Phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Nam theo hướng bền vững

98 18 0
Phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Nam theo hướng bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN VĂN HIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TỈNH HÀ NAM THEO HƢỚNG BỀN VỮNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN VĂN HIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TỈNH HÀ NAM THEO HƢỚNG BỀN VỮNG Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 60 31 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN HỮU ĐẠT XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập làm luận văn tốt nghiệp Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, tác giả đƣợc thầy cô giáo cán bộ, nhân viên nhà trƣờng giúp đỡ nhiệt tình Với kiến thức đƣợc học trƣờng theo mong muốn nghiên cứu, với tình hình thực tiễn đặt ra, tác giả lựa chọn đề tài “Phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Nam theo hƣớng bền vững” làm luận văn thạc sĩ Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới nhà trƣờng, thầy cô giáo đặc biệt PGS.TS Nguyễn Hữu Đạt, ngƣời hƣớng dẫn khoa học, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp Do giới hạn kiến thức thời gian nghiên cứu, chắn luận văn cịn có thiếu sót hạn chế Tác giả mong nhận đƣợc dẫn, góp ý, thầy giáo bạn bè, đồng nghiệp Tác giả xin trân trọng cảm ơn Hà Nội, ngày 01 tháng 08 năm 2016 Tác giả Nguyễn Văn Hiệp LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Nam theo hướng bền vững” cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Hữu Đạt Các số liệu, tài liệu nêu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học Các tài liệu tham khảo nguồn trích dẫn có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 01 tháng 08 năm 2016 Tác giả Nguyễn Văn Hiệp MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ iii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƢỚNG BỀN VỮNG 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 1.2 Cơ sở lý luận phát triển nông nghiệp theo hƣớng bền vững 1.2.1 Khái quát lý luận phát triển bền vững 1.2.2 Lý luận phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững 1.3 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp theo hƣớng bền vững số địa phƣơng học cho tỉnh Hà Nam 15 1.3.1 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững số địa phương 15 1.3.2 Bài học kinh nghiệm phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững cho tỉnh Hà Nam 20 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Cơ sở phƣơng pháp luận 24 2.2 Phƣơng pháp thu thập thông tin, số liệu, liệu 24 2.3 Phƣơng pháp thống kê, mô tả 25 2.4 Phƣơng pháp so sánh 25 2.5 Phƣơng pháp phân tích - tổng hợp 25 2.6 Các phƣơng pháp khác 26 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TỈNH HÀ NAM THEO HƢỚNG BỀN VỮNG GIAI ĐOẠN 2011 – 2015 27 3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Hà Nam có ảnh hƣởng đến phát triển nông nghiệp theo hƣớng bền vững 27 3.1.1 Vị trí địa lý 27 3.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 27 3.1.3 Kinh tế - xã hội 29 3.2 Thực trạng phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Nam theo hƣớng bền vững giai đoạn 2011 – 2015 32 3.2.1 Thực trạng tăng trưởng kinh tế nông nghiệp phát triển kết cấu hạ tầng nông nghiệp 34 3.2.2 Thực trạng giải vấn đề xã hội nông nghiệp, nông thôn 45 3.2.3 Thực trạng bảo đảm bền vững môi trường, sinh thái 48 3.2.4 Đánh giá chung thành công, hạn chế vấn đề đặt phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững tỉnh Hà Nam 51 CHƢƠNG 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TỈNH HÀ NAM THEO HƢỚNG BỀN VỮNG 61 4.1 Bối cảnh ảnh hƣởng đến phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Nam 61 4.1.1 Bối cảnh quốc tế 61 4.1.2 Bối cảnh nước 63 4.1.3 Bối cảnh tỉnh Hà Nam 65 4.2 Quan điểm phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Nam theo hƣớng bền vững 67 4.3 Một số giải pháp chủ yếu phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Nam theo hƣớng bền vững 70 4.3.1 Hoàn thiện chế sách, phát triển đa dạng thành phần kinh tế nông nghiệp 70 4.3.2 Giải pháp hồn thiện quy hoạch để phát triển nơng nghiệp tỉnh Hà Nam theo hướng bền vững 74 4.3.3 Giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 75 4.3.4 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững 77 4.3.5 Giải pháp sử dụng đất đai có hiệu 78 4.3.6 Giải pháp bảo vệ môi trường cho phát triển nông nghiệp bền vững 82 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT Viết tắt Nguyên nghĩa CDCCKT Chuyển dịch cấu kinh tế CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CSHT Cơ sở hạ tầng GD-ĐT Giáo dục đào tạo KH-CN Khoa học công nghệ KTNN Kinh tế nông nghiệp KT-XH Kinh tế xã hội LLLĐ Lực lƣợng lao động Nxb Nhà xuất 10 PTBV Phát triển bền vững 11 PTNN Phát triển nông nghiệp 12 PTNNBV Phát triển nông nghiệp bền vững 13 SXNN Sản xuất nông nghiệp 14 TNTN Tài nguyên thiên nhiên 15 UBND Ủy ban nhân dân 16 VH-XH Văn hóa xã hội 17 XĐGN Xóa đói giảm nghèo 18 XHCN Xã hội chủ nghĩa i DANH MỤC CÁC BẢNG STT Nội dung Tên Trang Bảng 3.1 GDP tỉnh Hà Nam phân theo khu vực kinh tế 33 Bảng 3.2 Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp tỉnh Hà Nam 35 Bảng 3.3 GDP bình quân đầu ngƣời tỉnh Hà Nam 36 Bảng 3.4 Số lƣợng gia súc gia cầm tỉnh Hà Nam 38 Bảng 3.5 Cơ cấu lao động theo thành thị, nông thôn 45 tỉnh Hà Nam ii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ STT Biểu Nội dung Biểu 3.1 Diện tích sản lƣợng lƣơng thực tỉnh Hà Nam 38 Biểu 3.2 Cơ cấu sử dụng đất tỉnh Hà Nam năm 2015 40 Biểu 3.3 Tỷ lệ nghèo đói tỉnh Hà Nam 47 iii Trang đơn vị diện tích ruộng đất cách hợp lý Điều tạo điều kiện thuận lợi để sử dụng đầy đủ hợp lý nguồn nhân lực nơng nghiệp Hà Nam… Bên cạnh cần thực khai hoang tăng vụ để mở rộng thêm diện tích đất trồng trọt, nâng cao trình độ sử dụng ruộng đất, mở rộng phạm vi hoạt động tạo điều kiện sử dụng lao động tốt Nhiệm vụ nông nghiệp tỉnh phải phát triển mạnh ngành trồng trọt chăn nuôi, nhƣng tốc độ phát triển ngành chăn nuôi phải nhanh so với ngành trồng trọt; bƣớc đƣa ngành chăn nuôi trở thành ngành sản xuất Thực tốt nhiệm vụ cho phép tỉnh thu hút phận đáng kể lao động nông thôn Thứ tư, thực biện pháp nâng cao trình độ văn hóa, kỹ thuật, nghiệp vụ cho ngƣời lao động nông thôn địa bàn tỉnh Trên địa bàn tỉnh Hà Nam ngƣời lao động trực tiếp nông nghiệp chƣa qua đào tạo, đa phần làm việc kinh nghiệm Đó hạn chế lớn cản trở viêc tiếp thu ứng dụng khoa học - kỹ thuật đại vào sản xuất, khó khăn đƣờng phát triển nông nghiệp theo hƣớng bền vững Đối với lực lƣợng lao động này, tỉnh phải có phƣơng pháp chuyển giao KH-KT phù hợp, ngồi việc đào tạo phổ cập kiến thức cần có tài liệu học tập ngắn gọn, dễ hiểu dễ áp dụng Mặt khác, Hà Nam phải tạo điều kiện thuận lợi giải việc làm cho lực lƣợng lao động qua đào tạo nghề có sách ƣu tiên, sử dụng ngƣời có tay nghề, có kỹ thuật chun mơn 4.3.2 Giải pháp hoàn thiện quy hoạch để phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Nam theo hướng bền vững Nhìn chung việc quy hoạch KT-XH nói chung quy hoạch PTNN nói riêng tỉnh Hà Nam đƣợc thực vài năm trở lại đây, cơng tác quy hoạch cịn nhiều hạn chế Việc quy hoạch nhiều nơi thiếu sở khoa học, thiếu tính pháp lý, chƣa có nghiên cứu kỹ nhu cầu thị 74 trƣờng, chƣa kết hợp tốt sản xuất tiêu dùng, việc chuyển dịch cấu trồng, vật ni cịn mang tính tự phát, hiệu thấp, SXNN cịn thiếu tính bền vững Vì vậy, Hà Nam cần phải dựa quy hoạch tổng thể quản lý, phát triển nông nghiệp theo quy hoạch cách chặt chẽ Việc quy hoạch, hình thành vùng chun canh, tập trung quy mơ lớn giúp giảm chi phí sản xuất, tập trung đƣợc đầu tƣ, có điều kiện để áp dụng khoa học kỹ thuật đại, qua nâng cao đƣợc lực cạnh tranh, tăng hiệu sản xuất, góp phần PTNN theo hƣớng bền vững Việc quy hoạch PTNN phải đặt tổng thể quy hoạch phát triển KT-XH tỉnh nhƣ đất nƣớc; phải dự báo đƣợc cách khoa học nhu cầu thị trƣờng, khả tiến KH-CN, gắn quy hoạch vùng sản xuất với đầu tƣ kết cấu hạ tầng kỹ thuật, áp dụng công nghệ cách triệt để việc SXNN ; quy hoạch phát triển SXNN theo quy mô hợp lý với mạnh tỉnh trồng, vật nuôi ; đảm bảo an ninh lƣơng thực Cùng với quy hoạch kế hoạch đầu tƣ biện pháp khác nhằm triển khai có hiệu thực tiễn KTNN tổng thể nguồn lực tự nhiên, tài sản nông nghiệp, nguồn lao động nơng nghiệp…vì việc xác định cách đầy đủ yếu tố vô quan trọng nhằm khai thác sử dụng nguồn lực cách tốt Có nhƣ vậy, việc hoạch định chiến lƣợc PTNN theo hƣớng bền vững thiết thực, hợp lý 4.3.3 Giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Cơ cấu kinh tế tổng thể phận kinh tế, với quy mơ, vị trí quan hệ tƣơng tác tƣơng đối ổn định hợp thành thời kỳ định Cơ cấu kinh tế không tồn vĩnh viễn mà ln vận động biến đổi Có thể thấy trình chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Hà Nam diễn chậm, chƣa gắn kết đƣợc chặt chẽ với tổng thể chiến lƣợc phát triển KT-XH Việc CDCCKT nơng nghiệp cịn chƣa phát huy hết lợi thế, tiềm 75 tỉnh, liên kết thành phần kinh tế hạn chế Do đó, CDCCKT nơng nghiệp vơ cần thiết Việc CDCCKT nông nghiệp phải gắn với công nghiệp chế biến, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, phát triển tồn diện kinh tế nơng thơn, với việc xây dựng nông thôn mới, nhằm khai thác tiềm đất đai, lao động, tài nguyên để sản xuất sản phẩm phục vụ nhu cầu nƣớc cho xuất Bên cạnh việc xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho PTNN Đây giải pháp quan trọng nhằm phục vụ đắc lực cho việc phát triển nông nghiệp theo hƣớng bền vững Kết cấu hạ tầng nông thôn vừa tạo điều kiện cho sản xuất, lƣu thông, vừa nâng cao mức sống nông thôn, vừa làm giảm bớt chênh lệch nông thôn với thành thị, tạo điều kiện thuận lợi cho việc lƣu chuyển hàng hóa vùng Với ý nghĩa đó, cần tăng cƣờng việc đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn để phục vụ sản xuất, vùng sản xuất hàng hóa, áp dụng cơng nghệ cao, sản xuất theo hƣớng an toàn vùng chuyên canh để sản xuất theo hƣớng bền vững Đầu tƣ xây dựng hạ tầng khu vực chăn nuôi tập trung, vùng nuôi trồng thủy sản tập trung, hạng mục đầu tƣ bao gồm (các hệ thống thủy lợi, giao thông, điện, thông tin liên lạc, trƣờng trạm…) việc làm có tính chiến lƣợc phù hợp với định hƣớng PTNN theo hƣớng bền vững Trong năm qua hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn Hà Nam có bƣớc phát triển định Tuy nhiên, nhìn cách tổng thể hệ thống cịn tình trạng thấp kém, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển sản xuất mục tiêu CNH, HĐH nông nghiệp, nơng thơn Vì vậy, giải pháp tổng thể, đồng phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng nơng thơn góp phần PTNN tỉnh Hà Nam theo hƣớng bền vững Hà Nam cần điều tra, rà soát mạnh tỉnh PTNN nhằm khai thác tốt nội lực ; thành lập trung tâm nghiên cứu để dự báo xu hƣớng phát triển kinh tế ; tăng cƣờng đầu tƣ điều chỉnh cấu đầu tƣ, nhƣ đào tạo nâng cao 76 chất lƣợng nguồn nhân lực, từ tận dụng thời cơ, huy động nguồn lực nhằm thúc đẩy chuyển dịch KTNN Cụ thể, việc xây dựng sở vật chất cho nông nghiệp nông thôn cần có đầu tƣ trọng điểm đồng Đầu tƣ không đƣợc dàn trải, manh mún mà cần ƣu tiên cho cơng trình then chốt, đặc biệt ƣu tiên cho thủy lợi Tổ khai thác cơng trình thủy lợi cần hƣớng dẫn bà nông dân sử dụng, khai thác hiệu nguồn nƣớc Tỉnh cần tuyên truyền, hƣớng dẫn kỹ thuật nhƣ tạo điều kiện để hộ, thành phần kinh tế chủ động bố trí kế hoạch sản xuất Xây dựng nơng thơn ổn định, đồn kết, văn minh Phát triển ngành nghề, tạo việc làm chỗ cho ngƣời lao động… Tóm lại để đẩy mạnh việc chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp việc phát triển đồng kết cấu hạ tầng quan trọng Để làm đƣợc điều này, tỉnh cần phát triển hệ thống thủy lợi thông qua nâng cấp hệ thống đê điều, xây dựng, nâng cấp cơng trình thủy lợi ; phát triển hệ thống đƣờng giao thông nông thôn ; phát triển mạng lƣới cung cấp điện ; phát triển đồng hệ thống thông tin liên lạc… 4.3.4 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững Để nâng cao hiệu sử dụng vốn cần thực tốt biện pháp sau: Thứ nhất, xác định đắn phƣơng hƣớng đầu tƣ vốn Phải xuất phát từ phƣơng hƣớng bố trí cấu sản xuất nông nghiệp để xác định cấu đầu tƣ cho phù hợp, qua lựa chọn phƣơng án đầu tƣ tối ƣu Nông nghiệp đƣợc coi mặt trận hàng đầu cần tập trung giải nhằm đảm bảo nhu cầu lƣơng thực thực phẩm cho xã hội, nguyên liệu cho công nghiệp nguồn xuất quan trọng Vốn xây dựng phải tập trung giải nhiệm vụ to lớn đó, giai đoạn cần tập trung vào trồng gì? ni gì? vùng nào? cần phải đƣợc tính tồn lựa chọn cách đắn 77 Thứ hai, vốn đầu tƣ ngân sách nguồn vốn khác cần sử dụng có hiệu theo mục tiêu phát triển Đồng thời xác định hợp lý cấu nguồn vốn đầu tƣ gồm vốn ngân sách, vốn tín dụng, vốn dân doanh, vốn đầu tƣ nƣớc Vốn đầu tƣ phát triển từ ngân sách nguồn vốn khác cần đƣợc tính tốn, phân bố đầy đủ vào hạng mục cơng trình xây dựng kết cấu hạ tầng địa bàn huyện xã Công khai hóa số tiền đầu tƣ cho cơng trình xây dựng cộng đồng dân cƣ nơng thơn để tồn dân biết số vốn đầu tƣ ngân sách nguồn vốn khác vào hạng mục kết cấu hạ tầng nơng thơn Khuyến khích ngƣời dân doanh nghiệp yên tâm bỏ vốn đầu tƣ vào hoạt động kinh doanh địa phƣơng Cần quan tâm đến mối tƣơng quan đầu tƣ tỉnh đầu tƣ toàn xã hội vào mục tiêu phát triển Coi chi ngân sách đầu tƣ vào kết cấu hạ tầng cần thiết để huy động vốn đầu tƣ chỗ Yêu cầu huyện, xã đảm bảo cân đối mục chi, ƣu tiên chi để đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất, trƣớc hết tập trung cho công nghệ sinh học, chƣơng trình giống cây, con, vùng sản xuất tập trung, dự án phòng trừ dịch bệnh vệ sinh môi trƣờng, công nghệ chế biến, bảo quản nông, lâm, thủy sản, thông tin vào đào tạo nghề, coi trọng đầu tƣ vào hoạt động thông tin thị trƣờng, marketing đầu tƣ phát triển dịch vụ sản xuất kinh doanh nông thôn Thứ ba, huy động sử dụng nhiều vốn tín dụng Thực vấn đề này, tỉnh cần có sách để sở nghiên cứu, hộ kinh doanh hộ sản xuất nông nghiệp nông thôn sử dụng vốn ngân hàng thƣơng mại để đầu tƣ vào kinh doanh, kể đầu tƣ trung gian dài hạn Từ thúc đẩy nhu cầu vay vốn tính tốn sử dụng vốn có hiệu 4.3.5 Giải pháp sử dụng đất đai có hiệu Để nơng nghiệp có đƣợc phát triển theo hƣớng bền vững cần tập trung quản lý sử dụng đất đai với biện pháp sau: 78 Thứ nhất, tiến hành khảo sát đánh giá lại đất đai theo số lƣợng chất lƣợng điều kiện gắn với đất đai làm sở cho việc phân loại, bố trí, quy hoạch sử dụng đất đai theo hƣớng khai thác lợi so sánh vùng, địa bàn Việc điều tra đánh giá phân loại đất, mặt nhằm đánh giá xác tiềm đất đai sử dụng vào sản xuất nơng nghiệp, mặt khác nhằm xác lập sở khoa học cho việc bố trí sử dụng đất đai Điều tra quy hoạch đất đai giúp cho quan chức có luận khoa học sở quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp với loại giống trồng phù hợp, khai thác lợi địa phƣơng, vùng sản xuất Ngoài đánh giá xác loại đất đai tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiến hành quy hoạch vùng sản xuất tập trung trồng trọt, chăn nuôi nuôi trồng thủy sản để phát huy lợi thế, nhằm tạo sản lƣợng hàng hóa lớn, tiện lợi cho chế biến tiêu thụ, khắc phục đƣợc tình trạng manh mún phân tán sản xuất Đánh giá số lƣợng, chất lƣợng đất đai hai mặt điều tra nguồn tài nguyên đất Đây công việc cần thiết nhƣng tốn Vì vậy, cần tiến hành bƣớc, có đầu tƣ phối hợp với ngành khoa học khác Thứ hai, đẩy mạnh thâm canh nông nghiệp, đồng thời tích cực mở rộng diện tích khai thác tăng vụ Thâm canh đƣờng phát triển chủ yếu sản xuất nơng nghiệp Do diện tích bề mặt ruộng đất có hạn, để tạo ngày nhiều nông sản phải tăng cƣờng khai thác theo chiều sâu đất đai Đó đƣờng PTNN theo hƣớng CNH, HĐH Thâm canh phải đƣợc thực tồn diện, liên tục phải coi trọng tính hiệu quả, phải gắn thâm canh với trình bồi dƣỡng ruộng đất Thứ ba, phải sử dụng cách tiết kiệm quỹ đất nông nghiệp, đặc biệt việc chuyển đất nơng nghiệp sang mục đích khác Trong q trình CNH, HĐH nói chung xây dựng, phát triển khu cơng nghiệp nói riêng, nhiều 79 làng mạc, diện tích đất nơng nghiệp đƣợc Nhà nƣớc thu hồi để phát triển đô thị, khu du lịch, thể thao, biệt thự, khu nhà trung cƣ, đƣờng giao thơng…Hà Nam khơng nằm ngồi q trình Nhƣng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp nhƣ để đảm bảo tính bền vững an ninh lƣơng thực, đảm bảo nguồn sống cho nông dân, nơng thơn tốn khó Nếu lấy đất nơng nghiệp cách ạt, thiếu tính tốn đến lợi ích nơng dân, lợi ích ngƣời đƣợc xã hội giao quyền sử dụng đất nảy sinh vấn đề bất cập trình phát triển Điều đó, địi hỏi tỉnh phải sử dụng cách tiết kiệm quỹ đất nơng nghiệp nói chung đất trồng lúa nói riêng, vừa yêu cầu, vừa biện pháp để sử dụng đầy đủ hợp lý đất đai, góp phần đảm bảo an ninh lƣơng thực cho tỉnh Đồng thời biện pháp hạn chế việc chuyển đất nơng nghiệp sang mục đích sử dụng đất không hợp lý chƣa cần thiết khác Để sử dụng cách tiết kiệm quỹ đất nông nghiệp Tỉnh cần giải tốt sổ vấn đề sau: Phải có chiến lƣợc dài hạn sách quy hoạch sử dụng đất nơng nghiệp, đất trồng lƣơng thực cách khoa học hợp lý nhằm bảo vệ đất trồng lƣơng thực cách chặt chẽ Bố trí sản xuất đất nơng nghiệp theo vùng đƣợc quy hoạch, giữ vững ổn định diện tích đất trồng lúa Những dự án lấy đất nông nghiệp chƣa hiệu không hợp lý, gây thiệt hại lớn đến lợi ích nơng dân đƣợc quy trách nhiệm rõ ràng cho tổ chức, cá nhân phê duyệt, xử phạt nghiêm minh pháp luật hành Khơng nên dùng sức mạnh hành ép nơng dân thu hồi đất, giải phóng mặt nhƣờng chỗ cho khu cơng nghiệp Mục đích việc làm phát huy dân chủ cho nơng dân có quyền đƣợc ý kiến dự án thu hồi đất họ, trí họ có quyền đồng ý hay kiến nghị giá khung giá đất Thứ tư, q trình chuyển đổi ruộng đất cần tập trung đẩy mạnh vùng ruộng đất phân tán, mạnh mún, ruộng đất trũng canh tác bấp bênh 80 biện pháp dồn điền đổi thửa, để tạo điều kiện thích hợp cho canh tác theo quy mơ cơng nghiệp, sản xuất hàng hóa lớn Phát triển nông nghiệp theo hƣớng bền vững với mục tiêu chung phát triển nơng nghiệp hàng hóa, có vùng sản xuất tập trung với quy mơ lớn dựa tảng khoa học - kỹ thuật đại Do vậy, yêu cầu phải tích tụ đƣợc ruộng đất để nhiều hộ gia đình sản xuất nơng nghiệp có quy mơ từ trở có điều kiện sản xuất sản phẩm hàng hóa Hà Nam khơng thể để ruộng đất phân tán, nhỏ lẻ, manh mún nhƣ nay, mà cần có q trình tích tụ, tập trung ruộng đất lại tay số ngƣời canh tác giỏi, gia trại, trang trại nơng, lâm, thủy sản Ruộng đất đƣợc tích tụ tập trung, kết hợp với chuyên cach điều kiện tốt để vào thâm canh tăng suất nông nghiệp, tăng hàm lƣợng công nghệ cao, hàm lƣợng nông nghiệp sạch, hàm lƣợng cách mạng sinh học giống, vật ni, trồng, phân bón, thuốc trừ sâu cho nông nghiệp, nông thôn Ruộng đất đƣợc tích tụ chủ trƣơng, sách lớn mà Đảng Nhà nƣớc ban hành Đây vấn đề phức tạp liên quan đến lịch sử, đến mục tiêu cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, đến tập quán sống sinh hoạt ngƣời dân Vậy nên, Hà Nam cần làm thật tốt, thật kỹ công tác tuyên truyền vận động để ngƣời nông dân hiểu rõ chủ trƣơng Đảng Nhà nƣớc ta Thứ năm, kết hợp chặt chẽ khai thác với bảo vệ, bồi dƣỡng cải tạo ruộng đất, tăng cƣờng quản lý quyền tỉnh, địa phƣơng ruộng đất Trong nông nghiệp ruộng đất tƣ liệu sản xuất chủ yếu, trình sản xuất khơng bị hao mịn đào thải, sử dụng hợp lý đất đai hẳn ngày tốt Việc sử dụng ruộng đất hợp lý hay khơng tùy thuộc vào q trình sử dụng, kết hợp chặt chẽ khai thác, sử dụng ruộng đất với bảo vệ, bồi dƣỡng cải tạo đất Cho nên, trình sử dụng ruộng đất phải tìm biện pháp để bảo vệ chống sói mịn, rửa trơi ruộng đất Luôn coi 81 trọng công tác bồi dƣỡng cải tạo đất làm tăng độ phì nhiêu đất Ruộng đất đƣợc coi tài sản quốc gia, Nhà nƣớc giao quyền sử dụng ổn định, lâu dài cho nông dân Việc tăng cƣờng quản lý đất đai nói chung đất nơng nghiệp nói riêng quyền tỉnh cần thiết điều kiện PTNN theo hƣớng bền vững Nội dung quản lý đất nông nghiệp, bao gồm: quy hoạch sử dụng đất, xác lập hệ thống sách sử dụng đất… Trong năm trƣớc mắt cần khắc phục tình trạng quản lý sử dụng đất hiệu quả, rà sốt lại tình trạng quản lý sử dụng đất nơng nghiệp, khắc phục tình trạng chiếm, sử dụng đất hiệu doanh nghiệp Xác định rõ đất sử dụng khơng có hiệu hiệu làm sở cho việc xây dựng phƣơng án chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp tạo điều kiện khung pháp lý để hình thành thị trƣờng chuyển nhƣợng đất đai 4.3.6 Giải pháp bảo vệ môi trường cho phát triển nông nghiệp bền vững Công tác bảo vệ môi trƣờng cần đƣợc trọng phát triển Thực trạng PTNN tỉnh Hà Nam cho thấy, vấn đề ô nhiễm môi trƣờng vấn đề nghiêm trọng Ô nhiễm đất đai, nguồn nƣớc, khơng khí khơng gây ảnh hƣởng đến sống ngƣời mà gây nhiều hệ lụy khác Do vậy, việc PTNN phải đôi với xử lý chất thải, nƣớc thải, khí thải gây hại tới môi trƣờng sinh thái sức khỏe cộng đồng Ứng dụng KHCN giống vào việc nâng cao SXNN gắn với bảo vệ mơi trƣờng Tóm lại, Hà Nam cần phát triển đồng kết cấu hạ tầng nông thôn phục vụ cho việc PTNN theo hƣớng bền vững; thực tốt chế sách phát triển thị trƣờng, khuyến khích đầu tƣ, phát triển vùng chuyên canh; huy động sử dụng có hiệu đất đai; nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực; nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn; phát huy vai trò nhà nƣớc việc điều chỉnh quy hoạch PTNN, hồn thiện hệ thống sách nông nghiệp, điều tiết biến động giá thị trƣờng nông sản, đẩy mạnh ứng dụng KH-CN SXNN, 82 xây dựng, triển khai chiến lƣợc PTNN theo hƣớng bền vững, nhận diện rõ chức năng, nhiệm vụ máy quản lý nhà nƣớc nông nghiệp… Tỉnh cần đầu tƣ, hỗ trợ cho ngƣời nghèo tiếp cận vốn, hƣớng dẫn họ sử dụng vốn có hiệu nhằm giảm tỷ lệ hộ nghèo đến mức thấp Tỉnh Hà Nam cần thực tốt sách xã hội, trợ cấp cho ngƣời cao tuổi, trợ cấp kinh phí cho ngƣời nghèo, xây dựng, nâng cấp trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Tích cực phịng chống tệ nạn xã hội, xây dựng phát triển văn hóa, tăng cƣờng đầu tƣ cho giáo dục, ý tế, nâng cao trình độ dân trí, thực tiến cơng xã hội… Ngồi , để phát triển nơng nghiệp tỉnh Hà Nam theo hƣớng bền vững cần: Một là, phát triển công nghiệp chế biến, công nghệ bảo quản thực phẩm nông nghiệp để làm tăng giá trị nông sản Hai là, cần phải có giải pháp để tăng cƣờng liên kết nhà nƣớc – nhà doanh nghiệp – nhà nông sản sản xuất nông nghiệp để giải vấn đề đầu cho nông sản, đầu vào doanh nghiệp Ba là, Nhà nƣớc cần tăng cƣờng công tác dự báo, cảnh báo, cung cấp thông tin thị trƣờng nông sản sản xuất nông nghiệp Bốn nhân tố ngƣời cần đƣợc coi trọng Cần phải có giải pháp nâng cao trình độ, lực, phẩm chất đội ngũ cán công chức, đội ngũ nhà khoa học, doanh nghiệp, kể ngƣời dân… 83 KẾT LUẬN Con ngƣời phải đối mặt với thách thức to lớn Vấn đề cấp bách đặt làm để có hình thức sản xuất phù hợp nhất, đem lại hiệu cao mặt kinh tế mà bảo tồn tự nhiên Câu trả lời phải phát triển nông nghiệp bền vững thông qua ba phƣơng diện: bền vững kinh tế, xã hội mơi trƣờng Yếu tố kinh tế đóng vai trị quan trọng phát triển bền vững nhƣng khơng mục đích kinh tế mà bỏ qua khía cạnh mơi trƣờng Huỷ hoại môi trƣờng ảnh hƣởng trực tiếp đến sống ngƣời Trong trình phát triển chung của giới, biến động KT-XH mơi trƣờng có ảnh hƣởng mức độ khác nhƣng tác động đến trình phát triển KT-XH Việt Nam nói chung tỉnh Hà Nam nói riêng Điều quan trọng Hà Nam cần xác định hƣớng đắn, phải đầu tƣ cho nông nghiệp, huy động nguồn vốn đầu tƣ phát triển sản xuất xây dựng sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn Phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Nam theo hƣớng bền vững đƣờng tất yếu nghiệp CNH, HĐH Cơ cấu ngành kinh tế tỉnh chuyển dịch hƣớng, tạo đƣợc đột phá cho PTNN theo hƣớng bền vững KH-CN bắt đầu đƣợc biết đến với vai trò then chốt cho chuyển dịch cấu qua việc nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng công nghệ cao, công nghệ công nghệ sinh học SXNN Tuy nhiên, so với điều kiện yêu cầu phát triển cụ thể giai đoạn tỉnh Hà Nam, phát triển KTNN thời gian qua chậm, chƣa đạt yêu cầu tốc độ chất lƣợng phát triển, KH-CN chƣa đủ sức tạo nên thayđổi mặt chất lƣợng cấu yếu tố, đáp ứng thực đòi hỏi nơng nghiệp sạch, an tồn bền vững Để mơ hình phát triển nơng nghiệp theo hƣớng bền vững đƣợc đề trở 84 thành thực, nông nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn tới thiết phải thực tốt nhóm giải pháp đƣợc nêu luận văn Có thể nói, luận văn đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu đề ban đầu Tuy nhiên, nghiên cứu đƣợc thực phạm vi cấp tỉnh rộng, nguồn tài liệu, số liệu thống kê chƣa thật đầy đủ, liên tục đạt đƣợc xác cao ; mặt khác, trình độ lực qũy thời thời gian có hạn, nên tác giả cố gẵng nỗ lực để hồn thành luận văn nhƣng khó tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp chuyên gia, nhà nghiên cứu để hoàn thiện phát triển nghiên cứu 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (7/2012), Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng tăng giá trị gia tăng phát triển bền vững Bùi Thị Thu Hằng (2012), Phát triển nông nghiệp bền vững Vĩnh Phúc Luận văn thạc sĩ Đại học Kinh tế - ĐHQGHN Cục Thống kê Hà Nam (2016), Niên giám thống kê Hà Nam 2015 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đặng Kim Sơn (2007), Công nghiệp hóa từ nơng nghiệp, lý luận thực tiễn triển vọng áp dụng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đặng Kim Sơn (2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam: Hôm mai sau, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Đỗ Hồi Nam Lê Cao Đoàn (2001), Xây dựng hạ tầng sở nơng thơn q trình CNH, HĐH Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đỗ Quốc Sam (2006), Một số vấn đề cơng nghiệp hóa, đại hóa sau 20 năm đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đoàn Tranh (2012), Phát triển nông nghiệp tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2011 – 2020, Luận án Tiến sĩ Đại học Đà Nẵng 10.Hoàng Ngọc Hịa (2008), Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11.Nguyễn Danh Sơn (2010), Vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân Việt Nam trình phát triển đất nước theo hướng đại, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 86 12.Nguyễn Kế Tuấn (2006), Cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn Việt Nam – Con đường Bước đi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13.Nguyễn Quang Thái Ngô Thắng Lợi (2007), Phát triển bền vững Việt Nam – thành tựu, hội, thách thức triển vọng, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội 14.Nguyễn Thị Nhƣ Quỳnh (2013), Vấn đề tam nông tỉnh Hà Nam Đại học Quốc gia Hà Nội 15.Nguyễn Thị Thanh Hoa (2013), Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững tỉnh Thái Bình Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 16.Nguyễn Từ (2004), Nông nghiệp Việt Nam phát triển bền vững, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17.Nguyễn Từ (2008), Tác động hội nhập kinh tế quốc tế phát triển nơng nghiệp Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18.Nguyễn Văn Bích (2007), Nơng nghiệp, nông thôn Việt Nam sau 20 năm đổi mới: khứ tại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19.Sally P Marsh, T Gordon MacAulay Phạm Văn Hùng (2007), Phát triển nơng nghiệp sách đất đai Việt Nam, Nxb Lamb Printers Pty Ltd 20.Tô Huy Rứa (2008), Nông nghiệp, nông thôn, nông dân đổi Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn,Tạp chí Cộng sản số 794 21.Tô Huy Rứa (2009), Vấn đề Nông nghiệp nông dân nông thôn - Kinh nghiệm Việt Nam, kinh nghiệm Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22.UBND tỉnh Hà Nam (2011), Quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp tỉnh Hà Nam đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 87 23.UBND tỉnh Hà Nam (2015), Báo cáo Tổng kết sản xuất nông nghiệp năm (2013 – 2015) 24.UBND tỉnh Hà Nam (2015), Tổng kết chương trình “Phát triển nơng nghiệp giai đoạn 2011-2015”; Mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp giai đoạn (2016-2020) 88

Ngày đăng: 18/09/2020, 00:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan