Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
1,23 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG o0o LUẬN VĂN THẠC SĨ NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ TRÁCH NHIỆM SẢN PHẨM: THỰC TIỄN VÀ KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM N n uật n t Học viên cao học: ĐÀO NGỌC SƠN N ƣờ ƣớng dẫn khoa học PGS, TS Tăn Văn N Hà Nội, tháng 12 năm 2018 ĩa i ỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tất tham khảo kế thừa trích dẫn tham chiếu đầy đủ Tác ả luận văn Đ o N ọc Sơn ii LỜI CẢM ƠN Đề tài ”Những vấn đề pháp lý trách nhiệm sản phẩm: thực tiễn khuyến nghị doanh nghiệp Việt Nam” nội dung tác giả chọn để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp sau hai năm theo học chương trình cao học chuyên ngành Luật Kinh tế Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội Để hồn thành q trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn này, lời tác giả xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến PGS, TS Tăng Văn Nghĩa Thầy trực tiếp bảo hướng dẫn tác giả suốt trình nghiên cứu để tác giả hoàn thiện luận văn Ngoài xin cảm ơn tập thể thầy cô giáo Khoa sau Đại học, Khoa Luật – Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội đóng góp ý kiến quý báu cho luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn người thân, bạn bè bên động viên suốt thời gian qua để tác giả hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng việc tìm kiếm tài liệu, nghiên cứu tìm hiểu thực tế thời gian hạn chế nên Luận văn tránh khỏi sai sót Tác giả mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến Quý thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp Trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Đ o N ọc Sơn iii MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM SẢN PHẨM VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM SẢN PHẨM 1.1 Khái quát trách nhiệm sản phẩm 1.1.1 Khái niệm sản phẩm 1.1.2 Khái niệm khuyết tật sản phẩm 1.1.3 Khái niệm trách nhiệm sản phẩm 10 1.2 Pháp luật quốc tế số nước giới trách nhiệm sản phẩm 15 1.2.1 Lịch sử hình thành pháp luật trách nhiệm sản phẩm hệ thống luật Anh - Mỹ (Common Law) 15 1.2.2 Lịch sử hình thành pháp luật trách nhiệm sản phẩm hệ thống luật Châu Âu lục địa (Civil law) 21 1.2.3 Quy định trách nhiệm sản phẩm số nước ASEAN 27 CHƢƠNG II THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM SẢN PHẨM Ở VIỆT NAM VÀ TÌNH HÌNH THỰC THI TRÁCH NHIỆM SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP 37 2.1 Thực trạng pháp luật trách nhiệm sản phẩm Việt Nam 37 2.1.1 Các quy định pháp luật hành trách nhiệm sản phẩm 39 2.1.2 Các chế hành giải tranh chấp liên quan đến trách nhiệm sản phẩm 45 2.2 Tình hình thực thi pháp luật trách nhiệm sản phẩm doanh nghiệp Việt Nam 52 2.2.1 Đánh giá mức độ tuân thủ trách nhiệm sản phẩm doanh nghiệp Việt Nam 52 iv 2.2.2 Mức độ quan tâm doanh nghiệp đến việc thực thi trách nhiệm sản phẩm 54 2.2.3 Ý thức tự bảo vệ người tiêu dùng liên quan đến trách nhiệm sản phẩm 58 2.2.4 Thực tế giải quyết, khôi phục quyền lợi người tiêu dùng bị vi phạm vấn đề liên quan đến trách nhiệm sản phẩm 61 2.2.5 Nhận xét chung 63 CHƢƠNG III HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ TRÁCH NHIỆM SẢN PHẨM VÀ KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 66 3.1 Hoàn thiện chế định trách nhiệm sản phẩm Việt Nam 66 3.1.1 Định hướng hoàn thiện chế định trách nhiệm sản phẩm Việt Nam 66 3.1.2 Hoàn thiện hệ thống quy định tiêu chuẩn, chất lượng hàng hóa 69 3.1.3 Nâng cao lực thực thi pháp luật trách nhiệm sản phẩm 73 3.2 Giải pháp tăng cường trách nhiệm sản phẩm khuyến nghị doanh nghiệp Việt Nam 75 3.2.1 Nâng cao đạo đức kinh doanh ý thức thực trách nhiệm sản phẩm doanh nghiệp 76 3.2.2 Nâng cao ý thức tự bảo vệ người tiêu dùng 84 3.2.3 Tăng cường quản lý chất lượng hàng hóa thị trường 87 3.2.4 Tăng cường lực Hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng 88 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tên vi t tắt Ti ng Anh (n u có) ASEAN Association of Ti ng Việt South Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á East Asian Nations BLDS Bộ luật Dân BVQLNTD Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng BTTH Bồi thường thiệt hại CT&BVNTD Cạnh tranh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng DN EU FDA Doanh nghiệp European Union Liên minh châu Âu Cục Quản lý thực phẩm dược phẩm Mỹ FSMA Bộ tiêu chuẩn luật đại hóa an tồn vệ sinh thực phẩm GlobalG.A.P Thực hành nơng nghiệp tốt tồn cầu MRL Giới hạn tối đa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật NTD Người tiêu dùng UCC Bộ luật thương mại thống VietGAP Thực hành nông nghiệp tốt Việt Nam TNSP Trách nhiệm sản phẩm TPP Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương vi TQC Quản lý chất lượng toàn diện TQM Quản lý chất lượng đồng VINASTAS Hội tiêu chuẩn bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam XK Xuất vii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên bảng, biểu đồ Bảng 2.2 Danh mục sản phẩm bị thu hồi năm 2017 Việt Nam 55 Biểu đồ 2.2 Các vụ việc yêu cầu tư vấn phân chia theo hành vi Trang 59 LỜI MỞ ĐẦU Tín cấp t t đề t Năm 2010, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thông qua, thay Pháp lệnh Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 1999 coi bước tiến mạnh mẽ nhằm giải tranh chấp tiêu dùng Trong trình xây dựng Luật, nhiều nội dung đưa nghiên cứu phân tích cách kỹ lưỡng, đó, nội dung trọng tâm đề cập đến vấn đề trách nhiệm sản phẩm Trách nhiệm sản phẩm chế định pháp luật quan trọng nhiều nước có kinh tế thị trường phát triển Quá trình phát triển chế định pháp luật gắn liền với nhu cầu bảo vệ người tiêu dùng trước nhà sản xuất an tồn hàng hố họ lưu thông thị trường Sự phát triển chế định bước tiến pháp luật nhiều nước việc kiểm soát nhà sản xuất, cung ứng sản phẩm lợi ích cộng đồng Bản chất chế định nhà sản xuất tổ chức, cá nhân tham gia vào việc tiêu thụ sản phẩm phải chịu trách nhiệm thiệt hại gây cho người sử dụng sản phẩm việc sử dụng chúng khơng an tồn tiềm ẩn nguy hại không cảnh báo trước Chế định trách nhiệm sản phẩm áp dụng Hoa Kỳ sau tiếp nhận quốc gia châu Âu, châu Á Tuy nhiên điều kiện hoàn cảnh nước, có nhiều quan niệm khác phạm vi trách nhiệm, xác định trách nhiệm sản phẩm Những tranh luận vấn đề trách nhiệm sản phẩm thể cách rõ rệt mối quan hệ lợi ích doanh nghiệp, yêu cầu phát triển kinh tế với lợi ích người tiêu dùng Là chế định pháp luật tương đối pháp luật Việt Nam, việc nghiên cứu vấn đề lý luận chế định cần thiết Chính vậy, tác giả định chọn đề tài “Những vấn đề pháp lý trách nhiệm sản phẩm: thực tiễn khuyến nghị doanh nghiệp Việt Nam” để làm đề tài luận văn tốt nghiệp Với việc lựa chọn đề tài này, tác giả hy vọng có giá trị việc hồn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ người tiêu dùng đề số giải pháp nhằm tăng cường chế độ trách nhiệm sản phẩm Việt Nam 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, bối cảnh đất nước đẩy mạnh tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập quốc tế, sở quy định Hiến pháp, hệ thống pháp luật Việt Nam không ngừng sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện theo hướng bảo vệ quyền người tiêu dùng giúp doanh nghiệp giảm thiểu khả bị thiệt hại sản xuất kinh doanh Nhà nước thơng qua nhiều chương trình, mục tiêu quốc gia nhằm giải vấn đề cấp bách nước Trong thời gian qua, có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu xoay quanh vấn đề trách nhiệm sản phẩm tiếp cận nhiều góc độ khác như: - Báo cáo tổng kết đề tài “Trách nhiệm sản phẩm doanh nghiệp – công cụ pháp lý bảo vệ người tiêu dùng”, chủ nhiệm đề tài Lê Hồng Hạnh - Luận văn cử nhân luật học “Trách nhiệm sản phẩm theo pháp luật cộng đồng Châu Âu pháp luật Việt Nam” Nguyễn Thị Tường Vi - Luận văn tiến sỹ luật học “Trách nhiệm doanh nghiệp chất lượng sản phẩm, hàng hóa” tác giả Chu Đức Nhuận - “Các nguyên lý chế định trách nhiệm sản phẩm Hoa Kỳ số quốc gia giới” GS.TS Lê Hồng Hạnh, Trương Hồng Quang - “Bàn Luật trách nhiệm sản phẩm kinh doanh quốc tế” PGS TS Tăng Văn Nghĩa - “Một số vấn đề Luật Trách nhiệm sản phẩm cộng đồng châu Âu” - Bài viêt “The future of products liability in America (Tương lai pháp Luật trách nhiệm sản phẩm Hoa Kỳ)” ba luật sư Hoa Kỳ Gary Wilson, Vincent Moccio Daniel O Fallon đăng tạp chí William Mitchell Law Review (năm 2000) bàn chế độ trách nhiệm sản phẩm Hoa Kỳ tại, tồn tại, bât cập đề xuất số hướng cải cách, đổi - Bài viết “The Japanese Product Liability Law (Pháp luật trách nhiệm sản phẩm Nhật Bản)” Jason F Cohen (Nghiên cứu sinh Ðại học Fordham – Hoa Kỳ) đăng tạp chí “Fordham International Law Journal, November 1997” làm rõ sở sách đặc điểm chế độ trách nhiệm sản phẩm Nhật Bản Tuy nhiên, thời điểm này, nhiều vấn đề trách nhiệm sản 82 mua sản phẩm, người tiêu dùng đồng ý với tiêu chuẩn sản phẩm nên định mua hàng Trên giới có khơng vụ kiện trách nhiệm sản phẩm lỗi không cảnh báo, cảnh báo không đầy đủ nhà sản xuất Một nhãn hiệu hàng hóa, vỏ bao bì thiết kế tốt khơng người bán hàng thầm lặng cho nhà sản xuất, mà giúp người tiêu dùng nhà sản xuất tránh thiệt hại khơng đáng có khuyết tật sản phẩm gây nên 3.2.1.5 Các giải pháp khác Ngồi đề xuất thân doanh nghiệp cần đẩy mạnh hoạt động quản trị rủi ro mình, phải đẩy mạnh việc nghiên cứu, thăm dò thị trường để xác định rủi ro doanh nghiệp gặp phải, từ đưa biện pháp phòng tránh, giải Đối với nhiều doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam nay, việc đối mặt với vụ kiện trách nhiệm sản phẩm giống việc đối mặt với nguy phá sản giá trị bồi thường vụ kiện lớn Doanh nghiệp cần đặc biệt đề phòng rủi ro trách nhiệm sản phẩm vậy, cần mua bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm cho doanh nghiệp Cuối cùng, doanh nghiệp cần có tầm nhìn xa, xây dựng chiến lược kinh doanh dài hạn, có tính đến tác động quy định trách nhiệm sản phẩm xuất sang thị trường nước phát triển Đối với doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập hỗ trợ Nhà nước cần thiết Cũng lĩnh vực pháp luật khác, pháp luật trách nhiệm sản phẩm, Nhà nước cần hỗ trợ doanh nghiệp thông tin tài Về mặt thơng tin, trước tiên, Nhà nước cần xây dựng Luật Trách nhiệm sản phẩm hướng dẫn cụ thể để doanh nghiệp hiểu áp dụng luật nước Ngoài ra, doanh nghiệp hoạt động thương mại quốc tế không chịu tác động luật nước mà chịu tác động luật quốc tế, luật nước đối tác Vì vậy, cần phải có hệ thống thư viện luật, hệ thống văn phịng tư vấn luật, doanh nghiệp tìm kiếm văn pháp luật trách nhiệm sản phẩm giới, vụ kiện liên quan đến trách nhiệm sản phẩm, đồng thời nhận tư vấn kịp thời trước giao dịch, trường hợp 83 doanh nghiệp có vướng mắc liên quan đến trách nhiệm sản phẩm, bị kiện vấn đề trách nhiệm sản phẩm Về mặt tài chính, doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu hoạt động theo quy mô nhỏ, công nghệ sản xuất chế biến, xử lý chất thải nhiều hạn chế, gây nhiều khó khăn việc nâng cao kiểm sốt chất lượng sản phẩm Vì thế, doanh nghiệp cần hỗ trợ tài Nhà nước để nâng cao trình độ cơng nghệ, cải tiến máy móc thiết bị để hạn chế khuyết tật sản phẩm Mặt khác, doanh nghiệp cần hỗ trợ vốn hoạt động kinh doanh khoản vay tín dụng đầu tư tín dụng xuất khẩu, đặc biệt loại hình bảo hiểm tín dụng xuất Các loại hình hỗ trợ xúc tiến thương mại đa dạng Việt Nam, nhiên hiệu lại chưa cao Nhiều công ty bảo hiểm đưa loại hình bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm, theo cơng ty bảo hiểm bồi thường thiệt hại gây khuyết tật sản phẩm Trong đó: - Bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm bảo hiểm cho nhà sản xuất, công ty, doanh nghiệp cung cấp sản phẩm khoản chi phí mà họ có trách nhiệm pháp lý phải trả cho tổn thất, thiệt hại người, tài sản bên thứ ba phát sinh từ việc sử dụng, tiêu thụ mua bán sản phẩm bảo hiểm - Phạm vi bảo hiểm: Bồi thường cho người bảo hiểm” + Tất khoản tiền mà người bảo hiểm có trách nhiệm pháp lý phải bồi thường đối với: Những thiệt hại bất ngờ người tài sản gây nên hàng hóa người bảo hiểm bán, cung cấp, sửa chữa, thay thế, xử lý hay phục vụ có liên quan đền hoạt động sản xuất kinh doanh người bảo hiểm thực phát sinh thời hạn bảo hiểm phạm vi lãnh thổ quy định Hợp đồng bảo hiểm + Tất khoản phí tổn chi phí kiện tụng: bồi hoàn cho bên nguyên đơn chống lại người bảo hiểm - Mức trách nhiệm: mức trách nhiệm bồi thường người bảo hiểm đề nghị mức trách nhiệm Người bảo hiểm người bảo hiểm suốt thời hạn bảo hiểm Mức trách nhiệm bao gồm phần thiệt hại thuộc 84 trách nhiệm bồi thường Người bảo hiểm chi phí pháp lý liên quan Ví dụ điển hình như: Cơng ty cổ phần Dịch vụ quốc tế Hà Thành (Haseca) - đơn vị chuyên cung cấp suất ăn ký hợp đồng với Tổng công ty cổ phần bảo hiểm hàng không VNI, với mức phí bảo hiểm gần 40 triệu đồng/năm, nhà bảo hiểm bảo hiểm cho suất ăn công nghiệp Công ty với tổng mức trách nhiệm tối đa hưởng tỷ đồng/vụ Có thể thấy rằng, với mức phí bảo hiểm vài chục triệu đồng/năm, nhà bảo hiểm có trách nhiệm bồi thường thiệt hại thương tật thân thể, tử vong thiệt hại tài sản bên thứ (người trực tiếp sử dụng thực phẩm, đồ uống, suất ăn đó) phát sinh từ sản phẩm đơn vị cung cấp Tuy nhiên đẻ bảo đảm lợi ích kinh doanh doanh nghiệp bảo hiểm, việc giới hạn trách nhiệm bảo hiểm đề Điều giúp nhà bảo hiểm chủ động việc dự phịng tình có phát sinh trách nhiệm họ đánh giá mức độ bồi thường tối đa tình có phát sinh trách nhiệm hợp đồng cụ thể Khi gây thiệt hại, mức trách nhiệm bồi thường người tham gia bảo hiểm lớn song mức trách nhiệm bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm phạm vi số tiền bảo hiểm mà bên thỏa thuận, phần trách nhiệm vượt giới hạn bảo hiểm người thứ ba, người bảo hiểm tự chi trả 3.2.2 Nân cao ý t ức tự bảo vệ n ƣờ t dùn Người tiêu dùng cần phải có ý thức pháp luật, ý thức tự bảo vệ quyền lợi lợi ích xã hội; phải nhận thức đắn đầy đủ quyền mà pháp luật ghi nhận; chế biện pháp bảo vệ quyền lợi ích đáng giao dịch với cá nhân, tổ chức sản xuất, kinh doanh có hành vi vi phạm Trong kinh tế thị trường, người tiêu dùng có vị thượng tơn định thành bại doanh nghiệp Điều đáng sợ doanh nghiệp “tẩy chay” người tiêu dùng sản phẩm dịch vụ họ Người tiêu dùng cần phải thực kiểm tra hàng hóa trước nhận; lựa chọn tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, không làm tổn hại đến môi trường, trái với phong mỹ tục đạo đức xã hội, khơng gây nguy hại đến tính mạng, sức khỏe người khác; thực xác, đầy đủ 85 hướng dẫn sử dụng hàng hóa, dịch vụvà thực quyền khác theo quy định Phải kiên nói khơng với thực phẩm bẩn, với hàng giả Đối với tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ cần nâng cao tinh thần trách nhiệm tính trung thực việc cung cấp thơng tin cho người tiêu dùng Ngồi ra, cịn có trách nhiệm bảo hành hàng hóa, linh kiện, phụ kiện Tổ chức xã hội cần nâng cao tinh thần trách nhiệm tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; Hướng dẫn, giúp đỡ, tư vấn người tiêu dùng có yêu cầu; Đại diện người tiêu dùng khởi kiện tự khởi kiện lợi ích công cộng; Cung cấp cho quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thông tin hành vi vi phạm pháp luật tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ; kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; Tham gia xây dựng pháp luật, chủ trương, sách, phương hướng, kế hoạch biện pháp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; Tham gia tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật kiến thức tiêu dùng Trước thực trạng bảo vệ người tiêu dùng nhiều hạn chế bất cập nay, người tiêu dùng cần phải có ý thức tự bảo vệ trước hành vi xâm phạm quyền lợi Để làm điều này, cần phải thực số biện pháp sau: Thứ nhất, tiến hành tuyên truyền, giáo dục pháp luật bảo vệ người tiêu dùng cách rộng rãi có hiệu để người tiêu dùng biết thực quyền mình, đặc biệt quyền khiếu nại, khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại Khi người tiêu dùng ý thức quyền nghĩa vụ khắc phục tình trạng “ngậm bồ làm ngọt”, quyền lợi bị vi phạm mà ngại khơng tự bảo vệ Để kịp thời tuyên truyền, phổ biến kiến thức luật tới người tiêu dùng, nhà nước cần thông qua tổ chức bảo vệ người tiêu dùng, hay phương tiện truyền thơng đại chúng, báo, đài, truyền hình Như đề xuất phần giải pháp vi mơ: nhanh chóng đưa luật vào , nhà nước thành lập website trách nhiệm sản phẩm Thơng qua website đó, khơng doanh nghiệp sản xuất, doanh nghiệp xuất trao đổi thơng tin, cập nhật tình hình trách nhiệm sản phẩm, mà người tiêu dùng truy cập 86 tìm thơng tin cần thiết cho Ngồi ra, tác giả đề xuất thành lập chương trình truyền hình riêng trách nhiệm sản phẩm, với người già, hay người vùng sâu, vùng xa, internet thường không phổ biến truyền hình Chương trình truyền hình phát sóng hàng tuần, nhằm cập nhật thơng tin trách nhiệm sản phẩm tuần, để từ người tiêu dùng tiếp nhận nguồn thơng tin thức đáng tin cậy Thứ hai, thực phổ biến, giáo dục kiến thức tiêu dùng; cung cấp, hướng dẫn thơng tin tiêu dùng an tồn để người tiêu dùng trở thành “người tiêu dùng thông minh” việc lựa chọn loại sản phẩm, hàng hóa an toàn chất lượng Hiện nay, người tiêu dùng phải sử dụng nhiều sản phẩm thực phẩm với nhiều thành phần hóa học khơng tốt cho sức khỏe người tiêu dùng Tuy nhiên, người tiêu dùng khơng hay biết chất này, hay tác hại Chính vậy, quan chức cần thông tin kịp thời cho người tiêu dùng biết sản phẩm, để người tiêu dùng có lựa chọn đắn Ngoài ra, quan chức nên quy định nhà sản xuất cần đưa thêm thông tin sản phẩm tung sản phẩm thị trường, tránh tình trạng nhà sản xuất giấu diếm thông tin Một giải pháp nhằm nâng cao ý thức tự bảo vệ người tiêu dùng, việc nhà nước chủ trương ủng hộ người tiêu dùng vụ kiện vi phạm trách nhiệm sản phẩm Cho dù người tiêu dùng có nắm vững luật, hay có ý thức tự bảo vệ mình, trình kiện tụng, tố cáo vi phạm nhà sản xuất q rắc rối, phiền hà, hay khơng có hỗ trợ từ tổ chức đó, người tiêu dùng sớm cảm thấy mệt mỏi với trình kiện tụng, tự rút lui Để người tiêu dùng có ủng hộ kiện, tổ chức bảo vệ người tiêu dùng cần gần gũi với người tiêu dùng, để có hỗ trợ kịp thời hợp lý, đồng thời khuyến khích người tiêu dùng cơng bảo vệ lợi ích Trong hồn cảnh luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng vào hiệu lực, doanh nghiệp sản xuất nhà phân phối không trọng tới nghĩa vụ trách nhiệm sản phẩm mình, việc nâng cao ý thức tự bảo vệ người tiêu dùng việc làm cấp bách ý nghĩa Trước hết, người tiêu dùng tự ý thức quyền lợi mình, dù nhà sản xuất có lờ trách nhiệm mình, bị người 87 tiêu dùng lên tiếng Ngoài ra, có ý thức tự bảo vệ quyền lợi mình, thân người tiêu dùng tìm hiểu quy định luật liên quan để có thêm kiến thức, từ đó, luật trở nên phổ biến gần gũi với người tiêu dùng 3.2.3 Tăn cƣờn quản lý c ất lƣợn n óa t ị trƣờn Hằng năm, Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng kết hợp với ngành chức tổ chức kiểm tra hàng hóa lưu thơng thị trường, đảm bảo cho người tiêu dùng không mua phải hàng chất lượng, hàng không đảm bảo an tồn sử dụng, góp phần nâng cao chất lượng sản phầm, làm lành mạnh thị trường Hoạt động kiểm tra nhằm mục đích kiểm tra mặt hàng thiết yếu có liên quan đến sức khoẻ người tiêu dùng, mơi trường, động vật, q trình an sinh xã hội Với mục tiêu đó, hàng năm Chi cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng thành lập Đoàn kiểm tra liên ngành tiêu chuẩn đo lường chất lượng hàng hóa lưu thơng thị trường cục tham mưu cho quan chức xã hội hoá hoạt động tuyên truyền kết hợp với kiểm tra, uốn nắn, chấn chỉnh sở kinh doanh thực pháp luật Tuy nhiên, việc vi phạm trách nhiệm sản phẩm ngày trở nên phổ biến, khiến cho hoạt động quản lý chất lượng hàng hóa ngày khó khăn Vì vậy, Chi cục tiêu chuẩn đo lường cần đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát từ khâu sản xuất tới khâu lưu thông thị trường xuất nhập Đối với nhóm hàng phục vụ xuất khẩu, chi cục tiêu chuẩn đo lường cần phối hợp chặt chẽ với Thủy sản, nông nghiệp phát triển nông thôn hay cá chuyên ngành khác để giám sát chặt chẽ từ đầu khâu chế biến, sản xuất sản phẩm Ngoài ra, chi cục cần kết hợp với chi cục hải quan để tăng cường kiểm tra chất lượng lô hàng xuất Với việc kiểm sốt chặt chẽ từ đầu đến cuối, việc lơ hàng chất lượng bị nước nhập trả lại giảm đáng kể Đối với nhóm hàng sản xuất phục vụ tiêu thụ nội địa nước, chi cục tiêu chuẩn đo lường cần chia nhỏ đoàn kiểm tra tới địa bàn phường, xã, khu vực dân cư nhằm kịp thời kiểm tra chất lượng sản phẩm phân phối tới tay 88 người tiêu dùng Ngoài ra, chi cục nên tăng cường kiểm tra đột xuất sản phẩm nhà máy sản xuất trước xuất xưởng để từ đó, doanh nghiệp có ý thức tốt việc đảm bảo chất lượng hàng hóa trước đưa vào lưu thơng Ngồi ra, chi cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng cần tăng cường hợp tác quốc tế để tăng cường hiểu biết, cập nhật kiến thức, tranh thủ giúp đỡ, viện trợ từ tổ chức khác giới, để nâng cao hiệu cơng tác kiểm tra, giám sát Ngồi giải pháp trên, cần kiện toàn máy quản lý nhà nước, nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Thường xuyên rà soát, hệ thống hoá, đề nghị sửa đổi bổ sung, ban hành mới, tổ chức thực văn quy phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng địa phương Quản lý hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tổ chức xã hội, tổ chức hòa giải địa phương Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; tư vấn, hỗ trợ nâng cao nhận thức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng địa phương Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng theo thẩm quyền Ngoài ra, Nhà nước cần quan tâm đầu tư kinh phí để nâng cao lực kỹ thuật xét nghiệm, phân tích mẫu sản phẩm Tăng cường kiểm tra, giám định để kết luận sản phẩm có chứa độc tố, gây ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng hay khơng, có đảm bảo thành phần chất lượng quảng cáo hay khơng, có ý nghĩa quan trọng việc cung cấp chứng để người tiêu dùng thực quyền khiếu nại, tố cáo khởi kiện tịa án Vì vậy, cần tăng cường trang bị phương tiện, máy móc để người tiêu dùng có phân biệt sản phẩm đạt tiêu chuẩn sản phẩm không đảm bảo chất lượng, từ đó, có sở để đấu tranh bảo vệ quyền lợi Đảm bảo cho người tiêu dùng có quyền bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe, tài sản, tham gia giao dịch, sử dụng hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ cung cấp 3.2.4 Tăn cƣờn năn lực H ệp ộ bảo vệ n ƣờ t dùn Ở Việt Nam, tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đời tương đối sớm thực tế, vai trò tổ chức hạn chế, hoạt động chưa hiệu 89 quả, chưa đáp ứng yêu cầu công tác, NTD chưa thật xem tổ chức địa để giúp bảo vệ quyền lợi Cần phải: - Xây dựng quỹ biến thành cơng cụ tài hữu hiệu cho việc khởi kiện tập thể Cũng nên quy đinh vụ kiện thắng, Hội giữ lại khoản để xây dựng quỹ làm nguồn kinh phí hoạt động - Bên cạnh đó, nhà nước cần xây dựng chế trách nhiệm nhà sản xuất, phân phối hàng hóa trường hợp họ phải chịu trách nhiệm trực tiếp bồi thường cho NTD, mức bồi thường công khai Đây công cụ hiệu vừa để nhà sản xuất cung ứng hàng hóa nâng cao trách nhiệm vừa để thuận tiện cho NTD trực tiếp yêu cầu nhà sản xuất, phân phối cung ứng dịch vụ phải bồi thường cho NTD họ sử dụng sản phẩm, dịch vụ không bảo đảm chất lượng gây thiệt hại cho NTD - Đối với quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: + Chủ động phát xử lý hành vi có dấu hiệu vi phạm quyền lợi người tiêu dùng thị trường, triển khai chức tra chuyên ngànhtrong lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng + Tăng cường cơng tác thu hồi sản phẩm có khuyết tật + Tăng cường hoạt động hỗ trợ phối hợp với Sở Công Thương Hội Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Xây dựng mạng lưới liên lạc, sở liệu kết nối với hệ thống tư vấn hỗ trợ cáccơ quan có liên quan Vận động hỗ trợ thành lập thêm 01 Hội Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng địa phương Theo khảo sát Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức (GIZ), 40% người tiêu dùng Việt nam lựa chọn im lặng xảy tranh chấp tiêu dùng Một số lý đưa người dân chưa hiểu rõ quy trình giải khiếu nại, hay gặp khó khăn liên lạc với quan có thẩm quyền để gửi yêu cầu khiếu nại Vậy nên cần nhiều hướng dẫn cụ thể thủ tục rút gọn cho vụ án người tiêu dùng, đồng thời đa dạng hoá, mở rộng phạm vi thực hoạt động tuyên truyền đưa nội dung giáo dục tiêu dùng bền vững, tiêu dùng xanh, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng vào chương trình giảng dạy, đào tạo cấp trung học đại học, hay thực chương trình doanh nghiệp người tiêu 90 dùng, lấy người tiêu dùng làm trung tâm Đặc biệt, Cục CT&BVNTD đẩy mạnh nghiên cứu phương thức tuyên truyền mạng xã hội truyền thông đại Youtube, Facebook, Website,…Theo luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trách nhiệm chung nhà nước toàn xã hội11 Tuy nhiên, thực tế, phạm vi trung ương từ năm 1991 có Hội Tiêu chuẩn Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam (VINASTAS) thực chức Tính tới thời điểm tại, nước có 30 tỉnh thành có Hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thành lập sở quy định Nghị định số 69/2001/NĐ-CP Hội Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam (VINASTAS) có đơn vị trực thuộc Văn phịng trung ương hội, Văn phịng hội phía Nam, Tạp chí người tiêu dùng, Văn phịng khiếu nại người tiêu dùng, câu lạc (như câu lạc chất lượng, câu lạc nhà báo bảo vệ người tiêu dùng, câu lạc người tiêu dùng nữ, câu lạc chống hàng giả), Trung tâm nghiên cứu tư vấn tiêu dùng (CESCON) Công ty Dịch vụ Tiêu chuẩn, đo lường chất lượng, Trung tâm tư vấn chuyển giao công nghệ, tiêu chuẩn chất lượng (CETA) Hội hoạt động kinh phí tự có, kinh phí thực dự án nguồn tài trợ Các Hội địa phương có văn phịng khiếu nại để tiếp nhận xử lý khiếu nại người người tiêu dùng Tuy nhiên, số tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng địa phương nhận hỗ trợ kinh phí từ quyền địa phương Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đời đề cao vai trò hiệp hội, tổ chức bảo vệ người tiêu dùng Hiện tại, hiệp hội, tổ chức bảo vệ người tiêu dùng hoạt động chưa thực hiệu quả, chưa đại diện để bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng trước vi phạm trách nhiệm sản phẩm Vì vậy, cần tiến hành biện pháp sau để nâng cao lực hiệp hội, tổ chức bảo vệ người tiêu dùng: Thứ nhất, cần nâng cao địa vị Hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng ngang với Hiệp hội ngành nghề hiệp hội nghề nghiệp Điều có nghĩa tất dự án luật mà phạm vi điều chỉnh liên quan đến quyền lợi người tiêu 11 Điều luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 91 dùng khơng Hiệp hội ngành nghề, Hiệp hội nghề nghiệp tham gia, mà cịn phải có tham gia Hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng hình thức thích đáng Tuy nhiên, thực điều Hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng cần đảm bảo tính đại diện họ cho người tiêu dùng Điều có nghĩa quan điểm Hiệp hội phải quan điểm người tiêu dùng Điều thực thơng qua chế lấy ý kiến người tiêu dùng Hiệp hội Thứ hai, xu hướng ngày nhiều doanh nghiệp nhiều ngành nghề áp dụng hợp việc ký kết theo đồng mẫu với người tiêu dùng áp dụng điều kiện thương mại chung, Luật Bảo vệ người tiêu dùng cần có quy định hạn chế doanh nghiệp làm dụng mạnh kinh tế để áp đặt điều kiện hợp đồng người tiêu dùng Một mặt Luật cần bổ sung các trường hợp mà điều kiện hợp đồng áp đặt bị vô hiệu, quyền lợi người tiêu dùng bị xâm hại với tư cách bên yếu Các quy định luật dân hợp đồng vô hiệu không đủ để bảo vệ người tiêu dùng trước sức mạnh kinh tế khả áp đặt họ người tiêu dùng Mặt khác, cần tạo chế để Hội người tiêu dùng tham gia vào việc soạn thảo điều kiện hợp đồng mẫu hay điều kiện thương mại chung doanh nghiệp hay hiệp hội ngành nghề Từ đó, ta để đảm bảo từ đầu có hợp đồng mẫu hay điều kiện giao dịch chung đảm bảo lợi ích người tiêu dùng áp dụng Điều thực thơng qua quy định (có thể số ngành nghề), hợp đồng mẫu điều kiện thương mại chung có giá trị Hội bảo vệ người tiêu dùng theo ngành, địa phương trung ương chấp thuận Thứ ba, cần cung cấp thêm kinh phí cho tổ chức, hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng Những tổ chức hoạt động dựa mục đích bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng mà không thu khoản phí Kinh phí hoạt động chủ yếu dựa ngân sách nhà nước Do đó, nhà nước cần tăng cường kinh phí, để nâng cao hiệu hoạt động cho tổ chức Ngoài ra, số vụ việc vi phạm trách nhiệm sản phẩm, mà thiệt hại gây ảnh hưởng tới phận người tiêu dùng, nhà nước quy định tiền phạt doanh nghiệp vi phạm chuyển cho 92 tổ chức, hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng, để tổ chức, hiệp hội có thêm kinh phí hoạt động 93 KẾT LUẬN Chế định trách nhiệm sản phẩm hệ thống pháp luật Việt Nam hình thành cách sơ khai chưa dựa nguyên lý chung trách nhiệm sản phẩm giới Đây nhân tố khiến cho trách nhiệm nhà kinh doanh chuyên nghiệp sản phẩm họ tương đối lỏng lẻo người tiêu dùng khó có khả địi bồi thường thiệt hại bị thiệt hại sản phẩm khuyết tật gây Bởi vậy, nghiên cứu vấn đề lý luận, thực tiễn vấn đề trách nhiệm sản phẩm Việt Nam, đề từ đưa số giải pháp nhằm tăng cường trách nhiệm sản phẩm Việt Nam thông qua việc thực thi quy định pháp luật trách nhiệm sản phẩm trở nên cấp thiết Bên cạnh đó, Việt Nam, quan quản lý, người tiêu dùng đặc biệt doanh nghiệp Việt Nam gặp khơng khó khăn việc thực thi trách nhiệm sản phẩm Bối cảnh nước có nhiều chuyển biến, năm 2018 năm tới, để tiếp tục giữ đà tăng trưởng kinh tế ổn định xã hội, Việt Nam đặt trọng tâm vào tăng suất lao động, tăng cường cạnh tranh, đổi sáng tạo, phân bổ sử dụng hiệu nguồn lực, đảm bảo công xã hội đôi với phát triển thịnh vượng mục tiêu ưu tiên hàng đầu định hướng phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Hoạt động thương mại phạm vi quốc tế ngày mở khơng hội cho doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập Việt Nam tiềm ẩn nguy mặt pháp lý, đặc biệt trách nhiệm sản phẩm Ngoài việc sản xuất sản phẩm an toàn người sử dụng, thân doanh nghiệp cần có ý thức trang bị kiến thức cần thiết mặt luật pháp kinh nghiệm kinh doanh quốc tế để vượt qua rào cản Do đề tài tìm hiểu nội dung mẻ Việt Nam, điều kiện trình độ thời gian có hạn, đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả hy vọng nhận đóng góp ý kiến thầy cơ, bạn bè để đề tài hồn thiện 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bryan A.Garner, Editor in chief, Black’s Law Dictionary, Deluxe Seventh Edition, by West group Cục Cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng (2017), Báo cáo thường niên năm 2017 Convention of October 1973 on the Law Applicable to Products Liability Vũ Duy Cương (2004), Những vấn đề pháp lý trách nhiệm sản phẩm theo Chỉ thị Cộng đồng kinh tế Châu Âu (EEC) pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Thành phố Hồ Chí Minh Directive 1999/34/EC of the European Parliament and of the Council of 10 May 1999 amending Council Directive 85/374/EEC on the approximation of the laws, regulations and administrative provisions of the Member States concerning liability for defective products Lê Hồng Hạnh, Trách nhiệm sản phẩm việc bảo vệ người tiêu dùng pháp luật Việt Nam, Hội thảo pháp ngữ khu vực “Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: Từ hai góc nhìn Á – Âu”, ngày 27 & 28/ 09/ 2010 Lê Hồng Hạnh, Trương Hồng Quang, Các nguyên lý chế định trách nhiệm sản phẩm Hoa Kỳ số quốc gia, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số tháng 2/2010 Nguyễn Am Hiểu (2010), “Một số vấn đề Luật Trách nhiệm sản phẩm Cộng đồng Châu Âu”, Nhà nước pháp luật Trần Thị Quang Hồng, tác giả Trương Hồng Quang, Chế định trách nhiệm sản phẩm số quốc gia Asean, Tạp chí luật học, số tháng năm 2010 10 Trần Thị Quang Hồng, tác giả Trương Hồng Quang, Một số vấn đề chung chế định trách nhiệm sản phẩm vai trò chế định góc độ bảo vệ người tiêu dùng, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số tháng 12/2010 95 11 Trần Ngọc Kha, “Thiệt hại, đền”, http://daidoanket.vn//tham- vanampphan-bien/thiet-hai-ai-den/103990 (accessed July 27, 2016) 12 Lê Vương Long (2008), Trách nhiệm pháp lý – số vấn đề lý luận thực tiễn nước ta nay, NXB Công an nhân dân, Hà Nội năm 2008 13 Nhà Pháp luật Việt – Pháp (2005), Bộ luật Dân Pháp, Nxb Tư pháp, Hà Nội 14 Chu Đức Nhuận (2011), Trách nhiệm doanh nghiệp chất lượng sản phẩm, hàng hóa, Luận văn Tiến sĩ Luật học, Hà Nội 15 Tăng Văn Nghĩa, Bàn luật trách nhiệm sản phẩm kinh doanh quốc tế, Tạp chí nhà nước pháp luật, số tháng 11 năm 2002, trang 41 – 49 16 Tăng Văn Nghĩa, Vấn đề bồi thường thiệt hại thương mại quốc tế, tạp chí nhà nước pháp luật, số tháng năm 2008, trang 64 - 72 17 Tăng Văn Nghĩa (2008), “Bàn Luật trách nhiệm sản phẩm kinh doanh quốc tế”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Số năm 2008 18 Trường Đại học Ngoại thương (2000), Giáo trình Marketing lý thuyết, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Phùng Trung Tập (2009), Bồi thường thiệt hại hợp đồng tài sản, sức khỏe tính mạng, NXB Hà Nội năm 2009 20 Việt Tiến (2014), “Người tiêu dùng cần hiểu luật để bảo vệ mình”, http://moj.gov.vn, ngày 19/3 21 Việt Tiến (2014), “Người tiêu dùng cần hiểu luật để bảo vệ mình”, http://moj.gov.vn, ngày 19/3 22 Nguyễn Thị Tường Vi (2009), Trách nhiệm sản phẩm theo pháp luật Cộng đồng Châu Âu Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, ĐH Luật TP Hồ Chí Minh Nguồn website: 1.http://translate.googleusercontent.com/translate_c?hl=vi&sl=en&tl=vi&u=ht tp://www.eurotreaties.com/rometreaty.pdf&rurl=translate.google.com.vn&anno=2& usg=ALkJrhim_3ilYvOrUnhKQun5augTO68hmQ 96 http://tieudungplus.vn/lo-uong-phai-c2rong-do-nhiem-chinguoi-tieu-dung- co-duoc-boi-thuong-10480.html http://bjs.ojp.usdoj.gov/content/pub/ascii/cjcavilc.txt http://www.audiocasefiles.com/acf_cases/10191-baxter-v-ford-motor-co5 http://en.wikipedia.org/wiki/Escola_v._Coca-Cola_Bottling_Co https://nhadautu.vn/hang-viet-bi-tra-lai-vi-khong-hieu-luat-my-d1820.html Restatement (Second) of Tort; chi tiết http://www.jstor.org/pss/1227428 http://enternews.vn/quang-ninh-can-siet-chat-chat-luong-san-pham-ocop- 129348.html ... I: Những vấn đề chung trách nhiệm sản phẩm quy định pháp luật trách nhiệm sản phẩm Chương II: Thực trạng pháp luật trách nhiệm sản phẩm Việt Nam tình hình thực thi trách nhiệm sản phẩm doanh nghiệp. .. thiện pháp luật hành trách nhiệm sản phẩm khuyến nghị doanh nghiệp Việt Nam CHƢƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM SẢN PHẨM VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM SẢN PHẨM 1.1 Khái quát trách. .. TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM SẢN PHẨM Ở VIỆT NAM VÀ TÌNH HÌNH THỰC THI TRÁCH NHIỆM SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP 2.1 Thực trạng pháp luật trách nhiệm sản phẩm Việt Nam Một vấn đề quan trọng công tác