Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
77,34 KB
Nội dung
TRỰCTRẠNGHOẠTĐỘNGBẢOLÃNHCỦACHINHÁNHNHĐTPTNAMHÀNỘI 2.1. Sơ lược quá trình phát triển Trong quá trình tồn tại và phát triển, chinhánh đã trải qua các thời kỳ với những tên gọi khác nhau.: Đầu tiên là chi điểm I Tương Mai- Chinhánh ngân hàng kiến thiết HàNội (từ 31/10/1963) : Trong thời kỳ chiến tranh (1963-1975) chi điểm I vừa tổ chức lực lượng chiến đấu vừa đảm bảo cung ứng vốn phục vụ các công trình thuộc quận Hai Bà Trưng, Đống Đa và huyện Thanh Trì . Thời kỳ phát triển kinh tế, thống nhất đất nước (1975-1985) chinhánh tiếp tục nhiệm vụ cung ứng vốn, phục hồi và phát triển kinh tế thủ đô. Nhiệm vụ chủ yếu củachinhánh là cấp phát vốn đầu tư xây dung cho các công trình xây dựng trong khu vực, cho vay đầu tư xây dung theo kế hoạch nhà nước cho các đơn vị thuộc các ngành trên địa bàn Chinhánh Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng huyện Thanh Trì (từ 12/1986): Đây là thời kỳ Đảng và Nhà nước ta thực hiện xoá bỏ cơ chế hành chính tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa . Tháng 12/1986 chinhánh được đổi tên thành chinhánh Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng huyện Thanh Trì trực thuộc Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng HàNội .Chi nhánh được giao nhiệm vụ tiếp tực cấp phát vốn và cho vay đầu tư các công trình thuộc quận Hai Bà Trưng, Đống Đa và huyện Thanh Trì Chinhánh NHĐT & PT huyện Thanh Trì ( từ 12/1991): Chinhánh tiếp tục cấp phát và cho vay theo Kế hoạch nhà nước các công trình thuy lợi, xây dựng cải tạo môi trường, các công trình nông lâm nghiệp, cho vay vốn lưu động phục vụ các đơn vị thi công xây lắp. Từ 1995 hệ thống BIDV chuyển từ ngân hàng cấp phát sang ngân hàng thương mại với nhiệm vụ kinh doanh tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng. Tháng 7/2004 chinhánh triển khai dự án hiện đại hoá ngân hàng, để kiện toàn bộ máy lãnh đạo, trưởng phó các phòng , cán bộ công nhân viên tăng lên 52 người, máy móc trang thiết bị hiện đại để tạo đà cho chinhánh phát triển mạnh các hoạtđộng ngân hàng Chinhánh NHĐT & PT NamHàNội ( từ 11/2005): Theo quyết định số 219 QĐ-HĐQT ngày 31/10/2005 của Chủ tịch Hội đồng quản trị NHĐT & PT Việt Nam về việc thành lập chinhánh NHĐT & PT NamHàNội trên cơ sở nâng cấp chinhánh cấp 2 Thanh trì. Có trụ sở chính đặt tại Km8 đường Giải phóng- quận Hoàng Mai-Hà Nội. Trải qua quá trình hình thành và phát triển với những biến động thăng trầm, tên gọi và cơ quan cấp trên khác nhau, chinhánh đã cùng với toàn hệ thống NHĐT & PT đóng góp cho sự nghiệp phát triển kinh tế đất nước nói chung và trên địa bàn phía Nam Thủ đô HàNộinói riêng. 2.1.2. Cơ cấu tổ chức – Nhân sự NHĐT&PT NamHàNội là đơn vị trực thuộc NHĐT&PT Việt Nam, thực hiện chế độ hạch toỏn kinh doanh theo cơ chế thị trường định hướng XHCN. Với đội ngũ cỏn bộ trờn 80 người, bộ mỏy tổ chức gồm 10 phũng chức năng (trong đú cú 3 phũng giao dịch và một điểm giao dịch). Cỏc phũng chức năng cú chức năng nhiệm vụ riờng và chịu sự quản lý giỏm sỏt trực tiếp của Ban Giỏm đốc chinhánh . Bảng:1 Mô hình tổ chức được xác lập trên nguyên tắc điều hành trực tiếp Qua sơ đồ trên ta thấy tổ chức bộ máy củaChinhánh chia làm 3 khối hoạtđộng riêng, trong đó gồm có 10 phòng ban, 3 phòng giao dịch và 1 điểm BAN GI MÁ CĐỐ Khối dịch vụ khách hàng và các Đơn vị trực thuộc Khối Tín dụng và hỗ trợ kinh doanh Khối quản lý nội bộ Phòng thanh Phòng tín dụng Phòng t ch cổ ứ Phòng d chị v kháchụ Phòng thẩm định và quản lý tín dụng Phòng k toánế Phòng ti nề t kho quệ ĩ Phòng ki mể Phòng kế ho chạ 3 Phòng GD v 1 i mà Đ ể giao dịch trực thuộc Ban Giám đốc, mỗi phòng ban có chức năng nhiệm vụ riêng. Đồng thời tham mưu cho Giám đốc trong các mặt nghiệp vụ trong việc ra quyết định kinh doanh. Với bộ máy gọn nhẹ, đội ngũ có trình độ, Chinhánh đã đạt được những kết quả khả quan. Mô hình quản lý bộ máy củaChinhánh được tổ chức phù hợp với sự gắn kết chặt chẽ khách hàng với Ngân hàng, phục vụ tốt cho hoạtđộng kinh doanh và thông tin kinh tế nhanh, chính xác, tiết kiệm lao động. 2.1.3. Kết quả hoạtđộng chủ yếu củaNH Với những hoạtđộng kinh doanh chính: Huy động vốn VNĐ và ngoại tệ từ các tổ chức kinh tế và dân cư thuộc mọi thành phần kinh tế dưới nhiều hình thức: Tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi… Cho vay ngắn, trung và dài hạn bằng VNĐ và ngoại tệ. Đại lý thanh toán thẻ tín dụng quốc tế: Visa, Master card, séc du lịch…. Thực hiện dịch vụ ngân quỹ: Thu đổi ngoại tệ, chi trả tiền vốn, cung ứng tiền mặt. Kinh doanh ngọai tệ. Thực hiện bảo lãnh: Bảolãnh dự thầu, thực hiện hợp đồng, thanh toán, chất lượng… Thực hiện các dịch vụ thanh toán chuyển tiền trong và ngoài nước. Thực hiện các dịch vụ của ngân hàng điện tử và ngân hàng đối ngoại. Thực hiện các dịch vụ của ngân hàng bán lẻ như: ATM, POS, Homebanking… Trong những năm qua Chinhánh NHĐT & PT NamHàNội không ngừng phát triển, trụ vững vững khẳng định vai trò, vị trí của mình trong cơ chế mới. Tình hình hoạtđộng kinh doanh tiền tệ và dịch vụ củaChinhánh thể hiện qua các mặt sau : Bảng 2: Kết quả thực hiện một số chỉ tiêu chủ yếu Đơn vị: Tỷ đồng. Chỉ tiêu. Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Tăng trưởng 2004 với 2003 Tăng trưởng 2005 với 2004. Số tiên Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng. Tổng nguồn vốn huy động. 583 100 707 100 839 100 +21 +18 Vốn tổ chức kinh tế 113 19 188 26 233 28 +66 +24 Vốn dân cư. 470 81 519 74 606 72 +10 +16 Doanh số cho vay. 478 587 608 +22 +3 Doanh số thu nợ. 444 612 569 +27 -8 Dư nợ 326 301 340 -8,7 +12 Nợ quá hạn. 2 3 0,9 15 4,4 +50 +500 Doanh số bảo lãnh. 108 143 152 +32 +6 Tổng thu. 28 31 42 +10 +35 Tổng chi. 27 29,8 40,3 +10,3 +35 Chênh lệch thu chi 1 1,2 1,7 +20 +41 (Nguồn báo cáo tổng kết năm 2005,2006,2007) Hoạtđộng huy động vốn Nguồn vốn kinh doanh là yếu tố quan trọng không thể thiếu trong hoạtđộngcủa một NHTM. Nó quyết định đến việc mở rộng phát triển các hoạt động, hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Ngoài nguồn vốn tự có thì nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế và dân cư là nguồn vốn truyền thống và chủ yếu của ngân hàng. nhận thức được tầm quan trọng đó, trong thời gian qua NHĐT&PT NamHàNội đã có nhiều quan tâm, chú trọng đến công tác huy động vốn từ khâu lập kế hoạch, hoạch định chiến lược huy động vốn đến đổi mới phong cách phục vụ nhiệt tình, chu đáo, chính xác của đội ngũ nhân viên đến việc đa dạng hoá và mở rộng các loại hình sản phẩm như: Tiết kiệm dự thưởng, bậc thang, ổ chứng vàng…với nhiều hình thức khuyến mại hấp dẫn. Bên cạnh đó chinhánh cũng chú trọng đến việc mở rộng mạng lưới giao dịch ở các phường, xã trên địa bàn quận Hoàng Mai và huyện Thanh Trì. Mở các bàn huy động vốn lưu động khi có dự án đền bù tiền cho dân. Điều này đã tạo cho khách hàng luôn cảm thấy an tâm, thuận tiện khi đến giao dịch với ngân hàng. Vì vậy mà kết quả đã đạt được về mặt huy động vốn là khả quan. Bảng 3: Tình hình hoạtđộng tín dụng Đợn vị : Tỷ đồng. Chỉ tiêu. Dư đến 31/12/2005 Năm 2006 Năm 2007 Dư đến 31/12 So với 2005 Dư đến 31/12 So với 2006 1Tổng dư nợ 188 27% 233 28% +45 Dư nợ ngắn hạn 139 166 +27 Dư nợ Trung DH 49 67 +18 2.Nợ quá hạn 519 73% 606 72% +87 3.Lãi treo 363 423 +60 ( Nguồn: Phòng tín dụng NHĐT&PT NamHà Nội) Năm 2005, theo các số liệu phân tích đã cho thấy nhìn chung tốc độ tăng trưởng tín dụng tuy cao nhưng chưa hoàn thành kế hoạch, các chỉ tiêu về chất lượng tín dụng đều xấu và yếu so với toàn hệ thống, việc phân loại nợ và trích dự phòng rủi ro đã được thực hiện một cách nghiêm túc và phản ánh một cách tương đối chính xác tình hình nợ xấu củachi nhánh, song công tác trích dự phòng rủi ro còn chậm do ảnh hưởng chủ yếu bởi chỉ tiêu lợi nhuận tăng chậm, tốc độ tăng trưởng từ thu lãi tín dụng (11.59%) chậm hơn so với tốc độ tăng trưởng tín dụng ( 24.48% ) thể hiện hiệu quả kinh doanh tín dụng củachinhánh còn thấp. Do tín dụng vẫn là lĩnh vực mang lại nguồn thu chủ yếu, chiếm tỷ trọng cao trong kết quả kinh doanh, mặt khác giữa huy động vốn và cho vay từ vốn huy độngcủachinhánh đã có sự chênh lệch lớn. Vì vậy năm 2007 Chinhánh bên cạnh việc đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng phải kiểm soát chặt chẽ, kiên quyết trong thu hồi nợ, tập trung xử lý và giảm nợ xấu theo đúng kế hoạch (dưới 4%), ưu tiên mở rộng đầu tư kết hợp sàng lọc khách hàng để kiểm soát và cải thiện cơ cấu tín dụng, đẩy mạnh cho vay với các ngành kinh tế an toàn hiệu quả và tạo đà phát triển dịch vụ ngân hàng như xuất khẩu nông, thuỷ sản, xuất khẩu gỗ, …đẩy mạnh cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ, tư nhân cá thể vì đây là nguồn dư nợ có tỷ lệ tài sản đảm bảo tốt. Bảng 4: Tình hình thu phí từ hoạtđộng dịch vụ Đơn vị : Triệu đồng. Chỉ tiêu. Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Số tuyệt đối So với 2005 Số tuyệt đối So với 2006 Thu phí bảolãnh 560 1.000 +440 1.507 +507 Thu phí TT trong nước 221 234 +13 293 +759 Thu phí TTQT. - 160 +160 197 +97 Thu phí Ngân quỹ. 97 102 +5 109 +7 Thu phí khác. 65 96 + 31 102 +6 Cộng: 943 1.592 +649 2.208 +616 Năm 2007 thu phí dịch vụ là: 3.268 triệu đồng tăng 1.676 triệu đồng (tăng 105%) so với năm 2006 điều này chứng tỏ chinhánh đã chú trọng đến việc mở rộng và phát triển các loại hình dịch vụ, nâng tỷ trọng thu dịch vụ lên trong tổng thu củachinhánh tiến tới 2.010 tỷ trong thu dịch vụ chiếm khoảng 25% trong tổng thu. Đặc biệt từ năm 2006 chinhánh mới triển khai trực tiếp nghiệp vụ thanh toán quốc tế nhưng kết quả thu phí rất khả quan, năm 2007 thu được 257triệu đồng tiền phí tăng 97 triệu đồng (tăng 60%) so với năm 2006 hy vọng những năm tiếp theo nghiệp vụ này phát triển và mang lại nguồn thu đáng kể cho chi nhánh. Trong chiến lược phát triển dịch vụ chinhánh đang tập trung vào các dịch vụ mới như: Trả lương tự động, tư vấn đầu tư, cho thuê két, phát hành thẻ ATM, Home banking, Telephone banking, Western Union…Năm 2007chi nhánh đã phát hành được 7.500 thẻ ATM, năm 2008 dự kiến phát hành 8.500 thẻ, trả lương qua tài khoản trên 10 đơn vị và trường học. 2.2. Trựctrạng phát triển hoạtđộngbảolãnhcủaNH 2.2.1. Các văn bản chế độ hiên hành điều chỉnh dịch vụ bảolãnh áp dụng tại NHĐT&PT NamHàNội Dịch vụ bảolãnhcủa NHĐT&PT NamHàNội luôn chấp hành đầy đủ các văn bản chế độ hiện hành bao gồm: Luật NHNN và Luật các tổ chức tín dụng số 01/1997/QH10 và số 02/1997/QH10. Được sửa đổi bổ sung năm 2004. Quyết định 217/QĐ-NH1ngày 17/8/1996 của Thống đốc NHNN về việc ban hành kèm theo quy chế thế chấp, cầm cố tài sản và bảolãnh vay vốn ngân hàng. Quyết định 448/QĐ- NHNN2 ngày 20/10/2000 của Thống đốc NHNN về việc ban hành quy định thu phí dịch vụ qua ngân hàng. Quyết định 283/QĐ-NHNN ngày 25/8/2000 của Thống đốc NHNN về việc ban hành quy chế bảolãnh ngân hàng. Quyết định 386/QĐ- NHNN ngày 11/4/2001 của Thống đốc NHNN về việc ban hành về sửa đổi, bổ sung một số điều trong quy chế bảolãnh ngân hàng. Quyết định 1348/QĐ của Thống đóc NHNN về việc ban hành sửa đổi một số quy định có liên quan đến thu phí và bảolãnh tại tổ chức tín dụng. Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc NHNN về việc ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng. Quyết định 122/2003/QĐ – NHNN ban hành ngày 11/2/2003 về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Quy chế bảo lónh. Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN ngày 3/2/2005 của Thống đốc NHNN về việc sửa đổi bổ sung một số điều của quy chế cho vay của tổ chức tớn dụng đối với khỏch hàng ban hành theo quyết định 1627/2001/QĐ- NHNN. Quy trình bảolãnhcủa NHĐT&PT Việt Nam ban hành ngày 01/09/2001. Quyết định 2380-CV-QLTD của Tổng giám đốc NHĐT&PT Việt Nam. Sổ tay tín dụng của NHĐT&PT Việt Nam ban hành tháng 9/2004. 2.2.2. phí bảolãnh Phí bảo lãnh: Phí bảolãnh là giá cả của dịch vụ bảo lãnh, là chi phí người được bảolãnh phải trả cho ngân hàng bảo lãnh. Phí bảolãnh phải đảm bảo bù đắp các chi phí mà ngân hàng bỏ ra để thực hiện nghĩa vụ có tính đến mức rủi ro mà ngân hàng có thể gánh chịu. Ngân hàng quy định mức phí tối thiểu và mức phí tối đa khách hàng phải trả, tuy nhiên mức phí bảolãnh là bao nhiêu do ngân hàng và khách hàng thoả thuận. Phí bảolãnh có thể được tính bằng số tuyệt đối hay trên cơ sở tỷ lệ %, có thể áp dụng chung hoặc riêng theo từng loại khách hàng với mức độ đảm bảo khác nhau. Phí bảolãnh = (Số dư bảo lãnh)*(Mức phí bảo lãnh/360)*(Thời gian bảo lãnh) Trong đó: Số dư bảolãnh là số tiền đang thực hiện bảo lãnh. Mức phí bảolãnh căn cứ vào biểu phí nghiệp vụ bảolãnhcủa ngân hàng, thường tính theo tỷ lệ % năm. Thời gian bảolãnh là thời gian ngân hàng chịu trách nhiệm bảolãnh về số dư bảolãnh và có trách nhiệm thanh toán theo bảolãnh đã cấp. Biểu Phí dịch vụ bảolãnh 3 Dịch vụ Bảolãnh 3.1 Phát hành Bảolãnh 3.1.1 Phát hành 1% năm trên trị giá Bảolãnh kể từ ngày hiệu lực hoặc ngày phát hành (nếu không xác định được ngày hiệu lực) đến ngày hết hạn. Hoặc theo thoả thuận không vượt quá 2% năm. Tối thiểu 100.000 đồng. 3.1.2 Sửa đổi 3.1.2.1 Sửa đổi tăng tiền 1% năm trên trị giá số tiền tăng kể từ ngày sửa đổi đến ngày hết hạn. Hoặc theo thoả thuận không vượt quá 2% năm. Tối thiểu 50.000 đồng 3.1.2.2 Sửa đổi gia hạn ngày hiệu lực 1% năm trên trị giá Bảolãnh kể từ ngày hết hạn cũ đến ngày hết hạn hiệu lực mới. Hoặc theo thoả thuận không vượt quá 2% năm. Tối thiểu 50.000 đồng 3.1.2.3 Sửa đổi khác 50.000 đồng/ Theo thoả thuận 3.2 Thông BáoBảolãnhcủaNH nước [...]... chinhnh Hùng Vương, chinhnh cấp 2 của Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội, chinhnh Techcombank Thực hiện chi n lược phát triển chung của toàn ng nh là đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ, tiến tới đạt chuẩn của ngân hàng hiện đại, nâng tỷ trọng thu dịch vụ lên trong tổng thu củachinhnh Riêng về hoạt độngbảo l nh, NH T&PT NamHàNội đã thực hiện nhiều loại h nhbảo l nhnh : Bảo l nh dự thầu, bảo l nh. .. loại h nhbảo l nhnhbảo l nh thanh toán, bảo l nh chất lượng sản phẩm và có xu hướng phát triển nhanh điều đó chứng tỏ ngân hàng đó chú trọng phát triển hài hoà các loại h nhbảo l nh để tr nh bị mất cân đối Ngoài ra chinhnh cũng rất quan tâm đến việc phát triển các loại h nhbảo l nh mới nhbảo l nh vay vốn nước ngoài, tương lai sẽ phát triển khi kinh tế nước ta hội nh p, bảo l nh phát h nh chứng... tăng trưởng hoạtđộng dịch vụ của ngân hàng Về chất lượng dịch vụ bảo l nh Trong nh ng năm qua, chất lượng dịch vụ bảo l nh tại NH T&PT NamHàNộinh n chung đạt kết quả tốt Dịch vụ bảo l nhcủachinhnh đã hỗ trợ cho các doanh nghiệp thực hiện hoạtđộng tín dụng, thanh toán, kinh doanh đối ngoại, nâng cao hiệu quả kinh doanh từ đó thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp và của nền kinh tế Thực tế... H nh thức bảo l nh chưa được đa dạng, phong phú NH T&PT NamHàNội cho đến nay chủ yếu thực hiện dịch vụ bảo l nh ở phạm vi trong nước còn các loại bảo l nh có liên quan đến yếu tố nước ngoài hiện nay chưa thực hiện nh : Bảo l nh vay vốn nước ngoài, bảo l nh đối ứng Các h nh thức bảo l nh mà ngân hàng đang thực hiện chủ yếu và thường xuyên là bảo l nh dự thầu, bảo l nh thực hiện hợp đồng, bảo l nh. .. tr nh độ nghiệp vụ của cán bộ thực hiện bảo l nh đang là một nhu cầu cần thiết trong tiến tr nh phát triển của hoạt độngbảo l nh tại ngân hàng 2.3.2.2 Nguyên nh n củanh ng hạn chế trong dịch vụ bảo l nh tại NH T&PT NamHàNội Ngoài nh ng nguyên nh n khách quan khó có thể tr nh khỏi nh tác động tiêu cực của cơ chế thị trường hay sự c nh tranh gay gắt, khốc liệt giữa các ngân hàng Nh ng nguyên nh n... l nh thực hiện hợp đồng, bảo l nh thanh toán, bảo l nhbảo h nh Cho các khách hàng là các đối tượng khác nhau thuộc mọi th nh phần kinh tế, l nh vực hoạtđộng khác nhau nh : Công ty xây dựng và phát triển nông thôn 9 Công ty công tr nh giao thông 872 Công ty công tr nh giao thông 124 Công ty kinh doanh và phát triển nhHàNội Công ty công tr nhHàNội Công ty 17 Bộ Quốc phòng … Bảng 5: Doanh số bảo. .. c nh cụ thể tại Việt Nam Do đó nh ng quy đ nh điều ch nh quan hệ trong bảo l nhchỉ là nh t thời hay thay đổi, chúng ta hy vọng rằng trong tương lai không xa các cơ quan quản lý cấp trên sẽ ban h nh luật về bảo l nh để từ đó việc thực hiện bảo l nhcủa hệ thống NHTM được ổn đ nh, thống nh t b Về phía NH T&PT NamHàNội Từ tháng 10 năm 2005 trở về trước NH T&PT NamHàNộichỉ là chinhnh cấp 2 trực. .. củaNH T&PT NamHàNội trong việc từng bước phát triển hoạtđộng phục vụ nhu cầu của nền kinh tế và nâng cao uy tín của m nh Bảng 6: T nh h nh thực hiện các lọai bảo l nh tại NH T&PT NamHàNội Đơn vị : Tỷđồng Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Chỉ tiêu Doanh số Doanh số Tăng so Doanh số với 2005 Tăng so với 2006 Bảo l nh dự thầu Bảo l nh thực hiện hợp 56 44 62 56 +11% +27% 75 64 +8% +14% đồngBảo l nh thanh... t nh trên trị giá Bảo l nh kể từ ngày xác nh n đến ngày hết hạn 2.3 Đ nh giá thực trạng phát triển hoạt độngbảo l nhcủaNH 2.3.1 Kết quả hoạt độngbảo l nhcủachinhnhnh ng năm gần đây Trong nh ng năm qua, tốc độ tăng trưởng kinh tế trong nước và trên địa bàn cao, nhiều khu đô thị, dự án lớn, chung cư được đầu tư xây dựng nh : Cầu Thanh Trì, V nh Tuy, khu chung cư Pháp Vân - Tứ Hiệp, khu Linh... đến nh ng hạn chế của dịch vụ bảo l nh tại NH T&PT NamHàNội trong thời gian qua được xuất phát từ nh ng chủ thể sau: a Về phía cơ quan cấp trên Việc các cơ quan cấp trên nh Ch nh phủ, NHNN chưa ban h nh được hệ thống luật điều ch nh hoạt độngbảo l nhcủa NHTM Do dịch vụ bảo l nhcủa NHTM là dịch vụ còn tương đối mới mẻ nên chưa thể tạo cho cơ quan quản lý cấp trên một cái nh n sâu sắc, toàn diện nh t . tổng thu của chi nh nh. Riêng về hoạt động bảo l nh, NH T&PT Nam Hà Nội đã thực hiện nhiều loại h nh bảo l nh nh : Bảo l nh dự thầu, bảo l nh thực hiện. trách nhiệm bảo l nh về số dư bảo l nh và có trách nhiệm thanh toán theo bảo l nh đã cấp. Biểu Phí dịch vụ bảo l nh 3 Dịch vụ Bảo l nh 3.1 Phát h nh Bảo lãnh