RÈN LUYỆN _BTập T.Nghiệm : DĐTrong Các Môi Trường ( CN & NC ) Biên soạn : Thầy Lê Ngọc Võ Dạng 1 : ĐỊNH LUẬT FARADAY XÁC ĐỊNH CHẤT GIẢI PHÓNG Ở CÁC ĐIỆN CỰC PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 1. Đònh luật FARADAY : Biểu thức : (*) – Trong đó : • k : đượng lượng điện hóa ; k = . (2) Đương lượng điện hóa k của một nguyên tố tỉ lệ với đương lượng gam của nguyên tố đó. F : Hằng số FARADAY; F = 96500 (C/mol) [ Hoặc F = 9,65.10 7 (C/kg)→ m(kg) ] I : cđdđ qua bđ phân. t : Thgian dđ ; (s) m : Khối lượng chất được giải phóng ở điện cực . ; (g) Phát biểu : Khối lượng m của chất thoát ra ở điện cực tỉ lệ với đượng lượng hóa học của chất đó và với điện lượng chạy qua bình điện phân. Lưu ý : – Trong quá trình điện phân có kèm theo các phản ứng phụ ở các điện cực hoặc xảy ra hiện tượng cực dương tan. – Ứng dụng hiện tượng cực dương tan để đúc , mạ kim loại ,…. Vật cần mạ được dùng làm catod của bình điện phân. 2. Xác đònh khối lượng chất thoát ra ở điện cực : Trường hợp chất thoát ra ở điện cực là CHẤT RẮN : – Khối lượng (m) chất thoát ra ở điện cực được xác đònh theo công thức (*) Lưu ý : Thể tích V (m 3 ) của khối lượng chất bám vào catod là : – Trong đó : D là khối lượng riêng của kim loại . (VD : Khối lượng riêng của bạc D Ag = 10,5.10 3 kg/m 3 ) Bề dày d (m) của lớp kim loại bám vào catod là : – Trong đó : S (m 2 ) là diện tích của catod . Trường hợp chất thoát ra ở điện cực là CHẤT KHÍ : – Một phân tử gam chất khí thoát ra ở điện cực có khối lượng : m 0 = A.N Trong đó : A là nguyên tử lượng ; N là số nguyên tử trong phtử khí . – Thể tích V (m 3 ) của một phân tử gam trong điều kiện đã cho. ( Ở đktc : 1 ptử gam → V 0 = 22,4) ⇒ Thể tích khí được giải phóng ở điện cực là : ☼ VẬN DỤNG Trang 1 ξ n ,r n m = kq = It V = d = V = .V 0 I R 1 A R 2 R A H.1 ξ,r RÈN LUYỆN _BTập T.Nghiệm : DĐTrong Các Môi Trường ( CN & NC ) Biên soạn : Thầy Lê Ngọc Võ Muốn mạ đồng một tấm sắt có diện tích tổng cộng 200 cm 2 , người ta dùng bình điện phân có dung dòch là CuSO 4 . Cho dòng điện có cường độ I = 10 A chạy qua bình điện phân trong thời gian t = 2 h 40’ 50’’ . Sử dụng dữ kiện trên, trả lời các câu 1, 2, 1. Cần phải bố trí thí nghiệm như thế nào ? a. Bình đựng dung dòch CuSO 4 ; Anod là thanh nhôm ; Catod là tấm sắt cần mạ. b. Bình đựng dung dòch CuSO 4 ; Anod là thanh đồng ; Catod là tấm sắt cần mạ. ■ c. Bình đựng dung dòch CuSO 4 ; Anod là tấm sắt cần mạ; Catod là thanh đồng. 2. Chiều dày của lớp đồng bám trên bề mặt tấm sắt là (Cho biết : Cu = 64 ; hóa trò n = 2 ; khối lượng riêng của đồng là D = 8,9 g/cm 3 ) : a. d = 2,5 (mm). b. d = 0,25 (mm). c. d = 0,18 (mm). ■ d. d = 1,8 (mm). Một bình điện phân đựng dung dòch HCℓ được mắc vào mạng điện 1 chiều như hình vẽ. Cho biết : ξ = 15 V; r = 1 Ω ; R 1 = 45 Ω ; R 2 = 4 Ω ; R A = 0. Sử dụng dữ kiện trên, trả lời các câu 3, 4. 3. Khối lượng khí thu được ở anod trong thời gian t = 16’ 5’’ : a. m = 0,1050 g . ■b. m = 0,1065 g . c. m = 0,50 g . d. m = 0,1250 g . 4. Nếu điện phân được tiến hành ở điều kiện tiêu chuẩn thì thể tích khí thu được ở anod trong thời gian t = 16’ 5’’ là : ( Cho biết : C ℓ = 35,5 ; n = 1) a. V = 1,52 (cm 3 ) . b. V = 12,5 (cm 3 ) . c. V = 3,36 (cm 3 ) . d. V = 33,6 (cm 3 ) . ■ Cho 1 dòng điện cường độ I = 2 A chạy qua bình điện phân gồm NaOH hòa tan trong nước , trong thời gian t = 16’ 5’’ . Sử dụng dữ kiện trên, trả lời các câu 5, 6 . 5. Viết cơ chế điện phân, suy ra chất thoát ra ở anod và catod là : a. Ở anod thu được khí H 2 ; Ở catod thu được khí O 2 . b. Ở anod thu được khí O 2 ; Ở catod thu được khí H 2 . ■ c. Ở anod thu được cả khí O 2 và khí H 2 ; Ở catod chỉ thu được khí H 2 . d. Ở catod thu được cả khí O 2 và khí H 2 ; Ở anod chỉ thu được khí H 2 . 6. Khối lượng nước bò điện phân là : a. m = 0,02 g . b. m = 0,26 g . c. m = 0,18 g . ■ d. m = 0,16 g . Trang 2 Hết RÈN LUYỆN _BTập T.Nghiệm : DĐTrong Các Môi Trường ( CN & NC ) Biên soạn : Thầy Lê Ngọc Võ 7. Cho mạch điện như hình vẽ (H.4). Biểu thức nào thể hiện đúng đònh luật Ohm cho đoạn mạch AB ? a. U AB = ξ + (R + r)I b. U AB = – ξ – (R + r)I c. U AB = ξ – (R + r)I d. U AB = – ξ + (R + r)I Hết Trang 3 H.4 ξ 1 ,r 1 C ξ 2 ,r 2 ξ 3 ,r 3 B 1 R 2 H.3 Hết R I B ξ,r A . RÈN LUYỆN _BT p T.Nghiệm : DĐ Trong Các Môi Trường ( CN & NC ) Biên soạn : Thầy Lê Ngọc Võ Dạng. khối lượng : m 0 = A.N Trong đó : A là nguyên tử lượng ; N là số nguyên tử trong phtử khí . – Thể tích V (m 3 ) của một phân tử gam trong điều kiện đã cho.