Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
274,21 KB
Nội dung
CÁC DẠNG BÀI TẬP TIẾNG VIỆT (Kì II) KHÁI QUÁT CHƯƠNG TRÌNH KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT KÌ II Chữa lỗi chủ ngữ, vị ngữ PHÓ TỪ I CỦNG CỐ, MỞ RỘNG Khái niệm: Phó từ từ chuyên kèm để bổ sung ý nghĩa cho động từ tính từ Ví dụ: đã, đang, sẽ, hãy, đừng, chớ… Đặc điểm chức - Về mặt ý nghĩa, phó từ khơng thực chức gọi tên (định danh), mà làm dấu hiệu cho loại ý nghĩa mà thơi - Phó từ khơng thể đảm nhiệm vai trị thành tố cụm từ, chúng chuyên làm thành tố phụ cụm từ để bổ sung cho thành tố ý nghĩa Vì chúng coi từ chứng, làm bộc lộ chất ngữ pháp từ làm thành tố - Phó từ khơng thể đảm nhiệm chức thành phần câu, mà thường với từ đảm nhiệm chức thành phần câu Ví dụ: Lá bang đỏ Từ “đang” phó từ làm dấu hiệu thời gian tiếp diễn Nó kèm với từ “đỏ” làm thành tố phụ cho từ tạo thành cụm từ “đang đỏ cây” (cả cụm làm vị ngữ câu) Vì mà phó từ cịn có tên khác như: phụ từ, từ kèm số lượng phó từ tiếng Việt không nhiều Phân loại Căn vào chất ngữ pháp từ mà phó từ kèm, phó từ thường chia thành hai nhóm: a Các phó từ thường kèm với danh từ: - Các phó từ làm thành tố phụ trước cho danh từ chiếm vị trí thứ hai kết cấu cụm danh từ Chúng làm dấu hiệu cho ý nghĩa lượng vật, khác số từ chỗ: chúng không teher dùng độc lập để tính đếm Chúng thường gọi với tên lượng từ, từ: những, các, mỗi, mọi, từng, một… Ví dụ: Trong sống, người có hồn cảnh khác b Các phó từ thường kèm với động từ tính từ - Phần SGK chia thành tiểu loại (Phó từ đứng trước động từ, tình từ phó từ đứng sau động từ, tình từ) Nhưng có nhóm phó thuộc vào loại trên, nên đễ đơn giản ta phân biệt thành nhóm sau: Phó từ ý nghĩa thời – thể: đã, từng, vừa, mới, đang, sẽ, sắp… Phó từ tiếp diễn tương tự: đều, cũng, vẫn, cứ, cịn, lại… Phó từ ý khẳng định hay phủ định: có, khơng, chưa, chẳng… Phó từ ý mệnh lệnh: hãy, đừng, (đi trước động từ, tính từ), đi, (đi sau động từ, tính từ) Phó từ mức độ: rất, hơi, khí, (đi trước động từ, tính từ), quá, lắm, vơ cùng, (đi sau động từ, tính từ) Phó từ hồn thành: xong, Phó từ kết quả: được, mất, ra… Phó từ phối hợp: cùng, với Phó từ cách thức: ngay, liền, luôn, nữa, mãi, dần… II CÁC DẠNG BÀI TẬP Bài Tìm xác định ý nghĩa phó từ đoạn trích sau: Lá bàng đỏ Sếu giang mang lạnh bay ngang trời Mùa đơng cịn hết em Mà én gọi người sang xuân! (Tố Hữu) Em đừng khóc nữa! Mùa hè vừa qua, tơi có ngày tuyệt vời Thưa anh, em muốn khôn khôn không Đụng đến việc thở dài rồi, khơng cịn sức đâu mà đào bới Lắm em nghĩ nỗi nhà cửa nguy hiểm, em nghèo sức quá, em nghĩ ròng rã tháng làm Hay em nghĩ này…Song anh có cho phép em dám nói… (Tơ Hồi) Một hơm, thấy chị Cốc kiếm mồi, Dế Mèn cất giọng đọc câu thơ cạnh khoé chui vào hang Chị Cốc tức sơi máu, tìm kẻ dám trêu Khơng thấy Dế Mèn đâu, chị Cốc thấy Dế Choắt loay hoay trước cửa hang Chị Cốc liền trút giận lên đầu Dế Choắt Bởi chúng tơi chăm nên hồn thành công việc nhanh Đừng vào khu vực trên, nơi bị cấm Tự nhiên thế: chuộng mùa xuân Mà tháng giêng tháng đầu mùa xn, người ta trìu mến, khơng có lạ hết (Vũ Bằng) Cánh điều treo đầu bàn thờ ông vải hạ xuống từ hơm “hóa vàng” trị chơi ngày Tết tạm thời kết thúc để nhường chỗ cho sống êm đềm thường nhật (Vũ Bằng) 10 Đã thấy xuân với gó đơng Với màu má gái chưa chồng Bên hiên hàng xóm hàng xóm Ngước mắt nhìn giời đơi mắt (Nguyễn Bính) 11 Sài Gịn trẻ Tơi đương già Ba trăm năm so với năm ngàn năm tuổi Đất nước thị cịn xn chán (Minh Hương) 12 Sài Gịn trẻ hồi tơ đương độ nõn nà, đà thay da, đổi thịt, miễn cư dân ngày ngày mai biết cách tưới tiêu, chăm bón, trân trọng giữ gìn đô thị ngọc ngà (Minh Hương) 13 Ở đất này, khơng có người Bắc, khơng có người Trung, người Nam, người Hoa, người Khơ-me…mà toàn người Sài Gòn (Minh Hương) 14 Tuần lễ trước ngày khai giảng, làm quen với bạn bè cô giáo mới, tập xếp hàng, tập đi, tập đứng, để chuẩn bị cho buổi lễ khai trường long trọng (Lý Lan) 15 Buổi sáng hôm ấy, trễ đến lớp, sợ bị quở mắng, sợ thầy Ha-men dặn trước thầy hỏi phân từ mà chẳng thuộc lấy chữ (An-phông-xơ Đô-đê) 16 Bác phó rèn Oát-sto đọc cáo thị cậu học việc thấy chạy liền lớn tiếng bảo: - Đừng vội vàng cháu ơi, đến trường lúc cịn sớm! (An-phơng-xơ Đơ-đê) 17 Các ơi, lần cuối thầy dạy Lệnh từ Béc-lin từ dạy tiếng Đức trường vùng An-dát Lo-ren…Thầy giáo ngày mai đến Hôm học Pháp văn cuối Thầy mong ý (An-phông-xơ Đô-đê) 18 Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu đảo Thanh Luân cách thật đầy đủ (Nguyễn Tuân) 19 Khi mặt trời lên vài sào, tức trở bình dị ngày, múc gầu nước dội lên đầu lên cổ lên vai lên lưng, nghĩa tắm người lao động bình thường tắm quanh giếng (Nguyễn Tuân) 20 Bởi ăn uống điều độ làm việc có chừng mực nên tơi chóng lớn Chẳng bao lâu, trở thành chàng dế niên cường tráng Đôi mẫm bóng Những vuốt chân, khoeo cứng dần nhọn hoắt Thỉnh thoảng, muốn thử lợi hại vuốt, co cẳng lên, đạp phanh phách vào cỏ Những cỏ gãy rạp, y có nhát dao vừa lia qua (Tơ Hồi) 21 Lịng giếng cịn vài cam quýt trận bão vừa quăng vào Chỗ bãi đá nuôi sáu mươi vạn hải sâm kia, thuyền hợp tác xã mở nắp sạp đổ nước vào (Nguyễn Tuân) 22 Mấy chục trai non chưa đậu ngọc Nhưng tơi vui vừa tìm ngọc bể (Nguyễn Tuân) 23 Vỏ trân châu xanh hồng huyền ảo, nhìn ưa, thấy lộng lên thảm kịch sinh vật nằm rốn bể mà khơng chịu ngi lịng tương tư nguồn sáng cội gốc bị trần sóng đỉnh đầu bẻ gẫy hết tia chói Màu vẻ lòng trai ngọc thật kiều diễm nửa vòng cung cầu vồng bắc lên từ giới đáy biển hoài bão ánh trời (Nguyễn Tuân) 24 Đêm thứ hai Cơ Tơ, có ngơi sáng thoi thóp trời đục Sao đêm bão không tia nhấp nháy Trời cao lại thẳm đáy biển vừa tuột tay đánh rớt ngọc vào, lao theo (Nguyễn Tuân) 25 Thế gió cấp Mặc kệ cấp 8, phải dừng lại, nhìn biển (Nguyễn Tuân) 26 Nước biển Cô Tô chiều xanh quắt đến vậy? (Nguyễn Tuân) 27 Tre xanh Xanh tự Chuyện ngày xưa…đã có bờ tre xanh (Nguyễn Duy) 28 Thân gầy guộc mong manh Mà nên lũy nên thành tre Ở đâu tre xanh tươi Cho dù đất sỏi đá vôi bạc màu (Nguyễn Duy) 29 Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại thương Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm (Minh Huệ) 30 Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực tàu giấy đỏ Bên phố đông người qua (Vũ Đình Liên) Bài Xác định phó từ thơ “Đêm Bác không ngủ” Minh Huệ (Ngữ văn 6, tập hai) Bài Xác định phó từ câu sau : Đêm khuya cháu thổn thức không ngủ Em ăn cho kịp lên lớp Bạn Lan cổng từ lúc Ơ cịn đây, em Chồng thư mở, Bác xem (Tố Hữu) Em tơi vừa học Ơi, cịn quên khăn mùi xoa (Nguyễn Thành Long) Anh nghĩ gần sáng (Vũ Thị Thường) Đến phường Rạch, dượng Hương sai nấu cơm ăn để bụng Bài Chỉ tác dụng phó từ “vẫn” đoạn trích sau: Biển gào thét Gió đẩy nước dồn ứ lại, đột ngột giãn Con tàu lặn hụp cá kình mn nghìn lớp sóng Thuyền trưởng Thắng điềm tĩnh huy đồn tàu vượt lốc (Đình Kính) Bài Trong câu sau đây, câu bỏ phó từ được, câu khơng thể bỏ phó từ? Giải thích sao? Hơm qua, tơi học Nam đến – Bạn làm đấy? - Mình ăn cơm Bài Tìm phó từ đoạn trích cho biết bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ Tơi chẳng tìm thấy tơi khiếu Và khơng hiểu tơi khơng thể thân với Mèo trước Chỉ cần lỗi nhỏ tơi gắt um lên Tôi định làm việc mà coi khinh: xem trộm tranh Mèo Dường thứ có ngơi nhà chúng tơi đưa vào tranh Mặc dù vẽ nét to tướng, bát múc cám lợn, sứt miếng trở nên ngộ nghĩnh Con mèo vằn vào tranh, to hổ nét mặt lại vơ dễ mến Có cảm tưởng biết việc chúng tơi làm lơ khơng chấp trẻ em (Tạ Duy Anh) Bài a) Đặt hai câu có phó từ đứng trước hai câu có phó từ đứng sau động từ tính từ b) Đặt ba câu có hai phó từ liền trước động từ Bài Viết đoạn văn ngắn (Từ đến 10 câu) có sử dụng phó từ Gạch chân phó từ đoạn văn III GỢI Ý ĐÁP ÁN Bài Các phó từ là: - đang: thời gian - còn: chị tiếp diễn - đã: chị khứ - đừng: ý cầu khiến - đã: thời gian khứ - cũng: đồng - đã: thời gian khứ - đang: hành động - liền: cách thức - rất: mức độ - đừng: ý khuyên can - cũng: đồng - càng: tiếp diễn - đã: thời điểm khứ - cũng: đồng 10 - đã: thời điểm khứ 11 - vẫn: tiếp diễn - đương (đang): thời điểm - còn: tiếp diễn 12 - cứ: tiếp diễn 13 - khơng có: ý phủ định 14 - đã: thời điểm khứ 15 - đã: thời điểm khứ - quá: mức độ - rất: mức độ - càng: tiếp diễn - chẳng: ý phủ định 16 - đang: thời điểm - đừng: ý khuyên can 17- sẽ: thời gian tương lai 18 - lại: tiếp diễn lặp lại - thật là: mức độ 19 - đã: thời điểm khứ - đang: thời điểm 20 - lắm: mức độ - đã: thời điểm khứ - cứ: tiếp diễn 10 (2) Từ nước nhô lên đầu rồng + Thông báo tồn vật Ví dụ: (1) Giữa giường thất bảo ngồi bà (Nguyễn Du) (2) Trên thinh không bay ngang qua đàn chim lớn (Anh Đức) + Thông báo tiêu biến vật, tượng Ví dụ: Trên bầu trời tắt II CÁC DẠNG BÀI TẬP Bài Cho đoạn trích sau đây: “Trong gian phịng lớn tràn ngập ánh sáng, tranh thí sinh treo kín bốn tường Bố, mẹ kéo chen qua đám đông để xem tranh Kiều Phương đóng khung, lồng kính Trong tranh, bé ngồi nhìn ngồi cửa sổ, nơi bầu trời xanh Mặt bé toả thứ ánh sáng lạ” (Tạ Duy Anh) a) Xác định câu trần thuật đơn tìm chủ ngữ, vị ngữ câu đoạn trích b) Trong đoạn trích trên, câu miêu tả trạng thái, câu miêu tả hành động? Bài Trong câu sau đây, câu câu miêu tả, câu câu tồn tại? Vì sao? “Mùa thu tới Từ bầu trời xuất mây lơ lửng Từng đàn cị trắng nhẹ bay trơi khơng gian tĩnh mịch Khơng cịn nắng gay gắt mùa hạ Những ‘chiếc bắt đầu lìa cành tìm với cội Trên mặt ao lăn tăn gợn sóng Đâu vẳng lại tiếng sáo diều ngân nga, tha thiết Khung cảnh êm đềm mùa thu gợi cho ta kỉ niệm thời thơ ấu” (Quang Dương) 88 Bài Những câu sau đây, câu miêu tả trạng thái, câu miêu tả hành động, câu miêu tả đặc điểm vật? (1) Đầu to tảng, bướng (Tơ Hồi) (2) Trên bầu trời, mây đen kéo đến mù mịt (3) Chẳng hiểu phải bám chặt lấy’mẹ (4) Xưa kia, sống người dân da đỏ thiếu thốn đủ đường (5) Mèo hay lục lọi đồ vật với thích thú đến khó chịu (Tạ Duy Anh) (6) Nó vui vẻ chấp nhận tên tơi tặng cho thế, cịn dùng để xưng hơ với bạn bè (Tạ Duy Anh) (7) Nó đưa mắt canh chừng lại nhét tất vào túi sau cho màu đen nhọ nồi vào lọ cịn bỏ khơng (Tạ Duy Anh) (8) Chỉ cần lỗi nhỏ tơi gắt um lên (Tạ Duy Anh) (9) Tre tươi cổng chào thắng lợi (10) Những đu tre dướn lên bay bổng (11) Chú Tiến Lê tặng “đồng nghiệp” hẳn hộp màu ngoại xịn (Tạ Duy Anh) Bài Đặt năm câu miêu tả sau đổi thành câu tồn Bài Chuyển câu sau thành câu miêu tả: Trên bầu trời vẳng lại tiếng kêu Xa xà xuất đàn cò, đàn sếu đông nghịt Sáng diễn họp Dưới gốc tre tua tủa mầm măng (Ngô Văn Phú) III GỢI Ý HƯỚNG DẪN 89 Bài a) Học sinh ý câu trần thuật đơn có kết cấu C – V Theo đó, đọc kĩ câu để xác định đúng, câu trần thuật đơn đoạn văn b) Học sinh cần ý phân biệt câu miêu tả hành động câu miêu tả trạng thái Câu miêu tả hành động có người, vật, vật, tượng nhân hố Số cịn lại cân miêu tả trạng thái Cần ý phân biệt câu miêu tả trạng thái với câu miêu tả đặc điểm Câu miêu tả đặc điểm tính từ, cụm tính từ làm vị ngữ Bài Để làm tập này, học sinh phải đọc kĩ câu Câu tìm kết cấu chủ – vị mà chủ ngữ đứng trước vị ngữ câu miêu tả Câu tồn thường xuất dạng : trạng ngữ (chỉ không gian) + động từ + danh từ Tránh nhầm lẫn trạng ngữ với chủ ngữ câu Câu tồn cịn có đặc điểm đảo chủ ngữ lên trước vị ngữ trở thành câu miêu tả Đoạn văn có ba câu tồn Bài Học sinh đọc kĩ câu trên, câu có tính từ, cụm tính từ làm vị ngữ loại câu miêu tả đặc điểm, câu hành động người, vật câu miêu tả hành động Số lại câu miêu tả trạng thái vật, tượng Bài Học sinh cần lưu ý câu miêu tả câu tồn khác chỗ : câu miêu tả chủ ngữ đứng trước, câu tồn chủ ngữ đứng sau Mặt khác, câu tồn cịn có trạng ngữ nơi chốn làm cho tồn tại, xuất hiện, tiêu biến vật, tượng Có mẹo nhỏ sau : Đặt câu trần thuật đơn có trạng ngữ khơng gian (nơi chốn) đứng trước, sau cụm C – V bình thường có vị ngữ tồn tại, xuất hay tiêu biến vật Tiếp đến, đảo trật tự chủ – vị ta có câu tồn Ví dụ : Từ bầu trời xuất đám mây Đổi thành : Từ bầu trời, đám mây xuất Bài Giữ nguyên trạng ngữ tìm xác cụm C – V có câu Công việc đảo trật tự cụm C – V CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ, VỊ NGỮ I CỦNG CỐ, MỞ RỘNG Câu thiếu chủ ngữ 90 Câu thiếu chủ ngữ viết ta nhầm tưởng trạng ngữ chủ ngữ Muốn chữa loại câu này, ta thêm chủ ngữ cho câu Ví dụ: Qua truyện “Thạch Sanh” thấy Lí Thơng kẻ độc ác Câu có quan hệ từ đứng đầu nên biến “qua truyện Thạch Sanh” thành trạng ngữ, gọi câu thiếu chủ ngữ, ta thêm vị ngữ thích hợp cho câu: Qua truyện Thạch Sanh, ta thấy Lí Thơng kẻ độc ác Câu thiếu vị ngữ Thông thường câu thiếu vị ngữ người viết nhầm lẫn thành phần phụ với vị ngữ Ví dụ: Những học sinh chăm ngoan học giỏi học kì vừa qua Loại câu thường có hai cách chữa: – Thêm vị ngữ thích hợp cho câu, câu viết thành: Những học sinh chăm ngoan, học giỏi học kì vừa qua biểu dương – Biến đổi để phần phụ thành vị ngữ, câu viết thành: Những học sinh chăm ngoan, học giỏi học kì vừa qua Câu thiếu chủ ngữ lẫn vị ngữ Câu thiếu chủ ngữ lẫn vị ngữ người viết thêm thành phần có chức vụ ngữ pháp kéo dài trạng ngữ nhầm tưởng kết cấu chủ vị Ví dụ: Trong thời kì 1960 – 1975, thời kì chiến tranh ác liệt Việt Nam Trong câu người viết thêm thành phần có chức với thành phần đầu Do câu có cấu tạo trạng ngữ với thành phần chức vụ Cả chủ ngữ lẫn vị ngữ thiếu Kiểu câu sai có hai cách chữa: – Biến đổi bên cách bỏ từ đầu câu, bỏ dấu phẩy trước từ để biến câu thành câu trần thuật đơn có từ – Thêm chủ ngữ, vị ngữ thích hợp để câu có cấu tạo đầy đủ Câu chữa lại là: Trong thời kì 1960 -1975, thời kì chiến tranh ác liệt Việt Nam, nhân dân Việt Nam thể tâm giải phóng đất nước Câu sai quan hệ ngữ nghĩa phận Kiểu sai phận câu tương hợp sai ý nghĩa với Ví dụ: Chân bước thấp bước cao, ta thấy chị Dậu thật tội nghiệp 91 Ngòi bút Lan sau nét đưa lên đưa xuống mềm mại dừng lại mỉm cười khoan khoái Đọc câu (1), hiểu người bước thấp bước cao “ta” khơng phải “chị Dậu” Muốn chữa câu này, ta bỏ tổ hợp “ta thấy” để người đọc có cách hiểu: chị Dậu chủ thể “chân bước thấp bước cao” “thật tội nghiệp” Đọc câu (2) ta hiểu: chủ thể “mỉm cười khoan khối” “ngịi bút” Muốn chữa câu cắt cụm từ “mỉm cười khoan khoái” ; hai là, tách thành hai câu : “Ngòi bút Lan sau nét đưa lên đưa xuống mềm mại dừng lại.” “Lan mỉm cười khoan khối Sai quan hệ ngữ nghĩa cịn không đảm bảo quan hệ hô ứng cần thiết viết gây nên Ví dụ : Chúng em đến gần ngày thi tinh thần hăng hái học tập bộc lộ cách rõ nét Chữa kiểu câu tốt thiết lập lại quan hệ hô ứng Trong câu phải bỏ từ “đã”, thay từ “càng” II CÁC DẠNG BÀI TẬP Bài Những câu sau đây, câu ngữ pháp, câu sai? Chỉ chỗ sai nêu cách chữa câu sai a) Em Nga thi học sinh giỏi mơn Tốn b) Việc em Nga thi học sinh giỏi mơn Tốn c) Đi qua vườn bác Nam, thấy có nhiều ăn d) Bạn Nga, người lớp trưởng mà yêu quý đ) Trong ngày sinh nhật, ngày mà em mong đợi e) Anh Phan Đình Giót người lấy thân lấp lỗ châu mai g) Truyện Dế Mèn phiêu lưu kí nhà văn Tơ Hồi viết cho thiếu nhi h) Tay ôm cặp bên hông cất bước đến trường niềm vui sướng i) Để tưởng nhớ công lao anh hùng liệt sĩ hi sinh cho nghiệp giải phóng dân tộc k) Mỗi buổi chào cờ chúng em có phút mặc niệm 92 l) Cứ lần nhìn lên bầu trời xanh quê hương m) Chân giày trắng, đầu đội mũ ca lô, trông thật dễ thương n) Nơi chiến sĩ Giải phóng quân chiến đấu anh dũng Bài Hoàn chỉnh câu cách điền thêm chủ ngữ vị ngữ thích hợp vào chỗ trống: a) Khi mặt trời từ biển nhô lên khỏi rặng núi xa xa… b) Qua câu chuyện nhạt phèo hai cậu… thấy thật phí thời gian c) Mỗi nhìn lên ảnh Bác Hồ… d) Vì khó khăn triền miên sống ngày bạn Lan… đ) Đi qua cầu bắc qua sông… e) Với giúp đỡ nhiệt tình vơ tư bạn lớp… g) Qua thác cheo leo… lại lặng lẽ trơi theo dịng nước tận biển khơi Bài Phát chữa câu sai sau đây: a) Chiếc xe đạp Thuý bon bon chạy đường hát vang hát b) Em đến trường gặp bạn Đức trả lại bút c) Cầu thang đưa em đến tận cửa phòng học gác hai tiến vào lớp III GỢI Ý ĐÁP ÁN Bài Những câu sau đây, câu ngữ pháp, câu sai? Chỉ chỗ sai nêu cách chữa câu sai a) Em Nga thi học sinh giỏi mơn Tốn (Đúng ngữ pháp) b) Việc em Nga thi học sinh giỏi mơn Tốn (Sai ngữ pháp: thiếu vị ngữ) Việc em Nga thi học sinh giỏi mơn Tốn khiến cho gia đình hãnh diện c) Đi qua vườn bác Nam, thấy có nhiều ăn (Sai ngữ pháp: thiếu chủ ngữ) 93 Đi qua vườn bác Nam, tơi thấy có nhiều ăn d) Bạn Nga, người lớp trưởng mà yêu quý (Đúng ngữ pháp) đ) Trong ngày sinh nhật, ngày mà em mong đợi (Sai ngữ pháp: thiếu cụm CV) Trong ngày sinh nhật, em tặng quà mà em mong đợi e) Anh Phan Đình Giót người lấy thân lấp lỗ châu mai (đúng ngữ pháp) g) Truyện Dế Mèn phiêu lưu kí nhà văn Tơ Hồi viết cho thiếu nhi (Sai ngữ pháp: thiếu quan hệ từ) Truyện Dế Mèn phiêu lưu kí nhà văn Tơ Hồi truyện viết cho thiếu nhi h) Tay ôm cặp bên hông cất bước đến trường niềm vui sướng (Sai ngữ pháp: thiếu chủ ngữ) Tay ôm cặp bên hông, cất bước đến trường niềm vui sướng i) Để tưởng nhớ công lao anh hùng liệt sĩ hi sinh cho nghiệp giải phóng dân tộc (Sai ngữ pháp: thiếu cụm C-V) Để tưởng nhớ công lao anh hùng liệt sĩ hi sinh cho nghiệp giải phóng dân tộc, đoàn niên trường em đến thăm hỏi, tặng quà gia đình thương binh, liệt sĩ k) Mỗi buổi chào cờ chúng em có phút mặc niệm l) Cứ lần nhìn lên bầu trời xanh quê hương (Thiếu cụm C-V) Cứ lần nhìn lên bầu trời xanh quê hương, em ln có cảm giác thư thái, trẻo, hồn nhiên đến lạ kì m) Chân giày trắng, đầu đội mũ ca lô, trông thật dễ thương (Sai ngữ pháp: thiếu chủ ngữ) Chân giày trắng, đầu đội mũ ca lơ, trơng thật dễ thương n) Nơi chiến sĩ Giải phóng quân chiến đấu anh dũng (Sai ngữ pháp) Đây nơi chiến sĩ Giải phóng quân chiến đấu anh dũng Bài Tham khảo cách điền sau: a) Khi mặt trời từ biển nhô lên khỏi rặng núi xa xa, lúc người ta đón đồn thuyền đánh cá trở b) Qua câu chuyện nhạt phèo hai cậu, tơi thấy thật phí thời gian 94 c) Mỗi nhìn lên ảnh Bác Hồ, em lại có động lực để phấn đấu học tập nhiều d) Vì khó khăn triền miên sống ngày bạn Lan mà Lan cảm thấy quý trọng giây phút hạnh phúc bên gia đình đ) Đi qua cầu bắc qua sơng, lịng tơi cảm thấy vui sướng lạ kì e) Với giúp đỡ nhiệt tình vơ tư bạn lớp, vượt qua khó khăn học tập g) Qua thác cheo leo, thuyền lại lặng lẽ trôi theo dòng nước tận biển khơi Bài Phát chữa câu sai sau đây: a) Chiếc xe đạp Thuý bon bon chạy đường hát vang hát Chiếc xe đạp Thúy bon bon chạy đường cô lại hát vang ca khúc tươi vui b) Em đến trường gặp bạn Đức trả lại bút Em đến trường gặp bạn Đức trả bạn bút hôm qua em mượn c) Cầu thang đưa em đến tận cửa phòng học gác hai tiến vào lớp Em nhanh chân lên cầu thang gác hai tiến thẳng vào lớp ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU I CỦNG CỐ, MỞ RỘNG Trong văn người ta dùng dấu câu làm phương tiện ngữ pháp Dấu câu có tác dụng rõ ràng giúp ta phân biệt cấu tạo ngữ pháp văn Dấu câu có tác dụng ranh giới câu với câu, thành phần câu đơn, vế câu ghép, yếu tố cụm từ Dấu câu thể ngữ điệu lên xuống câu phương tiện ngữ pháp, dấu câu 95 phương tiện để biểu thị sắc thái ý nghĩa câu tư tưởng, tình cảm, thái độ người viết Chính mà dấu câu dùng giúp cho viết người đọc hiểu rõ ràng, xác nội dung văn bản, tư tưởng người viết Nhiều trường hợp không dùng dấu câu gây mơ hồ nghĩa gây hiểu lầm Trường hợp dùng sai dấu câu dẫn đến sai ngữ pháp, dẫn đến sai nội dung ý nghĩa Do tầm quan trọng dấu câu phương tiện ngữ pháp để diễn đạt nội dung tư tưởng nhiều trường hợp dứt khoát phải sử dụng dấu câu Dấu chấm Dấu chấm đặt cuối câu trần thuật làm dấu hiệu kết thúc câu Trong đoạn văn viết hết câu trần thuật ta phải đặt dấu chấm Nếu khơng có dấu chấm câu đoạn văn không sáng sủa mạch lạc, nhiều lúc lẫn sang câu khác Dấu chấm than Dấu chấm than dùng cuối câu biểu thị cảm xúc dùng cuối câu cầu khiến – Dấu chấm than dùng cuối câu cảm thán Ví dụ: Ơi q hương ! Mối tình tha thiết, Cả đời gắn chặt với quê hương (Tế Hanh) – Chả lẽ lại nó, Mèo hay lục lọi ! (Tạ Duy Anh) – Dấu chấm than dùng cuối câu cầu khiến Ví dụ : Đứng im / Chúng ông bắn nát đầu ! Lưới đâu ? Mau ! Lưới đâu ? (Tế Hanh) Khi đọc phải ngắt đoạn lên giọng xuống giọng tuỳ theo hoàn cảnh Dấu chấm hỏi Dấu chấm hỏi dùng cuối câu nghi vấn Dấu chấm hỏi thường dùng văn đối thoại 96 Ví dụ : – Anh có biết gái anh thiên tài hội hoạ không ? - Con gái vẽ ? (Tạ Duy Anh) Dấu phẩy Dấu phẩy dấu dùng câu đánh dấu ranh giới số phận câu để diễn đạt nội dung, mục đích người nói Dấu phẩy dùng trường hợp sau : – Đánh dấu ranh giới thành phần phụ câu với nòng cốt câu + Đánh dấu trạng ngữ với nịng cốt câu Ví dụ : Ngày mai, đất nước này, sắt, thép cố thể nhiều tre, nứa (Thép Mới) + Đánh dấu đề ngữ với nịng cốt câu Ví dụ : Giàu, tơi giàu (Nguyễn Công Hoan) + Đánh dấu thành phần hô đáp với nịng cốt câu Ví dụ : Mẹ ơi, người – Đánh dấu từ ngữ với phận thích Ví dụ : – Tây Bắc, ngọc ngày mai Tổ quốc, chờ đợi chúng ta, thúc giục (Phạm Văn Đồng) – Đánh dấu ranh giới từ ngữ có chức vụ câu Ví dụ : + Thỉnh thoảng chúng tơi gặp thuyền chất đầy cau tươi ; dây mây, dầu rái, thuyền chở mít, chở quế + Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững (Thép Mới) – Chỉ ranh giới vế câu ghép đẳng lập Ví dụ : + Gió nồm vừa thổi, dượng Hương nhổ sào 97 + Nước bị cản văng bọt tứ tung, thuyền vùng vằng chực trụt xuống, quay đầu chạy lại Hoà Phước (Võ Quảng) II CÁC DẠNG BÀI TẬP Bài Có lần nhà văn Huy-gơ gửi cho nhà xuất tác phẩm Sách bán hiệu sách mà nhà văn không thấy nhà xuất gửi tiền nhuận bút, ông viết thư để hỏi “Bức thư” vẻn vẹn có dấu chấm hỏi (?) Vài ngày sau, nhà văn nhận thư trả lời nhà xuất “Bức thư” lại vẻn vẹn có dấu chấm than (!) Em viết thành hai văn diễn tả nội dung, ý nghĩa hai dấu chấm câu Bài Đặt dấu câu vào chỗ ngoặc đơn cho đoạn thơ sau : Anh, Phải chi em đến anh Chỉ ngày thôi, kể ngành () Thư viết đôi trang, lịng cuộn cuộn Như dịng sơng tre xanh… Anh ạ, từ hôm Tết tới Giặc ruồng bố suốt đêm ngày Thới Lai, Thới Thuận, liền hai trận Ba bốn nghìn quân, bảy máy bay () Biết không anh () Giồng Keo, Giồng Trôm Thảm anh () Lũ ác ôn Giết trăm người, sáng Máu tươi lênh láng đỏ đường thôn (Theo Tố Hữu) Bài Đặt dấu câu thích hợp vào câu đoạn đối thoại : – Hu Hu Sao mà mẹ chưa 98 – Mày có im khơng – Hu Hu Tại mẹ chợ lâu q – Thơi Anh xin Chốc mẹ anh nhường hết quà cho em – A Mẹ Mẹ – Chào Sao lại khóc nhè – Mẹ anh mắng Bài Đoạn trích bị xoá dấu câu Em dùng dấu câu học để điền vào chỗ dấu câu bị xố : “Đối với đồng bào tơi tấc đất thiêng liêng thơng óng ánh bờ cát hạt sương long lanh cánh rừng rậm rạp bãi đất hoang tiếng thầm trùng điều thiêng liêng kí ức kinh nghiệm đồng bào tơi Những dịng nhựa chảy cối mang kí ức người da đỏ Khi người da trắng chết họ thường dạo chơi qn đất nước họ sinh Cịn chúng tơi chẳng thể quên mảnh đất tươi đẹp này” (Theo Xi-át-tơn) Bài Đặt dấu phẩy thích hợp vào câu sau : a) Trong ánh trăng sng gió bấc tràn xuống thung lũng b) Mát đến tận tim phổi ông bà ông vải c) Bố em biếu thầy giáo chủ nhiệm lớp sách mua hôm qua d) Trái lại bạn Lan đạt điểm 10 mơn Tốn, điểm mơn Văn đ) Đêm hôm qua lối rẽ tối e)Bạn Lan lớp trưởng lớp học giỏi Bài Trong Cây tre Việt Nam, Thép Mới viết :”Tre, anh hùng lao động Tre, anh hùng chiến đấu”, Hai câu thuộc loại câu trần thuật ? Cách dùng dấu phẩy có tác dụng ? III GỢI Ý HƯỚNG DẪN 99 Bài Chắc học sinh nắm nội dung tập Vấn đề “giải mã” hai dấu chấm câu cho hợp lí Có thể có nhiều thư dài theo thơng lệ thủ tục viết thư Học sinh viết theo hai văn sau không ? – Tại sách bán hiệu sách mà nhà xuất chưa gửi tiền nhuận bút cho tác giả ? – Chúng vô ngạc nhiên nhận thư ông ! Bài tập giúp học sinh thấy dấu câu quan trọng Bài Tự làm tập xong, học sinh kiểm tra lại văn : Anh, Phải chi em đến anh Chỉ ngày thôi, kể ngành ! Thư viết đơi trang, lịng cuồn cuộn Như dịng sơng tre xanh… Anh ạ, từ hôm Tết tới Giặc ruồng bố suốt đêm ngày Thới Lai, Thới Thuận liền hai trận Ba bốn nghìn qn, bảy máy bay Biết khơng anh ? Giồng Keo, Giồng Trôm Thảm anh Lũ ác ôn Giết trăm người, sáng Máu tươi lênh láng đường thôn (Tố Hữu) Bài Đặt dấu câu: – Hu ! Hu ! Sao mẹ chưa ? – Mày có im khơng ! – Hu ! Hu ! Tại mẹ chợ lâu – Thôi ! Anh xin ! Chốc mẹ anh nhường hết quà cho em – A ! Mẹ !Mẹ về! 100 – Chào Sao lại khóc nhè ? – Mẹ ơi, anh mắng Bài Học sinh làm xong đối chiếu với văn sau đây: “[…] Đối với đồng bào tôi, tấc đất thiêng liêng, thơng óng ánh, bờ cát, hạt sương long lanh cánh rừng rậm rạp, bãi đất hoang tiếng thầm trùng điều thiêng liêng kí ức kinh nghiệm đồng bào tơi Những dịng nhựa chảy cối mang kí ức người da đỏ Khi người da trắng chết đi, họ thường dạo chơi quên đất nước họ sinh Cịn chúng tơi, chúng tơi chẳng thể quên mảnh đất tươi đẹp Bởi lẽ mảnh đất bà mẹ người da đỏ Chúng phần mẹ mẹ phần Những hoa ngát hương người chị, người em Những mỏm đá, vũng nước đồng cỏ, ấm ngựa người, tất chung gia đình” (Xi-át-tơn) Bài Học sinh làm kiểm tra theo văn đây: a) Trong ánh trăng sng, gió bấc tràn xuống thung lũng b) Mát đến tận tim phổi, ông bà ông vải ! c) Bố em biếu thầy giáo chủ nhiệm lớp sách mua hôm qua d) Trái lại, bạn Lan đạt điểm 10 môn Tốn, điểm mơn Văn đ) Đêm hơm, qua lối rẽ tối Đêm hôm qua, lối rẽ tối e) Bạn Lan, lớp trưởng lớp học giỏi Bài Hai câu “Tre, anh hùng lao động Tre…” kiểu câu khó xử lí lí sau : – Trong câu, chủ ngữ vị ngữ có trường hợp có dấu phẩy – Khơng có từ làm dấu hiệu tre anh hùng Tuy nhiên, ta lí giải sau : Hai câu phải đặt đoạn văn tre khẳng định anh hùng lao động, anh hùng chiến đấu Do phải hình tượng hố, khái qt hoá, đồng thời phải nêu ý khẳng định dứt khoát, mạnh mẽ, tác giả dùng dấu phẩy thay từ để làm bật ý khẳng định Đó tầm quan trọng dấu phẩy người sử dụng ngôn ngữ 101 102 ... thành công phép nhân hoá văn chương tiếng Việt đại - Phép nhân hoá người Việt thiên nhân hoá lồi vật, vật, sử dụng loại nhân hố khái niệm II CÁC DẠNG BÀI TẬP Bài Tìm nêu tác dụng phép nhân hóa... nghĩa giả định 26 Bài a) So sánh bé với chim chích để biểu thị tính cách hồn nhiên trẻ em b Các từ láy tính từ như: loắt choắt, xinh xinh, thoăn – Các từ láy câu có tác dụng gợi hình Bài Phép so... Phó từ kết quả: được, mất, ra… Phó từ phối hợp: cùng, với Phó từ cách thức: ngay, liền, luôn, nữa, mãi, dần… II CÁC DẠNG BÀI TẬP Bài Tìm xác định ý nghĩa phó từ đoạn trích sau: Lá bàng đỏ Sếu giang