắt, chồi mẹ cắm xuống đất ẩm cho rễ, sau phát triển thành Hoạt động 2: Tìm hiểu chiết cành Hoạt động GV Hoạt động HS - GV cho HS hoạt động cá nhân, quan sát hình - HS quan sát hình 27.2, ý bước tiến hành chiết, kết HS trả lời câu hỏi 27.2 SGK trả lời câu hỏi mục σ mục σ trang 90 - GV nghe nhận xét phần trao đổi lớp GV phải giải thích them kĩ thuật - HS vận dụng kiến thức vận chuyển chiết cành cắt đoạn vỏ gồm mạch rây để chất thân để trả lời câu hỏi trả lời câu hỏi - HS lớp trao đổi với đáp án - GV lưu ý HS không trả lời câu hỏi để tìm câu trả lời GV phải giải thích: chậm rễ - HS tiếp thu kiến thức nên phải chiết cành ? Người ta chiết cành với loại nào? VD: cam, chanh, bưởi, na, hồng, nhãn, … Tiểu kết: - Chiết cành làm cho cành rễ cắt đem trồng thành Hoạt động 3: Tìm hiểu ghép Hoạt động GV Hoạt động HS - GV cho HS nghiên cứu SGK thực yêu - HS đọc mục ≤ SGK trang 90, quan sát cầu mục ≤ SGK trang 90 trả lời câu hỏi: hình 27.3 trả lời câu hỏi trang 90 ? Em hiểu ghép cây? có cách - Khi ghép có hai cách ghép ghép ghép cây? mắt ghép cành ? Ghép mắt gồm bước nào? - HS nêu bước ? Khi ghép người ta ý điểm gì? - Cắt phần gốc hgép mắt ghép Liên hệ thực tế: phát triển thời gian Người ta thường dùng phương pháp để - Đại diện HS trình bày, HS khác ghép hoa ăn nhận xét, bổ sung Tiểu kết: - Ghép dùng phận sinh dưỡng (mắt, chồi, cành ghép) gắn vào 85 khác (gốc ghép) cho tiếp tục phát triển Hoạt động 4: Nhân giống vơ tính ống nghiệm (KHƠNG DẠY) Củng cố - GV củng cố nội dung - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung sinh sản sinh dưỡng người - GV cho HS làm tập: Chon đáp án 1/ Thế hình thức sinh sản sinh dưỡng người? A Là hình thức sinh sản sinh dưỡng người tạo B Là hình thức sinh sản sinh dưỡng sảy tự nhiên mà người quan sát C Là hình thức sinh sản sinh dưỡng người chủ đọng tạo nhằm nhân giống trồng D Là hình thức sinh sản sinh dưỡng như: ghép, chiết cây, nhân giống vơ tính 2/ Hình thức nhân giống nhanh tích kiệm là: A Giầm cành B Chiết cành C Ghép cành D Nhân giống vơ tính Hướng dẫn học nhà - Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết”? - Làm tập SGK 92 nhà, báo cáo kết sau tuần - Chuẩn bị: hoa bưởi, hoa râm bụt, hoa loa kèn Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… 86 CHƯƠNG VI CHỦ ĐỀ: HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH Bài 28 CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HOA I Mục tiêu học Kiến thức - Học sinh biết phân biệt phận hoa, nêu chức phận Vai trò hoa : Thực chức sinh sản - Giải thích nhị nhuỵ phận sinh sản chủ yếu hoa Kĩ - Rèn kĩ quan sát, so sánh, phân tích, tách phận thực vật Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, hoa II Chuẩn bị giáo viên học sinh Chuẩn bị GV: Máy chiếu Tranh phóng to hình 28.1 đến 27.3 Mẫu vật: Râm bụt, hoa bưởi, hoa loa kèn, hoa cúc, hoa hồng Kính lúp Chuẩn bị HS: Một số loại hoa dặn III Phương pháp dạy học - Phương pháp trực quan, phân tích mẫu vật - Phương pháp vấn đáp, thuyết trình IV Tiến trình học Kiểm tra cũ - Chọn nội dung cột B cho phù hợp với cột B điền vào cột trả lời Cột A (Sinh sản sinh dưỡng ) Cột B (Các hình thức SSSD) Trả lời a giâm cành b Chiết cành c Bằng thân bò d Bằng thân rễ 1/ Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên 1/ e Ghép 2/ Sinh sản sinh dưỡng người 2/ f Bằng g Nhân giống vơ tính ống nghiệm h Bằng rễ củ Bài học GV cho HS quan sát số loại hoa hỏi: Hoa thuộc loại quan nào? cấu tạo phù hợp với chức nào? Hoạt động 1: Tìm hiểu phận hoa Hoạt động GV Hoạt động HS - GV cho HS quan sát hoa thật xác định - HS nhóm quan sát hoa bưởi nở, kết phận hoa hợp với hiểu biết hoa, xác định 87 - GV yêu cầu HS đối chiếu hình 28.1 SGK phận hoa trang 94, ghi nhớ kiến thức - Một vài HS cầm hoa nhóm trình - GV cho HS tách hoa để quan sát đặc bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung điểm số lượng, màu sắc, nhị, nhuỵ - HS nhóm tách hoa đặt lên giấy: đếm - GV nhóm quan sát thao tác số cánh hoa, xác định màu sắc HS giúp đỡ nhóm cịn yếu, lúng túng hay + Quan sát nhị: đếm số nhị, tách riêng nhị làm chưa đúng, nhắc nhở nhóm xếp dùng dao cắt ngang bao phấn, dầm nhẹ bao phận tách giấy cho gọn gàng phấn, dùng kính lúp quan sát hạt phấn + Quan sát nhuỵ; tách riêng nhuỵ dung dao - GV cho HS tìm đĩa mật (nếu có) cắt ngang bầu kết hợp hình 28.3 SGk trang - GV cho HS trao đổi kết nhóm chủ 94 xem: nhuỵ gồm phần nào? noãn yếu phận nhị nhuỵ nằm đâu? - GV chốt lại kiến thức cách treo tranh - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác giới thiệu hoa, cấu tạo nhị, nhuỵ nhận xét, bổ sung - GV gọi HS lên bàn tách hoa loa kèn hoa râm bụt cịn nhóm tách loại hoa Sau HS trình bày phận hoa loa kèn hoa râm bụt, HS khác theo dõi, nhận xét Tiểu kết: - Hoa gồm phận: đài, tràng (cánh hoa), nhị, nhuỵ + Nhị gồm: nhị bao phấn (chứa hạt phấn) + Nhuỵ gồm: đầu nhụy, vòi nhụy, bầu nhuỵ (chứa nỗn) Hoạt động 2: Tìm hiểu chức phận hoa Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân, nghiên - HS đọc mục ≤ SGK trang 95 quan sát lại cứu SGK trả lời câu hỏi SGK trang 95 hoa trả lời câu hỏi SGK trang 95 - GV gợi ý: tìm tế bào sinh dục đực - Yêu cầu xác định được: nằm đâu? chúng thuộc phận + Tế bào sinh dục đực hạt phấn hoa? có cịn phận hoa chứa tế bào nhị sinh dục không? + Tế bào sinh dục noãn nhuỵ - GV cho HS lớp trao đổi kết với + Đài, tràng có tác dụng bảo vệ phận bên - GV chốt lại kiến thức SGV trang 114 - HS lắng nghe tiếp thu kiến thức - GV giới thiệu thêm hoa hồng hoa cúc cho lớp quan sát Tiểu kết: - Đài, tràng làm thành bao hoa có tác dụng che chở, bảo vệ phận bên - Nhị, nhuỵ có chức sinh sản, trì nịi giống - Nhị: có nhiều hạt phấn mang tế bào bào sinh dục đực - Nhuỵ: có bầu chứa noãn mang tế bào sinh dục Củng cố 88 - GV củng cố nội dung - GV cho HS ghép hoa ghép nhị, nhuỵ a Ghép hoa: - Gọi HS lên chọn phận hoa gắn vào bìa ghép thành bơng hoa hồn chỉnh gồm cuống, đài, tràng, bầu, nhị, nhuỵ b Ghép nhị, nhuỵ - GV treo tranh câm nhị nhuỵ hình 28.2 28.3 - Yêu cầu HS chọn mẩu giấy có chữ để gắn vào cho phù hợp Hướng dẫn học nhà - Học trả lời câu hỏi SGK - Làm tập SGK 95 nhà Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… 89 CHƯƠNG VI CHỦ ĐỀ: HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH Bài 29 CÁC LOẠI HOA I Mục tiêu học Kiến thức - Học sinh phân biệt loại hoa: đơn tính hoa lưỡng tính - Phân biệt cách xếp hoa biết ý nghĩa sinh học cách xếp hoa thành cụm Kĩ - Rèn kĩ quan sát, so sánh, hoạt động nhóm Thái độ - Giáo dục ý thức yêu thích thực vật, bảo vệ hoa thực vật II Chuẩn bị giáo viên học sinh Chuẩn bị GV: Mẫu vật: số mẫu hoa đơn tính hoa lưỡng tính, hoa mọc đơn độc, hoa mọc thành cụm, tranh ảnh loại hoa Chuẩn bị HS: Mang loại hoa dặn Kẻ bảng SGK trang 97 vào Xem lại kiến thức loại hoa III Phương pháp dạy học - Phương pháp trực quan, phân tích mẫu vật - Phương pháp vấn đáp, thuyết trình IV Tiến trình học Kiểm tra cũ - Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống : Hoa gồm phận chính: … (1)………… Đài tràng làm thành ….(2)… bảo vệ nhị nhuỵ Tràng gồm nhiều cánh hoa, màu sắc cánh hoa …(3)… tuỳ loại Nhị có nhiều hạt phấn mang … (4)… Nhuỵ có bầu chứa… (5)… Mang tế bào sinh dục Nhị nhuỵ phận … (6) ….chủ yếu hoa Bài học Hoa loại khác Làm để phân chia hoa nhóm? Dưạ vào phận sinh sản, số lượng, đặc điểm cánh hoa hay cách xếp hoa cây? Bài hơm tìm hiểu: Hoạt động 1: Phân chia nhóm hoa vào phận sinh sản chủ yếu hoa Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu nhóm đặt hoa lên bàn để - Từng HS quan sát hoa quan sát, hồn thành cột 1, 2, nhóm, hồn thành cột 1, 2, bảng - GV yêu cầu HS chia hoa thành nhóm tập - GV cho HS lớp thảo luận kết - HS tự phân chia hoa thành nhóm, viết - GV giúp HS sửa cách thống cách giấy phân chia theo phận sinh sản chủ yếu - Một số HS đọc mình, HS khác hoa ý bổ sung - GV yêu cầu HS làm tập bảng SGK - HS nêu được: 90 - GV cho HS hoàn thiện bảng liệt kê - GV giúp HS điều chỉnh chỗ cịn sai sót - GV đưa câu hỏi củng cố: dựa vào phận sinh sản chia thành loại hoa? hoa đơn tính hoa lưỡng tính? - GV gọi HS lên bảng nhặt bàn để riêng hoa đơn tính hoa lưỡng tính Tiểu kết: Có loại hoa: - Hoa đơn tính: có nhị nhuỵ + Hoa đực: hoa có nhị + Hoa cái: hoa có nhụy - Hoa lưỡng tính: có nhị nhuỵ Nhóm 1: Có đủ nhị, nhuỵ Nhóm 2: Có nhị có nhuỵ - HS chọn từ thích hợp hồn thành tập SGK trang 97 - HS tự điền nốt vào cột bảng - vài HS đọc kết cột 4, HS khác góp ý Hoạt động 2: Phân chia nhóm hoa dựa vào cách xếp hoa Hoạt động GV Hoạt động HS - GV bổ sung thêm số VD khác hoa - HS đọc mục ≤, quan sát hình 29.2 tranh mọc thành cụm như: hoa huệ, hoa phượng ảnh hoa sưu tầm để phân biệt cách xếp mẫu thật hay tranh (đối với hoa hoa nhận biết qua tranh mẫu cúc, GV nên tách hoa nhỏ để HS biết) - HS trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, ? Qua học em biết điều gì? bổ sung Tiểu kết: - Căn vào cách xếp hoa cây, chia cách mọc hoa + Mọc đơn độc: Ví dụ: hoa hồng, hoa sen,… + Mọc thành cụm: Ví dụ: hoa cúc, hoa hướng dương,… Củng cố - GV củng cố nội dung - Chọn từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống + Những có đủ nhị nhuỵ gọi …… + Những hoa thiếu nhị nhuỵ gọi ………… + Hoa đơn tính có nhị gọi hoa ………… + Hoa đơn tính có nhuỵ gọi hoa ………… Hướng dẫn học nhà - Học trả lời câu hỏi SGK - Ôn nội dung học từ chương I đến chương VI, trọng tâm từ chương IV đến chương VI Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… 91 CHƯƠNG VI CHỦ ĐỀ: HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH Bài 30 THỤ PHẤN I Mục tiêu học Kiến thức -Học sinh nêu được: Thụ phấn tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy Nêu phận tham gia, mơ tả tượng ví dụ - Phân biệt hoa tự thụ phấn hoa giao phấn Dựa vào khái niệm, thời gian chín nhị so với nhụy lấy ví dụ Kĩ - Rèn luyện củng cố kĩ năng: + Làm việc nhóm nhỏ + Quan sát mẫu vật, tranh vẽ + Sử dụng thao tác tư Thái độ - Giáo dục ý thức yêu bảo vệ thiên nhiên II Chuẩn bị giáo viên học sinh 1.Chuẩn bị GV: Mẫu vật: hoa tự thụ phấn, hoa thụ phấn nhờ sâu bọ Tranh vẽ cấu tạo hoa bí đỏ Tranh ảnh số hoa thụ phấn nhờ sâu bọ Chuẩn bị HS: Mỗi nhóm: loại hoa tự thụ phấn, loại hoa thụ phấn nhờ sâu bọ III Phương pháp dạy học - Phương pháp trực quan, phân tích, so sánh - Phương pháp vấn đáp, thuyết trình IV Tiến trình học Nhận xét, đánh giá kết kiểm tra học kì I Bài học Tìm hiểu tượng thụ phấn, cho HS đọc khái niệm tượng thụ phấn SGK Hoạt động 1: Tìm hiểu hoa tự thụ phấn hoa giao phấn a Hoa tự thụ phấn Hoạt động GV Hoạt động HS - Hướng dẫn HS quan sát hình 30.1 để trả lời - HS tự quan sát hình 30.1 (chú ý vị trí câu hỏi: nhị nhuỵ), suy nghĩ để trả lời câu hỏi ? Thế tượng thụ phấn? - HS làm σ SGK (lựa chọn đặc điểm ghi - GV đưa vấn đề: Hoa tự thụ phấn cần vào giấy nháp) điều kiện nào? + Trao đổi câu trả lời tìm giải thích - GV chốt lại đặc điểm hoa tự thụ phấn + Các nhóm nhận xét, bổ sung cần - Đặc điểm hoa tự thụ phấn: + Hoa lưỡng tính + Nhị nhuỵ chín đồng thời 92 b Hoa giao phấn Hoạt động GV - GV yêu cầu HS đọc thông tin trả lời câu hỏi mục 1b - Tổ chức thảo luận nhóm, trao đổi đáp án câu hỏi - GV kết luận + Thụ phấn cách giao phấn nhờ nhiều yếu tố Hoạt động HS - HS đọc thông tin trang 99 Thảo luận câu trả lời nhóm (gợi ý giao phấn tượng hạt phấn chuyển đến đầu nhuỵ hoa khác) - HS tự bổ sung hoàn thiện đáp án - Yêu cầu kiến thức: + Nêu đặc điểm hoa đơn tính hoa lưỡng tính có nhị nhuỵ khơng chín lúc + Hoa giao phấn thực nhờ nhiều yếu tố: sâu bọ, gió, người Tiểu kết: - Thụ phấn tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ - Hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ hoa gọi hoa tự thụ phấn - Những hoa có hạt phấn chuyển đến đầu nhuỵ hoa khác gọi hoa giao phấn Hoạt động 2: Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ sâu bọ Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS bỏ mẫu mang lên bàn - HS quan sát mẫu vật, tranh ý đặc quan sát điểm nhị, nhuỵ, màu hoa Suy nghĩ trả lời - GV treo tranh, giới thiệu thêm hoa thụ câu hỏi SGK phấn nhờ sâu bọ - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi mục σ SGK nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe tiếp thu kiến thức ? Hoa có đặc điểm để thu hút sâu bọ? - GV nhận xét - GV nhấn mạnh điểm hoa thụ phấn nhờ sâu bọ Tiểu kết: - Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ có đặc điểm: + Có màu sắc sặc sỡ, có mùi thơm + Đĩa mật nằm đáy hoa + Hạt phấn đầu nhuỵ có chất dính Củng cố - GV củng cố nội dung - GV yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm hoa tự thụ phấn, hoa giao phấn, hoa thụ phấn nhờ sâu bọ - GV đưa tập: Chọn đáp án đúng: 1/ Thụ phấn tượng tiếp xúc hạt phấn với: A Đầu nhuỵ 93 B Vòi nhị C Bầu nhị D Nhị 2/ Hiện tượng hạt phấn nhị rơi trên đầu nhuỵ hoa gọi tượng: A Giao phấn B Tự thụ phấn C Thụ phấn D Rơi hạt phấn Hướng dẫn học nhà - Học trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị: ngơ có hoa, hoa bí ngơ, bơng, que - Đọc trước bài: thụ phấn (tiếp) Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… 94 ... trình Sinh học THCS gồm phần nào? - Nhiệm vụ sinh học gì? Vì sinh học lại có nhiệm vụ - Nhiệm vụ Thực vật học gì? ý nghĩa việc nghiên cứu Thực vật học - GV gọi 1-3 HS trả lời - GV cho học sinh đọc... III CHỦ ĐỀ: THÂN Bài 16: THÂN TO RA DO ĐÂU I Mục tiêu Bài Học Kiến thức - Học sinh nêu tầng sinh vỏ tầng sinh trụ (sinh mạch) làm cho thân to Phân biệt tầng sinh vỏ tầng sinh trụ dựa vào vị trí... quan sinh yêu cầu HS phận dưỡng Hoa, quả, hạt quan sinh sản quan sinh dưỡng? quan sinh sản? - GV: Vậy chức quan sinh - HS nghiên cứu thông tin SGK để trả dưỡng quan sinh sản gì? lời: Cơ quan sinh

Ngày đăng: 20/09/2020, 09:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w