CÁC DẠNG BÀI TẬP TIẾNG VIỆT 7

67 473 2
CÁC DẠNG  BÀI TẬP TIẾNG VIỆT 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁC DẠNG BÀI TẬP TIẾNG VIỆT (Kì II) KHÁI QUÁT CHƯƠNG TRÌNH KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT KÌ II Dấu chấm lửng, chấm phẩy RÚT GỌN CÂU I CỦNG CỐ, MỞ RỘNG Khi nói viết, tình cụ thể người ta phải rút bớt số thành phần câu nhằm chuyển tải nhanh, gọn, rõ ràng nội dung cần thông tin Ngơn ngữ học gọi tượng rút gọn câu, hay tỉnh lược câu Câu rút gọn thường gọi câu rút gọn hay câu tỉnh lược, song khơng phải kiểu câu có cấu trúc riêng Bởi thực tế cấu tạo theo mơ hình câu đơn hay câu ghép đầy đủ, tình sử dụng cụ thể (khi thành phần rõ từ văn cảnh hay hồn cảnh giao tiếp cụ thể) tình lược thành phần biết Có thể tỉnh lược thành phần câu đơn hay vế câu ghép Ta thường gặp trường hợp tình lược sau: a Tỉnh lược chủ ngữ câu đơn: (1) – Đang làm đấy? - Chuẩn bị nguyên liệu làm bánh (2) Phú ông cười mỉm: - Muốn hỏi gái ta, sắm đủ chĩnh cốm vàng, mười lụa đào, mười lợn béo, mười vò rượu tăm, đem sang (Sọ Dừa) b Tỉnh lược vị ngữ câu đơn (1) - Ai làm vỡ lọ hoa? - Anh Minh ạ! (2) Nhưng buổi tối có trăng dũ chẳng có ai, Điền khiêng đủ bốn ghế sân Rồi Điền gọi vợ Vợ bế nhỏ ngồi Con lớn ngồi (Nam Cao) c Tỉnh lược chủ ngữ vị ngữ câu đơn - Lúc câu cịn từ ngữ vốn đóng vai trò phụ câu Đây trường hợp thường xảy hội thoại: (1) – Cậu đọc truyện vậy? - Truyện Tây du kí Hay ngôn ngữ đơn thoại (trong tác phẩm truyện) có câu tỉnh lược chủ ngữ, vị ngữ: (2) Một ngày phá bom đếm năm lần Ngày ít: ba lần (Lê Minh Khuê) d Tỉnh lược thành phần phụ câu đơn Việc tỉnh lược thành phần phụ xảy số câu liền có chung hay số thành phần phụ Lúc thành phần phụ thường có mặt câu đầu tiên, câu sau khơng cần có mặt thành phần phụ Ví dụ: Hết mùa hoa, chim chóc vãn Cây gạo chấm dứt ngày tưng bừng ồn ã, lại trở với dáng vẻ xanh mát, trầm tư (Vũ Tú Nam) e Tỉnh lược vế câu ghép Trong ngôn ngữ hội thoại ngôn ngữ đơn thoại, vế câu ghép rõ vế tỉnh lược Ví dụ: - Chủ nhật này, tham quan chứ? - Nếu trời không mưa Cần lưu ý sử dụng câu rút gọn để tránh gây hiểu nhầm không phù hợp với điều kiện giao tiếp Ví dụ: - Hơm ăn gì? - Cơm Khi trả lời người lớn mà dùng câu rút gọn khiếm nhã, lịch sử, khơng tơn trọng người lớn Trong tình này, cần dùng câu đầy đủ thành phần (Dạ, ăn cơm ạ!) II CÁC DẠNG BÀI TẬP Bài Tìm câu rút gọn đoạn trích sau? Hãy khơi phục thành phần bị rút gọn – Những ngồi đấy? - Ơng Lí cựu với ơng Chánh hội (Ngơ Tất Tố) Ai vừa đến? - Anh Bình – Sao cậu đến muộn thế? - Vì đường bị tắc Mẹ không lo, không ngủ Cứ nhắm mắt lại dường vang bên tai tiếng đọc trầm bổng (Lí Lan) Mẹ ơi! Con khổ mẹ ơi! Sao mẹ lâu thế? Mãi khơng về! (Ngun Hồng) Ngẩng đầu nhìn trăng sáng Cúi đầu nhớ cố hương (Lý Bạch) Trèo lên bưởi hái hoa Bước xuống vườn cà, hái nụ tầm xuân Nụ tầm xuân nở xanh biếc Em có chồng, anh tiếc thay (ca dao) Ăn nhớ kẻ trồng Mặt trời nhú lên dần dần, lên cho kì hết Trịn trĩnh, phúc hậu trứng thiên nhiên đầy đặn 10 Lớp sinh hoạt vào lúc nào? Buổi chiều 11 Anh để xe sân hay sân?Bên 12 Nhà vua ngắm nhìn mặt biển, nói: - Biển khơng có cá nhỉ? (Cây bút thần) 13 Thấy thuyền chậm, vua đứng mũi thuyền kêu lớn: - Cho gió to thêm tí! Cho gió to thêm tí! (Cây bút thần) 14 Về nhà, ông lão đem câu chuyện kể cho vợ nghe Mụ vợ mắng: - Đồ ngốc! Sao lại không bắt cá đền gì? Địi máng cho lợn ăn không à? Cái máng nhà gần vỡ rồi! (Ông lão đánh cá cá vàng) 15 Một canh…hai canh…lại ba canh, Trằn trọc băn khoăn, giấc chẳng thành; Canh bốn, canh năm vừa chợp mắt, Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh (Hồ Chí Minh) 16 - Muốn hỏi gái ta, sắm đủ chĩnh cốm vàng, mười lụa đào, mười lợn béo, mười vò rượu tăm, đem sang 17 - Ai làm vỡ lọ hoa? - Anh Minh ạ! 18 Nhưng buổi tối có trăng dũ chẳng có ai, Điền khiêng đủ bốn ghế sân Rồi Điền gọi vợ Vợ bế nhỏ ngồi Con lớn ngồi (Nam Cao) 19 Dường vật bình tĩnh, phớt lờ biến động chung kim đồng hồ Nó chạy, sinh động nhẹ nhàng, đè lên số vĩnh cửu Còn đằng kia, lửa chui bên dây mìn, chui vào ruột bom Quen Một ngày phá bom đến năm lần Ngày : ba lần (Lê Minh Khuê, Những xa xôi) 20 Hết mùa hoa, chim chóc vãn Cây gạo chấm dứt ngày tưng bừng ồn ã, lại trở với dáng vẻ xanh mát, trầm tư (Vũ Tú Nam) 21 Cuộc bắt nhái trời mưa vãn Ai Anh Duyện xách giỏ trước Thứ đến chị Duyện (Tơ Hồi, Nhà nghèo) 22 Ni lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng 23 Rồi ném bẹt năm hào xuống đất, cụ bảo hắn: - Cầm lấy mà cút, đi cho rảnh Rồi làm mà ăn báo người ta à? (Nam Cao, Chí Phèo) 24 Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét giọng khàn khàn người hút nhiều xái cũ: - Thằng kia! Ông tưởng mày chết đêm qua, cịn sống à? Nộp tiền sưu! Mau! (Ngơ Tất Tố) 25 Hôm sau lão Hạc sang nhà Vừa thấy tôi, lão báo ngay: - Cậu Vàng đời ông giáo ạ! - Cụ bán rồi? - Bán rồi! Họ vừa bắt xong (Nam Cao) 26 Chờ thấy Hùng qua, vừa trông thấy hắn, gắt: - Sao đến? Chờ 27 Nhưng khơng, có tiếng dép lẹp kẹp nhà tiếng mẹ tôi: - Thằng Thành, Thủy đâu? Chúng tơi giật mình, líu ríu dắt đứng dậy - Đem chia đồ chơi đi! – Mẹ lệnh (Khánh Hồi) 28 Thủy mở to đơi mắt người hồn, loạng choạng bám vào cánh tay Dìu em vào nhà, tơi bảo: - Khơng phải chia Anh cho em tất Tôi nhắc lại hai ba lần, Thủy giật nhìn xuống Em buồn bã lắc đầu: - Không, em không lấy Em để hết lại cho anh - Lằng nhằng mãi, chia ra! – Mẹ tơi qt giận phía cổng (Khánh Hồi) 29 Ngó lên nuộc lạt mái nhà Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà nhiêu (Ca dao) 30 Từng nghe: việc nhân nghĩa cốt yên dân, Quân điếu phạt trước lo trừ bạo (Nguyễn Trãi) Bài 2: Tìm câu rút gọn câu sau cho biết chúng có tác dụng gì? Mọi thói quen xấu ta thường gặp ngày, đâu thói quen vứt rác bừa bãi Ăn chuối xong tiện tay vứt vỏ cửa, đường… (Băng Sơn) Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ (Tục ngữ) Phượng xui ta nhớ đâu Nhớ người xa, đứng trước mặt…Nhớ trưa hè gà gáy khan…Nhớ thành xưa son uể oải… (Xuân Diệu) Bài Hãy nhận xét cách dùng câu rút gọn sau Theo em, có nên dùng câu rút gọn tình khơng? Vì sao? a – Cháu cho bác hỏi đến phố Hàng Bạc hướng nào? - Đi thẳng, đến ngã tư rẽ phải b – Mẹ ơi, cho tham quan nhé! - Con ngày? - Một ngày c Thầy giáo hỏi lớp: - Bạn làm vỡ cửa kính? Một học sinh đứng lên đáp: - Là Duy Hùng Bài Đọc đoạn trích sau: Cơ Tâm ôm chặt lấy em: - Cô biết chuyện Cô thương em lắm! (1) […] Cô giáo Tâm gỡ tay Thủy, lại phía bục, mở cặp lấy sổ với bút máy nắp vàng đưa cho em tơi nói: - Cơ tặng em Về trường mới, em cố gắng học tập nhé! (2) Em đặt vội sổ bút lên bàn: - Thưa cô, em không dám nhận…em không học (3) (Khái Hồi) Em có nhận xét rút gọn chủ ngữ câu (1), (2) (3) ? Bài Hãy đọc hai đoạn văn sau: a Tơi lại biết rằng: lão nói nói để thơi, chẳng lão bán đâu Vả lại, có bán thật sao? (Nam Cao, Lão Hạc) b Con chó tưởng chủ mắng, vẫy mừng để lấy lịng chủ Lão Hạc nạt to nữa: – Mừng à? Vẫy đuôi à? Vẫy đuôi giết! Cho cậu chết! (Nam Cao, Lão Hạc) a) Cho biết câu rút gọn thành phần thành phần rút gọn gì? b) Theo em, việc rút gọn thành phần trường hợp có tác dụng gì? Bài Tục ngữ thường biểu đạt kinh nghiệm sống, đúc kết qua nhiều hệ, có giá trị cho tất người Vì vậy, tục ngữ rút gọn thành phần chủ ngữ, ví dụ: Đói cho sạch, rách cho thơm; Học thầy khơng tày học bạn… Theo em, rút gọn chủ ngữ câu tục ngữ “Nhà giàu trồng lau mía, nhà khó trồng củ tía củ nâu” khơng? Bài Hãy viết đoạn văn (từ 10 đến 15 câu) có sử dụng câu rút gọn Gạch chân thích câu III GỢI Ý ĐÁP ÁN Bài Các câu rút gọn khôi phục là: - Ơng Lí cựu với ơng Chánh hội (Ơng Lí cựu với ơng Chánh hội ngồi đấy.) - Anh Bình (Anh Bình vừa đến.) - Vì đường bị tắc (Vì đường bị tắc nên tớ đến muộn) Cứ nhắm mắt lại dường vang bên tai tiếng đọc trầm bổng (Cứ nhắm mắt lại mẹ thấy dường vang bên tai tiếng đọc trầm bổng.) Mãi không về! (Mẹ khơng về) Ngẩng đầu nhìn trăng sáng Cúi đầu nhớ cố hương (Tôi ngẩng đầu nhìn trăng sáng Tơi cúi đầu nhớ cố hương.) Trèo lên bưởi hái hoa Bước xuống vườn cà, hái nụ tầm xuân (Tôi trèo lên bưởi hái hoa Tôi bước xuống vườn cà, hái nụ tầm xuân) Ăn nhớ kẻ trồng (Mọi người ăn nên nhớ kẻ trồng cây.) Tròn trĩnh, phúc hậu trứng thiên nhiên đầy đặn (Mặt trời tròn trĩnh, phúc hậu trứng thiên nhiên đầy đặn.) 10 Buổi chiều (Lớp sinh hoạt vào buổi chiều) 11 Bên ngồi (Tơi để xe bên ngồi) 12 - Biển khơng có cá nhỉ? (Mã Lương ơi, biển khơng có cá nhỉ?) 13 Cho gió to thêm tí! Cho gió to thêm tí! (Mã Lương cho gió thêm tí) 14 - Sao lại khơng bắt cá đền gì? Địi máng cho lợn ăn khơng à? (Sao ông không bắt cá đền gì? Ơng địi máng cho lợn ăn khơng à) 15 Trằn trọc băn khoăn, giấc chẳng thành; (Tôi trằn trọc băn khoăn, giấc chẳng lành) 16 - Muốn hỏi gái ta, sắm đủ chĩnh cốm vàng, mười lụa đào, mười lợn béo, mười vò rượu tăm, đem sang (Muốn hỏi gái ta, sắm đủ chĩnh cốm vàng, mười lụa đào, mười lợn béo, mười vò rượu tăm, đem sang đây.) 17 - Anh Minh ạ! (Anh Minh làm vỡ lọ hoa ạ!) 18 Con lớn ngồi (Con lớn ngồi ghế) 19 Ngày ít: ba lần (Ngày ít, phá bom ba lần.) 20 Cây gạo chấm dứt ngày tưng bừng ồn ã, lại trở với dáng vẻ xanh mát, trầm tư 10 ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố kí […] 16 Nhưng dự đốn bà tơi! Cuối mẹ trở về, sau ngộ nhận, lầm lạc, sau trầm uất ân hận, vò xé nội tâm (Ma Văn Kháng) 17 Nay xa cách lịng tơi ln tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, buồm vơi, Thống thuyền rẽ sóng chạy khơi, Tôi thấy nhớ mùi nồng mặn quá! (Tế Hanh) 18 Tôi xồng xộc chạy vào Lão Hạc vật vã giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc Lão tru tréo, bọt mép sùi ra, khắp người lại bị giật mạnh cái, nảy lên (Nam Cao) 19 Sao trời lấp lánh Cả phố huyện thật hết náo động, tiếng đêm khuya, tiếng trống cầm canh tiếng chó cắn (Thạch Lam) 20 Tiếng gà trưa Ổ rơm hồng trứng Này gà mái mơ Khắp hoa đốm trắng Này gà mái vàng Lơng óng màu nắng (Xuân Quỳnh) Bài Đặt câu có sử dụng phép liệt kê 53 Bài 3* Trong đoạn trích sau đây, nhà văn Nam Cao dùng phép liệt kê để miêu tả diện mạo Chí Phèo Hãy phép liệt kê cho biết hiệu nghệ thuật Chỉ biết có hơm Chí bị người ta giải huyện phải tù Không biết tù năm, biệt tăm đến bảy - tám năm, hôm, lại lù lù đâu lần Hắn lớp trông khác hẳn, đầu chẳng biết Trông đặc thằng săng đá! Cái đầu trọc lốc, cạo trắng hớn, mặt đen mà cơng cơng, hai mắt gườm gườm trông gớm chết! Bài Thử nêu nguyên tắc xếp phận liệt kê in đậm đoạn trích sau cho biết hiệu nghệ thuật Tơi đứng tựa vào lịng Uyển, vừa ngồm ngoàm nhai quả, vừa hỏi chuyện từ cam đầu sân, hồng bờ ao, khóm tẩm xuân leo bờ giậu, gà tổ lấy giống từ ơng Lí Đà Xun, mèo xám mua ba hào rưỡi, chó vện mua tiền bỏ ống tơi kì nghỉ hè năm ngối (Nam Cao) Bài Hãy phép liệt kê đoạn trích sau cho biết tác dụng Má ni tơi kể cho chúng tơi nghe đủ thứ chu vện Từ chuyện "cá bống hai mang, cá trê hai ngạnh, tôm hai râu" ngây ngô, trẻ con, sang chuyện săn nai, săn khỉ rừng, qua chuyện đời Võ Tòng - người kì dị mà tơi gặp đêm bờ sông - đến chuyện ma cá sấu, ma cọp, ma nam mà người nghe yếu bóng vía, dù người lớn nữa, không dám bước khỏi nhà đái Dường chuyện thằng Cò nghe mẹ kể Nó chẳng ý mấy, hong hóng, chực nghe bà kể qn đoạn đó, chen vào bổ sung ngay, lại nheo mắt nhìn tơi muốn nói: "Thấy chưa, má tao cịn không nhớ tao đâv Mày chợ vô đây, cịn phải học tao nhiều!” (Đồn Giỏi, Đất rừng phương Nam) Bài Cho biết phép liệt kê sử dụng đoạn văn sau tác dụng chúng 54 Nhưng nhiều quần áo Ninh, Đật Cái nhuộm son, dãi nâu, để trắng Nhưng chẳng giữ trọn vẹn màu Bởi mốc xanh, mốc vàng, lấm hoa bèo, đầy nhựa chuối, tương, mắm, mũi dãi đất cát Vò đến sái tay khơng cịn Mà cúc, xoạc nách, xoạc túi, rách lưng, rách vai, rách ống tay Chỉ nghịch q Khơng chưa Nhiều cái, vải dai lắm; xé kêu sồn soạt Chúng mặc hại quần áo Cứ gọi vừa mặc vừa xé áo Bu Ninh tay vá, miệng chửi cho khơng cịn tai mà nghe Bài Viết đoạn văn ngắn (từ 15 câu trở lên) có sử dụng phép liệt kê III GỢI Ý ĐÁP ÁN Bài Phép liệt kê in đậm Chợ họp phố vãn từ lâu Người hết tiếng ồn Trên đất rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, nhãn mía (Thạch Lam) Vườn bách thảo có đủ cị, hạc, bồ nơng, đường nga, đại bàng, voi, vượn, khỉ, chồn, cáo, nai, hươu, hổ, báo, sư tử (Nguyễn Tuân) Tình yêu Tố Hữu dịu dàng, đầm ấm, chan chứa kính mến, đượm xót thương, có đơi đến bùi ngùi (Nguyễn Đình Thi) Thằng bé ánh Chẩn ho rũ rượi, ho xé phổi, ho khơng cịn khóc Chao ơi! Dì Hảo khóc Dì khóc nức nở, khóc nấc lên, khóc người ta thổ Dì thổ nước mắt (Nam Cao) Tồi tệ đến Đối đáp bốp chát, ăn miếng trả miếng, chửi vỡ mặt nhau, đanh đá hàng tôm hàng cá, thơn thớt dựng chuyện vu khống đê tiện cách nanh ác, trơ tráo thật khơng cịn đáng để nói (Ma Văn Kháng) 55 Lí thuyết cách mạng, văn học cách mạng có hiệu lực giác ngộ, động viên, tổ chức quần chúng nhân dân, đưa quần chúng lên hàng ngũ cách mạng, cho quần chúng nhân dân tinh thần, tư tưởng, kêu gọi quần chúng đứng dậy làm cách mạng, đánh đổ bọn áp bóc lột, phá bỏ quan hệ sản xuất chúng, giải phóng sức sản xuất lập nên xã hội mới, thích hợp với quyền lợi nguyện vọng (Trường Chinh) Cái tình cụ nhân, ta trăm hình mn trạng: tình say đắm, tình thống qua, tình gần gũi, tình xa xơi, tình chân thật, tình ảo mộng, tình ngây thơ, tình già dặn, tình giây phút, tình nghìn thu Mợ à, tơi qt nhà, thơng cống, dời gạch, chở ngói, xây nền, đắp tường, cày ruộng, bừa đất, gieo mạ, cấy lúa, xây dựng đồ cho nhà mợ (Ngô Thừa Ân, Tây du ký – Lời Trư Bát Giới nói với vợ) 10 Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh (Câu đối) 11 Về Bắc Ninh – Kinh Bắc với câu quan họ huê tình mượt mà, với thức quà giản dị, đơn sơ mà ấm áp tình quê Nào bánh khúc làng Diềm, bánh tẻ làng Chờ, nem Bùi, gà Hồ, cháo thái Đình Tổ…Nhưng bánh phu thê - thức q làng q Đình Bảng, có lẽ bánh độc đáo, đặc trưng bậc miền quan họ 12 Ai Nam – Ngãi, Bình – Phú, Khánh Hịa Ai vơ Phan Rang, Phan Thiết Ai lên Tây Nguyên, Kom Tum, Đắk Lắk Khu Năm dằng dặc khúc ruột miền Trung Ai với quê hương ta tha thiết Sông Hương, Bến Hải, Cửa Tùng… (Tố Hữu) 13 Sống, chiến đấu, lao động học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại 56 14 Lòng yêu nước Tố Hữu trước hết lòng yêu người đất nước, người nông dân chịu thương chịu khó, làm nhiều mà nói ít, hiền lành mà anh dũng, giản dị mà trung hậu; bền gan, bền chí, dễ vui, kháng chiến gian khổ (Nguyễn Đình Thi) 15 Kính gửi: - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ - Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương […] Thủ tướng Chính phủ yêu cầu từ trở văn cấp Bộ, cấp tỉnh tương đương gửi Thủ tướng Chính phủ phải Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố kí […] 16 Nhưng dự đốn bà tơi! Cuối mẹ tơi trở về, sau ngộ nhận, lầm lạc, sau trầm uất ân hận, vị xé nội tâm (Ma Văn Kháng) 17 Nay xa cách lịng tơi ln tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, buồm vơi, Thống thuyền rẽ sóng chạy khơi, Tơi thấy nhớ mùi nồng mặn quá! (Tế Hanh) 18 Tôi xồng xộc chạy vào Lão Hạc vật vã giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc Lão tru tréo, bọt mép sùi ra, khắp người lại bị giật mạnh cái, nảy lên (Nam Cao) 19 Sao trời lấp lánh Cả phố huyện thật hết náo động, tiếng đêm khuya, tiếng trống cầm canh tiếng chó cắn (Thạch Lam) 20 Tiếng gà trưa Ổ rơm hồng trứng Này gà mái mơ Khắp hoa đốm trắng Này gà mái vàng 57 Lơng óng màu nắng Bài HS tự đặt câu theo yêu cầu Bài 3* Trong đoạn trích, nhà văn Nam Cao dùng phép liệt kê để đặc tả nhân vật, từ vẻ bề xấu xí đến tha hố bên trong; từ nông dân cục mịch hiền lành thuở xưa, trở thành tên lưu manh có hạng Cái đầu trọc lốc, cạo trắng hớn, mặt đen mà cơng cơng, hai mắt gườm gườm trơng gớm chết! (Trong truyện ngắn Chí Phèo, Nam Cao nhiều lần dùng phép liệt kê Ví dụ đoạn khác: Mới trông thấy vào đến sân, bá Kiến biết lại đến sinh Cái mắt ngấu lên, hai chân lảo đảo, môi bầm lại mà run bần bật.) Bài Trong đoạn trích, phận phép liệt kê xếp theo nguyên tắc liệt kê trồng trước, liệt kê vật nuôi sau Phép liệt kê làm rõ tâm trạng nhớ nhà da diết em bé phải trọ học xa Bài Như tập 2, HS cần nắm vững phép liệt kê để tìm phép liệt kê sử dụng đoạn trích Phép liệt kê đoạn trích có tác dụng làm bật giàu có gắn với vơ vàn chuyện lạ, li kì, bí ẩn miền đất phương Nam Tổ quốc Bài Lưu ý: Phép liệt kê đoạn trích nhấn mạnh đến tình trạng thảm hại đám quần áo Ninh Đật, chúng trẻ con, mặc khơng biết giữ gìn Ngồi cịn nhấn mạnh đến vất vả người mẹ phải thường xuyên vá quần áo cho hai DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY I CỦNG CỐ, MỞ RỘNG Dấu chấm lửng, gọi dấu lửng hay dấu ba chấm, dấu có ba chấm đặt nối hàng ngang 58 Dấu chấm lửng có tác dụng sau: a Phản ánh trạng thái thực khoảng cách không gian, thời gian, âm kéo dài, đứt quãng… Ù…ù…ù…Tầm lượt (Võ Huy Tâm) b Biểu thị lời nói đứt qng xúc động Chàng nhớ, chạy vùng xuống nhà ngang, gọi vui vẻ: - Cô Nga… (Thạc Lam) c Biểu thị lời nói khơng tiện nói Ơ hay, có điều bố nhà bảo lại… (Đào Vũ) d Để người nói chưa nói hết, đặc biệt nêu ví dụ, liệt kê: Ngồi ra, biển cịn nhiều thứ cá tiếng cá đé, cá nhụ, cá nục, cá song nhiều tơm, sị… (Trúc Mai) e Biểu thị chỗ ngắt dài giọng với ý châm biếm, hài hước (biểu thị chỗ dãn nhịp điệu câu văn chuẩn bị cho xuất từ ngữ có nội dung bất ngờ, hài hước, châm biếm) Ví dụ: Té cơng cơng…toi (Tú Mỡ) g Để lời nói trực tiếp bị lược bớt số câu Trường hợp này, dấu chấm lửng thường đặt dấu ngoặc đơn () dấu ngoặc vuông [] […] Tiếng Việt, cấu tạo nó, thật có đặc sắc thứ tiếng đẹp Dấu chấm phẩy dấu câu gồm dấu chấm trên, dấu phẩy Dấu chấm phẩy có tác dụng sau: a Đánh dấu ranh giới vế câu ghép có cấu tạo phức tạp: Chị Thuận nấu cơm cho an hem ăn, làm người chị nuôi tần tảo; chị chăm sóc anh em ốm bị thương, làm người hộ lí dịu dàng (Nguyễn Trung Thành) 59 b Đánh dấu yếu tố chuỗi liệt kê có cấu tạo phức tạp Phải thực chủ trương hoàn chỉnh hệ thống thủy nông: đẩy mạnh tốc độ giới hóa nơng nghiệp; đẩy mạnh cải tạo giống gia súc trồng nhằm thực thâm canh tồn diện tích trồng trọt II CÁC DẠNG BÀI TẬP Bài Hãy cho biết tác dụng dấu chấm lửng đoạn trích sau: Thầy Dần lè lưỡi ra: - Eo! Mẹ ơi! - Thật…khơng có thể, cổ mà chặt! Rú…rú…rú…máy bắt đầu mở, bắt đầu xúc than (Võ Huy Tâm) Thốt nhiên người nhà quê, mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không lời: - Bẩm…quan lớn…đê vỡ rồi! (Phạm Duy Tốn) Đứng trước tổ dế, ong xanh khẽ vỗ cánh, uốn mình, giương cặp rang rộng nhọn đơi gọng kìm, lao nhanh xuống hang sâu Ba giây…Bốn giây…Năm giây…Lâu quá! (Vũ Tú Nam) Thể điệu ca Huế có sơi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương oán (Hà Ánh Minh) – Anh lại say - Bẩm không ạ, bẩm thật không say Con đến xin cụ cho tù, mà khơng thì…thì…thưa cụ (Nam Cao) Chim bay vút lên khoe trăm màu áo đan chéo khơng trung: nâu, trắng, mun, vàng, xám, tím biếc… (Võ Văn Trực) 60 Núp định chặn hỏi Nhưng…có khơng? Nó có bắt nộp cho Pháp…chắc khơng đâu, Pháp làm khổ thể này, bụng khơng thương Pháp đâu (Ngun Ngọc) Do đó, tiếng Việt kể vào thứ tiếng giàu hình tượng ngữ âm âm giai nhạc trầm bổng […] Giá trị tiếng nói cố nhiên câu chuyện chất nhạc (Đặng Thai Mai) Bài Nêu tác dụng dấu chấm phẩy câu sau: Cơn dông tan Gió lặng Cây gạo xơ xác hẳn đi, nom thương Nhưng chẳng có điều đáng lo cả; gạo bền bỉ làm việc đêm ngày, chuyên cần lấy từ đất, nước ánh sáng nguồn nghị lực sức trẻ vô tận (Vũ Tú Nam) Tôi yêu hoa giấy Chúng có đặc điểm khác nhiều loài hoa khác: Hoa giấy rời cành đẹp nguyên vẹn, hoa rụng mà tươi nguyên; đặt lòng bàn tay, cánh hoa mỏng tàn rung rin, phập phồng run rẩy thở, khơng có mảy may biểu tàn úa (Trần Hoài Dương) Bài Trong đoạn trích đây, có số dấu chấm phẩy bị thay dấu phẩy Tìm dấu phẩy thay cho dấu chấm phẩy Cần phải nói với bạn rằng, xứ pro-văng-xơ theo lệ thường, đến mùa nóng người ta lùa gia súc lên núi An-pơ Vật người sống năm sáu tháng liền vùng cao trời, cỏ ngập đến tận bụng, vừa chớm gió heo may đầu thu người ta xuống núi, trở trang trại bầy gia súc lại quay gặm cỏ thảnh thơi sườn đồi màu xám thơm nức mùi hương thảo (A Đơ-đê) (Đoạn có dấu chấm phẩy bị thay thế) Cả đường dường rình rịch theo bước chân chúng Đi đầu cừu đực già, sừng giương phía trước, tợn, đằng sau chúng đông đảo họ nhà cừu, cừu mẹ dáng mệt mỏi, lũ cừu chạy quấn chân, la đeo ngù trang trí màu đỏ, mang giỏ đựng 61 cừu non đẻ, giỏ lắc lư ru chúng ngủ theo nhịp bước đi, đến chó đẫm mồ hôi, lưỡi lè dài sát đất sau hai chăn cừu lực lưỡng khốc áo chồng len thơ màu đỏ hoe, dài chấm gót áo thụng (Đoạn có dấu chấm phẩy bị thay thế) III GỢI Ý ĐÁP ÁN Bài 1 Eo! Mẹ ơi! (biểu thị phần ý không diễn đạt lời, ngắt quãng lời nói) - Thật… (Biểu thị ngắt quãng lời nói) Biểu thị kéo dài âm Biểu thị ngắt quãng lời nói Biểu thị tâm lí chờ đợi Biểu thị liệt kê chưa hết Biểu thị ngắt quãng lời nói, tạo tâm lí đe dọa Biểu thị liên kết chưa hết Biểu thị ngắt quãng lời nói, khoảng cách suy nghĩ Biểu thị lược bỏ trích dẫn Bài a Tác dụng đánh dấu ranh giới vế câu có quan hệ bổ sung, giải thích lẫn b Đánh dấu ranh giới vế câu có cấu tạo phức tạp Bài Xác định ý lớn nhóm ý lớn Dấu phẩy ý lớn cần thay dấu chấm phẩy Cụ thể: Cần phải nói với bạn rằng, xứ pro-văng-xơ theo lệ thường, đến mùa nóng người ta lùa gia súc lên núi An-pơ Vật người sống năm sáu tháng liền vùng cao trời, cỏ ngập đến tận bụng [;] vừa chớm gió heo may đầu thu người ta xuống núi, trở trang trại bầy gia súc lại quay gặm cỏ thảnh thơi sườn đồi màu xám thơm nức mùi hương thảo (A Đô-đê) (Đoạn có dấu chấm phẩy bị thay thế) 62 Cả đường dường rình rịch theo bước chân chúng Đi đầu cừu đực già, sừng giương phía trước, tợn [;] đằng sau chúng đông đảo họ nhà cừu, cừu mẹ dáng mệt mỏi, lũ cừu chạy quấn chân [;] la đeo ngù trang trí màu đỏ, mang giỏ đựng cừu non đẻ, giỏ lắc lư ru chúng ngủ theo nhịp bước [;] đến chó đẫm mồ hơi, lưỡi lè dài sát đất sau hai chăn cừu lực lưỡng khốc áo chồng len thơ màu đỏ hoe, dài chấm gót áo thụng DẤU GẠCH NGANG I CỦNG CỐ, MỞ RỘNG Dấu gạch ngang dấu dạng nét gạch ngang 63 - Dấu gạch ngang có tác dụng: a Đánh dấu phận thích, giải thích câu Chồng chị - anh Nguyễn Văn Dậu – 26 tuổi học nghề làm ruộng đến mười bảy năm (Ngơ Tất Tố) b Đặt đầu dịng để đánh dấu lời nói trực tiếp - Sắp đến chưa? – Người đàn bà hỏi - Sắp c Đặt đầu phận liệt kê, phận trình bày thành dòng riêng Nhiệm vụ là: - Phát triển sản xuất - Phát triển văn hóa - Ủng hộ cách mạng nước anh em (Hồ Chí Minh) d Đặt hai (hoặc nhiều) tên riêng, số để liên danh Hội tụ Hà Nội cịn có tuyến đường sắt quan trọng: Hà Nội – TP.Hồ Chí Minh, Hà Nội – Lạng Sơn, Hà Nội – Lào Cai, Hà Nội – Thái Nguyên, Hà Nội – hải Phòng Cần lưu ý: để đánh dấu phận thích, giải thích câu, ngồi dấu gạch ngang cịn có dấu ngoặc đơn dấu phẩy (1) Học trò ông, từ người làm quan to đến người bình thường, có dịp tới thăm thầy cũ, giữ lễ (Phan Huy Chú) (2) Tên Tuân kể lại cho nghe chết Hiên cách thành thực (có trời mà biết lại tỏ thành thực vậy?) (Nguyễn Thiều Nam)  Sự khác dấu ngoặc đơn dấu gạch ngang trường hợp nhiều khơng rõ; sử dụng theo thói quen cá nhân Tuy vậy, thơng thường, phận thích có quan hệ rõ ràng với từ, cụm từ trước nó, 64 người ta hay dùng dấu gạch ngang; phận thích có quan hệ với câu, người ta dùng dấu ngoặc đơn Dấu gạch ngang khác với dấu gạch nối Dấu gạch nối dùng để nối tiếng từ Ví dụ: Anh-xtanh, Lơ-mơ-nơ-xốp… - Thông thường dấu gạch nối ngắn dấu gạch ngang; khoảng cách dấu gạch nối với chữ nhỏ so với dấu gạch ngang II CÁC DẠNG BÀI TẬP Bài Chỉ dấu gạch nối dấu gạch ngang câu sau Chi biết lại xác định Lúc học phổ thông, Lu-i Pa-xtơ học sinh trung bình (Đừng sợ vấp ngã) Đây Từ điển Việt – Trung Người ta bảo bên Pa-le-xtin có hai biển hồ… (Hai biển hồ) Luyện tập dùng cụm C – V để mở rộng câu Tổ quốc – miền đất Ka-dắc-xtan đầy ánh mặt trời (I-ri-a Ki-xlo-va) Ca Huế hình thức sinh hoạt văn hóa – âm nhạc lịch tao nhã Bài Nêu tác dụng dấu gạch ngang câu sau: Loại văn (văn hành chính) thường trình bày theo số mục định (gọi mẫu), thiết phải ghi rõ: - Quốc hiệu tiêu ngữ - Địa điểm thời gian làm văn - Họ tên, chức vụ người nhận hay tên quan nhận văn - Họ tên, chức vụ người gửi hay tên quan, tập thể gửi văn - Nội dung thông báo, đề nghị, báo cáo - Chữ kí họ tên người gửi văn Thầy Thành nở nụ cười tươi, nhìn em âu yếm nói: - Thầy chúc trò ngoan, học giỏi 65 Cả lớp đáp lại: - Chúng lời thầy… Con bồ nông qua nhìn cảm nhận nhân vật Huy – bé trai đồng đất quê hương – Em để lại – Giọng em hoảnh – Anh phải hứa với em không để chúng ngồi cách xa Anh nhớ chưa? Anh hứa (Khánh Hoài) Cuộc đua xe đường dài Hà Nội – Huế - TP Hồ Chí Minh thu hút ý nhiều người Bài Phân tích giá trị tu từ dấu gạch ngang in đậm câu đây: Đoan nhăn nhó: - Mẹ Thúy đừng giận hóa khơn - Tơi khơng thích dính với cả! - Sao! - Tơi – khơng – thích – dính – với – – Nghe rõ chưa? (Ma Văn Kháng) Bài Phân tích giá trị tu từ dấu gạch nối câu sau: Một lát, bố lại bảo: - Lát dắt nghé chỗ ngã ba gọi thằng cu Các với nhá - Vâ-âng! III GỢI Ý ĐÁP ÁN Bài a Dấu gạch nối (nối tiếng từ phiên âm nước ngoài) Dấu gạch ngang (nối từ liên danh) Dấu gạch nối (nối tiếng từ phiên âm nước ngoài) Dấu gạch ngang Dấu gạch ngang; dấu gạch nối dấu gạch ngang Bài Dấu gạch ngang đánh dấu yếu tố liệt kê 66 Dấu gạch ngang đánh dấu lời nói trực tiếp Dấu gạch ngang đánh dấu phận thích Dấu gạch ngang đánh dấu lời nói trực tiếp phận thích Dấu gạch ngang đánh dấu liên danh tên riêng Bài Dấu gạch ngang câu “Tôi – khơng – thích – dính – với – – cả” có tác dụng thể cách phát âm dằn giọng, nhấn vào tiếng gắn với bực tức, thái độ kiên người nói Bài Dấu gạch nối câu “Vâ-âng” có tác dụng biểu thị kéo dài nói Tiếng “vâng” tự dưng buột miệng nói cịn ngập ngừng, bị gãy đôi 67 ... II CÁC DẠNG BÀI TẬP Bài Tìm cụm C-V làm thành phần câu câu sau: 45 Cách mạng tháng Tám thành công đem lại độc lập, tự cho dân tộc Nó học giỏi khiến cha mẹ vui lịng Nhà cửa rộng Nó tên Minh Bài. ..  Tấm vải biếu cho bà II CÁC DẠNG BÀI TẬP Bài Trong câu sau, câu câu bị động? Tại sao? Tớ vừa chữa xe xong Xe vừa chữa xong Xa vừa chữa xong Xe chữa Xe bác Nam chữa Bài Có thể thay câu bị động... thức tảng Một cách gọi tên vật Một rung cảm thần tiên Một phút giây suy tưởng Một mơ mộng Một bâng khuâng, bảng lảng, khoái cảm biểu lực người 25 (Ma Văn Kháng) II CÁC DẠNG BÀI TẬP Bài Tìm trạng

Ngày đăng: 18/09/2020, 20:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CÁC DẠNG BÀI TẬP TIẾNG VIỆT 7

  • (Kì II)

  • KHÁI QUÁT CHƯƠNG TRÌNH KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT 7 KÌ II

  • 10. Buổi chiều (Lớp sinh hoạt vào buổi chiều)

  • 11. Bên ngoài (Tôi để xe bên ngoài)

  • Bài 2. Các câu in đậm sau có phải câu đặc biệt không? Vì sao?

  • a. Chừng nửa đêm tới đỉnh. Có một cái hang động. Chúng tôi dừng lại.

  • b. Buổi văn nghệ đang đầy ắp tiếng cười, bỗng nhiên có tiếng động mạnh, nước đập ùm ùm như có người tập bơi. Một người kêu lên:

  • - Cá heo!

  • Thì ra cá heo thấy chiến sĩ hò hát vui quá, gọi nhau quay đến quay tàu như để chia vui.

  • c. Hau chân Nhẫn quàng lên cổ. Quên cả đói, quên cả rét. Con Tô cũng dài bụng ra chạy theo.

  • (Hồ Phương)

  • Bài 3. Cho một số câu mở đầu sau:

  • a. Ngày xưa, có hai vợ chồng ông lão đánh cá ở với nhau trong một túp lều nát trên bờ biển.

  • (Ông lão đánh cá và con cá vàng)

  • b. Có ánh tính hay khoe của.

  • (Lợn cưới, áo mới)

  • c. Trong cuộc sống của con người, từ xưa đến nay đều có sự tham gia đóng góp tích cực của các giống vật trâu, chó, ngựa, dê, gà, lợn…

  • (Truyện lục súc tranh công)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan