De cuong nghien cuu khoa hoc giao duc 1

4 216 0
De cuong nghien cuu khoa hoc giao duc 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

đề cương nghiên cứu khoa học giáo dụcĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌCTÊN ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG BÉO PHÌ Ở LỚP CHỒI TRƯỜNG MẦM NON ĐỒNG DAO, QUẬN GÒ VẤP, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Người thực hiện: TRẦN LÊ KHANH LƯƠNG THỊ THÚY VI1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:Nói đến lứa tuổi mầm non chúng ta không thể không nhắc đến “thời gian vàng” của sự tăng trưởng và phát triển, đó là giai đoạn quan trọng làm nền tảng cho sự phát triển của trẻ sau này cả về thể chất và tinh thần. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của xã hội đời sống con người được cải thiện, cũng như sự xuất hiện của nhiều phương tiện kỹ thuật đã dẫn đến lối sống lười vận động. đây là những nguyên nhân chính gây ra bệnh tật cho con người, đặc biệt là trẻ em. Một trong những căn bệnh nguy hiểm mà các nhà khoa học đã lên tiếng đó là thừa cânbéo phì. Béo phì được WHO (Tổ chức y tế thế giới) coi là một thách thức của thiên niên kỉ mới và là một trong bốn chứng nan y của loài người (HIV, ung thư, béo phì, ma túy). Béo phì là mối đe dọa đến sức khỏe, tuổi thọ cùng như tăng nguy cơ đối với các bệnh mạn tính nhưu tăng huyết áp, bệnh mach vành, tuổi đường, viêm xương khớp, sỏi mật, gan nhiễm mỡ và một số bệnh ung thư. Béo phì ở trẻ em còn làm ngừng tăng trưởng sớm, dễ dẫn tới những ảnh hưởng nặng nề về tâm lý ở trẻ như tự ti, nhút nhát, kém hòa đồng, học kém. LÝ DODo điều kinh tế của xã hội phát triển Điều kiện kinh tế gia đình đầy đủ và việc chăm sóc con cái chiều theo ý thích của các con ko có phương phápCác cô giáo ở trong nhà trường cũng ít quan tâm chăm sóc nhiều đến các cháuCô giáo và ph ít liên hệ vs nhau trong việc chăm sóc các cháu đẫn đến tình trạng có nhiều cháu béo phì thừa cân và đây chính là những lý do mà chúng tôi chọn đề tài này làm đề tài nghiên cứuNgoài ra theo nghiên cứu của các bác sĩ ở trung tâm dinh dưỡng TPHCM và trường đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch về tình trạng béo phì của 198 trẻ thuộc 2 trường mầm non, một ở Phú Nhuận (thuộc nội thành) và một ở Bình Khánh (thuộc ngoại thành) thì kết quả cho thấy tỉ lệ thừa cânbéo phì là đáng báo động. Cụ thể, đối với trường mầm non nội thành, có hơn 47% trẻ em bị thừa cânbéo phì, trong đó có 20% trường hợp bị béo phì. Trường ngoại thành cũng có 22,2% trẻ thừa cânbéo phì và lượng trẻ béo phì chiếm chân nửa. trong những năm gần đây, thừa cân béo phì ở trẻ mầm non đang rất được quan tâm.Từ những lý do trên chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Thực trạng trẻ thừa cânbéo phì ở Trường mầm non Đồng dao, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.” Là rất cần thiết, có ý nghĩa rất quan trọng, to lớn về mặt khoa học và thực tiễn trong công tác chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non, giúp trẻ phát triển thể chất khỏe mạnh.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:Trên cơ sở thực tiễn của trẻ 45 tuổi ở trường mầm non non Đồng Dao, quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh để từ đó tìm ra một số biện pháp giải pháp khắc phục sự thừa cân béo phì ở các cháu 3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: 3.1 Khách thể nghiên cứu: Khách thể: quá trình chăm sóc nuôi dạy của gia đình và cô giáo trong nhà trường 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng: sự béo phìthừa cân ở trẻ 45 tuổi.4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:4.1 Giả thuyết khoa học: Thực trạng này có thể thay đổi được nếu như:GV ở trường mầm non chú ý nhiều đến phương pháp chăm sóc các cháuỞ nhà, phụ huynh và gia đình cũng chú ý nhiều đến việc chăm sóc các cháuGia đình và nhà trường cần liên kết với nhau trong việc chăm sóc các cháu4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu. Xây dựng cơ sở lí luận có liên quan đến đè tài nghiên cứu. Điều tra thực trạng thừa cânbéo phì của trẻ 45 tuổi, lấy số liệu. Tìm nguyên nhân thừa cânbéo phì của trẻ 45 tuổi để đề xuất một số biện pháp phòng bệnh cho trẻ.5. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI (PHẠM VI NGHIÊN CỨU):Do điều kiện và thời gian có giới hạn, đề tài nghiên cứu những vấn đề cụ thể: Nội dung : + Điều tra thực trạng thừa cânbéo phì của trẻ 45 tuổi. + Tìm nguyên nhân thừa cânbéo phì của trẻ 45 tuổi để đề xuất một số biện pháp phòng bệnh cho trẻ. Thời gian: 10 tháng (159202062021) Phạm vi nghiên cứu: đề tài thực hiện nghiên cứu tại trường mầm non Đồng Dao với sự tham gia của 10 giáo viên và 200 trẻ.6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 6.1 Nghiên cứu lý luận: Đọc, phân tích hệ thống hóa các tài kiệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu để xây dựng cơ sở lý luận. 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: 6.2.1 Phương pháp quan sát:Mục đích: thu tập thông tin về trẻ thừa cânbéo phì bằng cách quan sát trẻ thông qua chế độ sinh hoạt hằng ngày và các hoạt động của trẻ ở lớp.Cách tiến hành: quan sát trẻ trực tiếp hoặc qua những phương tiện kỹ thuật hỗ trợ như máy quay, máy chụp ảnh. 6.2.2 Phương pháp đàm thoại, trò chuyện:Mục đích: thu thập thêm thông tin về thực trạng thùa cânbéo phì của trẻ 45 tuổiCách tiến hành: trao đổi, trò chuyện với trẻ, phụ huynh và giáo viên bằng hệ thống câu hỏi, ghi chép thông tin và xử lý thông tin thu được nhằm đánh giá thực trạng và một số nguyên nhân gây ra thừa cânbéo phì ở trẻ 45 tuổi. 6.2.3 Phương pháp điều tra bằng phiếu Anket:Mục đích: trưng cầu ý kiến của giáo viên và phụ huynh để tìm hiểu thực trạng thùa cân béo phì của trẻ 45 tuổi.Cách tiến hành:oLập phiếu điều tra với những câu hỏi liên quan đến thực trạng dinh dưỡng của trẻ.oPhát phiếu trưng cầu ý kiến cho phụ huynh và giáo viên trả lời, sau đó thu lại phiếu. Bên cạnh đó, trò chuyện trao đổi thêm với phụ huynh, giáo viên về đặc điểm trẻ bị bệnh, nguyên nhân, biện pháp mà gia đình đã áp dụng cho trẻ khắc phụ tình trạng thừa cân béo phì. 6.2.4 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Sau khi đã có kết quả nghiên cứu sẽ tổng kết lại và đưa ra kiến nghị sư phạm.7. DỰ KIẾN CẤU TRÚC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨUCHƯƠNG 1: (cơ sở lí luận) Hệ thống hóa cơ sở lí luận về khảo sát thực trạng thừa cân béo phì ở trường mầm non non Đồng Dao, quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh.CHƯƠNG 2: (nội dung đề tài) Thực trạng béo phì của trẻ 45 tuổi trường mầm non Đồng Dao, quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh.CHƯƠNG 3: (kiến nghị đề xuất) Nguyên nhân thừa cânbéo phì của trẻ 45 tuổi và để đề xuất một số biện pháp phòng bệnh cho trẻ.Câu 2: Phương pháp nghiên cứu khoa học là gì? Hãy trình bày các đặc điểm của phương pháp nghiên cứu khoa học.•Phương pháp nghiên cứu khoa học là tổ hợp các thao tác, biện pháp thực tiễn hoặc lý thuyết mà nhà khoa học sử dụng để nhận thức, khám phá đối tượng, tạo ra hệ thống những kiến thức về đối tượng.•Đặc điểm:–Tính chủ thể và tính đối tượng:+Tính chủ thể: Phương pháp là cách thức làm việc của chủ thể, do chủ thể lựa chọn cho nên nó gắn chặt với chủ thể.+Tính đối tượng: Phương pháp là cách làm việc của chủ thể nhằm vào đối tượng cho nên người nghiên cứu trước hết cần xuất phát từ những đặc điểm của đối tượng, do vậy phương pháp luôn gắn liền với đối tượng.–Tính mục đích: Nghiên cứu khoa học bao giờ cũng hướng tới mục đích là khám phá những thuộc tính bản chất và quy luật vận động của đối tượng nhằm cải tạo thế giới.–Mối quan hệ giữa nội dung và phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu có mối quan hệ chặt chẽ với nội dung của các vấn đề nghiên cứu. Nó chính là hình thức vận động của nội dung, mỗi nội dung nghiên cứu đòi hỏi có phương pháp nghiên cứu phù hợp.–Cấu trúc của phương pháp: Phương pháp nghiên cứu khoa học có một cấu trúc đặc biệt, đó là một hệ thống các thao tác được sắp xếp theo một chương trình tối ưu.–Phương tiện kĩ thuật là công cụ hỗ trợ đắc lực cho phương pháp nghiên cứu.Câu 5: Điều tra viết là gì? Hãy trình bày những yêu cầu cơ bản khi thực hiện phương pháp điều tra viết•Phương pháp điều tra viết là phương pháp dùng hàng loạt những câu hỏi đã in sẵn vào trong các phiếu để người được nghiên cứu đọc và trả lời. Dựa vào những tài liệu thu thập được, người nghiên cứu phân tích, đánh giá vấn đề cần nghiên cứu.•Yêu cầu cơ bản:–Mở đầu phiếu điều tra phải trình bày rõ mục đích của cuộc điều tra.–Các câu hỏi đưa ra phải ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu và phù hợp với mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu, tránh những câu hỏi mập mờ, đa nghĩa làm cho người được hỏi không hiểu, hoặc không biết trả lời theo hướng nào.–Các câu hỏi đưa ra phải hình dung được các phương án trả lời, nhất là những câu hỏi mở.–Phải sắp xếp xen kẽ câu hỏi đóng, câu hỏi mở và những câu hỏi kiểm tra tính trung thực của những câu trả lời của người được hỏi.–Đối với những câu hỏi đóng, người nghiên cứu phải xác định phương án xử lý một cách cụ thể.–Cuối bảng hỏi là một câu hỏi tìm hiểu về bản thân người được điều tra: giới tính, nghề nghiệp, tuổi tác, trình độ học vấn, nơi ở,… không nhất thiết yêu cầu người được hỏi ghi rõ họ tên.

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TÊN ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG BÉO PHÌ Ở LỚP CHỒI TRƯỜNG MẦM NON ĐỒNG DAO, QUẬN GỊ VẤP, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Người thực hiện: - TRẦN LÊ KHANH - LƯƠNG THỊ THÚY VI LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Nói đến lứa tuổi mầm non không nhắc đến “th ời gian vàng” s ự tăng trưởng phát triển, giai đoạn quan trọng làm n ền tảng cho s ự phát tri ển trẻ sau thể chất tinh thần Tuy nhiên, với phát tri ển xã hội đời sống người cải thiện, xuất nhi ều phương ti ện kỹ thuật dẫn đến lối sống lười vận động nguyên nhân gây bệnh tật cho người, đặc biệt trẻ em Một bệnh nguy hi ểm mà nhà khoa học lên tiếng thừa cân-béo phì Béo phì đ ược WHO (T ổ ch ức y t ế giới) coi thách thức thiên niên kỉ m ột b ốn ch ứng nan y loài người (HIV, ung thư, béo phì, ma túy) Béo phì mối đe dọa đ ến s ức kh ỏe, tu ổi thọ tăng nguy bệnh mạn tính nh ưu tăng huy ết áp, b ệnh mach vành, tuổi đường, viêm xương khớp, sỏi mật, gan nhiễm mỡ số bệnh ung th Béo phì trẻ em làm ngừng tăng trưởng sớm, dễ dẫn tới ảnh hưởng n ặng nề tâm lý trẻ tự ti, nhút nhát, hòa đồng, học LÝ DO Do điều kinh tế xã hội phát triển Điều kiện kinh tế gia đình đầy đủ việc chăm sóc chi ều theo ý thích c ko có phương pháp Các giáo nhà trường quan tâm chăm sóc nhiều đến cháu Cơ giáo ph liên hệ vs việc chăm sóc cháu đ ẫn đ ến tình tr ạng có nhiều cháu béo phì thừa cân lý mà ch ọn đ ề tài làm đề tài nghiên cứu Ngoài theo nghiên cứu bác sĩ trung tâm dinh d ưỡng TPHCM tr ường đ ại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch tình trạng béo phì 198 tr ẻ thu ộc tr ường m ầm non, Phú Nhuận (thuộc nội thành) Bình Khánh (thu ộc ngo ại thành) kết cho thấy tỉ lệ thừa cân-béo phì đáng báo đ ộng C ụ th ể, đ ối v ới tr ường m ầm non nội thành, có 47% trẻ em bị thừa cân-béo phì, có 20% tr ường h ợp b ị béo phì Trường ngoại thành có 22,2% trẻ thừa cân-béo phì l ượng tr ẻ béo phì chiếm chân nửa năm gần đây, thừa cân béo phì tr ẻ mầm non r ất quan tâm Từ lý chọn đề tài nghiên cứu: “Thực trạng trẻ thừa cân-béo phì Trường mầm non Đồng dao, quận Gị Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.” Là cần thi ết, có ý nghĩa quan trọng, to lớn mặt khoa học th ực ti ễn cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non, giúp trẻ phát triển thể chất khỏe mạnh MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Trên sở thực tiễn trẻ 4-5 tuổi trường mầm non non Đồng Dao, qu ận Gò V ấp, thành phố Hồ Chí Minh để từ tìm số biện pháp giải pháp kh ắc ph ục s ự th ừa cân béo phì cháu KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: 3.1 Khách thể nghiên cứu: - Khách thể: q trình chăm sóc ni dạy gia đình giáo nhà tr ường 3.2 Đối tượng nghiên cứu: - Đối tượng: béo phì-thừa cân trẻ 4-5 tuổi GIẢ THUYẾT KHOA HỌC VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: 4.1 Giả thuyết khoa học: Thực trạng thay đổi như: - GV trường mầm non ý nhiều đến phương pháp chăm sóc cháu - Ở nhà, phụ huynh gia đình ý nhiều đến việc chăm sóc cháu - Gia đình nhà trường cần liên kết với việc chăm sóc cháu 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở lí luận có liên quan đến đè tài nghiên cứu - Điều tra thực trạng thừa cân-béo phì trẻ 4-5 tuổi, lấy số li ệu - Tìm nguyên nhân thừa cân-béo phì trẻ 4-5 tuổi để đề xuất m ột s ố bi ện pháp phòng bệnh cho trẻ GIỚI HẠN ĐỀ TÀI (PHẠM VI NGHIÊN CỨU): Do điều kiện thời gian có giới hạn, đề tài nghiên cứu vấn đề cụ thể: - Nội dung : + Điều tra thực trạng thừa cân-béo phì trẻ 4-5 tuổi + Tìm nguyên nhân thừa cân-béo phì trẻ 4-5 tuổi để đề xuất s ố biện pháp phòng bệnh cho trẻ - Thời gian: 10 tháng (15/9/2020-6/2021) - Phạm vi nghiên cứu: đề tài thực nghiên cứu trường mầm non Đồng Dao với tham gia 10 giáo viên 200 trẻ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 6.1 Nghiên cứu lý luận: Đọc, phân tích hệ thống hóa tài kiệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu để xây dựng sở lý luận 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: 6.2.1 Phương pháp quan sát: - Mục đích: thu tập thơng tin trẻ thừa cân-béo phì cách quan sát tr ẻ thơng qua chế độ sinh hoạt ngày hoạt động trẻ lớp - Cách tiến hành: quan sát trẻ trực tiếp qua ph ương ti ện kỹ thu ật h ỗ trợ máy quay, máy chụp ảnh 6.2.2 Phương pháp đàm thoại, trò chuyện: - Mục đích: thu thập thêm thơng tin thực trạng thùa cân-béo phì tr ẻ 4-5 tuổi - Cách tiến hành: trao đổi, trò chuyện với trẻ, phụ huynh giáo viên b ằng h ệ thống câu hỏi, ghi chép thông tin xử lý thông tin thu nh ằm đánh giá th ực tr ạng số nguyên nhân gây thừa cân-béo phì trẻ 4-5 tuổi 6.2.3 Phương pháp điều tra phiếu Anket: - Mục đích: trưng cầu ý kiến giáo viên phụ huynh để tìm hi ểu th ực tr ạng thùa cân béo phì trẻ 4-5 tuổi - Cách tiến hành: o Lập phiếu điều tra với câu hỏi liên quan đến thực trạng dinh dưỡng trẻ o Phát phiếu trưng cầu ý kiến cho phụ huynh giáo viên trả lời, sau thu l ại phiếu Bên cạnh đó, trị chuyện trao đổi thêm với phụ huynh, giáo viên v ề đ ặc điểm trẻ bị bệnh, nguyên nhân, biện pháp mà gia đình áp dụng cho tr ẻ kh ắc phụ tình trạng thừa cân béo phì 6.2.4 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: - Sau có kết nghiên cứu tổng kết lại đưa ki ến ngh ị s ph ạm DỰ KIẾN CẤU TRÚC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: (cơ sở lí luận) Hệ thống hóa sở lí luận khảo sát thực trạng thừa cân béo phì trường mầm non non Đồng Dao, quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh CHƯƠNG 2: (nội dung đề tài) Thực trạng béo phì trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Đồng Dao, quận Gị Vấp, thành phố Hồ Chí Minh CHƯƠNG 3: (kiến nghị đề xuất) Nguyên nhân thừa cân-béo phì trẻ 4-5 tuổi để đề xuất số biện pháp phòng bệnh cho trẻ Câu 2: Phương pháp nghiên cứu khoa học gì? Hãy trình bày đặc ểm phương pháp nghiên cứu khoa học • Phương pháp nghiên cứu khoa học tổ hợp thao tác, bi ện pháp th ực tiễn lý thuyết mà nhà khoa học sử dụng để nhận thức, khám phá đ ối tượng, tạo hệ thống kiến thức đối tượng • Đặc điểm: – Tính chủ thể tính đối tượng: + Tính chủ thể: Phương pháp cách thức làm việc chủ th ể, chủ thể lựa chọn gắn chặt với chủ thể + Tính đối tượng: Phương pháp cách làm việc ch ủ th ể nhằm vào đối tượng người nghiên cứu trước h ết cần xuất phát từ đặc điểm đối tượng, ph ương pháp gắn liền với đối tượng – Tính mục đích: Nghiên cứu khoa học h ướng t ới m ục đích khám phá thuộc tính chất quy lu ật v ận đ ộng c đối tượng nhằm cải tạo giới – Mối quan hệ nội dung phương pháp nghiên cứu: Ph ương pháp nghiên cứu có mối quan hệ chặt chẽ với nội dung c v ấn đ ề nghiên cứu Nó hình thức vận động n ội dung, m ỗi n ội dung nghiên cứu địi hỏi có phương pháp nghiên cứu phù h ợp – Cấu trúc phương pháp: Phương pháp nghiên cứu khoa h ọc có cấu trúc đặc biệt, hệ thống thao tác đ ược s ắp x ếp theo chương trình tối ưu – Phương tiện kĩ thuật công cụ hỗ trợ đắc lực cho ph ương pháp nghiên cứu Câu 5: Điều tra viết gì? Hãy trình bày yêu c ầu c b ản th ực phương pháp điều tra viết • Phương pháp điều tra viết phương pháp dùng hàng loạt nh ững câu h ỏi in sẵn vào phiếu để người nghiên cứu đ ọc tr ả l ời D ựa vào tài liệu thu thập được, người nghiên c ứu phân tích, đánh giá v ấn đề cần nghiên cứu • Yêu cầu bản: – Mở đầu phiếu điều tra phải trình bày rõ mục đích điều tra – Các câu hỏi đưa phải ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu phù h ợp v ới mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu, tránh câu hỏi mập mờ, đa nghĩa làm cho người hỏi không hiểu, trả lời theo h ướng – Các câu hỏi đưa phải hình dung ph ương án tr ả l ời, nh ất câu hỏi mở – Phải xếp xen kẽ câu hỏi đóng, câu hỏi mở câu h ỏi ki ểm tra tính trung thực câu trả lời người hỏi – Đối với câu hỏi đóng, người nghiên cứu phải xác đ ịnh ph ương án xử lý cách cụ thể – Cuối bảng hỏi câu hỏi tìm hiểu thân người đ ược điều tra: giới tính, nghề nghiệp, tuổi tác, trình độ học vấn, nơi ở,… không thiết yêu cầu người hỏi ghi rõ họ tên

Ngày đăng: 19/09/2020, 12:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan