Báo cáo thực hành kỹ thuật thực phẩm
Trang 1BÀI THỰC HÀNHMẠCH LƯU CHẤT – C6 MKIII.MỤC ĐÍCH
Tìm hiểu về các dạng tổn thất áp suất xảy ra trong ống dẫn khi dòng chất lỏng khôngnén được chảy qua các ống, các loại khớp nối, van hay các thiết bị đo dùng trongmạng ống
Xác định ma sát của chất lỏng với thành ống trơnXác định trở lực cục bộ
Xác định ma sát của chất lỏng với thành ống bề mặt nhámĐo lưu lượng bằng phương pháp chênh áp biến thiên
II.CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
1 Xác định tổn thất ma sát của chất lỏng với thành ống trơn
Các bước tiến hành thí nghiệm cho ống số 8 (∅ 17.2)
Mở van 25.2, mở van 21, đóng các van còn lại trên mạng ống
Kiểm tra nguồn điện, bật công tắc bơm cho nước chảy vào trong mạng ống.
Thay đổi độ mở của van 25.2 năm lần, ứng với từng độ mở của van đo lưu lượng vàtổn thất áp suất trên đường ống số 8
Các bước tiến hành thí nghiệm cho ống số 9 (∅ 10.9)
Mở van 25.3, mở van 21, đóng các van còn lại trên mạng ống
Kiểm tra nguồn điện, bật công tắc bơm cho nước chảy vào trong mạng ống.
Thay đổi độ mở của van 25.3 năm lần, ứng với từng độ mở của van đo lưu lượng vàtổn thất áp suất trên đường ống số 9
Các bước tiến hành thí nghiệm cho ống số 10 (∅ 7.7)
Mở van 25.4, mở van 21, đóng các van còn lại trên mạng ống
Kiểm tra nguồn điện, bật công tắc bơm cho nước chảy vào trong mạng ống.
Trang 2Thay đổi độ mở của van 25.4 năm lần, ứng với từng độ mở của van đo lưu lượng vàtổn thất áp suất trên đường ống số 10
Các bước tiến hành thí nghiệm cho ống số 11 (∅ 4.5)
Mở van 25.5, mở van 21, đóng các van còn lại trên mạng ống
Kiểm tra nguồn điện, bật công tắc bơm cho nước chảy vào trong mạng ống.
Thay đổi độ mở của van 25.5 năm lần, ứng với từng độ mở của van đo lưu lượng vàtổn thất áp suất trên đường ống số 11
2 Xác định trở lực cục bộ
Các bước tiến hành thí nghiệm cho van 20
Mở van 25.2, mở van 20, đóng các van còn lại trên mạng ống
Bậc công tắc bơm cho nước chảy vào mạng ống Thay đổi độ mở của van 20 năm lần ởcác độ mở khác nhau Tiến hành đo lưu lượng (đo thể tích và thời gian), đo tổn thấtáp suất qua van
Các bước tiến hành thí nghiệm cho van 21
Mở van 25.2, mở van 21, đóng các van còn lại trên mạng ống
Bậc công tắc bơm cho nước chảy vào mạng ống Thay đổi độ mở của van 21 năm lần ởcác độ mở khác nhau Tiến hành đo lưu lượng (đo thể tích và thời gian), đo tổn thấtáp suất qua van
Các bước tiến hành thí nghiệm cho độ thu 3
Mở van 25.4, mở van 21, đóng các van còn lại trên mạng ống
Bậc công tắc bơm cho nước chảy vào mạng ống Thay đổi độ mở của van 25.4 năm lầnở các độ mở khác nhau Tiến hành đo lưu lượng (đo thể tích và thời gian), đo tổn thấtáp suất qua van
Các bước tiến hành thí nghiệm cho đột mở 16
Mở van 25.4, mở van 21, đóng các van còn lại trên mạng ống
Bậc công tắc bơm cho nước chảy vào mạng ống Thay đổi độ mở của van 25.4 năm lầnở các độ mở khác nhau Tiến hành đo lưu lượng (đo thể tích và thời gian), đo tổn thấtáp suất qua van
Trang 3 Các bước tiến hành thí nghiệm cho nối chữ T13
Mở van 25.2, mở van 21, đóng các van còn lại trên mạng ống
Bậc công tắc bơm cho nước chảy vào mạng ống Thay đổi độ mở của van 25.4 năm lầnở các độ mở khác nhau Tiến hành đo lưu lượng (đo thể tích và thời gian), đo tổn thấtáp suất qua van
Các bước tiến hành thí nghiệm cho co nối 900
Mở van 25.2, mở van 20, đóng các van còn lại trên mạng ống
Bậc công tắc bơm cho nước chảy vào mạng ống Thay đổi độ mở của van 25.2 năm lầnở các độ mở khác nhau Tiến hành đo lưu lượng (đo thể tích và thời gian), đo tổn thấtáp suất qua van
3 Xác định ma sát chất lỏng qua ống thành nhám
Các bước tiến hành thí nghiệm cho ống 7
Mở van 25.1, mở van 21, đóng các van còn lại trên mạng ống
Bậc công tắc bơm cho nước chảy vào mạng ống Thay đổi độ mở của van 25.1 năm lầnở các độ mở khác nhau Tiến hành đo lưu lượng (đo thể tích và thời gian), đo tổn thấtáp suất qua ống 7
4 Xác địnhlưu lượng dòng chảy qua ống bằng màng chắn, ống Ventury và ốngpitto
Các bước tiến hành thí nghiệm cho ống màng chắn và ống Ventury
Mở van 25.2, mở van 21, đóng các van còn lại trên mạng ống
Bậc công tắc bơm cho nước chảy vào mạng ống Thay đổi độ mở của van 25.2 năm lầnở các độ mở khác nhau Tiến hành đo lưu lượng (đo thể tích và thời gian), đo tổn thấtáp suất qua màng chắn và ống Ventury
Các bước tiến hành thí nghiệm cho ống pitto
Mở van 25.2, mở van 21, đóng các van còn lại trên mạng ống
Bậc công tắc bơm cho nước chảy vào mạng ống Thay đổi độ mở của van 25.1 năm lầnở các độ mở khác nhau Tiến hành đo lưu lượng (đo thể tích và thời gian), đo tổn thấtáp suất qua ống pitto
Trang 4III.KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM VÀ SỬ LÝ SỐ LIỆU
Trang 8Từ hệ số ma sát ta có thể xác định được lượng tổn thất ma sát theo lý thuyết là:hms=γ L w2
D 2 g trong đó : L và D lần lượt là chiều dài và đường kính của ống, m g là gia tốc trọng trường
Trang 10Từ đó ta có thể xác định được hệ số trở lực cục bộ:ε=∆ ptt
Trong đó ∆ ptt là tổn thất áp suất thực tế ( đo được trên máy) pđ áp suất động ta vừa tính ngay trên
Trang 11 Xác định lưu lượng dòng chảy qua ống bằng màng chắn ống Ventury, ống
Trang 12Để tính được lưu lương lý thuyết trước hết ta phải tính được sự chênh lệnh áp lý thuyếttheo công thức sau:
IV.ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT
Thông qua các số liệu thu được từ thí nghiệm thực tế, ta thấy có một sự sai số đối vớicác thông số đó khi tính trên công thức lý thuyết.
Nguyên nhân dẫn đến sự sai số đó có thể là do các nguyên nhân sau:
Do thiết bị làm thí nghiệm
Do người tiến hành thí nghiệm
Các điều kiện khách quan của môi trường xung quanh như là : nhiệt độ, độ ẩmcủa phòng thí nghiệm.
Ngoài ra thì việc tính toán lưu lượng bằng thủ công và lưu lượng xác định được trênmáy cũng đã có một sự sai số không nhỏ.
BÀI THỰC HÀNHGHÉP BƠM – FM51
I.MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM
Khảo xác và tìm các đặc tuyến của bơm
Khảo xác và xây dựng đồ thị tìm điểm làm việc của bơm ly tâm
II.NGUYÊN TẮC TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM1 Thí nghiệm 1: khảo sát 1 bơm
Trang 13Mở van hút bơm 1, khóa các van còn lại, bật công tắc bơm 1, điều chỉnh lưulượng 9 lần, đọc và ghi kết quả vào bảng 1.
2 Thí nghiệm 2: ghép 2 bơm nối tiếp
Mở hoàn toàn van hút bơm 1, bơm 2 sao cho nước từ bơm 1 vào được bơm 2,bật công tắc 2 bơm, điều chỉnh lưu lượng 9 lần, đọc và ghi lại kết quả vào bảng2.
3 Thí nghiêm 3: ghép 2 bơm song song
Mở hoàn toàn van hút bơm 1, bơm 2, khóa van nối giữa 2 bơm, bật công tắc 2bơm, điều chỉnh lưu lượng 9 lần, đọc và ghi lại kết quả vào bảng 3.
III.KẾT QUẢ VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU
Trang 14Thí nghiệm 2: ghép 2 bơm nối tiếp
Dựa trên các công thức tính toán đã học ở phần lý thuyết tiến hành tính toáncác đại lượng và trình bày kết quả tính toán ở các thí nghiệm theo bảng
Trang 15Vì lí do là vào bữa nhóm chúng em thực hành thì dung cụ thiết bị thực hành đã bịhỏng nhóm chúng em phải tiến hành thí nghiệm trên một thiết bị khác nên số liệu thuđược có thể bị sai hoặc khác biết so với việc tiến hành trên thiết bị ban đầu.
Chúng em chỉ tiến hành thí nghiệm trên 1 chế độ làm việc của bom (100%) nên khôngthể so sánh được sự khác biệt khi các bơm vận động ở các chế độ khác nhau.
Ngoài ra thì chúng em cũng không thể xác định được nhiều giá trị theo như yêu cầucủa bài thí nghiệm như là:
Giá trị của Hv: năng lượng cần thiết để khắc phục chiều cao của hai mặt cắt
Trang 16 Giá trị của E (%): hiệu suất hoạt động của bơm.
Giá trị Pm
BÀI THỰC HÀNHCÔ ĐẶC - KẾT TINH I.MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM
Giúp sinh viên hiểu rõ hơn về quá trình và thiết bị cô đặc
Tính toán cân bằng vật chất và cân bằng năng lượng để xác định các thông số cầnthiết
Giúp sinh viên vận hành chính xác thiết bị, đo đạc các thông số của quá trình và thiếtbị
Xác định năng suất và hiệu suất cuối cùngĐánh giá quá trình hoạt động gián đoạn
II.CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
Chuẩn bị lượng dung dịch loãng để cô đặcCho 8lit dung dịch đồng sunfat vào nồi đunCho dung dịch còn lại vào thùng chứa
Đặc ống cấp bơm định lượng vào thùng chứa
Kích hoạt bộ gia nhiệt, điều chỉnh công suất nhiệt lên 100%
Cấp nước cho thiết bị ngưng tụ ECH1 với lưu lượng theo yêu cầu của giáo viên hướngdẫn bằng cách mở van 9, sau đó van 6.
Đóng van 1
Trang 17Đến khi sôi:
o Mở van xả đáy, lấy 1 ít mẫu đo nồng độ dung dịcho Mở van VP1
o Giảm nhẹ công suất bộ gia nhiệt để giữ ổn định nhiệt độ hiệu số giữa TI3 vàTI5 (đầu vào và đầu ra chất tải nhiệt của thiết bị ngưng tụ)
Khi bộ chứa nước ngưng đầyo Tháo dung môi bằng van 5
o Mở van xả đáy lấy 1 ít mẫu đo nồng độ dung dịch
III.KẾT QUẢ VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU
Trang 18Khối lượng chất tan: mct=xđ∗V ∗dct=0,182∗6∗1,25=1,365 kg
Khối lượng dung môi: mdm=xđ'
∗V ∗dnuoc=0,818∗6∗1=4,908 kg
Khối lương dung môi: mđ=mct+mdm=1,335+4,932=6,267 kg
Cân bằng vật chất cho quá trình cô đặc: Đối với chất tan:
Trang 19Trong đó: V là lưu lượng nước vào của thiết bị ngưng tụ, V= 200 l/h ρ là khối lượng riêng của nước, ρ= 1000 kg/m3
C nhiệt dung riêng của nước, C = 4186J/kg.0C ts−te chênh lệch nhiệt độ của nước ra và vào.Nhiệt lượng cung cấp cho quá trình đun nóng là:
Qđ n=W1 τ1 Trong đó:
W1 là công suất nhiệt cung cấp cho quá trình đun nóng W = 2000 (W)τ1 là thời gian cần thiết để dung nóng dung dịch đến nhiệt bay hơi τ=16 (phút)
Nhiệt lượng cung cấp cho quá trình bay hơi là:Qbh=W2 τ2
Trong đó:
W2 là công suất cung cấp cho quá trình bay hơi W = 1500 (W)τ2 là thời gian cần thiết để dung dich bay hơi τ2 = 72 (phút)Nhiệt lương cung cấp thêm cho quá trình kết thúc là:
Qkt=W3 τ3
Trang 20Trong đó :
W2 là công suất cung cấp cho quá trình bay hơi W = 1600 (W)τ3 là thời gian cần thiết để dung dich bay hơi τ2 = 5 (phút)Từ đó ta có nhiệt độ của nồi đun là:
Trang 21IV.BÀN LUẬN VÀ NHẬN XÉT
Từ các thông số nồng độ đầu và nồng độ sau, dựa vào phương trình cân bằng vật chất ta có thể tìm được khối lượng ban đầu và sau khi cô đặc của dung dịch.
Từ khối lượng đầu và cuối của dung dịch ta có thể tìm được khối lượng nước đã ngưngtụ dựa vào phương trình cân bằng vật chất thứ hai.
Tuy nhiên trong quá trình tiến hành thí nghiệm thì vẫn có sai số là do:
Lương dung dịch ban đầu chúng ta chung đo chính xác thể tích của nó
o Xác định đường cong sấy o Xác định đường cong tốc độ sấy
o Giá trị độ ẩm tới hạn, tốc độ sấy đẳng tốc, hệ số sấy
Khảo sát sự biến đổi thông số không khí ẩm và vật liệu sấy của qua1 trình sấy lý thuyếtXác định không khí khô cần sử dụng và lượng nhiệt cần thiết cho quá trình sấy lýthuyết
So sánh và đánh giá sự khác nhau giữa quá trình sấy thực tế và quá trình sấy lý thuyết
Trang 22II.NGUYÊN TÁC TIẾN HÀNH
1 Thí nghiệm 1: xây dựng đường cong sấy và đường cong tốc độ sấy
Bậc công tắc tổng
Làm ẩm đều các tờ vật liệu
Kiểm tra thiết bị sấy đổ nước vào chỗ đo nhiệt độ bầu ướtĐiều chỉnh tốc độ quạt ở mức 3 bật công tắc quạt
Cài đặt mức độ điện trở ở mức 6, bật công tắc điện trở để gia nhiệt
Khi thiết bị sấy hoạt động ổn định ( nhiệt độ bầu khô không đổi) khoảng 10 phút, mởcửa phòng sấy, đặt nhẹ nhàng các tờ giấy lọc lên giá đỡ, đóng cửa phòng sấy
Ghi nhận các giá trị: chỉ số cân khối lượng vật liệu ban đầu, nhiệt độ bầu khô, nhiệt độbầu ướt, của không khí trong phòng sấy tại thời điểm ban đầu.
Tăng mức điện trở lên mức 8, tiến hành sấy thêm khoảng 30 phút, ghi nhận chỉ số cân
Kiểm tra thiết bị sấy: đổ nước vào chỗ đo nhiệt độ bầu ướt
Điều chỉnh tốc độ quạt ở nút điều chỉnh tốc độ lần lượt là 4 và 6 theo yêu cầu thínghiệm, bậc công tắc quạt.
Trang 23Cài đặt mức điện trờ là 6 và 8 theo yêu cầu thí nghiệm, bậc công tắc điển trở để gianhiệt.
Ghi nhận các giá trị: chỉ số cân khối lượng ban đầu, nhiệt độ bầu khô, nhiệt độ bầuướt, tốc độ chuyển động không khí trong phòng sấy tại thời điểm ban đầu.
Sau thời gian 15 phút ghi nhận các giá trị: chỉ số cân khối lượng vật liệu sau sấy, nhiệtđộ bầu khô, bầu ướt, tốc độ chuyển động của không khí trong phòng sấy
Ngừng thiết bị: chuyển các nút điều chỉnh về trạng thái 0, đóng công tắc điện trở và
Trang 26Thông sốGiá trịThông sốGiá trị
Trang 28- Sự biến đổi của thừa số σ liên hệ giữa độ giảm áp của dòng khí khi cột khô và khi cột ướt với vận tốc dòng lỏng.
2 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
Mở van nguồn nước cho nước vào trong bình chứa ( khóa van xả đáy bìnhtháp)
Mở hoàn toàn các van điều chỉnh lưu lượng lỏng, van điều tiết, khóa van xả đáytháp.
Mở bơm lỏng đến khi nước qua van điều tiết chảy ngược vào bình chứa thìngừng bơm và khóa van điều tiết hoàn toàn.
Khóa van bộ ghi lưu lương CO2, mở van bộ ghi lưu lượng không khí, sau đó mởmáy nén để lượng khí vào tháp nhằm thổi hết lượng nước còn đọng tron các khecủa vật đệm Sau khoảng thời gian 5 phút, chuẩn bị làm thí nghiệm khi cột khô.
2.1 Đo độ giảm áp khi cột khô
Khóa dần van bộ ghi lưu lượng không khí để thay đổi lượng khí qua cột.Ứng với 6 giá trị lưu lượng khí đọc 6 giá trị ΔPck trên áp kế chữ “U” trênáp kế thủy ngân Lưu ý điều chỉnh lưu lượng từ mức cao xuống thấp để đảmbảo điều kiện làm việc của máy nén.
Sau khi tiến hành xong thí nghiệm cột khô tắt máy nén.
2.2 Đo độ giảm áp của dòng khí khi cột ướt
Mở van bơm, van điều tiết ( kiểm tra van xả đáy tháp ở điều kiện khóa)Bật bơm lỏng, điều chỉnh van điều chỉnh lưu lượng lỏng để giữ lưu lượnglỏng không đổi qua lưu lượng kế vào cột ứng với giá trị trong bảng số liệu.Mở van ghi lưu lượng không khí, mở máy nén để đưa không khí vào tháp.Khó dần van ghi lưu lượng không khí thay đổi lưu lượng khí G tương ứngvới các giá trị G khi đo cột khô và đọc ΔPcư trên áp kế chữ U tương tựnhư làm thí nghiệm cột khô.
Trang 29Lặp lại 5 giá trị khác nhau của L Lưu ý: các giá trị lỏng lớn hơn có thể xảyra hiện tượng ngập lụt tiến hành ngừng máy bằng cách tắt máy nén
Sau khi làm xong thí nghiệm ngừng tắt máy bơm, máy nén mở van xả đáytháp xả hết chất lỏng còn lại trong tháp ra ngoài.ρ: khối lượng riêng của khí kg/m3
F: tiết diện của cột tháp m2
ΔP: từ mmHg chuyển sang Pa: 1mmHg=133,3224 Pa
Trang 325 BÀN LUẬN
1 Ảnh hưởng của dòng khí và dòng lỏng lên độ giảm áp của cột giải thích?Trả lời:
Ảnh hưởng của dòng khí
- Độ giảm áp ΔPc của dòng khí qua tháp đệm phụ thuộc vào vận tốc khốilượng G của cột khí khi cột khô Khi dòng khí chuyển động trong cáckhoảng trống giữa các vật đệm tăng dần vận tốc thì độ giảm áp cũng tăngtheo, sự gia tăng này theo lũy thừa từ 1.8 đến 2 của vận tốc dòng khí:
ΔPc ~ Gn (với n = 1.8÷2)Ảnh hưởng của dòng lỏng
- Khi có dòng lỏng chạy ngược chiều, các khoảng trống bị thu nhỏ lại vàdòng khí di chuyển khó khăn hơn vì một phần thể tích tự do bị lượng chấtlỏng chiếm cứ Trong giai đoạn đầu, lượng chất lỏng bị giữ lại trong tháplà không đổi theo tốc độ mặc dù lượng chất lỏng này tăng theo suất lượngpha lỏng Lượng chất lỏng bị giữ lại trong tháp tăng nhanh theo tốc độ khí,cac chỗ trống trong tháp nhỏ dần và độ giảm áp của pha khí tăng nhanh.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ giảm áp khi cột khô và cột ướt.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến độ giảm áp khi cột khô: vận tốc dòng khí, hệ sốma sát, chiều cao cột, đường kính vật chêm, nhiệt độ, khối lượng riêng củadòng khí.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến độ giảm áp khi cột ướt: vận tốc dòng khí, hệ sốma sát, chiều cao cột, đường kính vật chêm, nhiệt độ, khối lượng riêng củadòng khí, vận tốc dòng lỏng.
3 Mục đích và cách sử dụng giản đồ f theo R
Mục đích: để xác định hệ số ma sát theo chuẩn số Re
Cách sử dụng: Dựa trên chế độ dòng chảy, chế độ màng, tầng, quá độ ta cóRe theo những công thức tính khác nhau để xác định fck
4 Nêu một vài ứng dụng của mô hình trong thực tế- Thu hồi các cấu tử quý
Trang 33- Làm sạch khí
- Tách hổn hợp thành các cấu tử riêng biệt
- Tạo thành sản phẩm cuối cùng