1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Nỗi lòng người làm ngân hàng lỗ

3 185 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nỗi lũng người làm ngân hàng lỗ Từ một ngân hàng có mức lỗ lũy kế 23 tỉ đồng, nợ quá hạn khó đũi 45 tỉ đồng trong khi vốn chủ sở hữu chỉ có 70 tỉ đồng, ba năm sau Ngân hàng SCB lói trước thuế 50 tỉ đồng. Người lèo lái “con thuyền” này chính là Tổng giám đốc Phạm Anh Dũng. Phạm Anh Dũng chuẩn bị phát bóng, chợt nghe điện thoại di động reo. Một cú gọi bất ngờ. Một đề nghị thẳng thắn. Anh nhíu mày, yên lặng vài phút trước khi trả lời. Đó là khởi đầu ba năm trước khi Ngân hàng Nhà nước đề nghị Dũng làm Tổng giám đốc Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gũn (SCB), tiền thõn là Ngõn hàng Quế Đô, 13 năm chưa hề có lợi nhuận. Lúc ấy Dũng 37 tuổi . "Sát thủ" Công việc đầu tiên của Dũng khi về làm ở SCB là nhân sự. Ngân hàng có 87 người, có người mới học hết lớp ba, anh loại ra 80 ngườingười ta liền gán cho anh danh từ "sát thủ". Nhưng những người nghỉ việc tâm phục khẩu phục, không một lời phàn nàn. Dũng nghĩ ngày đêm để làm sao những người "ra đi", vốn nhiều tuổi hơn anh, không cảm thấy . buồn lũng. Anh xin ý kiến hội đồng quản trị, cho kiểm tra chuyên môn toàn bộ nhân viên. Ngay sau đấy, ngân hàng thuê thầy từ các trường đại học kinh tế, ngân hàng, luật về dạy khóa ngắn ngày theo chuyên đề: kế toán - tín dụng - quan hệ khách hàng cho nhân viên yếu kém. Học xong lại kiểm tra. Ai rớt, tựxin nghỉ việc, vỡ cảm thấy ngõn hàng đó hết lũng, mà trỡnh độ không theo kịp. Với bảy người cũn lại, ngân hàng không thể hoạt động, nên việc tất yếu là phải "chiêu hiền đói sĩ" thụng qua lương, đào tạo. SCB kết hợp với đại học ngân hàng, tuyển sinh viên ngay sau khi tốt nghiệp. Khi trường mở lớp chuyên viên tài chính - ngân hàng giỏi, SCB nhận về 25 người, cho họ hưởng ngay lương bậc hai, "phần mềm" nhân hệ số bốn. Nhưng hệ số bốn được chia làm hai phần, trong kỳ nhân viên nhận 3,5; 0,5 cũn lại nhận khi hoàn thành cụng việc. Tiến thờm một bước, SCB tiếp xúc với những sinh viên đang làm luận án tốt nghiệp, tài trợ cho họ nếu đề tài luận án phù hợp với công việc ngân hàng, thậm chí hướng nghiệp cho họ quen dần với quy trỡnh, nghiệp vụ. "Khi đào tạo, chúng tôi tính toán sẽ có Tổng giám đốc Phạm Anh Dũng những người ra đi, làm nơi khác. Nhưng nếu họ bỏ việc, chúng tôi không đũi bồi hoàn kinh phí đào tạo. Họ bỏ đi, thỡ trước hết hóy tự trỏch mỡnh" - Dũng núi. Có nhân viên, nhưng chưa đủ bộ khung nũng cốt của ngõn hàng. Chẳng cũn cỏch nào ngoài mời người của ngân hàng khác. Nhưng làm sao để họ chịu về SCB? Suốt mấy tháng rũng tuyển mói không được kế toán trưởng, Dũng tự viết quy trỡnh kế toỏn (Dũng tốt nghiệp đại học chuyên ngành kế toán và đó từng là giỏm đốc Phũng Giao dịch Tõn Tạo, sau thành chi nhỏnh, của Ngõn hàng Đầu tư và Phát triển). Sau này, khi đó tuyển được người, Dũng vẫn viết thờm quy trỡnh tớn dụng. Khú nhất là tỡm người xử lý nợ. Thư ký Tũa Kinh tế TPHCM được ngân hàng mời về làm Trưởng phũng Phỏp chế. Nợ được bóc dần từng vụ, nhưng cũng phải ba năm mới hết. Những năm ấy, SCB bị cơ quan thuế "liên tục hỏi thăm" vỡ đang lỗ, mà sao trả lương cho nhân viên cao vậy? Sinh viên mới ra trường hưởng lương khởi điểm những . ba triệu đồng/người/tháng! Ngân hàng . bán thẻ cào Tháng 2/2003, SCB đang bị Ngân hàng Nhà nước đặt trong tỡnh trạng kiểm soỏt: lỗ lũy kế 23 tỉ đồng, nợ quá hạn khó đũi 45 tỉ đồng, vốn chủ sở hữu 70 tỉ đồng của ngân hàng coi như hết. Dịch vụ là con số không, lối thoát duy nhất lúc đó là tín dụng, huy động được để cho vay được. Nhưng đang bị kiểm soát thỡ khụng được phép huy động tiền từ dân cư. Nếu tài trợ, cũng không được cho vay tín chấp. SCB ra thị trường liên ngân hàng, tuy nhiên hy vọng tỡm được vốn ở đây mau chóng tắt ngấm vỡ chẳng tổ chức tớn dụng nào dỏm cho vay. Trong lúc nguy nan, SCB ký được hợp đồng với bưu điện để . bỏn thẻ cào. Thay vỡ giao thẻ cào cho cỏc đại lý bán, bưu điện giao cho ngân hàng. Bưu điện khuyến mói đại lý 6%, SCB khuyến mói thờm 2,4% nữa để đại lý bán nhanh, giao tiền cho ngân hàng. Bằng cách ấy, SCB có được 88 tỉ đồng trong sáu tháng với lói suất đầu vào 0,6%/tháng. Tính ra vẫn cũn hơi . rẻ, vỡ khi đó lói suất tiết kiệm kỳ hạn một thỏng là 0,5%/thỏng. Tưởng rằng nhờ "phi vụ" thẻ cào, SCB qua lúc khó khăn, ai ngờ Ngân hàng Nhà nước thanh tra ba lần, vỡ từ trước đến nay không tổ chức tín dụng nào làm vậy, dù khi nhận thẻ cào, đại lý bỏn phải thế chấp tài sản cho ngõn hàng. Những phỳt giõy nản lũng, Dũng nghĩ mụng lung: "Làm ngõn hàng lỗ, cỏi gỡ cũng bị săm soi, không biết có vượt qua được?". Chuyện thẻ cào vừa khép lại, Ngân hàng Nhà nước yêu cầu SCB thu hồi ngay khoản tài trợ chợ An Đông II, dù đây là khoản vay 100% có tài sản đảm bảo. Một ngân hàng quốc doanh khác cũng cho vay dự án này với điều kiện tín dụng y hệt của SCB, nhưng lại không “bị gỡ” chỉ vỡ họ “khụng bị kiểm soỏt”. Sau này, khi hiệu quả của dự án An Đông đó rừ, Ngõn hàng Nhà nước mới thôi thanh tra. Tháng 5/2003 là một cột mốc đáng nhớ của SCB: ngân hàng dừng lỗ và tháng đầu tiên có lói. Số lói nhỏ nhoi chẳng thấm vào đâu so với nợ quá hạn. Thời gian kế tiếp, bao nhiêu lói đều trích dự phũng rủi ro. Cả năm 2003, SCB lói 58 triệu đồng. Ngân hàng bắt đầu có những khách hàng doanh nghiệp lớn. Cũn khỏch hàng cỏ nhõn, gần một nửa là người cao tuổi. Nguyên do là vỡ SCB ỏp dụng lói suất cộng thờm 0,6% tất cả cỏc kỳ hạn cho khỏch hàng gửi tiết kiệm từ 50 tuổi trở lên. Nhiều người đùa vui: "Chắc lónh đạo SCB toàn người già mới có chiêu ấy". Dũng chỉ cười. Năm 2004, SCB đột phá, lói hơn 40 tỉ đồng, nhờ đũi được những khoản nợ khó đũi và kinh doanh cú hiệu quả. (Năm trước lói bao nhiờu phải trớch hết cho dự phũng rủi ro). Đến năm này, trích hết dự phũng rủi ro, bự lỗ, vẫn cũn lợi nhuận chia cổ tức 6% cho cổ đông. Đó là lần đầu tiên ngân hàng chia cổ tức kể từ ngày thành lập. Bây giờ SCB đang tính làm ăn lớn: xây trụ sở và cao ốc văn phũng ở gúc phố Cống Quỳnh, quận 1. Năm 2005 ngân hàng lói trước thuế gần 50 tỉ đồng. Dũng bảo: "Mừng nhất là hội đồng quản trị giao việc nào, ban giám đốc hoàn thành việc ấy". Nhưng anh vẫn lo, lo nhất là đào tạo nhân viên để năm tới đẩy mạnh thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ. Việc này phải nhờ cậy cỏc ngõn hàng lớn. SCB vừa ký hợp đồng hợp tác toàn diện với Ngân hàng Đầu tưvà Phát triển và sắp tới dự tính một hợp đồng tương tự với Vietcombank. (theo Thời bỏo kinh tế Sài Gũn) . Nỗi lũng người làm ngân hàng lỗ Từ một ngân hàng có mức lỗ lũy kế 23 tỉ đồng, nợ quá hạn khó đũi 45 tỉ đồng. việc đầu tiên của Dũng khi về làm ở SCB là nhân sự. Ngân hàng có 87 người, có người mới học hết lớp ba, anh loại ra 80 người và người ta liền gán cho anh danh

Ngày đăng: 19/10/2013, 06:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w