Báo cáo thực hành kỹ thuật thực phẩm: Thực hành ghép bơm và cô đặc - kết tinh

MỤC LỤC

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT

Thông qua các số liệu thu được từ thí nghiệm thực tế, ta thấy có một sự sai số đối với các thông số đó khi tính trên công thức lý thuyết. • Các điều kiện khách quan của môi trường xung quanh như là : nhiệt độ, độ ẩm của phòng thí nghiệm. Ngoài ra thì việc tính toán lưu lượng bằng thủ công và lưu lượng xác định được trên máy cũng đã có một sự sai số không nhỏ.

BÀI THỰC HÀNH GHÉP BƠM – FM51

    Khảo xác và xây dựng đồ thị tìm điểm làm việc của bơm ly tâm. Vì lí do là vào bữa nhóm chúng em thực hành thì dung cụ thiết bị thực hành đã bị hỏng. Chúng em chỉ tiến hành thí nghiệm trên 1 chế độ làm việc của bom (100%) nên không thể so sánh được sự khác biệt khi các bơm vận động ở các chế độ khác nhau.

    • Giá trị của Hv: năng lượng cần thiết để khắc phục chiều cao của hai mặt cắt.

    BÀI THỰC HÀNH CÔ ĐẶC - KẾT TINH

    CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM Chuẩn bị lượng dung dịch loãng để cô đặc

    Cct và Cdm lần lượt là nhiệt dung riêng của chất tan và dung môi. Từ các thông số nồng độ đầu và nồng độ sau, dựa vào phương trình cân bằng vật chất ta có thể tìm được khối lượng ban đầu và sau khi cô đặc của dung dịch. Từ khối lượng đầu và cuối của dung dịch ta có thể tìm được khối lượng nước đã ngưng tụ dựa vào phương trình cân bằng vật chất thứ hai.

    • Lương dung dịch ban đầu chúng ta chung đo chính xác thể tích của nó.

    1. Bảng kết quả Thời gian
    1. Bảng kết quả Thời gian

    BÀI THỰC HÀNH SẤY ĐỐI LƯU – IC106D

    • NHẬN XÉT VÀ BÀN LUẬN

      Khi thiết bị sấy hoạt động ổn định ( nhiệt độ bầu khô không đổi) khoảng 10 phút, mở cửa phòng sấy, đặt nhẹ nhàng các tờ giấy lọc lên giá đỡ, đóng cửa phòng sấy. Ghi nhận các giá trị: chỉ số cân khối lượng vật liệu ban đầu, nhiệt độ bầu khô, nhiệt độ bầu ướt, của không khí trong phòng sấy tại thời điểm ban đầu. Ghi nhận các giá trị: chỉ số cân khối lượng ban đầu, nhiệt độ bầu khô, nhiệt độ bầu ướt, tốc độ chuyển động không khí trong phòng sấy tại thời điểm ban đầu.

      Sau thời gian 15 phút ghi nhận các giá trị: chỉ số cân khối lượng vật liệu sau sấy, nhiệt độ bầu khô, bầu ướt, tốc độ chuyển động của không khí trong phòng sấy. - Sự biến đổi của hệ số ma sát fck trong cột theo chuẩn số Reynolds Rec của dòng khí và suy ra các hệ thức thực nghiệm. - Sự biến đổi của thừa số σ liên hệ giữa độ giảm áp của dòng khí khi cột khô và khi cột ướt với vận tốc dòng lỏng.

      Mở van nguồn nước cho nước vào trong bình chứa ( khóa van xả đáy bình tháp) Mở hoàn toàn các van điều chỉnh lưu lượng lỏng, van điều tiết, khóa van xả đáy tháp. Khóa van bộ ghi lưu lương CO2, mở van bộ ghi lưu lượng không khí, sau đó mở máy nén để lượng khí vào tháp nhằm thổi hết lượng nước còn đọng tron các khe của vật đệm. Bật bơm lỏng, điều chỉnh van điều chỉnh lưu lượng lỏng để giữ lưu lượng lỏng không đổi qua lưu lượng kế vào cột ứng với giá trị trong bảng số liệu.

      Khó dần van ghi lưu lượng không khí thay đổi lưu lượng khí G tương ứng với các giá trị G khi đo cột khô và đọc ∆Pcư trên áp kế chữ U tương tự như làm thí nghiệm cột khô. Sau khi làm xong thí nghiệm ngừng tắt máy bơm, máy nén mở van xả đáy tháp xả hết chất lỏng còn lại trong tháp ra ngoài. - Khi có dòng lỏng chạy ngược chiều, các khoảng trống bị thu nhỏ lại và dòng khí di chuyển khó khăn hơn vì một phần thể tích tự do bị lượng chất lỏng chiếm cứ.

      Trong giai đoạn đầu, lượng chất lỏng bị giữ lại trong tháp là không đổi theo tốc độ mặc dù lượng chất lỏng này tăng theo suất lượng pha lỏng. Lượng chất lỏng bị giữ lại trong tháp tăng nhanh theo tốc độ khí, cac chỗ trống trong tháp nhỏ dần và độ giảm áp của pha khí tăng nhanh. - Các yếu tố ảnh hưởng đến độ giảm áp khi cột khô: vận tốc dòng khí, hệ số ma sát, chiều cao cột, đường kính vật chêm, nhiệt độ, khối lượng riêng của dòng khí.

      - Các yếu tố ảnh hưởng đến độ giảm áp khi cột ướt: vận tốc dòng khí, hệ số ma sát, chiều cao cột, đường kính vật chêm, nhiệt độ, khối lượng riêng của dòng khí, vận tốc dòng lỏng. Cách sử dụng: Dựa trên chế độ dòng chảy, chế độ màng, tầng, quá độ ta có Re theo những công thức tính khác nhau để xác định fck.

      Đồ thị hình 1 (thí nghiệm 1) Đồ thị hình 2 (thí nghiệm 2)
      Đồ thị hình 1 (thí nghiệm 1) Đồ thị hình 2 (thí nghiệm 2)