CÁC DẠNG bài tập TIẾNG VIỆT 9 (kì II)

84 750 0
CÁC DẠNG bài tập TIẾNG VIỆT 9 (kì II)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 CÁC DẠNG BÀI TẬP TIẾNG VIỆT (Kì II) KHÁI QUÁT CHƯƠNG TRÌNH KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT KÌ II TP Phụ KHỞI NGỮ I CỦNG CỐ, MỞ RỘNG Khái niệm: - Khởi ngữ thành phần phụ, đứng trước nòng cốt câu, dùng để nêu đối tượng, nội dung với tư cách đề tài câu nói (do cịn gọi đề ngữ) - Trước khởi ngữ có quan hệ từ: về, đối với… Cấu tạo khởi ngữ a Khởi ngữ có cấu tạo từ - Khởi ngữ từ từ thuộc: danh từ, động từ, tính từ, đại từ Ví dụ: (1) Sống, anh anh hùng; chết, anh vĩ nhân (Vũ Trọng Phụng) (2) Giàu anh chê trụy lạc Nghèo anh chê ích kỉ, nhỏ nhen, nơ lệ Vậy ý anh nào? (Nam Cao) (3) Bé nhờ mẹ, nhờ cha; nhớn nhờ vợ; già nhờ Úi nam nhi! (Vũ Trọng Phụng) (4) Ừ, anh anh cịn thiếu thốn gì, khao khát (Nam Cao) (5) Cây voi vài đám um tùm, lâu đài tòa ẩn (Phan Kế Bính) (6) Kể đẹp ta đẹp thật không thông minh b Khởi ngữ có cấu tạo cụm từ Ví dụ: (7) Một người trải qua nhiều thăng trầm sống, người khơng dễ dàng gục ngã (8) Mấy đứa chúng tôi, đứa nghịch quỷ sứ (Nguyên Hồng) (9) Hai mẹ con, người chí tử, người chí hiếu (Vũ Trọng Phụng) (10) Lối ăn Hồ Chủ tịch giản dị nào, biết (Phạm Văn Đồng) (11) Bán lạc, trèo sấu, câu cá, làm tính chạy cờ hiệu, nghiệp dắt đến chỗ tắc tị (Vũ Trọng Phụng) Vị trí khởi ngữ - Nếu trạng ngữ có vị trí linh động câu vị trí khởi ngữ lại ổn định Nó thường đứng trước nịng cốt câu Tuy nhiên cần ý trường hợp đặc biệt sau: a Trước khởi ngữ, có trạng ngữ hay liên ngữ, tình thái ngữ: (1) Nhìn cảnh ấy, bà xung quanh, có người không cầm nước mắt (Nguyễn Quang Sáng) b Khởi ngữ chen chủ ngữ vị ngữ: (2) Cô đẹp có đẹp thật mà vơ dun (3) Hắn làm làm mà quanh năm nghèo rớt mồng tơi (Nam Cao) c Một câu, có hai, ba khởi ngữ (4) Tơi nhà tôi ở, việc tôi làm, cơm gạo tôi ăn (Theo Diệp Quang Ban, 1992) II CÁC DẠNG BÀI TẬP Bài Xác định khởi ngữ đoạn trích sau: Về trị, chúng tuyệt đối không cho nhân dân ta chút tự dân chủ Về kinh tế, chúng bóc lột nhân dân ta đến xương tủy, khiến cho nhân dân ta nghèo nàn, thiếu thốn, nước ta xơ xác tiêu điều (Hồ Chí Minh) Về thể văn lĩnh vực văn nghệ, tin tưởng tiếng ta, không sợ thiếu giàu đẹp (Phạm Văn Đồng) Sống, anh anh hùng; chết, anh vĩ nhân (Vũ Trọng Phụng) Giàu anh chê trụy lạc Nghèo anh chê ích kỉ, nhỏ nhen, nơ lệ Vậy ý anh nào? (Nam Cao) Bé nhờ mẹ, nhờ cha; nhớn nhờ vợ; già nhờ Úi chao nam nhi! (Vũ Trọng Phụng) Ừ, anh anh cịn thiếu thốn gì, khao khát (Nam Cao) Cây voi vài đám um tùm, lâu đài tòa ẩn (Phan Kế Bính) Kể đẹp ta đẹp thật không thông minh Một người trải qua nhiều thăng trầm sống, người khơng dễ dàng gục ngã 10 Mấy đứa chúng tôi, đứa nghịch quỷ sứ (Nguyên Hồng) 11 Hai mẹ con, người chí tử, người chí hiếu (Vũ Trọng Phụng) 12 Lối ăn Hồ Chủ tịch giản dị nào, biết (Phạm Văn Đồng) 13 Bán lạc, trèo sấu, câu cá, làm tính chạy cờ hiệu, nghiệp dắt đến chỗ tắc tị (Vũ Trọng Phụng) 14 Cơ đẹp có đẹp thật mà vơ dun 15 Hắn làm làm mà quanh năm nghèo rớt mồng tơi (Nam Cao) 16 Tôi nhà tôi ở, việc tôi làm, cơm gạo tôi ăn (Theo Diệp Quang Ban, 1992) 17 Chú tiếc vài ba trang giấy (Nam Cao) 18 Một dân tộc gan góc chống ách nơ lệ Pháp 80 năm nay, dân tộc gan góc đứng phe Đồng minh chống phát xít năm nay, dân tộc phải tự (Hồ Chí Minh) 18 Nhìn cảnh ấy, bà xung quanh, có người khơng cầm nước mắt (Nguyễn Quang Sáng) 19 Phải lắm, với anh, ta cịn phải nói nhiều chuyện, bàn luận nhiều điều 20 Học học phải lười 21 Ăn tơi ăn ngủ 22 Nói chả nói được, khó làm 23 Cái ý kiến xảy ra, họ khơng ngờ (Nguyên Hồng) 24 Truyện Kiều, thuộc làu từ hồi học cấp 25 Điều muốn nói với anh, tơi đành giữ kín lịng, khơng nói (Nam Cao) 26 Thẻ nó, người ta giữ Hình nó, người ta chụp (Nam Cao) 27 Trăng sông, đồng, làng quê, thấy nhiều Duy trăng biển lúc mọc lần tơi thấy (Trần Hồng Dương) 28 Câu cá cá khơng cắn mồi (Vũ Trọng Phụng) 29 Về trí thơng minh 30 Đối với cháu, thật đột ngột 31 Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với sung sướng (Nam Cao) 32 Ông đứng vờ vờ xem tranh ảnh chờ người khác đọc nghe lỏm Điều làm ông khổ tâm (Kim Lân) 33 Chuyện Linh, tơi biết 34 Thương thương tơi phải cho vào trường cai nghiện bác à! 35 Ăn, ăn rồi, tập làm rồi, anh không cho xem phim chứ? 36 Xây lăng ấy, làng phục dịch, làng gánh gạch, đập đá, làm phu hồ cho 37 Cái cổng đằng trước, mở mở đấy, mở chẳng ích 38 Ơng giáo ấy, thuốc khơng hút, rượu khơng uống 39 Cịn diện mạo tơi, khơng đen cháy bạn nghĩ kẻ chẳng quan tâm tí đến da dẻ lại sống vào khoảng chín mười độ vĩ tuyến miền xích đạo (Rơ-bin-xơn ngồi đảo hoang – Đ.Đi phô) 40 Chuyện xuôi, mười ngày trở lại đây, kể anh nghe (Nguyễn Thành Long) 41 Trang phục khơng có pháp luật can thiệp có quy tắc ngầm phải tuân thủ, văn hố xã hội Đi đám cưới lôi lếch thếch, mặt nhọ nhem, chân tay lấm bùn Đi dự đám tang không mặc quần áo lịe loẹt, cười nói oang oang 42 - Cịn người chả “thèm” hở bác? (Nguyễn Thành Long) 43 Đối với người quanh ta, ta khơng cố tìm mà hiểu họ ta thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi… (Nam Cao) 44 Còn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương hai tay bng xuống bị gãy 45 Người xem hát trông thấy anh họ đủ cười (Nguyễn Cơng Hoan, Kép Tư Bền) 46 Giàu chả giàu phong lưu (Vũ Trọng Phụng, Số đỏ) 47 Biết, biết 48 Bộ phim này, tơi xem 49 Thế gian có người đọc sách để trang trí mặt, kẻ trọc phú khoe của, biết lấy nhiều làm quý Đối với việc học tập, cách lừa dối người, việc làm người cách thể phẩm chất tầm thường, thấp (Chu Quang Tiềm) 50 Cịn tơi, tơi ước mơ ngày tơi đến thăm đảo quê hương Bài Chuyển câu sau thành câu có thành phần khởi ngữ: Tơi không chơi Không ta đọc qua lần thơ hay mà rời xuống Con không mặc áo Tôi yêu quê hương Tơi ước mơ ngày tơi đến thăm đảo quê hương Anh học giỏi chưa biết vận dụng kiến thức Chúng ta cần ngăn chặn nạn bạo lực học đường Bài Hãy viết lại câu sau cách chuyển phần in đậm câu thành khởi ngữ: Nó chơi đàn điêu luyện Bức tranh cũ cịn đẹp Tơi nhà tơi, làm việc tôi, ăn cơm gạo Nghèo anh không nhờ vả bạn bè Mặc cho bom nổ, tơi phải hồn thành nhiệm vụ Bài Viết đoạn văn ngắn (từ 10 đến 15 câu) có câu có sử dụng khởi ngữ Gạch chân thành phần khởi ngữ đoạn văn III GỢI Ý ĐÁP ÁN Bài Khởi ngữ in đậm: Về trị, chúng tuyệt đối khơng cho nhân dân ta chút tự dân chủ Về kinh tế, chúng bóc lột nhân dân ta đến xương tủy, khiến cho nhân dân ta nghèo nàn, thiếu thốn, nước ta xơ xác tiêu điều (Hồ Chí Minh) Về thể văn lĩnh vực văn nghệ, tin tưởng tiếng ta, khơng sợ thiếu giàu đẹp 10 Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng (Viếng lăng Bác- Viễn Phương) Cho biết ý nghĩa hình ảnh hàng tre đoạn thơ II GỢI Ý ĐÁP ĐÁP ÁN Bài 1: Từ hoa thềm hoa, lệ hoa dùng theo nghĩa chuyển Tuy nhiên coi tượng chuyển nghĩa làm xuất từ nhiều nghĩa, nghĩa chuyển từ hoa nghĩa chuyển lâm thời, chưa làm thay đổi nghĩa từ, chưa thể đưa vào từ điển Bài 2: Nhân hóa: Thuyền im- bến mỏi- nằm Con thuyền sau chuyến khơi vất vả trở về, mỏi mệt nằm im bến Con thuyền nhân hóa gợi cảm nói lên sống lao động vất vả, trải qua bao sóng gió thử thách Con thuyền biểu tượng đẹp dân chài Bài 3: - Điệp từ: leo, cành, kiến - Điệp cụm từ: leo phải cành cụt, leo ra, leo vào Bài 4: a) Phép nói quá: Gác Quan Âm, nơi Thuý Kiều bị Hoạn Thư bắt chép kinh, gần với phòng đọc sách Thúc Sinh Tuy khu vườn nhà Hoạn Thư, gần gang tấc, hai người cách trở gấp mười quan san Bằng lối nói quá, tác giả cực tả xa cách thân phận, cảnh ngộ Thuý Kiều Thúc Sinh b) Phép điệp ngữ (còn) dùng từ đa nghĩa (say sưa) Say sưa vừa hiểu chàng trai vừa uống nhiều rượu mà say, vừa hiểu chàng trai say đắm tình Nhờ cách nói mà chàng trai thể tình cảm mạnh mẽ kín đáo 70 Bài 5: * Biện pháp tu từ vựng + So sánh “chiếc thuyền” “con tuấn mã” cánh buồm “mảnh hồn làng” tạo nên hình ảnh độc đáo; vật thổi thêm linh hồn trở nên đẹp đẽ + Cánh buồm nhân hóa chàng trai lực lưỡng “rướn” thân vạm vỡ chống chọi với sóng gió * Tác dụng - Góp phần làm khung cảnh khơi người dân chài lưới Đó tranh lao động đầy hứng khởi dạt sức sống người dân vùng biển - Thể cảm nhận tinh tế quê hương Tế Hanh - Góp phần thể rõ tình yêu quê hương sâu nặng, da diết nhà thơ Bài 6: a) Chơi chữ b) So sánh c) Nhân hóa Bài 7: a) Phép nhân hố: nhân hố ánh trăng, biến trăng thành người bạn tri âm, tri kỉ Nhờ phép nhân hoá mà thiên nhiên thơ trở nên sống động hơn, có hồn gắn bó với người b) Phép ẩn dụ tu từ: từ mặt trời câu thơ thứ hai em bé lưng mẹ, nguồn sống, nguồn nuôi dưỡng niềm tin mẹ vào ngày mai Bài 8: a) Nhưng điều kì lạ tất ảnh hưởng quốc tế đó nhào nặn DT với gốc văn hố dân tộc khơng lay chuyển người b) Với lòng mong nhớ anh, anh nghĩ rằng, anh chạy xô vào 71 ĐT lịng anh, ơm chặt lấy cổ anh ĐT c) Không lời gửi Nguyễn Du, Tôn - xtôi cho nhân loại phức tạp TT hơn, phong phú sâu sắc TT Bài 9: a) Nửa tiếng đồng hồ sau, chị Thao chui vào hang TN CN VN b) Tác giả thay mặt cho đồng bào miền Nam – người xa - bày tỏ niềm tiếc thương vô hạn TPPC c) Thế à, cảm ơn bạn! CT d) Này! ông giáo ạ! Cái giống khôn TT Bài 10: a) Thành phần tình thái: có lẽ b) Thành phần cảm thán: Chao c) Thành phần tình thái: Chả nhẽ Bài 11: Thành phần phụ chú: Thành phần khởi ngữ: a) hai cậu bàn cãi b) bạn thân tơi c) cịn tơi, d) kẹo Bài 12: a) Từ “hoa” câu “Những giỏ xe chở đầy hoa phượng” dùng theo nghĩa gốc.Những từ “hoa” câu khác dùng theo nghĩa chuyển b) Nghĩa chuyển từ “lệ hoa”: giọt nước mắt người đẹp 72 (HS trả lời: “Nước mắt Thúy Kiều” tính điểm; HS giải nghĩa từ “lệ hoa” “nước mắt” khơng cho điểm) Bài 13: Thành phần gọi – đáp câu ca dao: Bầu Bầu: từ ẩn dụ, hướng đến tất người (đồng bào) Bài 14: Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ: phép tu từ từ vựng so sánh Chưa ngủ (ở cuối câu thơ lặp lại đầu câu thơ dưới): phép tu từ từ vựng điệp ngữ liên hoàn Bài 15: - Đứa gái lớn gồng đôi thúng không bước vào (1): câu kể (trần thuật) - Ở ngồi làm mà lâu mày? (2): câu nghi vấn - Ở nhà trơng em nhá! (3) Đừng có (4): câu cầu khiến Bài 16: a) Lão không hiểu tụi, nghĩ vậy, buồn lắm: thành phần phụ b) Sương chùng chình qua ngõ Hình thu về.: thành phần tình thái Bài 17: a) Nói móc P/c Lịch b) Nói nhăng nói cuội -> P/c chất Bài 18: a) Câu có chứa thành phần khởi ngữ: “Cịn anh, anh khơng ghìm xúc động.” b) Từ láy đoạn trích: ngơ ngác, c) Câu thứ câu thứ hai đoạn trích liên kết với phép liên kết: phép lặp từ ngữ 73 d) Từ “trợn” câu “Nghe gọi, bé giật mình, trợn mắt nhìn.” dùng động từ Bài 19: a) Câu ca dao khuyên thực tốt phương châm hội lịch giao tiếp b) Thành phần phụ chú: Pháp, Anh, Hoa, Nga … Bài 20: a) - Phép nhân hóa làm cho yếu tố thiên nhiên (mưa, đất trời, cỏ) trở nên có sinh khí, có tâm hồn - Phép so sánh làm cho chi tiết, hình ảnh (những hạt mưa) trở nên cụ thể, gợi cảm b) Liên kết nội dung: + Các câu đoạn phục vô chủ đề đoạn là: miêu tả mưa mùa xuân hồi sinh đất trời + Các câu đoạn xếp theo trình tự hợp lý - Liên kết hình thức: + Phép lặp: mưa mùa xuân, mưa, mặt đất + Phép đồng nghĩa, liên tưởng: mưa, hạt mưa, giọt mưa; mặt đất, đất trời; cỏ, cây, nhánh mầm non, hoa thơm trái + Phép thế: cỏ - chúng + Phép nối: Bài 21: a) Các từ hoa hồng, ngân hàng có thay đổi nghĩa so với nghĩa gốc sau kết hợp với từ mới: - hoa hồng: nét nghĩa màu sắc từ “hồng” bị hẳn, mang nghĩa chủng loại - ngân hàng: không cũn nghĩa “là nơi giữ tiền, vàng bạc, đá quý ” mang nghĩa “nơi lưu giữ thông tin, liệu liên quan đến thi cử” 74 b) Từ “trắng” câu hẳn nghĩa gốc màu sắc, mang nghĩa mới: “khơng có gì.” Bài 22: Trời ơi(Cảm thán) Chả nhẽ (Tình thái) Ơi (Cảm thán) Có lẽ (Tình thái) Than (Cảm thán) 11 Kể anh (P.chú) 13 Quê hương (Cảm thán) 15 Chừng (Tình thái) Thưa ông (Gọi đáp) Ngôi nhà chung (phụ chú) Bạn thân tớ (P.Chú) Ông Giáo (Gọi đáp) 10 Hình (Tình thái) 12 Hôm học (P chú) 14 Chao (cảm thán) 16 có lẽ (tình thái) Bài 23: a) Từ xuân dùng theo nghĩa chuyển b) Khởi ngữ: c) Thành phần biệt lập: người gái quê Nam Xương ->thành phận phụ Bài 24: a) Từ “nhỏ bé” có hàm ý: Người đồng cịn nghèo khổ, vất vả, mộc mạc ý chí, niềm tin, tâm hồn mong ước xây dựng q hương đất nước họ vơ lớn lao khơng nhỏ bé, tầm thường Từ đó, người cha muốn biết tự hào “người đồng mình” để tự tin mà vững bước đường đời b) Câu chứa hàm ý: Trời ơi, phút! Nội dung hàm ý: Thể tiếc nuối anh niên Bài 25: Câu chứa hàm ý: “Cơm sôi rồi, nhão bây giờ!” Nội dung hàm ý: Bé Thu muốn nhờ ông Sáu chắt nước khỏi nồi cơm khỏi bị nhão, khơng chịu nói tiếng “ba’ khơng muốn thừa nhận ơng Sáu ba Bé Thu nói trống khơng để tránh gọi trực tiếp 75 Bài 26: Từ mặt trời câu thơ biện pháp tu từ ẩn dụ Tác dụng: Thể tình cảm người mẹ Con mặt trời mẹ;là nguồn hạnh phúc ấm áp vừa gần gũi, vừa thiêng liêng đời mẹ Con góp phần sưởi ấm lịng tin u, ý chí mẹ sống Bài 27: a) “Hoa tay thảo nét Như phượng múa rồng bay” b) “Vì mang tới hai đơi găng tay túi áo?” “ Con làm từ lâu Mẹ biết mà, có nhiều bạn học mà khơng có găng tay Nếu cho bạn mượn tay bạn không bị lạnh “ Đó lời dẫn trực tiếp Về hình thức thể chỗ lời dẫn nằm sau dấu hai chấm hai dấu ngoặc kép Bài 28: a) Từ ngữ thực phép liên kết câu câu đoạn văn từ “nó” (chủ ngữ câu 2) Đó phép b) Thành phần biệt lập đoạn văn trên: thầy, cô giáo, bậc cha mẹ, đặc biệt người mẹ Tên gọi thành phần biệt lập thành phần phụ Bài 29: Thành phần phụ chú: giống hoa nở, màu sắc nhợt nhạt Thành phần tình thái: có lẽ Bài 30: a) Các từ đơn: sương; qua; ngõ; thu; đã; Các từ phức: chùng chình; b) Từ chùng chình từ tượng hình 76 Giải thích được: Vì từ chùng chình gợi hình ảnh cụ thể, hữu hình làm cho người đọc dường thấy vận động chậm rãi, dùng giằng, khơng dứt khốt, có nuối tiếc đám mây giăng mắc không gian Bài 31: a) lời dẫn trực tiếp b) lời dẫn gián tiếp Bài 32: Xác định cho biết thành phần biệt lập a) Chẳng lẽ: thành phần tình thái b) vốn dân Nam Bộ gốc: thành phần phụ c) Ôi: thành phần cảm thán d) Thưa ông: thành phần gọi - đáp Thành phần khởi ngữ: mắt Sau hồi trống thúc vang dội lịng tơi, người học trị cũ / hàng hiên vào lớp TN CN VN Bài 33: Từ láy: tà tà, thơ thẩn, thanh,nao nao, nho nhỏ Từ ghép: dan tay, tiểu khê, phong cảnh, dòng nước, uốn quanh, dịp cầu, bắc ngang Bài 34: a) Hàm ý: Lan học không giỏi b) Về hình thức vi phạm phương châm quan hệ Tuy nhiên vi phạm cố ý để tạo hàm ý, tế nhị nói Bài 35: - Câu chứa hàm ý: Tớ bảo cho tổ Mai - Vi phạm phương châm lượng 77 - Nội dung hàm ý: Chưa báo cho tổ Xuân Bài 36: a Nêu công dụng thành phần tình thái => Được dùng để thể cách nhìn người nói việc nói đến câu Thành phần tình thái câu => Ngờ ngợ, chả nhẽ b Thành phần phụ chú: Được dùng để bổ sung (giải thích) số chi tiết cho nội dung câu Thành phần phụ câu: Kể anh => Ngờ ngợ, chả nhẽ Bài 37: a) Biết tơi biết khơng nói b) Đối với học hôm nay, nghe chăm Bài 38: - Xác định thành phần biệt lập: kể anh - Nêu tên: thành phần phụ - Nêu công dụng thành phần phụ chú: giải thích cho cụm từ: người Bài 39: - Các từ ngữ: Nó, Cịn có tác dụng liên kết câu chứa chúng với câu đứng trước - Xác định đúng: Nó: phép Cịn: phép nối Bài 40: a) Thành phần tình thái: Cũng may Thể thái độ phấn khởi trước cảm nhận ông họa sỹ nhân vật anh niên 78 b) Các phép liên kết câu sử dụng: Phép lặp: Mưa Phép nối: Nhưng Bài 41: a) - Hai câu thơ trích thơ “Sang thu” Hữu Thỉnh - Xác định nêu tác dụng phép tu từ + Phép tu từ: ẩn dụ “Sấm” Những vang động bất thường ngoại cảnh, đời; “hàng đứng tuổi”: người trải + Tác dụng: Với hình ảnh ẩn dụ trên, nhà thơ muốn gửi gắm suy ngẫm mình: Khi người trải vững vàng trước tác động bất thường ngoại cảnh, đời b) - Phép liên kết câu: phép lặp từ vựng: văn nghệ - văn nghệ - Phép liên kết đoạn văn: phép lặp từ vựng: văn nghệ - văn nghệ; sống - sống Bài 42: Có hai phương thức chủ yếu để phát triển nghĩa từ ngữ: phương thức ẩn dụ phương thức hoán dụ Nghĩa từ “đầu” hai câu chuyển nghĩa theo phương thức: a) Hoán dụ b) Ẩn dụ Bài 43: Từ láy: lấp loáng, sừng sững, thâm thẫm, lấp lánh, lăn tăn, mơn man Bài 44: - Những từ ghép Hán Việt hai câu thơ: tuấn mó, trường giang - Nghĩa hai từ ghép Hán Việt: + tuấn mó ngựa tốt (hoặc nói: ngựa khỏe, ngựa chạy nhanh) + trường giang: sơng dài (nói sơng rộng chấp nhận) 79 - Sử dụng biện pháp tu từ: so sánh Bài 45: a) Qua ngày đấu tranh tư tưởng, đau đớn, dằn vặt, cuối ơng Hai đến định: “làng yêu thật, làng theo Tây phải thù” Đó biểu vẻ đẹp tâm hồn người Việt Nam, cần họ sẵn sàng gạt bỏ tình cảm riêng tư để hướng tới tình cảm chung cộng đồng b) Anh niên người sống có lý tưởng Vẻ đẹp tâm hồn cách sống anh vẻ đẹp hiến dâng: “Mình sinh gì, đẻ đâu, mà làm việc” Bài 46: - Lời thoại thứ A “Chào thầy” không tuân thủ phương châm lịch Chào thầy giáo chào trống khơng, thiếu từ nhân xưng tình thái từ - Lời thoại thứ hai không tuân thủ phương châm quan hệ Thầy giáo hỏi “Đi đâu” A lại trả lời “Em làm tập rồi.” Núi không vào đề tài, lạc đề Bài 47: a) Phân biệt cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp * Giống: Đều dẫn lại lời nói hay ý nghĩ người nhân vật * Khác - Cách dẫn trực tiếp: Là nhắc lại nguyên vẹn lời nói hay ý nghĩ người nhân vật lời dẫn trực tiếp đặt dấu ngoặc kép - Cách dẫn gián tiếp: Là thuật lại lời nói hay ý nghĩ người nhân vật có điều chỉnh cho thích hợp Lời dẫn gián tiếp khơng đặt dấu ngoặc kép b) Chuyển sang lời dẫn gián tiếp: Khi bàn giáo dục nhà thơ Tago, người Ấn Độ cho giáo dục người đàn ông người đàn ông, giáo dục người đàn bà gia đình cịn giáo dục người thầy xã hội 80 Bài 48: a) Ẩn dụ ->Em bé nguồn hạnh phúc ấm áp thiêng liêng đời mẹ người chiến sĩ yêu nước, gan dạ, dũng cảm miền Nam… b) Ẩn dụ ->Tấm lịng thương nhớ Thúy Kiều khơng ngi quên (hoặc lòng son Kiều bị vùi dập không gột rửa…) c) Chơi chữ -> Tấm lịng nhớ nước thương nhà tác giả… d) Hốn dụ -> trái tim người chiến sĩ yêu nước, gan dạ, dũng cảm miền Nam… e) Nói giảm nói tránh ->Tránh cảm giác đau buồn cảm xúc tác giả… Bài 49: a) “Nó đưa cho tơi ba đồng bảo biếu tơi ba đồng để tơi ăn q; xưa nhà chẳng ni tơi bữa nào, lo; tơi bịn vườn đất với làm thuê làm mướn thêm cho người ta đủ ăn; chuyến cố chí làm ăn, có bạc trăm về; khơng có tiền sống khổ sống sở làng này, nhục lắm! ” b) “Lão tìm lời lẽ giảng giải cho trai hiểu Lão khun dằn lịng bỏ đám để dùi giắng lại lâu, xem có đám mà nhẹ tiền liệu; chẳng lấy đứa lấy đứa khác; làng chết hết gái đâu mà sợ? ” Bài 50: Điệp từ “nhóm” mang hai ý nghĩa: - Nghĩa đen: Làm cho lửa bén vào củi, làm cho củi cháy - Nghĩa chuyển: Khơi lên, gợi lên tình cảm tốt đẹp tâm hồn người Qua từ “nhóm”, bà khơng người nhóm lên bếp lửa để nuôi cháu lớn lên mà bà khơi lên, gợi lên tình cảm cháu, giúp cháu hiểu thêm quê hương, đất nước mình, hiểu thêm phụ nữ việt Nam, người bà, người mẹ mn đời tần tảo Từ bồi dưỡng cho cháu niềm tin, nghị lực, tình u q hương, lịng kính trọng, biết ơn bà Từ “nhóm”được lặp lặp lại khắc sâu tình cảm thiêng liêng 81 Bài 51: + Câu có lời dẫn trực tiếp: Trong “Báo cáo Chính trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng”, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: “Chúng ta phải ghi nhớ cơng lao vị anh hùng dân tộc, vị tiêu biểu dân tộc anh hùng Chúng ta phải ghi nhớ công lao vị anh hùng dân tộc, vỡ vị tiêu biểu dân tộc anh hùng.” + Câu có lời dẫn gián tiếp: Trong “Báo cáo Chính trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng”, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định Chúng ta phải ghi nhớ công lao vị anh hùng dân tộc, vị tiêu biểu dân tộc anh hùng Chúng ta phải ghi nhớ công lao vị anh hùng dân tộc, vị tiêu biểu dân tộc anh hùng Bài 52: a) Lời dẫn trực tiếp: “Ba! Không cho ba nữa! Ba nhà với con!” b) Chuyển thành lời dẫn gián tiếp: Nó … Khóc khơng cho ơng Sáu (ba nó) nữa, ơng Sáu (ba nó) phải nhà với Bài 53: a) Từ “tay” ví dụ (a) dùng theo nghĩa chuyển (chuyển theo phương thức hoán dụ) b) Từ “đầu” ví dụ (b) dùng theo nghĩa gốc c) Từ “đi” ví dụ (c) dùng theo nghĩa chuyển (chuyển theo phương thức ẩn dụ) d) Từ “chân” ví dụ (d) dùng theo nghĩa chuyển (chuyển theo phương thức hoán dụ) Bài 54: - Các biện pháp tu từ có đoạn văn: so sánh, ẩn dụ - Hiệu thẩm mĩ: Gợi tả cảnh mặt trời mọc biển đảo Cô Tô rực rỡ, tráng lệ nên thơ 82 Thể niềm say mê đẹp; tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước; trân trọng Nguyễn Tuân với người dân lao động Thể tài hoa Nguyễn Tuân cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh Bài 55: Những từ đồng nghĩa với từ tưởng: nhớ, mơ, mong, nghĩ Tưởng nghĩa nhớ mong, mơ màng, nghĩ tới, hình dung rõ hình ảnh người yêu nơi phương xa Thúy Kiều Từ tưởng vừa bộc lộ cảm xúc, vừa miêu tả hoạt động tư duy, nghĩa từ tưởng bao gồm nghĩa từ cộng lại Vì thế, khơng thể thay từ tưởng từ Thành ngữ sử dụng: trông mai chờ, bên trời góc bể Bài 56: Từ láy dịng thơ đầu "chờn vờn" Từ láy có tác dụng gợi tả hình ảnh lửa lúc to, lúc nhỏ; lúc cao, lúc thấp; soi tỏ hình ảnh người vật chung quanh Từ láy cịn có tác dụng dựng nên hình ảnh gần gũi, quen thuộc từ bao đời gia đình Việt Nam, nông thôn trước Bài 57: a) Từ chân: dùng theo nghĩa gốc b) Từ chân: dùng theo nghĩa chuyển, theo phương thức ẩn dụ Bài 58: Từ “lộc” câu thơ từ có nhiều nghĩa + Nghĩa chính: mầm non nhú lên mùa xuân đến + Nghĩa chuyển: Sức sống, sức phát triển đất nước, với nhiệm vụ bảo đất nước ngày đầu xuân.hiểu theo nghĩa chuyển + Hình ảnh “Người cầm súng” lại tác giả miêu tả “Lộc giắt đầy lưng” vì: Trên đường hành quân, lưng người lính lúc có cành ngụy trang, có lộc non nhú lên mùa xuân đến Với nghĩa 83 chuyển từ “lộc”, ta cảm nhận anh đội mang mùa xuân đất nước Anh cần sungs để bảo vệ đất nước, mùa xuân tươi đẹp + Tác giả diễn đạt sức sống mùa xuân gắn với nhiệm vụ lớn lao bảo vệ đất nước thật cụ thể sinh động Bài 59: Thành ngữ: “nước mặn đồng chua” Điệp ngữ: “súng”, “đầu” Kết cấu sóng đơi, đối ứng nhau: “quê hương anh” – “làng tôi” “nước mặn đồng chua” – “đất cày lên sỏi đá” “súng” – “đầu” => Tạo nên nhịp nhàng, đồng điệu, đồng cảm, ý chí hai người xa lạ Bài 60: Ý nghĩa tả thực: tre thực, hình ảnh thân thuộc làng quê, đất nước Việt Nam Ý nghĩa biểu tượng: hình ảnh ẩn dụ nhân dân miền Nam, dân tộc Việt Nam với sức sống bền bỉ ngoan cường, bất khuất 84 ...CÁC DẠNG BÀI TẬP TIẾNG VIỆT (Kì II) KHÁI QUÁT CHƯƠNG TRÌNH KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT KÌ II TP Phụ KHỞI NGỮ I CỦNG CỐ, MỞ RỘNG Khái niệm: -... ba khởi ngữ (4) Tơi nhà tôi ở, việc tôi làm, cơm gạo tôi ăn (Theo Diệp Quang Ban, 199 2) II CÁC DẠNG BÀI TẬP Bài Xác định khởi ngữ đoạn trích sau: Về trị, chúng tuyệt đối không cho nhân dân ta... Chúa nước người thạo tiếng Việt) nói đến tiếng Việt thứ tiếng “đẹp ” “rất ” rành mạch lối nói, uyển chuyển câu kéo, ngon lành câu tục ngữ (Đặng Thai Mai, Sự giàu đẹp tiếng Việt) * Giữa dấu gạch

Ngày đăng: 18/09/2020, 20:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CÁC DẠNG BÀI TẬP TIẾNG VIỆT 9

  • (Kì II)

  • KHÁI QUÁT CHƯƠNG TRÌNH KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT 9 KÌ II

  • 4. Ồ, em thân yêu, đó chính là kiệt tác của cụ Bơ-men, cụ đã vẽ nó ở đấy vào cái đêm mà chiếc lá cuối cùng đã rụng.

  • (O-hen-ri)

  • 5. Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu.

  • (Thế Lữ)

  • 6. Hay là bán quách cái Tý cho cụ ấy

  • (Ngô Tất Tố)

  • 7. Chỉ có thầy lớn mới biết dạy cho học trò những điều cơ bản nhất.

  • 8. Đâu phải tôi không tin anh.

  • 9. Ôi quê hương! Mối tình tha thiết

  • Cả một đời gắn chặt quê hương.

  • (Tế Hanh)

  • 10. Phỏng thử có thằng Chim Cắt nó nhòm thấy, nó tưởng mồi, nó mổ cho một phát, nhất định trúng giữa lưng chú, thì chú có mà đi đời! Ôi thôi, chú mày ơi! Chú mày có lớn mà chẳng có khôn.

  • (Dế mèn phiêu lưu ký, Tô Hoài)

  • 11. Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không thể địch nổi với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất!

  • (Phạm Duy Tốn)

  • 12. Thương thay cũng một kiếp người

  • Hại thay mang lấy sắc tài làm chi!

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan