Marketing căn bản full

265 1.5K 2
Marketing căn bản full

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Marketing căn bảnMarketing có thể học trong một ngày, nhưng mất cả đời để lĩnh hội” Philip Kotler Giới thiệu: 1.Tổng số tiết : 45 tiết. - Lý thuyết : 35 tiết. - Bài tập, thảo luận : 10 tiết. 2. Tổng số chương : 9 chương 3. Tài liệu tham khảo chính. - Philip Kotler : Marketing căn bản. Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội -1994. - PGS.TS. Trần Minh Đạo: Marketing. Nhà xuất bản Thống kê Hà Nội- 2003. - PGS.TS. Nguyễn Nguyên Cự cùng cộng sự: Giáo trình Marketing nông nghiệp.NXB Nông nghiệp – 2005. Chương I Những khái niệm cơ bản về Marketing 1. Hiểu biết chung về Marketing: 1.1. Sơ lược về lịch sử Marketing. 1.2. Các định nghĩa về Marketing: 1.2.1. Định nghĩa cổ điển  Marketing là các hoạt động kinh doanh nhằm hướng luồng hàng hoá và dịch vụ từ người sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng ( vô danh )  “ Marketing là một quá trình mà ở đó cấu trúc nhu cầu về hàng hoá và dịch vụ được dự đoán và được thoả mãn thông qua một quá trình bao gồm nhận thức, thúc đẩy và phân phối” ( 1960 – 1985. Hiệp Hội Marketing Mỹ : American Marketing Association )  “ Marketing là hoạt động của con người hướng tới sự thoả mãn nhu cầu và ước muốn thông qua quá trình trao đổi” ( Philip Kotler ) 1.2.2. Định nghĩa hiện đại  “ Marketing là sự dự đoán, sự quản lý, sự điều chỉnh và sự thoả mãn nhu cầu thông qua quá trình trao đổi.” ( Hiệp Hội Marketing Mỹ AMA )  Dự đoán nhu cầu : Phải nghiên cứu NTD  Quản lý nhu cầu : Những cách thức thu hút NTD  Điều chỉnh nhu cầu : Những cách thức DN đáp ứng hiệu quả nhất nhu cầu NTD.  Thoả mãn nhu cầu : Tổ hợp nhiều yếu tổ để thoả mãn nhu cầu NTD ngày càng tốt hơn về hàng hoá, dịch vụ và những yếu tố phi vật chất khác. 1.3. Các quan điểm định hướng kinh doanh. Có 5 quan điểm : Quan điểm hướng vào sản xuất. Quan điểm hướng vào sản phẩm. Quan điểm hướng vào bán hàng. Quan điểm Marketing (hướng vào khách hàng) Quan điểm Marketing xã hội. 1.3.1. Quan điểm hướng vào sản xuất. Coi trọng sản xuất: Tin rằng sản phẩm sẽ tìm được khách hàng. Tập trung sản xuất sản phẩm, sau đó tìm khách hàng tiêu thụ.  Doanh nghiệp hướng về sản xuất là doanh nghiệp quan tâm tới sản xuất nhiều hơn quan tâm nhu cầu khách hàng. 1.3.2. Quan điểm hướng vào sản phẩm. Quan tâm tới cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm. Tập trung nghiên cứu đưa ra sản phẩm ngày càng chất lượng.  Là doanh nghiệp hướng tới dẫn đầu chất lượng. 1.2.3. Quan điểm hướng vào bán hàng. Các doanh nghiệp này quan tâm tới khâu bán hàng. Họ tin rằng với đội ngũ bán hàng giỏi thì sẽ bán được hàng. Doanh nghiệp tập trung mọi nỗ lực vào bán hàng khuyếch trương sản phẩm để tìm lượng khách hàng tiêu thụ sản phẩm.  Chiến lược hướng về bán hàng chỉ quan tâm tới tăng doanh số hơn là thiết lập quan hệ lâu dài với khách hàng. 1.3.4. Quan điểm Marketing (hướng vào khách hàng) . Quan điểm này tập trung vào nghiên cứu nhu cầu một nhóm khách hàng định trước (thị trường mục tiêu) từ đó thoả mãn nhu cầu của họ. Doanh nghiệp tập trung vào nghiên cứu thị trường, xác định nhu cầu, sau đó tìm mọi cách để thoả mãn nhu cầu của khách hàng. Đây chính là quan điểm Marketing hiện đại: [...]... loại Marketing 4.1 Phân loại theo lĩnh vực hoạt động -Marketing Công nghiệp - Marketing nông nghiệp Lĩnh vực hoat động Mar keting Marketing trong kinh doanh - Marrketing thương mại - Marketing dịch vụ - Marketing xuất nhập khẩu -Marketing Chính trị Marketing phi kinh doanh - Marketing xã hội - Marketing giáo dục -Marketing y tế - Marketing tôn giáo 4.2 Phân loại theo quy mô và tầm hoạt động  Marketing. .. Marketing vi mô ( Micro Marketing )  Marketing được thực hiện trong các doanh nghiệp  Marketing vĩ mô ( Macro Marketing )  Marrketing do các cơ quan Chính phủ thực hiện nhằm định hướng phát triển kịnh tế và ổn định thị trường chun g cả nước 4.3 Phân loại theo phạm vi hoạt động  Marketing trong nước ( Domestic Marketing )  Marketing được thực hiện trong phạm vi lãnh thổ một Quốc gia  Marketing Quốc tế... Quốc tế ( Internationa Marketing )  Do các tổ chức đa quốc gia thực hiện trên phạm vi toàn cầu.l 4.4 Phân loại theo đối tượng khách hàng  Marketing cho khách hàng là các tổ chức ( Business to Business Marketing)  Đối tượng của Marketing là các tổ chức: Các nhà công nghiệp; các trung gian; các tổ chức Chính phủ  Marketing cho người tiêu dùng (Consumer Marketing )  Đối tượng của Marketing là các hộ... dùng khác nhau 4.5 Phân loại theo đặc điểm sản phẩm  Marketing sản phẩm hữu hình:  Marketing được sử dụng trong các tổ chức cung cấp các loại sản phẩm cụ thể  Marketing sản phẩm vô hình  Marketing được sử dụng trong các tổ chức cung ứng các hoạt động dịch vụ Câu hỏi ôn tập 1 Nêu sự khác nhau cơ bản của định nghĩa Marketing cổ điển và định nghĩa Marketing hiện đại 2 Trình bày các quan điểm định hướng... ĐIỂM GÌ KHIẾN BẠN XẾP VÀO NHÓM DOANH NGHIỆP THEO QUAN ĐIỂM MARKETING DOANH NGHIỆP NÀY CÓ THÀNH CÔNG VỚI QUAN ĐIỂM MARKETING KHÔNG? TẠI SAO CÓ? TẠI SAO KHÔNG? KẾT LUẬN: QUAN ĐIỂM MARKETING LẤY NHU CẦU KHÁCH HÀNG LÀ YẾU TỐ KHỞI ĐẦU RỒI SAU ĐÓ PHỐI HỢP TẤT CẢ CÁC HOẠT ĐỘNG MARKETING NHẰM THOẢ MÃN NHU CẦU KHÁCH HÀNG 2 Các khái niệm cơ bản của Marketing 2.1 Nhu cầu tự nhiên, nhu cầu cụ thể ( mong muốn),... cảnh cụ thể - Các công cụ Marketing được pha trộn và phối hợp với nhau thành một thể thống nhất để ứng phó với những thay đổi trên thị trường - Marketing MIX cho những khả năng lựa chọn khi thay đổi sự kết hợp các công cụ Marketing và được xem như là những giải pháp mang tính chiến thuật 3.2 Các thành phần của Marketing MIX:  Sản phẩm ( Product ): Là thành phần cơ bản của Marketing MIX Gồm: - Sản... hàng và quan điểm Marketing 4 Tại sao nói “ Thoả mãn nhu cầu người tiêu dùng là vấn đề sống còn của các công ty trong thời đại ngày nay” Cho ví dụ thực tế để chứng minh? 5 Trình bày các nội dung của Marketing MIX Chương II: Hệ thống thông tin và nghiên cứu Marketing 1 Hệ thống thông tin Marketing 1,1 Hệ thống thông tin Marketing và cấu thành 1.1.1 Khái niệm:  Hệ thống thông tin Marketing trong doanh... là những cá nhân hay tổ chức mà DN đang hướng các nỗ lực Marketing vào Đây là những đối tượng có điều kiện ra quyết định mua sắm 2.6 Người tiêu dùng: ( Consumers )  Bao gồm cá nhân, hộ gia đình, các tổ chức mua và sử dụng sản phẩm hay dịch vụ của DN 3 Marketing MIX 3.1 Khái niệm:  Marketing MIX- Marketing hỗn hợp - là tập hợp các công cụ Marketing gồm :sản phẩm (Product), giá (Price) ,phân phối... tích cực - Thu LN nhờ tăng doanh số Marketing Xác định mong muốn của KH; tìm cách thoả mãn yêu cầu của KH - Xác định NC trước sản xuất - Liên kết các hoạt động Mar - Thu LN qua thoả mãn yêu cầu của khách hàng Xã hội Yêu cầu KH Lợi ích XH -Thoả mãn nhu cầu kh hàng - Lợi nhuận của D nghiệp - Lợi ích xã hội BÀI THỰC HÀNH 1 2 3 HÃY NÊU TÊN MỘT DOANH NGHIỆP THEO QUAN ĐIỂM MARKETINGBẠN BIẾT? DOANH NGHIỆP... Marketing và cấu thành 1.1.1 Khái niệm:  Hệ thống thông tin Marketing trong doanh nghiệp là cấu trúc tổ chức có chức năng thu thập, phân loại, phân tích, đánh giá và cung cấp thông tin Marketing phục vụ quản trị các hoạt động Marketing của doanh nghiệp . Kotler : Marketing căn bản. Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội -1994. - PGS.TS. Trần Minh Đạo: Marketing. Nhà xuất bản Thống kê Hà Nội- 2003. - PGS.TS. Nguyễn Nguyên Cự cùng cộng sự: Giáo trình Marketing. I Những khái niệm cơ bản về Marketing 1. Hiểu biết chung về Marketing: 1.1. Sơ lược về lịch sử Marketing. 1.2. Các định nghĩa về Marketing: 1.2.1. Định nghĩa cổ điển  Marketing là các hoạt. Marketing căn bản “ Marketing có thể học trong một ngày, nhưng mất cả đời để lĩnh hội” Philip Kotler Giới

Ngày đăng: 05/04/2014, 08:42

Mục lục

    Một ví dụ về kế hoạch nghiên cứu

    BÀI TẬP THỰC HÀNH

    Chương VI: CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM

    Hàng hoá gồm phần cứng và phần mềm (ISO 9000: 2000)

    3.3. Đặc điểm, mục tiêu và chính sách phù hợp với các giai đoạn

    Chương VII: GIÁ VÀ CHIẾN LƯỢC GIÁ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan