Các quốc gia trong chươngtrình Ngày nay, bản thân các quốc gia, chứ không phải là Ngân hàng, điều khiển các chươngtrình nghị sự của mình với sự trợ giúpkỹthuật của cánbộNgânhàngThếgiới Khoản vay và khoản trợ cấp Năng lực và sự quản lý Những tiêu chí chính hướng dẫn sự lựa chọn củaNgânhàng đối với các quốc gia là sự nghèo đói và hiệu quả, tập trung cho vay với các quốc gia có chính sách tổng quan hỗ trợ môi trường và với các quốc gia mà sự hiện diện củaNgânhàng sẽ có tác động lớn. Đạt được Mục tiêu phát triển thếkỷ - hoặc sử dụng một cách hiệu quả bất kỳ sự trợgiúp nào - phụ thuộc vào sức mạnh và sự toàn diện của chiến lược phát triển ở mỗi quốc gia và mức độ cam kết phát triển của quốc gia đó. Quyền sở hữu quốc gia là nguyên tắc cốt lõi của Khung làm việc phát triển toàn diện củaNgânhàng và chỉ đạo mối quan hệ giữa khách hàng - Ngân hàng. Từng chiến lược phải được xây dựng phù hợp với những chính sách và thể chế đúng đắn và sự quản lý được sự hỗ trợ bởi những mức trợgiúp phát triển ngày càng cao và mối quan hệ đối tác quốc tế được cải thiện. Chiến lược trợgiúp các quốc gia nêu chi tiết về mối quan hệ đối tác giữa Ngânhàng và từng quốc gia vay tiền. CAS thường là trong giai đoạn 3 năm, xác định mức và cơ cậu trợgiúp sẽ được cấp được dựa trên nhu cầu và trên hiệu quả của danh mục vốn đầu tư. Chươngtrình cho vay Đối với những nước thu nhập thấp, Hiệp hội phát triển quốc tế (IDA) được phép cấp các khoản tàitrợ và tín dụng không tính lãi, những nguyên tắc CDF phải được hệ thống hoá trong Văn bản chiến lược giảm nghèo trước khi chuẩn bị bất kỳchươngtrìnhtrợgiúp nào củaNgân hàng. Kể từ năm 1999, PRSPs- các quốc gia phải đặt công tác giảm nghèo là mục tiêu của bất kỳ kế hoạch phát triển nào và phải kết hợp với những ngành như ngành tư nhân, và xã hội dân sự- đã được yêu cầu để cấp tài chính và được giúp đỡ, nơi mà, nếu có thể yêu cầu để xem xét xoá nợ. Bởi vì giảm nghèo vẫn là một vấn đề nghiêm trọng ở hầu hết những nước có thu nhập trung bình (770pdf), Ngânhàngthếgiới cũng có vai trò thông qua các khoản vay IBRD. Thông thường, điều này có nghĩa là hoạt động hướng tới việc tạo ra một môi trường đầu tư có khả năng thu hút vốn tư nhân và giúp xây dựng những chươngtrình chi tiêu xã hội cân bằng và có hiệu quả thúc đẩy việc xây dựng nguồn nhân lực và tạo ra sự công bằng trong việc tiếp cận với những cơ hội kinh tế. Một tỷ lệ đáng kể dân số nghèo trên thếgiới sống tại các quốc gia có mức thu nhập trung bình, nói chung những người này có cách tiếp cận với thị trường vốn quốc tế, nhưng rất hạn chế và không ổn định. Hình thức trợgiúp không cho vay Những quốc gia vay vốn nhận được cả hai hình thức trợgiúp là các món nợ và hình thức trợgiúp không cho vay đối với những dự án đã được xác nhận để phát triển hơn nữa những nỗ lực của các quốc gia này. Nhiệm vụ kinh tế và ngành được thiết kế nhằm giúp cho những quốc gia vay vốn hiểu được toàn diện về các vấn đề phát triển, về nhu cầu và khả năng sẵn sàng của việc cấp tài chính quốc tế, và về khung làm việc phân tích đánh giá các chiến lược phát triển và các hoạt động tài trợ. Mục tiêu quan trọng của công tác kinh tế và ngành là nhằm xác định trước những dự án có tính hoàn vốn cao đối với những người thụ hưởng trực tiếp là người nghèo. Nhiệm vụ ngành và kinh tế củaNgânhàngthếgiới cung cấp cơ sở phân tích đối với tư vấn hoặc chính sách củaNgânhàng và chi tiêu công cộng- và đối với sự phát triển của các dự án và những hoạt động khác Các khoản tàitrợ không hoàn lại là một phần không thể tách rời của nhiệm vụ phát triển củaNgân hàng. Ngoài những khoản trợ cấp không hoàn lại được cấp trong chươngtrình IDA, Ngânhàng quản lý hàng chục các chươngtrìnhtàitrợ không hoàn lại khác và khoảng 850 quĩ uỷ thác giải ngân hơn 1 tỷ USD/năm. Khoản trợgiúp khẩn cấp luôn sẵn sàng khi xảy ra thiên tai hoặc bất kỳ sự kiện nào có ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế và yêu cầu phản ứng nhanh . Khoản trợ cấp này có thể có thể dưới nhiều hình thức. Ví dụ, Ngânhàng có thể mở rộng chiến lược phục hồi và lập lại danh mục đầu tư vay để hỗ trợ cho những cố gắng phục hồi. Ngânhàng cũng cấp những khoản vay giải ngân nhanh để nhanh chóng phục hồi nền kinh tế. Ví dụ, hiện nay, Ngânhàng cấp 160 triệu USD cho Ethiopia, Malawi và Zambia để phục hồi sau hạn hán. Ngânhàng cũng cấp khoảng 600 triệu USD cho công cuộc tái thiết của ấn độ sau trận động đất ở Gujarat tháng 1/2001. Ngânhàng cũng lập ra những dự án kiểm soát thiên tai - ví dụ, trong việc thực hiện các biện pháp chống cháy rừng và lương thực. Kể từ năm 1980, NgânHàng TG đã thông qua hơn 500 chươngtrình hoạt động liên quan đến thiên tai, lên tới hơn 38 tỷ USD. Tránh xung đột và công cuộc tái thiết hậu xung đột là rất quan trọng để xoá đói . Vai tròcủaNgânhàng trong lĩnh vực này đã mở rộng hơn sau công cuộc tái thiết cơ sở hạ tầng thời hậu chiến. Hiện nay, vai trò này bao gồm nhiệm vụ phục hồi kinh tế, xây dựng khả năng, phát triển cộng đồng, xuất ngũ và tái hoà nhập của cựu chiến binh, và tái hoà nhập của dân di cư. Chỉ rêng trong giai đoạn 1900-2002, đã có 56 cuộc mâu thuẫn vũ trang tại 44 địa điểm khác nhau trên thế giới, gây ra nghèo đói và phá hoại những nỗ lực phát triển Những sáng kiến nhằm đối phó với các cuộc mâu thuẫn: • Hỗ trợ cho việc phục hồi quản lý công cộng, đẩy mạnh giáo dục và tái thiết cơ sở hạ tầng ở Afghanistan (368 triệu USD) • Chươngtrìnhtái thiết và phục hồi đa ngành trị giá 454 triệu USD cho nước cộng hoà nhân dân Công gô để cải thiện việc sản xuất nông nghiệp và củng cố an ninh lương thực, phục hồi cơ sở hạ tầng quan trọng và những dịch vụ xã hội cần thiết, và củng cố khả năng quản lý để xây dựng và thực hiện các chươngtrình phát triển của Công gô • Hỗ trợ công tác giải ngũ và tái hoà nhập cộng đồng cho cựu chiến binh tại các quốc gia như Campuchia, Chad, Djibouti, Ethiopia, Mozambique, Siera Leone, và tại Khu vực hồ lớn; và công tác tái hoà nhập của dân số vô gia cư tại Liberia, Rwanda, và Sierra Leone • Hỗ trợ các chươngtrình phá mìn tại các nước Bosnia, Croatia, Ethiopia phù hợp với những hướng dẫn đối với việc cấp tài chính cho công tác dò mìn. Ngoài các khoản trợ cấp không hoàn lại IDA, những khoản đa trợ cấp do Ngânhàng quản lý, những những cơ cấu hỗ trợ đặc biệt khác, thì Quỹ hỗ trợ hậu mâu thuẫn củaNgânhàng sẽ luôn sẵn sàng cấp tàitrợ bằng tiền - 53 tỷ USD trợ cấp không hoàn lại được cấp cho 48 nước từ năm 1997, bao gồm: • Tại Afghanistan, chiến lược tái thiết với người dân Afghan và sự tham gia của người giữ tiền đặt cọc nhà đất khác, chươngtrình trao quyền cho cộng đồng, và chươngtrình ưu tiên hỗ trợ ngành. • Phục hồi ngành y tế tại Somalia, được thực hiện với sự hỗ trợcủa Hiệp hội chữ thập đỏ quốc tế. • Hỗ trợ đối với chươngtrình sức khoẻ tinh thần Tranvnik tại Bosnia giải quyết những hậu quả tâm lý xã hội của các mâu thuẫn. • Phục hồi các đường giao thông nông thôn tại nước cộng hoà Công gô. Quan tâm đến những chươngtrình do quốc gia tổ chức đã tạo ra sự quan tâm song song đối với nhiệm vụ xây dựng khả năng phát triển tại các quốc gia. Thay đổi tư duy về phát triển - phải toàn diện hơn, phải được các quốc gia tiến hành, phải xác định và đo đếm được yêu cầu khả năng mà trước đây chưa từng có. Ngày càng nhiều các nguồn lực củaNgânhàng đã và đang được dùng để phát triển khả năng của các quốc gia trong việc quản lý sự phát triển của chính quốc gia mình. Đây là một loại hình “chia xẻ kiến thức” và nó đã tạo ra những cách làm việc mới-các hoạt động đóng góp trong đó, những quan chức chính phủ, NGO và những đại diện các ngành tư nhân, đồng nghiệp của chính phủ tàitrợ đã hợp thành một đội cùng chia xẻ kiến thức và thông tin và vì vậy có thể xây dựng được nhiều chươngtrình có sự quyền sở hữu đích thực và có sự cam kết đối với phần của chính phủ. Ngânhàng ngày càng bổ sung thêm những cố gắng tương tự thông qua hàng loạt các chươngtrình dựa vào công nghệ mới. Mạng lưới Học tập cho sự phát triển toàn cầu , ví dụ, cho phép thu hút được 45,000 ngành, lĩnh vực tư nhân và nhà nước tham gia trong năm 2001. Chươngtrình cổng phát triển cũng tạo ra một cổng tiếp cận duy nhất để có những thông tin chi tiết về khoảng 300 000 hoạt động tàitrợ được diễn ra trên toàn thế giới. Viện Ngânhàngthếgiới đã phát triển rất nhiều các chươngtrình cụ thể nhằm củng cố năng lực. Ngânhàng cũng hỗ trợ cho Mạng lưới phát triển toàn cầu , đây là mạng lưới liên kết các viện nghiên cứu ở các nước phát triển và các nước đang phát triển và đảm bảo rằng khoảng cách đã được xoá bỏ trong nghiên cứu chươngtrình nghị sự giảm nghèo. The African Virtual University hợp tác với những trường đại học của Châu phi khác, giúp nâng cao tiêu chuẩn và xây dựng nguồn nhân lực có đào tạo cho lục địa này. Trong lĩnh vực công nghệ, infoDev hỗ trợ những hoạt động thí điểm để giúp đỡ xây dựng nhóm kỹthuật số. Chươngtrình World Links for Development giúp các học sinh và giáo viên ở những trường phổ thông tại các nước phát triển liên lạc với bạn bè và đồng nghiệp của mình tại các nước công nghiệp, và giúp học sinh và giáo viên tham gia vào nền công nghệ trong tình hình đất nước họ. Chống tham nhũng: Quản lý: Để những khoản cấp tài chính quốc tế được sử dụng hiệu quả và có tác dụng giảm được nghèo, thì chúng phải được quản lý một cách trung thực và trong sạch. Kể từ năm 1996, Ngânhàng đã tiến hành hơn 600 chươngtrình chống tham nhũng cụ thể và những sáng kiến quản lý ở gần 100 các quốc gia khách hàng. Phương pháp củaNgânhàng được nêu rõ trong văn bản chiến lược dành cho lĩnh vực công cộng và trong văn bản quản lý củaNgân hàng, Cải cách các phân viện công và thúc đẩy quản lý: Một chiến lược củaNgânhàngthế giới. Gần 1/4 những dự án mới gồm những yếu tố cải cách tài chính và chi tiêu công cộng Trong khi trong năm 1980, chỉ 0.6% khoản cho vay củaNgânhàng đến được với những dự án hỗ trợ cho việc cải cách công cộng, đến năm tài khoá 2000, tỷ lệ này tăng lên 16%. Tỷ lệ những dự án mới có các khoản chi công cộng và yếu tố cải cách tài chính từ 9% trong năm tài khoá 1997 lên tới 23% trong năm tài khoá 2000. Trong khi đó, tỷ lệ những khoản vay điều chỉnh có yếu tố chống tham nhũng và tài chính trong sạch tăng từ 8% năm tài khoá 1998 lên một mức ước tính là 50%trong năm tài khoá 2000. Những ví dụ gần đây về các dự án chống tham nhũng là: • Hỗ trợ cho việc cải cách thuế ở Columbia và Venezuela • Cải cách tư pháp tại Slovakia • Cải cách thể chế ở Nga và Ukraine • Cải cách dịch vụ dân sự và quản lý tại Tanzania và Yemen • Cải cách quản lý rộng rãi tại Latvia và Cam-pu-chia • Cải cách quản lý tài chính và chi tiêu công cộng tại Burkina Faso, Ghana và Malawi Ngoài ra, Ngânhàng cũng đã tiến hành nhiều phân tích đối với từng quốc gia cụ thể bao gồm cuộc khảo sát tham nhũng, khảo sát chi tiêu, khảo sát về các quan chức nhà nước tại Albania, argentina, Cam-pu- chia, Georgia, Latvia, Ru-ma-ni, Slovakia, Ecuador và Uganda. Chống tham nhũng trong những dự án do Ngânhàng cấp vốn Theo chiến lược chống tham nhũng năm 1997, Ngânhàng đã thông qua một phương pháp hiện thời đối với việc giám sát trong nước, hiện nay phương pháp này đang được các phân viện tài chính sử dụng rộng rãi. Hiện nay, Ngânhàng đánh giá một cách hệ thống những rủi ro chính và xem xét kiểm tra trong nước và tính phù hợp. Để tạo điều kiện cho nhân viên và những cá người khác thông báo về hành vi tham nhũng, Ngânhàng đã thiết lập đường dây nóng bí mật 24/24 giờ: 1-800-831-0463. Ngânhàng đã tiến hành điều tra vào tháng 9/2001 và đã cấm vĩnh viễn 72 công ty và cá nhân không được ký kết hợp đồng được cấp vốn củaNgânhàng trong tương lai. Ngânhàng TG là ngânhàng phát triển đa phương đầu tiên công bố lên website của mình tên của các công ty và cá nhân bị phát hiện và kết tội là đã gian lận hoặc tham nhũng. . trong chương trình Ngày nay, bản thân các quốc gia, chứ không phải là Ngân hàng, điều khiển các chương trình nghị sự của mình với sự trợ giúp kỹ thuật của cán. diễn ra trên toàn thế giới. Viện Ngân hàng thế giới đã phát triển rất nhiều các chương trình cụ thể nhằm củng cố năng lực. Ngân hàng cũng hỗ trợ cho Mạng lưới