BẢN TIN SEEA SỐ 16 , BẢN FULL

36 28 0
BẢN TIN SEEA SỐ 16 , BẢN FULL

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá quy hoạch Điện lực giai đoạn 20112015 trên địa bàn EVN SPC................................................................................1 Quá độ đóng cắt trạm tụ bù......................................................................3 Phóng điện cục bộ trong cách điện ......................................................10 Dự báo nhu cầu đện năng bằng phương pháp đa hồi quy với công cụ hỗ trợ EVIEWS........15 Ứng dụng thiết bị Resettable Electronic Sectionalizer trong phối hợp bảo vệ lưới điện phân phối .....................................18 Sơ lược về năng lượng mặt trời.............................................................20 Nhiều cơ hội từ những động lực mới của Chi hội Điện lực Cơ quan EVN SPC....................................................................................................23 Đại hội chi hội Điện lực Lâm Đồng nhiệm kỳ II (20162020)...............27 Vai trò nguồn điện một chiều (DC) trong trạm biến áp 110kv ...........29 Thư giãn.

Chịu trách nhiệm xuất bản: Hồ Quang Ái Chủ tịch Hội Điện lực miền Nam Trưởng Ban biên tập: TRẦN TRỌNG QUYẾT Phó Chủ tịch thường trực Phó Trưởng Ban Biên tập LÊ XUÂN THÁI Mục lục Đánh giá quy hoạch Điện lực giai đoạn 2011-2015 địa bàn EVN SPC .1 Quá độ đóng cắt trạm tụ bù .3 Phóng điện cục cách điện .10 Chịu trách nhiệm nội dung NGUYỄN TẤN NGHIỆP Dự báo nhu cầu đện Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký phương pháp đa hồi quy với công cụ hỗ trợ EVIEWS .15 Ban Biên tập BÙI NGỌC THƯ NGUYỄN BỘI KHUÊ NGUYỄN VĂN LIÊM NGUYỄN HỮU PHÚC QUÁCH LÂM HƯNG VÕ THANH ĐỒNG PHẠM MINH TIẾN TRẦN THỊ MỸ NGỌC Trụ sở soạn Số 72 Hai Bà Trưng, Phường Bến Nghé, Quận 1, TP HCM Điện thoại: 08-35210484; Fax: 08-35210485 Ứng dụng thiết bị Resettable Electronic Sectionalizer Giấy phép xuất số 41/GP-XBBT, ngày 02/06/2016 Cục Báo chí - Bộ Thơng tin & Truyền thông In Công ty CPTM In Phương Nam 160/7 Đội Cung, Q.11, TP.HCM Ảnh bìa: Ra mắt BCH Chi hội Điện lực Cơ quan EVNSPC Nhiệm Kỳ II (2016-2020) Đại hội Chi Hội Điện Lực Đồng Nai Nhiệm Kỳ III (2016 - 2020) phối hợp bảo vệ lưới điện phân phối 18 Sơ lược lượng mặt trời 20 Nhiều hội từ động lực Chi hội Điện lực Cơ quan EVN SPC 23 Đại hội chi hội Điện lực Lâm Đồng nhiệm kỳ II (2016-2020) 27 Vai trò nguồn điện chiều (DC) trạm biến áp 110kv 29 Thư giãn 32 ĐÁNH GIÁ QUY HOẠCH ĐIỆN LỰC GIAI ĐOẠN 2011 – 2015 TRÊN ĐỊA BÀN EVN SPC B a n Kế h o ạc h T ổ n g c ô n g ty Đi ện l ự c m i ền Nam Trong giai đoạn từ năm 2011 đến nay, Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVN SPC) đảm bảo cung cấp điện an toàn liên tục phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương địa bàn 21 tỉnh/thành khu vực phía Nam Đảm bảo cung cấp điện Phụ tải khu vực miền Nam thường xuyên có tốc độ phát triển cao so với mặt chung EVN (điện thương phẩm EVN SPC năm 2015 49,387 tỷ kWh; năm 2014 44,596 tỷ kWh, EVN NPC 44,77 tỷ kWh năm 2015 43,7 tỷ kWh năm 2014; EVN CPC 13,5 tỷ kWh năm 2015 (theo báo cáo tổng kết năm 2015 EVN NPC EVN CPC), nhu cầu sử dụng điện phục vụ sản xuất lớn (từ 20,451 tỷ kWh năm 2011 lên 30,78 tỷ kWh năm 2015) Đặc biệt, mùa khô, nhu cầu cấp điện phục vụ tưới tiêu chống hạn, chống mặn, sản xuất theo vụ mùa góp phần làm tăng nhu cầu sử dụng điện địa bàn (Pmax năm 2010 4.558 MW đến năm 2015 đạt 7.692 MW) Trong năm qua, EVN SPC phối hợp chặt chẽ với Sở Cơng Thương quyền địa phương việc dự báo phụ tải, thường xuyên theo dõi sát tình hình phụ tải để chủ động phương án cung cấp điện, tăng cường tuyên truyền tiết kiệm điện bảo vệ hàng lang an toàn lưới điện cao áp; phối hợp chặt chẽ với Công ty Truyền tải điện (TTĐ4) Ban QLDA cơng trình điện miền Nam để kiểm soát tốt hạn chế thời gian việc cắt điện thi cơng cơng trình lưới điện truyền tải cơng trình trọng điểm quốc gia… từ 110kV đến 220kV 500kV; đồng thời hoàn thành tiến độ cơng trình xây dựng, cải tạo nâng cấp lưới điện 110kV phân phối Giai đoạn 2011-2015, để đảm bảo cấp điện cho nhu cầu khách hàng củng cố lưới điện, Tổng công ty đầu tư 18.370 tỷ đồng (đạt 64% so với qui hoạch) để đầu tư xây dựng lưới điện địa bàn Tổng công ty quản lý gồm: 1.674/2.575 km đường dây 110kV, đạt 64% so với qui hoạch; 4.902/9.218 MVA dung lượng trạm biến áp 110kV, đạt 53% so với quy hoạch; 8.402/21.079 km đường dây 22kV, 35kV đạt 40% so với quy hoạch; 14.777/22.962 km đường dây hạ thế, đạt 64% so với quy hoạch; 1.804/8.497MVA dung lượng trạm biến áp phân phối, đạt 21% so với quy hoạch Nhờ nỗ lực ấy, EVN SPC khơng hạn chế tình trạng q tải mà tăng cường khả cung cấp điện, nên đảm bảo tốt việc cung cấp điện địa bàn hoạt động mà không tiết giảm phụ tải Trong năm 2015, địa bàn quản lý EVN SPC P(max) đạt 7.692 MW (đạt khoảng 80% so với dự báo quy hoạch); sản lượng điện thương phẩm thực 49,387 tỷ kWh (đạt 84% so với quy hoạch phát triển điện lực giai đoạn 20112015 phê duyệt) 49.387 [bảng đánh giá thực quy hoạch] Đánh giá tình hình thực quy hoạch thời gian qua Nhìn chung, cơng suất sản lượng hàng năm theo xu hướng tăng, bình qn cơng suất max tăng 10,5% (năm 2010 có cắt giảm điện nhiều thiếu nguồn nên mức tăng năm 2011 có cao hơn) sản lượng max tăng nhiều năm 2012 (tăng 14,3%) 2015 (tăng 11,8%) ảnh hưởng thời tiết nắng nóng kéo dài Tuy nhiên, so với quy hoạch, nhu cầu thực tế hàng năm EVN SPC thấp so với dự báo (15,48%) Trong công tác đầu tư cải tạo cơng trình lưới điện, EVN SPC thực xem xét, tính tốn sở nhu cầu phụ tải thực tế để đảm bảo tính khả thi hiệu Trong q trình thực hiện, EVN SPC tuân thủ theo quy hoạch, cụ thể: tin hội miền nam - tháng 8/2016  • Đối với cơng trình lưới điện 110kV, đảm bảo tiến độ thực cơng trình cải tạo nâng công suất trạm biến áp, đường dây theo kế hoạch, kịp thời cung cấp điện cho phụ tải Đối với số khu vực có đầu tư (vay vốn), có xảy chậm tiến độ gặp khó khăn mặt thi cơng, ngồi việc tăng cường phóng mặt bằng, EVN SPC phối hợp Trung tâm điều độ hệ thống điện miền Nam (A2) xây dựng thực phương thức vận hành để giảm tải trạm biến áp, đường dây hữu, chuyển tải lưới điện 22kV, bù tối ưu để giảm việc nhận công suất phản kháng lưới điện, … • Đối với lưới điện truyền tải 220kV 500kV, EVN SPC phối hợp chặt chẽ với Tổng công ty Truyền tải điện quốc gia việc cải tạo, nâng công suất lưới điện hữu, công trình đầu tư mới, khai thác tải trạm 220kV đưa vào vận hành như: Tân Định, Long Bình, Long An 2, Phan Thiết 2, Bình Hịa, Cao Lãnh … Tuy nhiên có cơng trình khơng đưa vào kịp tiến độ ảnh hưởng nhiều đến công tác cung cấp điện EVN SPC đặc biệt khu vực có phụ tải tăng trưởng cao như: Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu, Tây Ninh, Long An, Bình Thuận,… Ngồi việc xuất phụ tải 110kV mới, có nhu cầu sử dụng điện lớn (sắt, thép, ximăng) không theo quy hoạch dẫn đến nguồn điện khơng đủ đáp ứng gây khó khăn nhiều việc đảm bảo cung cấp điện, khó khăn công tác quản lý vận hành đơn vị EVN SPC kịp thời báo cáo tìm phương án thực để đàm bảo việc cấp điện xuất đột ngột phụ tải 110kV mới, có nhu cầu sử dụng điện lớn (xi măng, sắt, thép) không theo quy hoạch dẫn đến nguồn điện không đủ đáp ứng gây khó khăn nhiều cho EVN SPC Theo Quy hoạch phát triển điện lực giai đoạn 2011-2015 tốc tăng bình quân hàng năm sản lượng điện thương phẩm khu vực phía Nam (trừ TP Hồ Chí Minh) 14,5%, nhiên thực tế thực đến hết năm 2015 đạt tốc độ tăng bình quân khoảng 11,34% Điều lý giải khối lượng đầu tư lưới điện thấp số liệu mà quy hoạch dự báo Những khó khăn, vướng mắc gặp phải trình thực -Về đền bù giải phóng mặt bằng: Do sách đất đai, giá thay đổi hàng năm, không sát giá thị trường Tại vùng giáp ranh dự án có chênh lệch lớn đơn giá mức hỗ trợ khác (ví dụ dự án quy hoạch khu dân cư, nhà đầu tư hỗ trợ thêm cho hộ dân theo thỏa thuận mức đơn giá qui định địa phương ban hành) Vì hộ dân khơng chịu nhận tiền bồi thường dẫn đến cơng trình bị kéo dài thời gian thi công làm tăng chi phí: lãi vay, giá vật liệu, nhà nước thay đổi đơn giá bồi thường dẫn đến vượt 2 tin hội miền nam - tháng 8/2016 tổng mức đầu tư Mặc dù UBND tỉnh sở, ban, ngành địa phương đá có nhiều hỗ trợ, tạo điều kiện để tháo gỡ khó khăn -Về quy hoạch sử dụng đất: Các dự án đầu tư nói chung dự án lưới điện nói riêng có trường hợp chồng chéo lẫn nhau, phải xử lý làm chậm tiến độ cơng trình -Về cơng tác thẩm tra, thẩm định phê duyệt quan quản lý nhà nước: Trong năm vừa qua có nhiều thay đổi quy định pháp luật lĩnh vực đầu tư xây dựng nên có nhiều ảnh hưởng đến tiến độ thực đầu tư xây dựng cơng trình -Biến động giá: Ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu, biến động tỉ giá nên số nhà thầu xây dựng, nhà thầu cung cấp vật tư thiết bị gặp nhiều khó khăn vốn đặc biệt từ năm 2011 đến Bài học kinh nghiệm rút 1)Thường xuyên theo dõi, cập nhật phân tích đánh giá tình hình phát triển phụ tải khu vực để có kế hoạch đầu tư phù hợp Việc phải tổ chức thực từ cấp sở (Điện lực) đến Tổng công ty với phương pháp ngiên cứu phụ tải hợp lý 2)Phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương việc thực đầu tư như: Gặp mặt để làm rõ quan điểm, chủ trương đầu tư EVN SPC; kiến nghị đề xuất phương án tốt để đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng… 3)Nâng cao lực đơn vị quản lý dự án; thực đầy đủ quyền trách nhiệm theo quy chế phân cấp định đầu tư EVN; Điều hành quản lý, giám sát chặt chẽ việc thực nhà thầu, qua tiết kiệm tốt đa nguồn vốn đầu tư 4)Cân đối bố trí nguồn vốn phù hợp Chủ động tìm, huy động nguồn vốn từ bên ngồi Lập quy trình phương thức phối hợp đơn vị EVN SPC với quan thẩm quyền để đẩy nhanh công tác thẩm tra, thẩm định phê duyệt hồ sơ chuẩn bị đầu tư công trình/dự án đầu tư. Q ĐỘ ĐĨNG CẮT TRẠM TỤ BÙ T S N gu y ễ n H ữ u P h úc K h o a Đi ện – Đi ện Tử Đạ i h ọ c B c h K h o a T P H CM QUÁ ĐỘ ĐÓNG/CẮT TRÊN TRẠM TỤ BÙ TRUYỀN TẢI/ PHÂN PHỐI Điện trở đóng trước Giới thiệu Hiện trạm tụ bù (ngang) sử dụng phổ biến lưới điện truyền tải/ phân phối với mục đích bù cơng suất phản kháng, giảm chi phí tối ưu hóa việc chuyển tải công suất đường dây Các khả bù công suất phản kháng hệ thống, cải thiện hệ số cơng suất, kiểm sốt giá trị điện áp, lọc họa tần lợi điểm mang lại lắp đặt trạm tụ bù hệ thống Tụ bảo vệ xung áp Tuy vậy, việc đóng cắt trạm tụ gây ứng suất nhiệt, học điện áp lên trạm tụ, thiết bị khác trạm Vì thế, nghiên cứu độ để nhận dạng định lượng tượng độ phát sinh hệ thống, đề xuất giải pháp hiệu chỉnh mang tính kinh tế cần thiết Từ kết việc nghiên cứu q độ đóng cắt qui trình vận hành thiết bị hệ thống bị ảnh hưởng Chống sét Cuộn kháng tinh chỉnh Các lọc Các mạch bảo vệ chống xung Bài viết sau, dựa tài liệu tham khảo [1] Introduction to Switching of Shunt Capacitor Banks; AREVA T&D Worldwide Contact Centre: www.areva-td.com/contactcentre/, trình bày trình tự tính tốn đặc tính kĩ thuật cuộn kháng hạn dịng nhằm giới hạn dịng xung kích trạm tụ bù I Trạm tụ bù Có cách đấu nối trạm tụ (Hình 1): 1.Y nối đất 2.Y không nối đất Δ a/ Trạm tụ đấu b/ Trạm tụ đấu Mục tiêu chủ yếu nghiên cứu độ là: • Nhận dạng chất độ phát sinh thực tế đóng cắt, bao gồm việc xác định biên độ, thời gian tần số dao động • Xác định độ bất thường có nguy xảy thiết bị bắt đầu hoặc/ cắt cố • Đưa biện pháp khắc phục để giảm thiểu độ điện áp dòng Các giải pháp đề nghị bao gồm sử dụng điện trở đóng trước, cuộn kháng tinh chỉnh, nối đất hệ thống thích hợp, chống sét, tụ bảo vệ độ Y nối đất Y khơng nối đất • Đề nghị quy trình vận hành thay nhằm giảm thiểu q độ (nếu có thể) • Ghi chép kết nghiên cứu trường hợp biểu mẫu dễ theo dõi cho người có trách nhiệm thiết kế vận hành Các tài liệu thường gồm biểu đồ dạng sóng với giải thích kèm, cho số trường hợp Thường áp dụng phương pháp sau để giảm thiểu kiểm sốt q độ đóng cắt: Đóng đồng máy cắt Cuộn kháng hạn dịng c/ Trạm tụ đấu Δ Hình Sơ đồ đấu nối trạm tụ bù tin hội miền nam - tháng 8/2016  Tụ đấu Δ sử dụng phổ biến cấp điện áp thấp (

Ngày đăng: 18/09/2020, 17:31

Hình ảnh liên quan

[bảng đánh giá thực hiện quy hoạch] - BẢN TIN SEEA SỐ 16 , BẢN FULL

b.

ảng đánh giá thực hiện quy hoạch] Xem tại trang 3 của tài liệu.
Có 3 cách đấu nối các trạm tụ (Hình 1): 1.Y nối đất - BẢN TIN SEEA SỐ 16 , BẢN FULL

3.

cách đấu nối các trạm tụ (Hình 1): 1.Y nối đất Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 1 cho các hệ số Kv (hệ số quá điện áp trên - BẢN TIN SEEA SỐ 16 , BẢN FULL

Bảng 1.

cho các hệ số Kv (hệ số quá điện áp trên Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 2.a/ Trạm tụ 132KV với cuộn kháng hạn dòng - BẢN TIN SEEA SỐ 16 , BẢN FULL

Hình 2.a.

Trạm tụ 132KV với cuộn kháng hạn dòng Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 2.b/ Trạm tụ 245 kV với cuộn kháng hạn dòng II. ĐóNg cắT Trạm Tụ Bù - BẢN TIN SEEA SỐ 16 , BẢN FULL

Hình 2.b.

Trạm tụ 245 kV với cuộn kháng hạn dòng II. ĐóNg cắT Trạm Tụ Bù Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 3. Các định mức quá độ của máy cắt - BẢN TIN SEEA SỐ 16 , BẢN FULL

Bảng 3..

Các định mức quá độ của máy cắt Xem tại trang 8 của tài liệu.
72 kV 20 4250 16 3360 120 kV<UMAX≤  - BẢN TIN SEEA SỐ 16 , BẢN FULL

72.

kV 20 4250 16 3360 120 kV<UMAX≤ Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 3. Đóng điện trạm tụ bù độc lập - BẢN TIN SEEA SỐ 16 , BẢN FULL

Hình 3..

Đóng điện trạm tụ bù độc lập Xem tại trang 8 của tài liệu.
(Hình 5). Khi đó, dòng xung kích khi đóng điện một trạm tụ vào các trạm tụ khác đang làm việc có thể lên  đến giá trị 100 pu ở tần số 2kHz đến 20 kHz - BẢN TIN SEEA SỐ 16 , BẢN FULL

Hình 5.

. Khi đó, dòng xung kích khi đóng điện một trạm tụ vào các trạm tụ khác đang làm việc có thể lên đến giá trị 100 pu ở tần số 2kHz đến 20 kHz Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 4. Điện áp pha và dòng xung kích của trạm tụ khi đóng điện trạm bù độc lập - BẢN TIN SEEA SỐ 16 , BẢN FULL

Hình 4..

Điện áp pha và dòng xung kích của trạm tụ khi đóng điện trạm bù độc lập Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 6. Điện áp pha trên trạm tụ và dòng xung kích khi đóng xung đối trạm tụ bù  - BẢN TIN SEEA SỐ 16 , BẢN FULL

Hình 6..

Điện áp pha trên trạm tụ và dòng xung kích khi đóng xung đối trạm tụ bù Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 8. dòng xung kích (với tần số 708 Hz) khi đóng điện trạm tụ bù với cuộn kháng hạn dòng có điện trở hiệu dụng khác nhau a/.60m� b/  - BẢN TIN SEEA SỐ 16 , BẢN FULL

Hình 8..

dòng xung kích (với tần số 708 Hz) khi đóng điện trạm tụ bù với cuộn kháng hạn dòng có điện trở hiệu dụng khác nhau a/.60m� b/ Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 7. dòng xả của trạm tụ bù khi có sự cố ngắn mạch ẢnH HƯởng Của HỆ Số CHẤT LƯợng Q Của CuỘn  KHÁng - BẢN TIN SEEA SỐ 16 , BẢN FULL

Hình 7..

dòng xả của trạm tụ bù khi có sự cố ngắn mạch ẢnH HƯởng Của HỆ Số CHẤT LƯợng Q Của CuỘn KHÁng Xem tại trang 11 của tài liệu.
Tuy nhiên, mô hình điện dung tương đương đã bắt đầu không được công nhận bởi một số nhà   nghiên cứu từ giữa thập kỷ 90 bởi vì bọc khí và quá  trình phóng điện tương ứng không thể được biểu  diễn chính xác bởi một điện dung tương đương và  khe hở, mà phải - BẢN TIN SEEA SỐ 16 , BẢN FULL

uy.

nhiên, mô hình điện dung tương đương đã bắt đầu không được công nhận bởi một số nhà nghiên cứu từ giữa thập kỷ 90 bởi vì bọc khí và quá trình phóng điện tương ứng không thể được biểu diễn chính xác bởi một điện dung tương đương và khe hở, mà phải Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 6. Điện áp nguồn và các dòng điện: i ~t qua vật thử nghiệm, i ~k qua tụ C k  và dòng xung  - BẢN TIN SEEA SỐ 16 , BẢN FULL

Hình 6..

Điện áp nguồn và các dòng điện: i ~t qua vật thử nghiệm, i ~k qua tụ C k và dòng xung Xem tại trang 15 của tài liệu.
hình lưỡng cực điện này. - BẢN TIN SEEA SỐ 16 , BẢN FULL

hình l.

ưỡng cực điện này Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 8. Tổng hợp các phương pháp đo PĐCB. - BẢN TIN SEEA SỐ 16 , BẢN FULL

Hình 8..

Tổng hợp các phương pháp đo PĐCB Xem tại trang 16 của tài liệu.
BẢNg 6: SO SáNH KếT qUẢ Dự BáO củA [1] VÀ [2] - BẢN TIN SEEA SỐ 16 , BẢN FULL

g.

6: SO SáNH KếT qUẢ Dự BáO củA [1] VÀ [2] Xem tại trang 19 của tài liệu.
Số liệu cần thiết cho mô hình hồi quy được thu thập từ các nguồn số - BẢN TIN SEEA SỐ 16 , BẢN FULL

li.

ệu cần thiết cho mô hình hồi quy được thu thập từ các nguồn số Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 1: Minh họa đặc tuyến phối hợp giữa dây chì và Recloser 2.Tổng Quan Về THiẾT BỊ ReSeTTaBLe eLeCTRoniC  SeCTionaLiZeR (ReS) TRong PHÂn ĐoẠn Sự Cố: - BẢN TIN SEEA SỐ 16 , BẢN FULL

Hình 1.

Minh họa đặc tuyến phối hợp giữa dây chì và Recloser 2.Tổng Quan Về THiẾT BỊ ReSeTTaBLe eLeCTRoniC SeCTionaLiZeR (ReS) TRong PHÂn ĐoẠn Sự Cố: Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 4: Thử nghiệm vận hành của thiết bị ReS tại PXCĐ trước khi lắp đặt - BẢN TIN SEEA SỐ 16 , BẢN FULL

Hình 4.

Thử nghiệm vận hành của thiết bị ReS tại PXCĐ trước khi lắp đặt Xem tại trang 21 của tài liệu.
2.2. Mô TẢ HoẠT ĐỘng PHối HợP giỮa ReS Với ReCLoSeR: - BẢN TIN SEEA SỐ 16 , BẢN FULL

2.2..

Mô TẢ HoẠT ĐỘng PHối HợP giỮa ReS Với ReCLoSeR: Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 5: Lắp đặt thí điểm thiết bị ReS trên lưới điện của PC ninh Thuận. 4.KẾT Luận:  - BẢN TIN SEEA SỐ 16 , BẢN FULL

Hình 5.

Lắp đặt thí điểm thiết bị ReS trên lưới điện của PC ninh Thuận. 4.KẾT Luận: Xem tại trang 21 của tài liệu.
RESNhánh A - BẢN TIN SEEA SỐ 16 , BẢN FULL

h.

ánh A Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng năng lượng mặt trời dạng lớn. - BẢN TIN SEEA SỐ 16 , BẢN FULL

Bảng n.

ăng lượng mặt trời dạng lớn Xem tại trang 22 của tài liệu.
5. “Nghiên cứu mô hình hệ thống đo đếm phục vụ thị trường điện tại Tổng công ty Điện lực miền Nam“ - BẢN TIN SEEA SỐ 16 , BẢN FULL

5..

“Nghiên cứu mô hình hệ thống đo đếm phục vụ thị trường điện tại Tổng công ty Điện lực miền Nam“ Xem tại trang 26 của tài liệu.
- Quảng bá được hình ảnh của SEEA và Chi hội bằng các hình  - BẢN TIN SEEA SỐ 16 , BẢN FULL

u.

ảng bá được hình ảnh của SEEA và Chi hội bằng các hình Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 1: nguồn dC bảo vệ bằng cầu chì - BẢN TIN SEEA SỐ 16 , BẢN FULL

Hình 1.

nguồn dC bảo vệ bằng cầu chì Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 2: nguồn dC bảo vệ bằng MCB - BẢN TIN SEEA SỐ 16 , BẢN FULL

Hình 2.

nguồn dC bảo vệ bằng MCB Xem tại trang 32 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan