1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tham khảo Lý 11 HK I_1

4 250 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 210 KB

Nội dung

http://ductam_tp.violet.vn/ §Ò Kiem tra HKI vat 11 co ban Mà ĐỀ 112 C©u 1 : Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO 3 , cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là I = 1A. Cho A Ag =108 , n Ag =1. Lượng bạc bám vào catốt trong thời gian 16 phút 5giây là: A. 1,08 g B. 10,8 g C. 108 g D. 54 g C©u 2 : Q là một điện tích điểm âm đặt tại O. M và N là hai điểm nằm trong điện trường của Q với OM = 10 cm và ON = 20cm. Chỉ ra bất đẳng thức đúng. A. V N < V M < 0. B. V M > V N >0. C. V N > V M >0. D. V M < V N < 0. C©u 3 : Số electron N phát ra từ catốt tong mỗi giây khi dòng điện trong điốt chân không có giá trị bão hoà I bh = 12 mA là bao nhiêu? Biết điện tích electron là –e = -1,6.10 -19 C A. 7,5.10 22 electron B. 75.10 16 electron C. 75.10 19 electron D. 7,5.10 16 electron C©u 4 : Chọn câu đúng nhất A. Vật dẫn điện là vật có nhiều electron B. Vật cách điện là vật hầu như không có điện tích tự do C. Vật dẫn điện là vật có nhiều electron D. Vật dẫn điện là vật được tích điện lớn C©u 5 : Tại điểm nào dưới đây sẽ không có điện trường: A. Ở bên trong một quả cầi nhựa nhiễm điện B. Ở bên ngoài, gần một quả cầu kim loại nhiễm điện C. Ở bên trong một quả cầu kim loại nhiễm điện D. Ở bên ngoài, gần một quả cầu nhựa nhiễm điện C©u 6 : Câu nào dưới đây nói về quá trình dẫn điện tự lực của chất khí là không đúng? A. Đó là quá trình dẫn điện trong chất khí xảy ra khi có hiện tượng nhân hạt tải điện B. Đó là quá trình dẫn điện trong chất khí thường gặp dưới hai dạng: tia lửa điện và hồ quang điện C. Đó là quá trình dẫn điện trong chất khí xảy ra chỉ bằng cách đốt nóng mạnh khối khí ở giữa hai điện cực để tạo ra các hạt tải điện D. Đó là quá trình dẫn điện trong chất khí xảy ra và duy trì được mà không cần phun liên tục các hạt tải điện vào. C©u 7 : Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì dòng điện chạy qua có cường độ I. Công suất toả nhiêt ở điện trở này Không thể tính bằng công thức: A. I 2 R. B. UI. C. UI 2 D. U 2 /R. C©u 8 : Một bàn là dùng điện 110V. Có thể thay đổi giá trị điện trở cuộn dây như thế nào trong bàn là này để dùng dòng điện 220V mà công suất không thay đổi A. Giảm 4 lần B. Tăng gấp 4 lần C. Giảm hai lần D. Tăng gấp đôi C©u 9 : Tụ điện phẳng không khí có điện dung 5nF. Cường độ điện trường lớn nhất mà tụ có thể chịu được 3.10 5 V/m. Khoảng cách giữa hai bản tụ là 2mm. Điện tích lớn nhất có thể nạp được cho tụ là: A. 2,5. 10 -6 C. B. 2. 10 -6 C. C. 4.10 -6 C. D. 3. 10 -6 C. C©u 10 : Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N trong một điện trường, thì không phụ thuộc vào A. Độ lớn của điện tích q. B. Hình dạng của đường đi MN. C. Độ lớn của cường độ điện trường tại các điểm trên đường đi. D. Vị trí của các điểm M,N. C©u 11 : Trong một đoạn mạch gồm nguồn điện(E,r) nối tiếp với điện trở thuần R và có dòng điện I chạy qua. Cường độ dòng điện qua mạch: A. Tỉ lệ nghịch với điện trở trong r của nguồn B. Tỉ lệ nghịch với điện trở R C. Tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn D. Có chiều đi ra từ cực dương của nguồn C©u 12 : Một bình điện phân chứa dung dịch đồng sunphat (CuSO 4 ) với hai điện cực bằng đồng (Cu) . Khi cho dòng điện không đổi chạy qua bình này trong khoảng thời gian 30 phút, thì thấy khối lượng của catốt tăng thêm 1,143g. Khối lượng mol nguyên tử của đồng là A = 63,5 g/mol. Lấy số Faraday F ≈ 96.500 C/mol. Dòng điện chạy qua bình điện phân có cường độ I bằng bao nhiêu? A. 1,93 mA B. 1,93 A C. 0,965 mA D. 0,965 A C©u 13 : Chọn câu phát biểu đúng về Điện dung của tụ điện A. phụ thuộc vào điện tích của nó. B. phụ thuộc cả vào điện tích lẫn hiệu điện thế giữa hai bản tụ. C. không phụ thuộc vào điện tích và hiệu điện thế giữa hai bản của tụ. D. phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa hai bản của nó. C©u 14 : Có 2 điện trở bằng nhau mắc nối tiếp nhau rồi mắc vào nguồn điện thì công suất tiêu thụ của mỗi điện trở là 7,5W. Tính công suất tiêu thụ của mỗi điện trở khi chúng mắc song song với nhau rồi mắc vào nguồn điện A. 30 W B. 7,5 W C. 60 W D. 5 W C©u 15 : Cho đoạn mạch gồm điện trở R 1 = 100 Ω , mắc nối tiếp với điện trở 1 R 2 = 200 Ω , Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 12V. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R 1 là: A. U 1 = 8V B. U 1 = 6V C. U 1 = 4V D. U 1 = 2V C©u 16 : Hệ số nhiệt điện trở α của kim loại không phụ thuộc: A. Tiết diện thẳng của dây kim loại B. chế độ gia công của kim loại C. độ sạch (hay độ tinh khiết) của kim loại D. khoảng nhiệt độ C©u 17 : Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do hưởng ứng vẫn là một vật trung hoà điện. B. Trong điện môi có rất ít diện tích tự do. C. Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do. D. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do tiếp xúc vẫn là một vật trung hoà điện. C©u 18 : Chọn câu phát biểu đúng A. Điện dung của tụ điện tỉ lệ với điện tích của bản tụ B. Điện tích của tụ điện tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai bản tụ C. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện tỉ lệ với điện dung của nó D. Điện dung của tụ điện tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai bản tụ C©u 19 : Câu nào dưới đây nói về bản chất tia catốt là đúng? A. Là chùm ion âm phát ra từ catốt bị nung nóng ở nhiệt độ cao B. Là chùm electron âm phát ra từ catốt bị nung nóng ở nhiệt độ cao C. Là chùm ion dương phát ra từ anôt của điôt chân không D. Là chùm tia sang phát ra từ catôt bị nung nóng ở nhiệt độ cao và làm huỳnh quang thành ống thuỷ tinh đối diện với catốt C©u 20 : Di chuyển một điện tích q từ điểm M đến điểm N trong một điện trường. Công A MN của lực điện càng lớn nếu: A. hiệu điện thế U MN càng lớn. B. đường đi MN càng dài. C. đường đi MN càng ngắn. D. hiệu điện thế U MN càng nhỏ. C©u 21 : Nối cặp nhiệt đồng – constantan với một milivôn kế thành một mạch kín . Nhúng mối hàn thứ nhất vào nước đá đang tan và mối hàn thứ hai vào hơi nước sôi , milivôn kế chỉ 4,25 mV. Hệ số nhiệt điện động α T của cặp nhiệt này là: A. 42,5 mV/K B. 4,25 mV/K C. 4,25 μV/K D. 42,5 μV/K C©u 22 : Để bóng đèn loại 120V - 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V, người ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị A. R = 100 Ω B. R = 200 Ω C. R = 150 Ω D. R = 250 Ω C©u 23 : Suất điện động của một pin là 1,5V. Xác định công của lực lạ khi dịch chuyển một điện tích +2C từ cực âm đến cực dương bên trong nguồn điện A. A = 3J. B. A = 4J. C. A = 0,3J. D. A = 3,5J. C©u 24 : Một hạt bụi khối lượng 3,6.10 -15 kg nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang và nhiễm điện trái dấu . Điện tích của nó bằng 4,8.10 -18 C. Hỏi điện trường giữa hai tấm đó. Lấy g = 10m/s 2 A. E = 7500 V/m B. E = 75 V/m C. E = 750 V/m D. E = 1000V/m C©u 25 : Hai bóng đèn Đ 1 ( 220V - 25 W ), Đ 2 ( 220 V - 100 W ) khi sáng bình thường thì : A. Cường độ dòng điện qua đèn Đ 2 lớn gấp 2 lần cường độ dòng điện qua đèn Đ 1 B. Cường độ dòng điện qua đèn Đ 2 lớn gấp 4 lần cường độ dòng điện qua đèn Đ 1 C. Điện trở trở của bóng đèn Đ 2 lớn gấp bốn lần điện trở của đèn Đ 1 D. Cường độ dòng điện qua đèn Đ 2 bằng cường độ dòng điện qua đèn Đ 1 C©u 26 : Khi một điện tích q di chuyển trong một điện trường từ một điểm A đến một điểm B thì lực điện sinh công 2,5J.Nếu thế năng của q tại A là 2,5J, thì thế năng của nó tại B là: A. 0J. B. – 5J. C. +5J. D. - 2,5J. C©u 27 : Chọn câu Đúng. Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của các . A. electron tự do ngược chiều điện trường B. ion âm, electron tự do ngược chiều điện trường. C. electron, lỗ trống theo chiều điện trường D. ion và electron trong điện trường C©u 28 : Khi mạch điện có R mắc nối tiếp với R 1 = 2Ω hoặc R mắc nối tiếp với R 2 = 8Ω vào nguồn điện có hiệu điện thế là U thì công suất tiêu thụ của R 1 và R 2 bằng nhau. Thì R có giá trị A. R = 8 Ω B. R = 2 Ω C. R = 4 Ω D. R = 6 Ω C©u 29 : Hai điện trở có cùng giá trị mắc nối tiếp nhau rồi mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế là U 0 thì cường độ dòng điện qua mạch là 1,2 (A). Nếu mắc song song 2 điện trở ấy rồi mắc vào nguồn U 0 thì cường độ dòng điện qua mạch chính có giá trị nào sau đây: A. 1,8 A B. 2,4 A C. 4,8 A D. 0,6 A C©u 30 : Trong trường hợp nào dưới đây, ta không có một tụ điện : Giữa hai bản kim loại là một lớp: A. nhựa pôliêtilen B. mica. C. giấy tẩm parafin. D. giấy tẩm dung dịch muối ăn. phiÕu soi - ®¸p ¸n (Dµnh cho gi¸m kh¶o) 2 M«n : Kiem tra HKI vat 11 co ban §Ò sè :11 2 01 A 02 D 03 D 04 B 05 C 06 C 07 C 08 B 09 D 10 B 11 D 12 B 13 C 14 A 15 C 16 A 17 D 18 B 19 B 20 A 21 D 22 B 23 A 24 A 25 B 26 A 27 A 28 C 29 C 30 D 3 4 . M«n : Kiem tra HKI vat lý 11 co ban §Ò sè :11 2 01 A 02 D 03 D 04 B 05 C 06 C 07 C 08 B 09 D 10 B 11 D 12 B 13 C 14 A 15 C 16 A 17 D 18 B 19 B 20 A 21 D 22. trở R 1 = 10 0 Ω , mắc n i tiếp v i i n trở 1 R 2 = 200 Ω , Hiệu i n thế hai đầu đoạn mạch là 12 V. Hiệu i n thế giữa hai đầu i n trở R 1 là: A. U 1 =

Ngày đăng: 19/10/2013, 10:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w