1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tác động của sở hữu nước ngoài đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam

148 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - LÊ MI NA TÁC ĐỘNG CỦA SỞ HỮU NƯỚC NGOÀI ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - LÊ MI NA TÁC ĐỘNG CỦA SỞ HỮU NƯỚC NGOÀI ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VÕ XUÂN VINH Thành phố Hồ Chí Minh – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi tên Lê Mi Na, học viên lớp Cao học khóa 24, chuyên ngành Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Tơi xin cam đoan luận văn “Tác động sở hữu nước đến hiệu hoạt động Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân hướng dẫn PGS.TS Võ Xuân Vinh Các nguồn tài liệu trích dẫn, số liệu nội dung sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, xử lý khách quan, trung thực Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm luận văn có gian dối Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm2017 Người thực luận văn Lê Mi Na MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU .1 1.1 Lý thực đề tài 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Nguồn liệu 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa khoa học đề tài 1.6 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỞ HỮU NƯỚC NGOÀI VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1 Sở hữu nước 2.2 Hiệu hoạt động ngân hàng thương mại .8 2.2.1 Phương pháp đo lường theo cách truyền thống 2.2.2 Phương pháp đo lường hiệu kinh tế 12 2.2.3 Phương pháp đo lường hiệu dựa vào thị trường 13 2.3 Lý luận tác động sở hữu nước đến hiệu hoạt động ngân hàng 15 2.3.1 Các nghiên cứu có liên quan 15 2.3.2 Các kênh tác động sở hữu nước đến ngân hàng thương mại nước 17 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ TÁC ĐỘNG CỦA SỞ HỮU NƯỚC NGOÀI ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NHTMCP VIỆT NAM 20 3.1 Sự thâm nhập phát triển sở hữu nước ngành ngân hàngViệt Nam 20 3.2 Thực trạng sở hữu nước NHTMCP Việt Nam .23 3.3 Tổng quan hoạt động kinh doanh ngân hàng TMCP Việt Nam giai đoạn từ 2008 – 2016 27 3.3.1 Khái quát chung hệ thống ngân hàng TMCP Việt Nam giai đoạn 2008 - 2016 27 3.3.2 Thực trạng hiệu hoạt động kinh doanh NHTMCP Việt Nam giai đoạn 2008 – 2016 35 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH VÀ KẾT QUẢ TÁC ĐỘNG CỦA SỞ HỮU NƯỚC NGOÀI ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NHTMCP VIỆT NAM .45 4.1 Mơ hình nghiên cứu 45 4.2 Mẫu liệu nghiên cứu 46 4.3 Mô tả biến liệu 47 4.3.1 Tỷ lệ sở hữu nước 47 4.3.2 Hiệu hoạt động ngân hàng 49 4.3.3 Các biến kiểm soát 53 4.4 Phương pháp nghiên cứu 55 4.5 Kết nghiên cứu 58 4.5.1 Mơ hình - ROA 58 4.5.2 Mơ hình - ROE 59 4.5.3 Mơ hình - NIM .60 4.5.4 Mơ hình - NII 61 4.5.5 Mơ hình - OE 62 4.5.6 Mô hình - RISK 63 4.6 Thảo luận kết nghiên cứu 64 CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ GÓP PHẦN VẬN DỤNG TÁC ĐỘNG CỦA SỞ HỮU NƯỚC NGOÀI NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NHTMCP VIỆT NAM 71 5.1 Một số khuyến nghị Nhà nước 71 5.2 Một số giải pháp NHTMCP Việt Nam 72 5.3 Hạn chế đề tài nghiên cứu 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ABB: Ngân hàng TMCP An Bình (ABBank) ACB: Ngân hàng TMCP Á Châu BID: Ngân hàng TMCP Đầu Tư Phát Triển Việt Nam (BIDV) BVB: Ngân hàng TMCP Bản Việt (Vietcapital Bank) CTG: Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (Vietinbank) ECB: European Central Bank (Ngân hàng Trung Ương Châu Âu) EIB: Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu (Eximbank) FEI: Foreign exposure index (chỉ số thể mức độ thâm nhập nước ngoài) HDB: Ngân hàng TMCP Phát Triển Tp HCM (HDBank) HĐQT: Hội đồng quản trị HSBC: Ngân hàng Hồng Kông Thượng Hải KLB: Ngân hàng TMCP Kiên Long (Kienlongbank) LPB: Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt (Lienvietpostbank) MBB: Ngân hàng TMCP Quân Đội (MBBank) MSB: Ngân hàng TMCP Hàng Hải (Maritme Bank) NAB: Ngân hàng TMCP Nam Á (Nam A Bank) NHTM: Ngân hàng Thương mại NHTMCP: Ngân hàng Thương mại Cổ phần NVB: Ngân hàng TMCP Quốc Dân (NCB) OCB: Ngân hàng TMCP Phương Đông PGB: Ngân hàng TMCP Xăng Dầu Petrolimex (PGBank) SCB: Ngân hàng TMCP Sài Gòn SEB: Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SeABank) SGB: Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương (Saigonbank) SHB: Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội STB: Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín (Sacombank) TCB: Ngân hàng TMCP Kỹ Thương (Techcombank) TCTD: Tổ chức tín dụng TSSL: Tỷ suất sinh lợi VAB: Ngân hàng TMCP Việt Á (Vietabank) VCB: Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam (Vietcombank) VIB: Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam VPB: Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vương (VPBank) WTO: Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Tỷ lệ sở hữu nước số NHTMCP Việt Nam 25 Bảng 3.2: Số lượng ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2008 – 2016 27 Bảng 3.3: Tốc độ tăng trưởng tín dụng tăng trưởng GDP giai đoạn 2007 - 2016 33 Bảng 4.2: Bảng tổng hợp kết chạy mơ hình 64 10.3 Kết hồi quy theo Fixed effects model mơ hình OE Nhận xét: với mức ý nghĩa 5%, ta có Prob > F = 0.0000 < 5% nên bác bỏ giả thuyết Ho: mơ hình khơng phù hợp => Mơ hình phù hợp 10.4 Kết hồi quy theo Random effects model mơ hình OE Nhận xét: với mức ý nghĩa 5%, ta có Prob > chi2 = 0.0000 < 5% nên bác bỏ giả thuyết Ho: mơ hình khơng phù hợp => Mơ hình phù hợp 10.5 Kết kiểm định Hausman mơ hình OE Nhận xét: với mức ý nghĩa 5%, ta có Prob > chi2 = 0.1381 > 5% nên chấp nhận giả thuyết Ho => Chọn Random effects model Kết luận: Sau so sánh hai mơ hình, ta chọn Random effects model với R2 = 45,07% Tuy nhiên, mơ hình có tượng tự tương quan phương sai sai số thay đổi chưa phải mơ hình ước lượng đáng tin cậy mà phải khắc phục tượng nhằm đảm bảo ước lượng thu vũng hiệu 10.6 Kết kiểm định Lagrange kiểm định phương sai sai số thay đổi Random effects model mơ hình OE Với mức ý nghĩa 5%, kiểm định Lagrange cho kết là: Prob > chibar2 = 0.00 Prob < 0.05 nên bác bỏ giả thuyết Ho => Có tượng phương sai thay đổi 10.7 Kết kiểm định Wooldridge kiểm định tượng tự tương quan mơ hình Random effects mơ hình OE Với mức ý nghĩa 5%, kiểm định Wooldridge cho kết là: Prob > F = 0.0003 Vậy, Prob < 0.05% nên bác bỏ giả thuyết Ho => Có tượng tự tương quan Kết luận: Qua kết kiểm định ta thấy mơ hình xảy tượng tự tương quan phương sai sai số thay đổi, điều làm cho ước lượng thu phương pháp hồi quy thông thường liệu bảng không hiệu kiểm định khơng cịn đáng tin cậy 6.8 Kết hồi quy theo mơ hình GMM mơ hình OE Bài nghiên cứu sử dụng lệnh xtabond2 để giải vấn đề nội sinh, tượng tự tương quan phương sai thay đổi mơ hình GMM Cụ thể tác giả sử dụng biến phụ thuộc Forc, Forr, Equityta, Liquidta, Loandepo, Totasset làm biến công cụ Hai kiểm định chủ chốt để kiểm tra tính hợp lý mơ hình GMM là: thứ nhất, kiểm định Sargan kiểm định Hasen cho tính hiệu lực mơ hình; thứ hai, kiểm định Arellano – Bond cho tự tương quan Kết kiểm định Hasen kiểm định Arellano – Bond cho giá trị p lớn 0.1, nghĩa mô hình có tính hiệu lực (hay biến cơng cụ ngoại sinh) khơng có tự tương quan Do đó, kết thu mơ hình GMM có ý nghĩa Phụ lục 11: Kết mơ hình RISK 11.1 Kết phân tích tương quan mơ hình RISK Ma trận hệ số tương quan đơi trình bày bảng thể mối tương quan biến mơ hình Nhìn chung hầu hết hệ số tương quan biến thấp (cao 0.6935, chuẩn so sánh theo Farrar & Glauber (1967)là 0.8) Các hệ số cao 0.6935; 0.6426 thể mối quan hệ Totasset Equityta; Cpi Forc Các hệ số tương quan khác đa phần nhỏ 30% Điều cho thấy khơng có tự tương quan nghiêm trọng biến độc lập mơ hình 11.2 Kết kiểm định đa cộng tuyến mơ hình RISK Ngồi việc kiểm tra thơng qua ma trận hệ số tương quan trên, để xác định liệu tượng đa cộng tuyến biến có tồn hay khơng, luận văn cịn thực kiểm định hệ số phóng đại phương sai (Variance Inflation để kiểm tra cho liệu bảng thông qua lệnh Collin STATA Factor – VIF) Kết kiểm định VIF cho thấy tất hệ số bé 10, điều có nghĩa đa cộng tuyến không xảy liệu nghiên cứu (Kenedy, 1992) 11.3 Kết hồi quy theo Fixed effects model mơ hình RISK Nhận xét: với mức ý nghĩa 5%, ta có Prob > F = 0.0000 < 5% nên bác bỏ giả thuyết Ho: mơ hình khơng phù hợp => Mơ hình phù hợp 11.4 Kết hồi quy theo Random effects model mơ hình RISK Nhận xét: với mức ý nghĩa 5%, ta có Prob > chi2 = 0.0000 < 5% nên bác bỏ giả thuyết Ho: mơ hình khơng phù hợp => Mơ hình phù hợp 11.5 Kết kiểm định Hausman mơ hình RISK Nhận xét: với mức ý nghĩa 5%, ta có Prob > chi2 = 0.4700 > 5% nên chấp nhận giả thuyết Ho => Chọn Random effects model Kết luận: Sau so sánh hai mơ hình, ta chọn Random effects model với R2 = 26,46% Tuy nhiên, mơ hình có tượng tự tương quan phương sai sai số thay đổi chưa phải mơ hình ước lượng đáng tin cậy mà phải khắc phục tượng nhằm đảm bảo ước lượng thu vũng hiệu 11.6 Kết kiểm định Lagrange kiểm định phương sai sai số thay đổi Random effects model mơ hình RISK Với mức ý nghĩa 5%, kiểm định Lagrange cho kết là: Prob > chibar2 = 0.00 Vậy, Prob < 0.05 nên bác bỏ Ho => Có tượng phương sai thay đổi 11.7 Kết kiểm định Wooldridge kiểm định tượng tự tương quan mơ hình Random effects mơ hình RISK Với mức ý nghĩa 5%, kiểm định Wooldridge cho kết là: Prob > F = 0.0011 Vậy, Prob < 0.05% nên bác bỏ giả thuyết Ho => Có tượng tự tương quan Kết luận: Qua kết kiểm định ta thấy mơ hình xảy tượng tự tương quan phương sai sai số thay đổi, điều làm cho ước lượng thu phương pháp hồi quy thông thường liệu bảng khơng hiệu kiểm định khơng cịn đáng tin cậy 11.8 Kết hồi quy theo mơ hình GMM mơ hình RISK Bài nghiên cứu sử dụng lệnh xtabond2 để giải vấn đề nội sinh, tượng tự tương quan phương sai thay đổi mơ hình GMM Cụ thể tác giả sử dụng biến phụ thuộc Forc, Forr, Equityta, Liquidta, Loandepo, Totasset làm biến công cụ Hai kiểm định chủ chốt để kiểm tra tính hợp lý mơ hình GMM là: thứ nhất, kiểm định Sargan kiểm định Hasen cho tính hiệu lực mơ hình; thứ hai, kiểm định Arellano – Bond cho tự tương quan Kết kiểm định Hasen kiểm định Arellano – Bond cho giá trị p lớn 0.1, nghĩa mơ hình có tính hiệu lực (hay biến cơng cụ ngoại sinh) khơng có tự tương quan Do đó, kết thu mơ hình GMM có ý nghĩa Phụ lục 12: Tỷ lệ người nước tham gia hội đồng quản trị NHTMCP Việt Nam năm 2016 STT Tên ngân hàng Số người Tỷ lệ người nước nước trong HĐQT HĐQT (%) Ngân hàng TMCP Á Châu 2/9 22,2 Ngân hàng TMCP An Bình 3/7 42,9 Ngân hàng TMCP Bảo Việt 3/10 30,0 Ngân hàng TMCP Đông Nam Á 1/9 11,1 Ngân hàng TMCP Kỹ Thương 1/7 14,3 Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam 3/8 37,5 Ngân hàng TMCP Sài Gòn 1/7 14,3 Ngân hàng TMCP Tiên Phong 2/8 25,0 Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu 2/9 22,2 10 Ngân hàng TMCP Phát Triển Tp HCM 1/8 12,5 11 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 3/9 33,3 12 Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam 1/7 14,3 Nguồn: Kết tổng hợp tác giả ... thiệu Chương 2: Cơ sở lý luận sở hữu nước hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Chương 3: Thực trạng tác động sở hữu nước đến hiệu hoạt động NHTMCP Việt Nam Chương 4: Phân tích kết tác động sở hữu. .. CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỞ HỮU NƯỚC NGOÀI VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1 Sở hữu nước 2.2 Hiệu hoạt động ngân hàng thương mại .8 2.2.1 Phương... 2.3.1 Các nghiên cứu có liên quan 15 2.3.2 Các kênh tác động sở hữu nước đến ngân hàng thương mại nước 17 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ TÁC ĐỘNG CỦA SỞ HỮU NƯỚC NGOÀI ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT

Ngày đăng: 18/09/2020, 09:13

Xem thêm:

Mục lục

    LUAN VAN HOAN TAT

    MỤC LỤC

    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

    DANH MỤC CÁC BẢNG

    DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

    1.1. Lý do thực hiện đề tài

    1.2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu

    1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu

    1.2.2. Câu hỏi nghiên cứu

    1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN