giáo án môn đạo đức lớp 1 sách cánh diều cả năm

73 233 0
giáo án môn đạo đức lớp 1 sách cánh diều cả năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV yêu cầu HS quan sát từng tranh nhỏ trong “Cây nội quy” ở đầu trang 4, SGK Đạo đức 1 và trả lời câu hỏi: Nội quy trường, lớp quy định HS cần thực hiện những gì? GV giới thiệu với HS về những điều cụ thể ghi trong nội quy nhà trường. GV tiếp tục đặt câu hỏi: Thực hiện nội quy giúp ích gì cho em và các bạn trong học tập, trong các hoạt động khác ở trường, lớp?

CHỦ ĐỀ: THỰC HIỆN NỘI QUY TRƯỜNG, LỚP BÀI EM VỚI NỘI QUY TRƯỜNG, LỚP MỤC TIÊU Học xong này, HS cần đạt yêu cầu sau: - Nêu biểu thực nội quy trường, lớp - Biết phải thực nội quy trường, lớp - Thực nội quy trường, Lớp - Nhắc nhở bạn bè thực nội quy trường, Lớp II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - SGK Đạo đức - Băng đĩa CD có hát “Đi học” - Nhạc Bùi Đình Thảo, thơ Hồng Minh Chính - Một nội quy nhà trường - Hộp mực màu xanh, đỏ, vàng, cam, tím, để HS thể cam kết thân nội quy III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Hoạt động khởi động (3 phút) -HS hát tập thể hát “Đi học” - Nhạc Bùi Đình Thảo, thơ Hồng Minh Chính Có thể vừa xem băng đĩa hình - Hát vừa hát; vừa hát vừa làm động tác phụ hoạ -Thảo luận lớp: + Bạn nhỏ hát cảm thấy - HS chia sẻ học? + Vì bạn lại vui vẻ học? - GV giới thiệu B Khám phá Hoạt động 1: Tìm hiểu nội quy nhà trường Mục tiêu: HS nêu yêu cầu nội quy nhà trường, ý nghĩa việc thực nội quy cách thực nội quy Cách tiến hành: -GV yêu cầu HS quan sát tranh nhỏ “Cây -HS quan sát tranh trả lời câu nội quy” đầu trang 4, SGK Đạo đức trả lời câu hỏi, chia sẻ ý kiến cá nhân hỏi: Nội quy trường, lớp quy định HS cần thực gì? - GV giới thiệu với HS điều cụ thể ghi -HS lắng nghe nội quy nhà trường - GV tiếp tục đặt câu hỏi: Thực nội quy giúp ích -HS trả lời cho em bạn học tập, hoạt động khác trường, lớp? - GV kết luận: Việc thực nội quy giúp cho HS học tập, sinh hoạt thuận lợi, giúp em mau tiến Hoạt động 2: Nhận xét hành vi Mục tiêu: - HS nhận diện biểu thực nội quy trường, lớp - Biết trách nhiệm phải nhắc nhở bạn chưa thực nội quy - HS phát triển lực tư phê phán Cách tiến hành: -GV yêu cầu HS quan sát, tìm hiểu nội dung -Hs quan sát tranh thảo luận nêu nội tranh SGK Đạo đức 1, trang 4, dung tranh -GV HS làm rõ nội dung tranh, từ Tranh 1: Bạn gái học muộn tranh đến tranh Tranh 2: Các bạn phát biểu ý kiến học Tranh 3: Bạn bỏ rác vào thùng rác Tranh 4: Bạn lễ phép chào cô giáo Tranh 5: Bạn vẽ bẩn bàn Tranh 6: Bạn nam quan tâm, giúp đỡ bạn nữ bị ngã Tranh 7: Bạn nam xé gấp máy bay Tranh 8: Bạn nam trêu chọc làm bạn nữ bị đau - GV giao nhiệm vụ cho HS thảo luận -HS làm việc theo nhóm đơi nhóm đơi theo câu hỏi: Thảo luận trả lời câu hỏi 1) Bạn thực nội quy? + Các bạn tranh 2, 3, thực nội quy 2) Bạn chưa thực nội quy? + Các bạn tranh 1, 5, 7, chưa thực nội quy 3) Em làm thấy bạn chưa thực nội quy? + Em nên nhắc nhở thấy bạn chưa thực nội quy - GV mời số nhóm trình bày ý kiến - GV kết luận - Lần lượt nhóm lên báo cáo kết thảo luận - HS theo dõi C Luyện tập Hoạt động 1: Xử lí tình Mục tiêu: - HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp với nội quy - HS phát triển lực giải vấn đề Cách tiến hành: -GV yêu cầu HS xem tranh trang 5, SGK Đạo -Một số HS nêu tình đức nêu tình xảy tranh -GV giới thiệu rõ nội dung hai tình giao nhiệm vụ cho HS thảo luận theo nhóm đơi để tìm cách ứng xử phù hợp tinh -Với tình huống, GV mời vài cặp HS nêu cách ứng xử lí em lại chọn cách ứng xử -HS thảo luận nhóm đơi, tìm cách ứng xử phù hợp + Tình 1: Em nên nhắc nhở bạn phải giữ trật tự, không nên đùa nghịch học + Tình 2: Nếu Lan, em nên bỏ giấy gói bánh vào thùng rác để giữ vệ sinh chung -GV tổng kết ý kiến kết luận Hoạt động 2: Tự liên hệ Mục tiêu: HS tự đánh giá việc thực nội quy thân sau tuần học Cách tiến hành: -GV nêu yêu cầu tự liên hệ: - HS suy nghĩ, tự đánh giá 1) Em thực điều nội - HS chia sẻ tự đánh giá với bạn quy? ngồi bên cạnh 2) Những điều em chưa thực hiện? 3) Em làm để thực nội quy? - GV mời số HS chia sẻ trước Lớp -GV tổng kết, khen ngợi HS thực nội quy nhắc nhở bạn khác Lớp học tập theo bạn Hoạt động 3: Cam kết thực Nội quy Mục tiêu: HS thể cam kết thực Nội quy lớp học mà em xây dựng Cách tiến hành: -GV treo Nội quy lên bảng hỏi: Đây -HS lắng nghe Nội quy trường, Lớp mà vừa tìm hiểu Thực bảng Nộì quy mang lại lợi ích cho thân em Vậy có tâm thực Nội quy khơng? Chúng ta thể tâm thực nội quy cách nào? -GV hướng dẫn HS cách thể cam kết thực nội quy -HS lên phía lớp học ấn hình bàn tay ngón -GV khen ngợi lớp chúc lớp ln giữ tay có mực màu lên cam kết thực nội quy xung quanh Nội quy D Vận dụng Vận dụng học: GV tổ chức cho HS: 1) Cùng bạn tập xếp hàng ra, vào Lớp 2) Cùng bạn tập chào thầy cô giáo ra, vào Lớp Vận dụng sau học: GV hướng dẫn HS: -HS vận dụng thực hành 1) Hằng ngày nhớ thực nội quy nhà trường, lớp học -HS theo dõi, ghi nhớ 2) Nhắc nhở thấy bạn em chưa thực nội quy 3) Thả hình lá/bơng hoa/viên sỏi vào “Giỏ việc tốt” mồi ngày em thực nội quy Cuối tuần chia sẻ với thầy cô giáo bạn nhóm số lá/hoa/sỏi có “Giỏ việc tốt” E Tổng kết học -HS trả lời câu hỏi: Em rút điều sau học -HS trả lời này? -GV tóm tắt lại nội dung bài: Nội quy trường, lớp học quy định để giúp học sinh -HS lắng nghe tiến Em cần thực nội quy nhắc nhở bạn bè thực -GV cho HS đọc theo GV lời khuyên SGK Đạo đức 1, trang -GV yêu cầu 2-3 HS nhắc lại lời khuyên -GV nhận xét, đánh giá tham gia học tập HS học, tuyên dương HS học tập tích cực hiệu CHỦ ĐỀ: SINH HOẠT NỀN NẾP BÀI GỌN GÀNG, NGĂN NẮP I MỤC TIÊU Học xong này, HS cần đạt yêu cầu sau: - Nêu số biểu gọn gàng, ngăn nắp học tập sinh hoạt - Biết ý nghĩa gọn gàng, ngăn nắp học tập, sinh hoạt - Thực hành vi gọn gàng, ngăn nắp nơi ở, nơi học II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - SGK Đạo đức - Tranh có hình đồ vật di chuyển để thực Hoạt động phần Luyện tập (nếu có điều kiện) - Một quần, áo/1 HS cho phần Vận dụng trong' học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A/Khởi động -GV giao nhiệm vụ cho HS: Quan sát hai -HS chia sẻ cảm xúc lí thích hay tranh SGK Đạo đức 1, trang cho khơng thích phịng biết: Em thích phịng tranh hơn? Vì sao? -GV chia sẻ: Thầy/cơ thích phịng thứ hai gọn gàng, -GV giới thiệu học B Khám phá Hoạt động 1: Kể chuyện theo tranh “Chuyện bạn Minh” Mục tiêu: - HS trình bày nội dung câu chuyện - HS phát triển lực giao tiếp, lực sáng tạo -GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đơi: -HS làm việc theo nhóm kể chuyện Quan sát mô tả việc làm bạn Minh theo tùng tranh tranh -Đại diện 1-2 nhóm lên kể - Lắng nghe GV kể lại nội dung câu chuyện theo tranh: Buổi sáng, chuông đồng hồ reo vang báo đến dậy chuẩn bị học Minh cố nằm ngủ thêm lát Đến tỉnh giấc, Minh hốt hoảng thấy muộn học Minh vội vàng lục tung tủ tìm quần áo đồng phục, phải lâu tìm Rồi cậu ngó xuống gầm giường để tìm cặp sách, bới tung ngăn tủ để tim hộp bút Cuối cùng, Minh chuẩn bị đủ sách, vở, đồ dùng để học Nhưng đến lớp, Minh bị muộn Các bạn ngồi lớp lắng nghe cô giảng Hoạt động 2: Thảo luận Mục tiêu: - HS biết ý nghĩa việc sống gọn gàng, ngăn nắp học tập sinh hoạt - HS phát triển lực giao tiếp tư phê phán Cách tiến hành: - GV giao nhiệm vụ HS trả lời câu hỏi -HS thảo luận theo nhóm sau kể chuyện theo tranh “Chuyện bạn Minh” -Một số nhóm HS trình bày kết thảo 1) Vì bạn Minh học muộn? luận 2) Sống gọn gàng, ngăn nắp có ích lợi gì? -GV kết luận: sống gọn gàng, ngăn nắp giúp em tiết kiệm thời gian, nhanh chóng tìm đồ dùng cần sử dụng, giữ gìn đồ dùng thêm bền đẹp Hoạt động 3: Tìm hiểu biểu sống gọn gàng, ngăn nắp Mục tiêu: HS nêu biểu sống gọn gàng, ngăn nắp học tập sinh hoạt Cách tiến hành: -GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đơi: Quan -HS làm việc theo nhóm đơi sát tranh SGK Đạo đức 1, trang trả lời câu -Một số nhóm HS trình bày kết hỏi sau: thảo luận trước Lớp 1) Bạn tranh làm gì? - Lắng nghe trao đổi ý kiến 2) Việc làm thể điều gì? 3) Em cịn biết biểu sống gọn gàng, ngăn nắp khác? - GV nêu biểu gọn gàng, ngăn nắp sau HS thảo luận tranh: -HS lắng nghe Tranh 1: Treo quần áo lên giá, lên mắc áo Tranh 2: xếp sách vào giá sách thư viện sau đọc Tranh 3: xếp giày dép vào chỗ quy định Tranh 4: xếp gọn đồ chơi vào chỗ quy định (tủ, hộp) Tranh 5: Treo cất chổi vào chồ quy định Tranh 6: xếp sách sau học góc học tập nhà -GV kết luận: Những biểu sống gọn gàng, ngăn nắp học tập sinh hoạt đế đồ dùng vào chồ sau dùng; xếp sách, đồ dùng học tập vào cặp sách, giá sách, góc học tập; quần áo gấp để vào tủ; quần áo bẩn cho vào chậu/túi đế giặt; quần áo dùng treo lên mắc áo; giày dép xếp vào chỗ quy định; mũ nón treo lên giá C Luyện tập Hoạt động 1: Nhận xét hành vi Mục tiêu: -HS biết phân biệt hành vi gọn gàng, ngăn nắp chưa gọn gàng, ngăn nắp học tập sinh hoạt -HS phát triển lực tư phê phán Cách tiến hành: -GV giao nhiệm vụ cho HS: Quan sát tranh nhận xét hành vi theo câu hỏi sau: -HS thảo luận theo nhóm 1) Bạn sống gọn gàng, ngăn nắp? -Một số nhóm trình bày kết thảo 2) Bạn chưa gọn gàng, ngăn nắp? Vì luận sao? -HS lắng nghe 3) Nếu em bạn tranh, em làm gì? - GV nêu nội dung tranh: Tranh 1: Vân tưới Khi nghe bạn gội chơi, Vân vứt ln bình tưới xuống đường ngõ chơi bạn Tranh 2: Trong học, Trà gạt giấy vụn xuống sàn lớp học Tranh 3: Tùng xếp gọn đồ chơi vào hộp trước đứng dậy vào ăn cơm bố mẹ Tranh 4: Ngọc xếp sách gọn gàng, ngăn nắp - GV kết luận: + Tình 1: Việc vứt bình tưới đường, làm đường bị vướng ướt, bình tưới dễ bị hỏng Đó hành vi chưa gọn gàng, ngăn nắp Vân nên cất bình tưới vào chỗ quy định trước chơi + Tình 2: Việc gạt giấy xuống sàn làm lớp bẩn, vệ sinh, chưa thực nội quy trường, lớp Đó hành vi chưa gọn gàng, ngăn nắp Trà nên nhặt giấy vụn thả vào thùng rác trường/lớp + Tình 3: xếp gọn đồ chơi trước ăn vừa bảo vệ đồ chơi, vừa khơng làm vướng đường bong phịng, phịng trở nên gọn gàng Vỉệc làm Tùng đáng khen + Tình 4: xếp sách vở, đồ dùng học tập bàn học giúp Ngọc học tốt, giữ gìn sách khơng thất lạc Đó việc em nên làm ngày Vì học tập sinh hoạt, em cần gọn gàng, ngăn nắp Việc gọn gàng, ngăn nắp giúp em tiết kiệm thời gian tìm đồ dùng, không làm phiền đến người khác, giữ đồ dùng thêm bền đẹp Hoạt động 2: Hướng dẫn dọn phòng Mục tiêu: - HS biết cách xếp đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp - HS phát triển lực hợp tác với bạn Cách tiến hành: -GV giao nhiệm vụ cho HS làm việc theo nhóm: Quan sát tranh tìm cách xếp đồ -Các nhóm HS thảo luận dùng cho gọn gàng, hợp lí xếp lại phịng - GV hỏi gợi ý: 1) Quần áo nên xếp đâu? -Một số nhóm trình bày cách xếp 2) Quần áo bẩn nên để đâu? phòng 3) Giày dép nên để đâu? - Các nhóm khác nhận xét kết 4) Đồ chơi nên xếp đâu? xếp phòng 5) Sách nên xếp đâu? GV mời HS chia sẻ cảm xúc sau xếp -HS chia sẻ cảm xúc phòng gọn gàng, ngăn nắp Hoạt động 3: Tự liên hệ Mục tiêu: - HS biết đánh giá việc thực hành vi gọn gàng, ngăn nắp thân có ý thức điều chỉnh hành vi sống gọn gàng, ngăn nắp - HS phát triển lực tư phê phán Cách tiến hành: - GV giao nhiệm vụ cho HS chia sẻ nhóm -HS làm việc theo nhóm đơi đơi theo gợi ý sau: -Một sổ nhóm HS chia sẻ trước 1) Bạn làm việc để nơi gọn lớp gàng, ngăn nắp? Bạn làm việc để nơi học gọn gàng, ngăn nắp? 2) Bạn cảm thấy xếp nơi ở, nơi học gọn gàng, ngăn nắp? -GV khen HS gọn gàng, ngăn nắp học tập, sinh hoạt nhắc nhở lớp thực D Vận dụng Vận dụng học: - Thực hành xếp đồ dùng học tập bàn -HS vận dụng thực hành học, cặp sách - Thực hành bạn xếp đồ dùng tủ lớp - Thực hành gấp trang phục: GV hướng dẫn cách gấp quần áo: áo phơng, áo khốc, quần, tất HS thực hành theo thao tác Vận dụng sau học: -GV hướng dẫn, nhắc nhở giám sát HS thực -HS ghi nhớ thực gọn gàng, ngăn nắp (tự gấp trang phục mình, xếp đồ dùng cá nhân vào chỗ sau sử dụng) - GV đề nghị phụ huynh học sinh hướng dẫn, khuyến khích, động viên giám sát việc thực nhà - HS tự đánh giá việc thực gọn gàng, ngăn nắp nhà lớp cách mồi ngày thả viên sỏi vào “Giỏ việc tốt” Cuối tuần, tự đếm số sỏi ghi vào bảng tự đánh giá Tổng kết học -HS trả lời câu hỏi: Em rút điều sau -HS trả lời học này? -HS lắng nghe , thực -GV kết luận: Em cần gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi -GV hướng dẫn cách sử dụng “Giỏ việc tốt” để theo dõi việc thực gọn gàng, ngăn nắp -GV HS đọc lời khuyên SGK Đạo đức 1, trang 12 -GV đánh giá tham gia học tập HS học, tuyên dương HS học tập tích cực hiệu *********************************** Bài 3: Học tập, sinh hoạt I/ Mục tiêu cần đạt: Học xong học này, học sinh cần đạt: - Nêu số biểu sinh hoạt - Giải thích học tập, sinh hoạt - Thực hành vi học tập sinh hoạt II/ Phương tiện dạy học: - Mẫu phiếu nhắc việc gv - Đồng hồ báo thức theo nhóm HS - Bộ giấy, keo, bút làm phiếu nhắc việc HS III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động (3 phút) - Ổn định: GV cho HS hát - Hát - Kiểm tra cũ : + Em làm để góc học tập ngăn nắp? - 2-3 HS lên chia sẻ + GV HS nhận xét phần chia sẻ HS - HS nhận xét bạn - Giới thiệu mới: Hôm tìm hiểu : Học tập + HS nghe nhắc lại sinh hoạt a Kể chuyện theo tranh - Gv giao nhiệm vụ cho HS làm việc theo nhóm đơi: - HS nhắc lại u cầu Xem kể chuyện theo tranh - Cho HS làm việc theo nhóm đơi - Gv u cầu – nhóm kể lại truyện theo tranh - Hs kể chuyện theo nhóm đơi - Gv kể lại câu chuyện Buổi sáng màu thu, trời tỏng xanh, hoa nở thắm ven đường Thỏ Rùa học Rùa biết chậm chạp, nặng nề nên thẳng đến trường Cịn Thỏ cậy chạy nhanh, nên la cà, ngắm hoa, đuổi bướm, nhởn nhơ rong chơi đường Bỗng tiếng trống trường vang lên: Tùng! Tùng! Tùng! báo hiệu học đến Thỏ hoảng hốt, cuống quýt chạy bay đến trường Nhưng đến cửa lớp, Thỏ thấy bạn cô giáo có mặt đầy đủ lớp, cịn bạn Rùa bắt nhịp lớp vui vẻ hát “ Lớp chúng mình" b Trả lời câu hỏi - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Thỏ hay Rùa đến lớp giờ? + Vì bạn đến giờ? - Đại diện 1-2 nhóm lên kể - Lắng nghe - Rùa đến - Vì bạn thẳng đến lớp, không la cà, chơi dọc đường - Gv kết luận: Rùa đến lớp khơng la cà, chơi dọc đường học Hoạt động khám phá: - Nêu số biểu sinh hoạt - Giải thích học tập, sinh hoạt Hoạt động 1: Tìm hiểu biểu học tập, sinh hoạt - GV treo tranh lên bảng lớp - HS quan sát - GV giao nhiệm vụ cho HS làm việc theo nhóm: Quan sát tranh trả lới câu hỏi sau: Bạn tranh làm gì? Việc làm lúc có phù hợp khơng? - GV mời đại diện nhóm lên báo cáo: - GV dùng tranh nêu nội dung + H1: Tùng ngồi vẽ tranh học Toán + H2: Ngân ngủ lúc 9h tối + H3:Chiến ngồi xem truyện tranh lúc 8h tối, Sau chuẩn bị sách cho ngày mai + H4: Đã 11h đêm Quân say mê - HS làm việc theo nhóm Thảo luận trả lời câu hỏi: - Lần lượt nhóm lên báo cáo kết thảo luận - HS theo dõi - HS nêu bước sơ cứu vết thương chảy máu - HS phát triển lực hợp tác * Cách tiến hành: - GV nói: Các vật sắc nhọn làm bị thương, chảy máu Vậy sơ cứu vết thương chảy máu nào? - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm vòng 3p dựa vào tranh mục c) trang 65 nêu bước sơ cứu vết thương chảy máu - GV gọi nhóm trình bày - GV gọi nhóm khác nhận xét bổ sung - GV nhận xét đưa kết xác + GV chiếu video cách sơ cứu vết thương ưng với tranh - GV nói: vừa xem video cách sơ cứu vết thương chảy máu k nào? Giờ cô giáo liệt kê lại cho quan sát nhét! + Bước 1: Rửa tay trước sau sơ cứu chảy máu + Bước 2: Rửa vết thương nước sạch, rửa vịi nước máy + Bước 3: Đặt miếng gạc lên vết thương + Bước 4: Băng lại dùng băng keo băng kín - GV nói: Các cần lưu ý + Nếu vết thương bị xước da, rớm máu không cần bang mà để hở cho dễ khô + Nếu vết thương tiếp tục chảy nhiều máu sau bang phải đến sở y tế để khám xử lý * GV nói: Vừa tìm hiểu vật sắc nhọn dễ gây thương tích, cách phịng tránh bị thương - HS lắng nghe, - HS thực hành thảo luận nhóm - HS trình bày - HS nhận xét bổ sung - HS lắng nghe + HS quan sát v xem video - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS lắng nghe vật gây cịn học bước sơ cứu bị thương chảy máu không nào? Vậy để xem ghi nhớ thật tốt kiến thức chưa chuyển qua phần luyện tập vận dụng TIẾT LUYỆN TẬP Hoạt động 1: Chơi trò “mê cung –Tìm đường an tồn”  Mục tiêu: - HS biết tìm đường an tồn, tránh qng đường có vật sắc nhọn -HS phát triển óc quan sát lượng sang tạo  Cách tiến hành: - GV treo sơ đồ phóng to lên bảng - HS quan sát thảo luận nhóm giới thiệu cách trơi luật chơi trị “Mê cung – đơi Tìm đường an tồn” - GV cho HS thảo luận theo nhóm đơi để tìm đường an toàn - HS lắng nghe - Mời số nhóm lên trình bày đường nhóm - HS trình bày - GV yêu cầu lớp bình chọn nhóm tìm đường an tồn nhanh - HS bình chọn -GV khen thưởng cho nhóm bình chọn nhắc nhở HS cần cẩn thận, tránh - HS lắng nghe nơi có vật sắc nhọn để tránh bị thương, chảy máu Hoạt động 2: Xử lí tình  Mục tiêu: - HS lựa chọn cách ứng xử phù hợp số tình đề phịng tránh bị thương vật sắc nhọn -HS phát triển lực giải đề sáng tạo  Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát tranh mục b - HS quan sát nêu nội dung SGK đạo đức 1, trang 66 nêu nội dung tình xảy tranh -GV giải thích rõ nội dung tình : - HS lắng nghe +Tình 1; bạn chơi trị trốn tìm Bạn Linh rủ bạn Tâm trốn sau bụi tre Theo em Tâm lên làm gì? sao? +Tình 2: Huy rủ Chính dùng đũa nấu ăn để chơi đấu kiếm Theo em, Chính nên làm gì? Vì sao? - GV phân cơng nhóm HS thảo luận xử lý tình - GV gọi nhóm trình bày ý kiến xử lý tình - GV gọi nhóm cịn lại nhận xét bổ sung - GV nhận xét chốt ý đúng: + Tình 1: Tâm nên bảo bạn đừng trốn sau bụi trẻ để tránh bi gai tre đâm vào người, gây thương tích + Tình 2: Chính nên từ chối khuyên Huy khong nên dùng đũa nấu ăn đẻ chơi đấu kiếm nguy hiểm, dễ làm hai bạn bị thương, vơ tình chọc phải mắt người - HS thảo luận nhóm - HS trình bày ý kiến - HS theo dõi nhận xét - HS lắng nghe Hoạt động 3: Thực hành sơ cứu vết thương bị chảy máu  Mục tiêu: - HS có kĩ sơ cứu vết thương chảy máu  Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS nhắc lại bước sơ cứu vết - HS nhắc lại: thương chảy máu + Bước 1: Rửa tay trước sau sơ cứu chảy máu + Bước 2: Rửa vết thương nước sạch, rửa vịi nước máy + Bước 3: Đặt miếng gạc lên vết thương + Bước 4: Băng lại dùng băng keo băng kín - GV yêu cầu HS bỏ đồ dùng chuẩn bị sẵn - HS thực yêu cầu nhà bỏ lên bàn - GV cho HS thực hành theo nhóm bốn bước sơ - HS thực hành cứu vết thương chảy máu học - GV gọi nhóm lên bảng thực hành trước lớp - HS lên bảng thực hành trước lớp - GV gọi HS nhóm cịn lại nhận xét - HS nhóm nhận xét -GV nhận xét, khen ngợi cá nhân, nhóm - HS lắng nghe thực hành tốt VẬN DỤNG * Vận dụng học: - Cùng bạn xác định bàn, ghế, đồ dùng lớp học có góc, cạnh sắc nhọn cần cẩn thận di chuyển sử dụng * Vận dụng sau học: - Nhờ cha mẹ hướng dẫn cách sử dụng dao, kéo an toàn., - Cùng cha mẹ bọc lại góc nhọn, sắc kệ, bàn, gia đình - Thực hiện: Không dùng vật sắc nhọn để chơi, nghịch; khong chạy nhảy, chơi đùa gần vật sắc nhọn; khơng lại sàn nhà có mảnh thủy tinh, sành, sứ vỡ Củng cố, dặn dò - GV hỏi: Sau học, em rút diều gì? - GV tóm tắt lại nội dung bài: Các vaajtsawcs nhọn dễ làm em bị thương, chảy máu Vì vậy, em cần cẩn thận sinh hoạt ngày học cách sử dụng dao kéo an toàn - GV gọi HS đọc lời khuyên sách trang 67 - GV nhận xét tiets học đánh giá tham gia học tập HS học ****************************************** BÀI 14: PHÒNG TRÁNH BỊ BỎNG (2 tiết) VII MỤC TIÊU Yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ Học xong học sinh cần đạt yêu cầu sau: - Nhận biết hành vi nguy hiểm , gây bỏng - Thực số việc làm phù hợp với lứa tuổi để phòng tránh bị bỏng Phẩm chất, lực 5.1 Phẩm chất - Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 5.2 Năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực đặc thù: Năng lực điều chỉnh hành vi, lực phát triển thân lực tư phê phán sang tạo VIII CHUẨN BỊ Giáo viên - SGK Đạo đức - Một số tờ bìa , có ghi tên vật gây bỏng để chơi trò chơi “ Vượt chướng ngại vật ” - Tranh ảnh , clip số tình , hành động nguy hiểm , gây bỏng - Chậu nước , hộp thuốc chống bỏng để thực hành sơ cứu bị bỏng - Một số đồ dùng để chơi đóng vai Học sinh - Dụng cụ học tập: SGK, VBT Đạo đức 1, ghi chép IX CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập HS Tiến trình dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh KHỞI ĐỘNG  Cách tiến hành - GV tổ chức cho lớp chơi trò “ Vượt chướng ngại vật ” - GV hướng dẫn HS cách chơi : + Trên sàn lớp học có đặt rải rác miếng bìa làm chướng ngại vật Trên miếng bìa ghi tên đồ vật nguy hiểm , làm em bị bỏng + Lần lượt đội chơi ( gồm – HS / đội ) phải nắm tay từ điểm xuất phát đến điểm đích khơng chạm vào chướng ngại vật Đội có thành viên chạm vào chướng ngại vật , đội bị loại - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi - Sau HS chơi xong , GV đưa câu hỏi thảo luận lớp : Vì khơng nên chơi gần vật ? - GV dẫn dắt , giới thiệu - GV viết tên lên bảng - HS lắng nghe - HS quan sát lắng nghe - HS chơi trò chơi - HS lắng nghe trả lời: Vì dễ bị bỏng vật gây - HS lắng nghe - Hs quan sát dở sách KHÁM PHÁ Hoạt động 1:Tìm đồ vật gây bỏng  Mục tiêu: - HS kể tên số vật gây bỏng  Cách tiến hành - GV yêu cầu HS quan sát tranh mục a SGK - Cả lớp quan sát thực thảo Đạo đức , trang 68 thảo luận nhóm đơi kể luận nhóm tên đồ vật gây bỏng - GV mời nhóm trình bầy, u cầu nhóm - HS trình bày neeuteen đồ vật - GV gọi nhóm khác nhận xét bổ sung - GV nhận xét khen ngợi - GV hỏi tiếp : Ngồi đồ vật , em cịn biết đồ vật khác gây bỏng ? -GV kết luận : Trong sống ngày , có nhiều đồ vật gây bỏng : phích nước sơi , bàn , nồi nước sôi , ấm siêu tốc , diêm , bật lửa , bếp lửa , lò than , bếp ga , lị vi sóng , lị nướng , ống pô xe máy , nồi áp suất , Do , cần phải cẩn thận đến gần sử dụng chúng - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS trả lời: bếp ga, nến, - HS lắng nghe Hoạt động 2: Xác định hành động nguy hiểm, gây bỏng  Mục tiêu : - HS xác định số hành động nguy hiểm , gây bỏng  Cách tiến hành: -GV yêu cầu HS làm việc theo cặp : Quan sát - HS quan sát tranh SGK Đạo đức , trang cho biết : - HS làm việc theo cặp ) Bạn tranh làm ? ) Việc làm dẫn đến điều ? - GV mời số cặp HS trình bày ý kiến Mỗi - HS trình bày cặp trình bày ý kiến tranh Tranh : Bạn nữ kê ghế đứng nghịch bếp , bếp có nồi thức ăn sơi Bạn nữ bị bỏng lửa tạt vào tay nồi thức ăn nóng đổ vào người Tranh : Bạn nam thị tay ( khơng đeo găng ) vào lị nướng để lấy bánh mì vừa nướng xong cịn nóng Bạn bị bỏng tay lò nướng bánh Tranh : Bạn nam phòng tắm mở vòi nước nóng để nghịch Bạn bị bỏng tay người nước nóng bắn vào Tranh : Bạn nữ mở phích nước sơi để lấy nước Bạn bị phích nước đổ vào người bị bỏng Tranh : Bạn nam chơi đá bóng bếp , bếp có nồi canh sơi Nếu bóng rơi trúng nồi canh nóng , bạn bị bỏng nước nóng đổ bắn vào người Tranh : Bạn nhỏ đốt giấy Bạn bị giấy cháy vào tay gây bỏng - GV gọi HS nhận xét bổ sung cho nhóm - HS nhận xét bổ sung - GV nhận xét khen ngợi - HS lắng nghe - GV hỏi tiếp : Ngoài hành động , em - HS nêu ý kiến cịn biết hành động khác gây bỏng ? - GV nhận xét giới thiệu thêm số tranh - HS quan sát lắng nghe ảnh , video clip hành động nguy hiểm , gây bỏng - GV kết luận chung : Trong sinh hoạt ngày, - HS lắng nghe có nhiều hành động , việc làm nguy hiểm , làm bị bỏng , gây đau đớn nguy hiểm đến tính mạng Hoạt động 3: Thảo luận cách phòng tránh bị bỏng  Mục tiêu : - HS nêu số việc cần làm để phòng tránh bị bỏng  Cách tiến hành: -GV giao nhiệm vụ cho HS thảo luận nhóm, xác định việc cần làm để phòng tránh bị bỏng - GV mời số nhóm trình bày ý kiến - GV gọi nhóm khác nhận xét bổ sung - GV kết luận : Để phòng tránh bị bỏng em cần cẩn thận : + Không chơi đùa gần bếp đun nấu vật nóng : nồi nước sơi , phích nước sôi , bàn ủi vừa sử dụng , ống pô xe máy vừa , + Không nghịch diêm , bật lửa - HS thảo luận nhóm theo nhiệm vụ giao - HS trình bày ý kiến - HS nhận xét - HS lắng nghe + Không tự ý sử dụng bếp dầu , bếp ga , lị nướng , lị vi sóng , + Cẩn thận sử dụng vịi nước nóng +… - GV gọi HS đọc lại - HS đọc Hoạt động 4: Tìm hiểu bước sơ cứu bị bỏng  Mục tiêu : - HS nêu bước sơ cứu bị bỏng  Cách tiến hành: -GV giao nhiệm vụ cho HS quan sát tranh mục - HS làm việc cá nhân d SGK Đạo đức , trang 70 nêu bước sơ cứu bị bỏng - GV mời số HS trình bày, HS nêu - HS trình bày: bước sơ cứu + Bước 1: Ngâm vùng da bị bỏng nước sạch, mát + Bước 2: xịt bôi thuốc chống bỏng + Bước 3: Đến sở y tế để khám điều trị - GV gọi HS nhận xét - HS nhận xét - GV kết luận ba bước sơ cứu hoàn chỉnh - HS quan sát ý lắng nghe - GV giới thiệu với HS vài loại thuốc để xịt - HS lắng nghe bôi chống bỏng Đồng thời, lưu ý HS không nên tự ý bôi nước mắm, thuốc đánh rang chất khác không rõ tác dụng nguồn gốc để phòng tránh nhiễm trùng vết bỏng LUYỆN TẬP Hoạt động : Xử lí tình đóng vai  Mục tiêu: - HS lựa chọn thực cách ứng xử phù hợp để tránh bị bỏng - HS phát triển lực giải vấn đề giao tiếp  Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát tranh SGK Đạo - HS nêu ý kiến đức , trang 71 cho biết tình xảy tranh - GV giới thiệu để HS nắm rõ nội dung - HS lắng nghe tình : + Tình : Nam rủ Bình chơi đuổi bắt bếp Bình nên làm ? + Tình : Hoa ngồi xem tử vi nhìn thấy em bé bò chỗ để bàn ủi vừa sử dụng Hoa nên làm ? + Tình : Huy ngồi đọc sách nhìn thấy em bé chạy lại gần xe máy mà bố vừa làm Huy nên làm ? - GV phân cơng nhóm HS thảo luận , đóng vai xử lí tình - HS làm việc nhóm theo phân cơng GV - GV gọi nhóm lên đóng vai thể cách ứng xử chọn - Sau tình , GV tổ chức cho lớp thảo luận : ) Em có đồng tình với cách ứng xử nhóm bạn khơng ? Vì ? ) Em có cách ứng xử khác khơng ? Đó cách ứng xử ? - GV gọi HS trả lời - GV nhận xét chung kết luận : + Tình : Bình nên khun Nam khơng nên chơi đuổi bắt bếp để tránh bị bỏng ngã vào bếp cháy va phải nồi thức ăn nấu bếp + Tình : Hoa nên chạy lại ngăn em bé cất bàn ủi chỗ khác để em không bị bỏng + Tình : Huy nên ngăn em bé , không để em đến gần xe máy để tránh bị bỏng ống pô gây - HS thực nhiệm vụ - HS làm việc nhóm - HS lên đóng vai - HS thảo luận - HS trả lời - HS lắng nghe VẬN DỤNG Vận dụng học : GV tổ chức cho HS thực hành sơ cứu bị bỏng theo cặp theo nhóm Vận dụng sau học : GV hướng dẫn HS : - Về nhà , nhờ bố mẹ hướng dẫn cách sử dụng an toàn số đồ dùng gia đình có nguy gây bỏng - Thực : Không chơi đùa , lại gần bếp đun nấu , phích nước sơi , nồi nước sôi , bàn ủi vừa sử dụng , ống pô xe máy vừa , CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ - HS trả lời câu hỏi : Em rút điều sau học ? -GV tóm tắt lại nội dung : Để phòng tránh bị bỏng , em cần cẩn thận sinh hoạt ngày , không chạy nhảy , chơi đùa gần vật gây bỏng - GV cho HS đọc lời khuyên SGK Đạo đức , trang 72 - GV yêu cầu - HS nhắc lại lời khuyên - GV nhận xét , đánh giá tham gia học tập HS học , tuyên dương HS , nhóm HS học tập tích cực hiệu BÀI 15: Phịng tránh bị điện giật (2 tiết) X MỤC TIÊU Yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ Học xong học sinh cần đạt yêu cầu sau: - Nhận biết số vật có sử dụng điện số hành vi nguy hiểm , bị điện giật - Thực số việc làm phù hợp với lứa tuổi để phòng tránh bị điện giật Phẩm chất, lực 7.1 Phẩm chất - Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 7.2 Năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực đặc thù: Năng lực điều chỉnh hành vi, lực phát triển thân lực tư phê phán sang tạo XI CHUẨN BỊ Giáo viên - SGK Đạo đức - Tranh ảnh , video clip số đồ dùng có sử dụng điện số hành vi khơng an tồn , bị điện giật - Một số đồ dùng để chơi đóng vai Học sinh - Dụng cụ học tập: SGK, VBT Đạo đức 1, ghi chép XII CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập HS Tiến trình dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh KHỞI ĐỘNG  Cách tiến hành - GV tổ chức cho HS chơi trị “ Tìm đồ vật có sử - HS lắng nghe dụng điện ” - HS quan sát lắng nghe Cách chơi sau : + GV để HS xung phong làm người điều khiển trò chơi + Người điều khiển trị chơi đứng phía lớp nêu tên đồ vật Nếu đồ vật có sử dụng điện ( : bếp điện , ti vi , quạt máy , lị vi sóng , ) lớp phải vỗ tay hơ “ Có điện ! Có điện ! ” Cịn đồ sử dụng điện ( : khăn mặt , búp bê , lược chải đầu , ) lớp xua tay hơ “ Khơng có điện ! Khơng có điện ! ” Ai làm sai không chơi tiếp - GV tổ chức chơi trò chơi - GV nhận xét trò chơi - GV yêu cầu HS suy nghĩ chia sẻ với bạn : Ở nhà em , lớp em có sử dụng KHS đồ điện ? - GV dẫn dắt , giới thiệu - GV viết tên lên bảng - HS chơi trò chơi - HS lắng nghe - HS lắng nghe trả lời: - HS lắng nghe - HS quan sát dở sách KHÁM PHÁ Hoạt động 1: Xác định hành động nguy hiểm , bị điện giật  Mục tiêu: HS xác định số hành động nguy hiểm , làm người bị điện giật  Cách tiến hành - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp : quan sát - Cả lớp quan sát thực thảo tranh mục a SGK Đạo đức , trang 73 , 74 luận nhóm cho biết : ) Bạn tranh làm ? ) Việc làm dẫn đến điều ? - HS làm việc theo cặp - GV cho HS thảo luận nhóm đơi - HS trình bày - GV mời số cặp HS trình bày ý kiến Mỗi Tranh : Bạn nhỏ sờ tay vào cặp trình bày ý kiến tranh tủ điện đường Đó hoạt động nguy hiểm , bạn bị điện giật Tranh : Bạn nhỏ dùng tay nghịch kéo dây quạt cắm điện Nếu dây quạt bị hở bạn nhỏ bị điện giật Tranh : Bạn nhỏ dùng ngón tay chọc vào ổ điện Bạn bị điện giật Tranh : Bạn nhỏ dùng kéo cắt dây điện đèn bàn cắm ổ điện Bạn bị điện giật Tranh : Bạn nhỏ ngậm đầu dây sạc điện thoại dây cắm ổ điện Bạn bị điện giật Tranh : Hai bạn nhỏ dùng que để khều diều bị mắc dây điện ngồi đường Các bạn bị điện giật Tranh : Hai bạn nhỏ qua nơi có dây điện bị đứt , rơi xuống đường trời mưa to Các bạn bị điện giật - GV gọi nhóm khác nhận xét bổ sung - HS nhận xét - GV kết luận tranh : - HS lắng nghe - GV hỏi thêm : Ngoài hành động , em - HS nêu ý kiến biết hành động khác có nguy bị điện giật ? - GV kết luận : Có nhiều hành động nguy - HS lắng nghe hiểm , dẫn đến việc người bị điện giật Lưu ý : GV sử dụng thêm tranh ảnh , video clip số hành vi khơng an tồn , bị điện giật để giới thiệu thêm với HS Hoạt động 2: Thảo luận cách phòng tránh bị điện giật  Mục tiêu: HS xác định số cách để phòng tránh bị điện giật  Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm , xác định cách - HS thảo luận nhóm theo nhiệm để phịng tránh bị điện giật vụ giao - GV mời số nhóm trình bày ý kiến - HS trình bày ý kiến - GV gọi nhóm khác nhận xét bổ sung - HS nhận xét - GV kết luận : Để phòng tránh bị điện giật em - HS lắng nghe cần cẩn thận : + Không thị ngón tay , chọc que kim loại vào ổ điện + Không nghịch đồ điện cắm điện + Không chân đất , dùng tay ướt , đứng chỗ ẩm ướt để cắm phích cắm vào ổ điện để bật cơng tắc , cầu dao điện + Không dùng que để khều , lấy đồ vật bị mắc dây điện + Không đến gần tủ điện , leo trèo cột điện +… - GV gọi HS đọc lại - HS đọc LUYỆN TẬP Hoạt động : Xử lí tình  Mục tiêu - HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp để tránh bị điện giật - HS phát triển lực giải vấn đề  Cách tiến hành: - GV giao nhiệm vụ cho HS làm việc theo nhóm - HS làm việc nhóm theo phân để tìm cách ứng xử phù hợp tình cơng GV mục a SGK Đạo đức , trang 75 , 76 - GV gọi nhóm trình bày kết - Các nhóm trình bày kết giải thích lí - GV gọi HS nhóm khác nhận xét bổ sung - HS nhận xét bổ sung - GV nhận xét tuyên dương - HS lắng nghe - GV tổng kết ý kiến kết luận : - HS lắng nghe + Tình : Em bạn khơng nên tìm cách khều cầu lơng mắc dây điện nguy hiểm , bị điện giật + Tình : Em nên nói với mẹ người lớn gia đình để dùng băng dính điện bọc lại chỗ dây điện bị hở để đảm bảo an tồn + Tình : Em nên báo cho người lớn biết + Tình : Em nên ngăn em bé lại gọi người lớn gia đình can thiệp để tránh cho em khỏi bị điện giật + Tình : Em không nên chạm tay vào người bị điện giật em bị điện giật Trong trường hợp , em ngắt cầu dao điện hồ lớn để gọi người lớn đến cứu Hoạt động : Chơi trò “ An toàn hay nguy hiểm ”  Mục tiêu: HS củng cố , khắc sâu hành vi an tồn khơng an tồn sử dụng điện  Cách tiến hành - GV phổ biến cách chơi : + GV gọi HS xung phong làm người điều khiển trò chơi + Người điều khiển trị chơi đứng phía bảng nêu hành động sử dụng điện Cả lớp hơ to “ An tồn ! An tồn ! ” , hành động an tồn ; hô “ Nguy hiểm ! Nguy hiểm ! ” , hành động nguy hiểm Ai hộ sai phải đứng ngồi khơng chơi tiếp - GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi - GV khen nhóm chơi tốt động viên nhóm chơi chưa tốt - HS lắng nghe + HS xung phong làm người điều khiển trò chơi + HS thực yêu cầu - HS chơi trò chơi - Cả lớp vỗ tay , khen bạn chơi giỏi , xác định hành động an toàn nguy hiểm VẬN DỤNG Vận dụng học : GV HS quan sát ổ cắm thiết bị điện lớp xem bảo đảm an toàn chưa để báo cho nhà trường để kịp thời xử lí , cần thiết Vận dụng sau học : Hướng dẫn HS : - Nhờ bố mẹ hướng dẫn cách sử dụng an tồn số thiết bị điện gia đình - Nhắc bố mẹ kiểm tra ổ điện thiết bị điện nhà để kịp thời thay gia cố lại cho an toàn - Thực : Khơng thị tay , chọc que vào ổ điện , không nghịch dây điện , không lại gần bốt điện , tủ điện , trèo lên cột điện CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ - HS trả lời câu hỏi : Em rút điều sau học ? - GV tóm tắt lại nội dung : Để phịng tránh bị điện giật , em cần thực cách sử dụng điện an toàn học - GV cho HS đọc lời khuyên SGK Đạo đức , trang 77 - Yêu cầu - HS nhắc lại lời khuyên - GV nhận xét , đánh giá tham gia học tập HS học , tuyên dương HS , nhóm HS học tập tích cực hiệu ... a SGK Đạo đức 1, trang 30 bạn tranh thực nêu việc bạn tranh làm - GV gọi số HS mô tả việc làm mà bạn tranh thực Tranh 1: Bạn đánh Tranh 2: Bạn gấp chăn Tranh 3: Bạn xếp sách vào cặp sách lớp học... PHƯƠNG TIỆN - GV: SGK Đạo đức 1; sưu tầm câu chuyện có nội dung việc dũng cảm nói thật; tranh câu chuyện Cậu bé chăn cừu - HS: SGK Đạo đức 1; tìm hiểu nội dung việc dũng cảm nói thật III CÁC HOẠT... tránh bị ốm Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân: Quan sát tranh mục c SGK Đạo đức 1, trang 26 xác định việc em cần tránh bị ốm - GV mời HS nêu việc cần tránh giải thích lại cần tránh

Ngày đăng: 19/09/2020, 20:25

Mục lục

  • CHỦ ĐỀ: THỰC HIỆN NỘI QUY TRƯỜNG, LỚP

    • BÀI 1. EM VỚI NỘI QUY TRƯỜNG, LỚP

    • B. Khám phá

    • C. Luyện tập

    • D. Vận dụng

    • E. Tổng kết bài học

    • A/Khởi động

    • B. Khám phá

    • C. Luyện tập

    • D. Vận dụng

    • Tổng kết bài học

    • CHỦ ĐỀ: TỰ CHĂM SÓC BẢN THÂN

    • BÀI 4 SẠCH SẼ, GỌN GÀNG

    • 1/ Khởi động

    • 2/. Khám phá

    • 5. Vận dụng

    • 6/Tổng kết bài học

    • 2. Khám phá

    • 3/ Luyện tập

    • 6/Tổng kết bài học

    • CHỦ ĐỀ: TỰ GIÁC LÀM VIỆC CỦA MÌNH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan