Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 135 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
135
Dung lượng
1,7 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - BÙI NGỌC QUỲNH QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO BASEL II TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN VIỆT NAM Chun ngành: Tài chính- Ngân hàng Mã số: 60 34 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ MINH HUỆ Hà Nội – 2013 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT I DANH MỤC CÁC BẢNG II DANH MỤC CÁC HÌNH III MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO BASEL II CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 1.1.1 1.1.2 Tổng quan Hiệp ƣớc vốn Basel Quá trình đời Hiệp ước vốn Basel Nội dung Hiệp ước Basel 12 1.2 Quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II ngân hàng thƣơng mại 25 Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 25 Quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II ngân hàng thương mại 27 Các kỹ thuật giảm thiểu rủi ro tín dụng Basel II 39 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.3 1.3.1 1.3.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II ngân hàng thƣơng mại 48 Nhân tố chủ quan 48 Nhân tố khách quan 50 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO BASEL II TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM56 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.1.4 Giới thiệu NHNo&PTNT Việt Nam 56 Lịch sử hình thành phát triển NHNo&PTNT Việt Nam 56 Lĩnh vực kinh doanh 60 Vài nét tình hình hoạt động NHNo&PTNT Việt Nam 61 Sự cần thiết áp dụng quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II NHNo&PTNT Việt Nam 65 2.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II NHNo&PTNT Việt Nam 69 Các quy định chung NHNN quản trị rủi ro tín dụng 69 Thực trạng rủi ro tín dụng NHNo&PTNT Việt Nam 71 Hệ thống xếp hạng tín dụng nội 73 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.3 Đánh giá hoạt động quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II NHNo&PTNT Việt Nam 83 2.3.1 2.3.2 2.3.3 Những kết đạt 83 Hạn chế 88 Nguyên nhân 90 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO BASEL II TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 97 3.1 3.1.1 3.1.2 3.1.3 Định hƣớng quản trị rủi ro tín dụng 97 Định hướng Ngân hàng Nhà nước 97 Định hướng ngân hàng thương mại 100 Định hướng NHNo&PTNT Việt Nam 102 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.2.4 Một số giải pháp nhằm thúc đẩy quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II NHNo&PTNT Việt Nam 103 Giải pháp chiến lược, sách 103 Giải pháp công nghệ, thông tin 106 Giải pháp nhân lực 109 Các giải pháp khác 111 3.3 3.3.1 3.3.2 Kiến nghị 114 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 114 Kiến nghị với đơn vị có liên quan 116 3.4 Kiến nghị khác 116 KẾT LUẬN 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Stt Nguyên nghĩa Ký hiệu BIS Ngân hàng toán quốc tế CAR Tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu Trung tâm thơng tin tín dụng – Ngân CIC NHNo&PTNT Việt Nam NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc NHTM Ngân hàng Thƣơng ma ̣i TCTD Tổ chƣ́c Tiń du ̣ng TMCP Thƣơng ma ̣i Cổ phầ n RRTD Rủi ro tín dụng hàng Nhà nƣớc Việt Nam Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam i DANH MỤC CÁC BẢNG Stt Số hiệu Tên Bảng bảng Trang Bảng 1.1 Trọng số rủi ro 14 Bảng 1.2 Tóm tắt nội dung trụ cột Basel II 19 Bảng 1.3 Phân loại tài sản “Có” theo trọng số rủi ro tín dụng 31 Bảng 1.4 Trọng số rủi ro tín dụng theo phƣơng pháp tiêu chuẩn 32 Bảng 1.5 So sánh phƣơng pháp tiếp cận rủi ro tín dụng theo Basel II 38 Bảng 1.6 Thực tiễn áp dụng Basel II số nƣớc châu Á 51 Bảng 2.1 Một số tiêu hoạt động NHNo&PTNT Việt Nam 61 Bảng 2.2 Tỷ lệ nợ xấu tổ chức tín dụng Việt Nam năm 2011 66 Bảng 2.3 Tỷ lệ an toàn vốn NHNo&PTNT Việt Nam 71 10 Bảng 2.4 Cơ cấu dƣ nợ cho vay qua năm 77 11 Bảng 2.5 Nợ xử lý rủi ro 80 12 Bảng 2.6 Xếp hạng nhóm nợ khách hàng sau chấm điểm 85 ii DANH MỤC CÁC HÌNH Stt Số hiệu hình Hình 2.1 Hình 2.2 Tên hình Trang Sơ đồ cấu tổ chức NHNo&PTNT Việt Nam Tổng nguồn vốn NHNo&PTNT Việt Nam 59 63 Tỷ lệ doanh thu từ hoạt động tín dụng Hình 2.3 ngồi động hoạt tín dụng 64 NHNo&PTNT Việt Nam Hình 2.4 Tỷ trọng nợ xấu tổng dƣ nợ 78 Hình 2.1: Sơ đồ cấu tổ chức NHNo&PTNT Việt Nam 59 Hình 2.2: Tổng nguồn vốn NHNo&PTNT Việt Nam 63 Hình 2.3: Tỷ lệ doanh thu từ hoạt động tín dụng ngồi hoạt động tín dụng NHNo&PTNT Việt Nam 64 Hình 2.4: Tỷ trọng nợ xấu tổng dƣ nợ 78 iii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu tất yếu diễn ngày sâu rộng nội dung quy mô nhiều lĩnh vực Với xu hội nhập tồn cầu hố mạnh mẽ, kinh doanh ngân hàng lĩnh vực phải thực theo cam kết hiệp định thƣơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ, cam kết thực lộ trình hội nhập AFTA, cam kết gia nhập tổ chức thƣơng mại giới WTO… Trong bối cảnh chung đó, ngân hàng thƣơng mại (NHTM) Việt Nam phải đối mặt với thách thức đồng thời tận dụng hội để hội nhập phát triển Điều đòi hỏi toàn thành viên hệ thống NHTM Việt Nam phải chủ động nhận thức sẵn sàng tham gia vào trình hội nhập Để hệ thống NHTM Việt Nam tham gia tốt vào trình quốc tế hóa, nâng cao lực cạnh tranh trình hội nhập, cần phải tuân thủ theo số điều ƣớc quốc tế, để từ có sở so sánh, đánh giá xếp hạng ngân hàng Việt Nam với ngân hàng nƣớc quốc gia khác giới Một điều ƣớc quốc tế đƣợc nhà quản trị ngân hàng đặc biệt quan tâm hiệp ƣớc quốc tế an toàn vốn hoạt động ngân hàng - cịn đƣợc biết thơng dụng với tên gọi Hiệp ƣớc Basel Ra đời từ cách 20 năm, hiệp ƣớc đƣợc nhiều quốc gia giới áp dụng làm chuẩn mực để đánh giá giám sát hoạt động hệ thống ngân hàng nƣớc Đến năm 2004, hiệp ƣớc Basel có phiên hai (Basel II), đổi số nội dung so với phiên thứ trƣớc Hiện nay, Basel III đƣợc thơng qua nhằm tăng cƣờng khả quản lý rủi ro cho ngân hàng Ở Việt Nam, việc ứng dụng hiệp ƣớc Basel công tác giám sát quản trị ngân hàng nhiều vƣớng mắc, nên dừng lại việc lựa chọn số tiêu chí đơn giản Hiệp ƣớc Basel I để vận dụng chƣa tiếp cận nhiều với Basel II Basel III Thực tế cho thấy, ngành ngân hàng có nhiều nỗ lực cải cách đáng kể theo hƣớng thị trƣờng mở cửa trƣớc yêu cầu phát triển kinh tế nƣớc xu hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, tƣơng lai, ngân hàng Việt Nam, đặc biệt ngân hàng có hoạt động quốc tế, sớm hay muộn phải tuân thủ chuẩn mực Basel II Basel III, mà trƣớc mắt Basel II để hoàn thiện hệ thống quản trị rủi ro ngân hàng, đáp ứng yêu cầu cạnh tranh hội nhập quốc tế Do đó, ngân hàng thƣơng mại Việt Nam cần phải nghiên cứu hiểu rõ quy định Basel, nhƣ khó khăn, vƣớng mắc trình ứng dụng Basel Việt Nam, sở đó, thúc đẩy khả áp dụng hiệp ƣớc vào việc giám sát quản trị rủi ro nói chung, rủi ro tín dụng nói riêng đơn vị mình, đáp ứng u cầu hội nhập cạnh tranh kinh tế mở Là ngân hàng thƣơng mại có mạng lƣới hoạt động, đội ngũ cán nhân viên số lƣợng khách hàng lớn Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam (NHNo&PTNT Việt Nam) đơn vị đầu việc tiếp nhận triển khai dự án nƣớc Trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt, nhƣ khó khăn kinh tế thời kỳ suy thoái, muốn phát triển đứng vững trƣớc yêu cầu ngày cao quy luật thị trƣờng, nâng cao khả quản trị rủi ro, đặc biệt rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng, việc nhanh chóng triển khai áp dụng quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II việc làm cần thiết NHNo&PTNT Việt Nam giai đoạn Đây lý tác giả chọn đề tài « Quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam » làm hƣớng nghiên cứu luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Đến nay, cụm từ « Hiệp ƣớc Basel » khơng xa lạ ngƣời hoạt động lĩnh vực ngân hàng nói chung, quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng nói riêng Tuy nhiên, đến Hiệp ƣớc Basel phát triển đến phiên III, đó, Việt Nam vận dụng số tiêu chuẩn Basel I Đến có số nghiên cứu Hiệp ƣớc Basel nhƣng chƣa có đánh giá tổng thể tình hình áp dụng Basel NHTM Việt Nam nói chung, Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Việt Nam (NHNo&PTNT Việt Nam) nói riêng, đặc biệt lĩnh vực quản trị rủi ro tín dụng Đây khó khăn tác giả nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề tổng quan Hiệp ƣớc Basel quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II - Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam - Các vấn đề đặt với Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thơn Việt Nam q trình quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II số giải pháp đề xuất Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trên thực tế, Hiệp ƣớc Basel thông qua phiên III, nhiên, đến điều kiện Việt Nam, việc áp dụng ngân hàng thƣơng mại dừng lại Basel I bƣớc đầu triển khai Basel II Trong phạm vi nghiên cứu đề tài này, tác giả chủ yếu đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Hiệp ƣớc Basel II bao gồm nhiều quy tắc chuẩn mực liên quan đến quy trình giám sát hoạt động ngân hàng Tuy nhiên, điều kiện nghiên cứu mình, tác giả thực nghiên cứu liên quan đến ba trụ cột chính, bao gồm chuẩn mực an tồn vốn, chuẩn mực quy trình giám sát hoạt động ngân hàng chuẩn mực quy tắc thị trƣờng Trong đó, vấn đề liên quan đến quản trị rủi ro tín dụng chủ yếu nằm trụ cột thứ Đây trụ cột mà tác giả nghiên cứu chi tiết Phương pháp nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu, luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu sau: phƣơng pháp vật biện chứng; phƣơng pháp vật lịch sử; phƣơng pháp thống kê; phƣơng pháp phân tích Trên sở tài liệu thu thập đƣợc, phƣơng pháp thống kê so sánh năm, tiêu, để thấy đƣợc kết đạt đƣợc hạn chế công tác quản trị rủi ro tín dụng Bên cạnh đó, đề tài cịn sử dụng phƣơng pháp phân tích tổng hợp, đánh giá thực trạng phát triển, rút nguyên nhân tìm hƣớng giải Những đóng góp luận văn - Đề tài hệ thống hóa nội dung chủ yếu hiệp ƣớc Basel nói chung, quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II nói riêng - Đánh giá cần thiết việc ứng dụng quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II ngân hàng thƣơng mại tình hình thực tế NHNo&PTNT Việt Nam - Đề xuấ t các giải pháp thúc đ ẩy quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II NHNo&PTNT Việt Nam Bố cục luận văn - Đƣa biện pháp hoàn thiện hệ thống giám sát Ngân hàng theo hƣớng sau: + Nâng cao chất lƣợng phân tích tình hình tài phát triển hệ thống cảnh báo sớm tiềm ẩn hoạt động TCTD, bao gồm việc thành lập Đoàn khảo sát trực nguyên tắc chọn mẫu ngẫu nhiên, phân tích báo cáo tài xác định “điểm” nhạy cảm; + Phát triển thống cách thức giám sát Ngân hàng sở lý luận thực tiễn + Xây dựng cách tiếp cận tới công việc đánh giá chất lƣợng quản trị rủi ro nội TCTD; + Nâng cao đòi hỏi kỹ thuật việc trích lập dự phịng rủi ro 3.3.1.2 Hƣớng dẫn, đạo NHTM thực chế tài Nhà nƣớc nhằm an tồn hố hoạt động tín dụng - Một là, NHNN cần nhanh chóng triển khai hƣớng dẫn thực cách rõ ràng khn khổ pháp lý liên quan đến an tồn tín dụng theo Luật NHNN Luật tổ chức tín dụng - Hai là, dựa thiết chế Nhà nƣớc, NHNN phải có quy định bắt buộc NHTM phải đăng ký tài sản chấp, chấp hành quy định phân loại nợ trích lập dự phòng, quy định đảm bảo an tồn nhằm góp phần giúp ngân hàng kiểm sốt RRTD cách tốt - Ba là, NHNN cần trọng chủ động tăng cƣờng phối hợp với Nhà nƣớc việc ban hành định chế phù hợp việc thực biện pháp xử lý nợ tồn đọng trích lập dự phịng rủi ro, qua tạo dựng khung pháp lý đồng có hiệu lực cao cho hoạt động phịng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng 115 - Bốn là, NHNN trọng đôn đốc giám sát việc triển khai chƣơng trình xử lý nợ tồn đọng tái cấu NHTM nhƣ theo kế hoạch đề 3.3.2 Kiến nghị với đơn vị có liên quan 3.3.2.1 Đối với tổ chức kiểm toán: - Cùng với NHNN xây dựng nguyên tắc tiêu chí kiểm tốn ngân hàng sở tiếp thu đòi hỏi quốc tế điều kiện hoạt động kiểm toán, trọng việc hồn thiện hệ thống kế toán theo chuẩn mực quốc tế - Xây dựng tiến hành áp dụng vào thực tế tiêu chuẩn nâng cao chất lƣợng kiểm tốn - Phối hợp tích cực với NHNN việc trao đổi thông tin xây dựng cách thức phân tích tình hình tài TCTD theo hƣớng phù hợp với chuẩn mực quốc tế 3.3.2.2 Đối với số ngành khác Các ngành liên quan phối hợp với NHNN xử lý vấn đề pháp lý phức tạp nhƣ: đăng ký giao dịch đảm bảo, quản lý đất đai, quy hoạch xây dựng, quyền sử dụng đất , vấn đề vốn có tính đa ngành, liên có liên quan đến xử lý rủi ro tín dụng 3.4 Kiến nghị khác Thứ hồn thiện chế, sách tài sản đảm bảo tiền vay, đặc biệt quy trình thực bảo đảm tiền vay tài sản NHNo&PTNT Việt Nam , trọng đến tính pháp lý tính lỏng (thanh khoản) tài sản đảm bảo, áp dụng quy trình cấp tín dụng phù hợp với loại tài sản đảm bảo Thứ hai hoạt động tín dụng phát triển nhanh chóng với phát triển kinh tế vƣợt ngồi khả kiểm sốt rủi ro tín dụng 116 lực đáp ứng yêu cầu mặt thơng tin tín dụng tồn diện, chất lƣợng kịp thời Trung tâm thơng tin tín dụng CIC Chính Ngân hàng Nhà nƣớc cho tốc độ tăng trƣởng nhanh tín dụng quan nhƣ CIC chƣa thể đáp ứng đầy đủ đƣợc Việc đời trung tâm thơng tin tín dụng tƣ nhân bổ sung cho Trung tâm thơng tin tín dụng cơng cách mở rộng diện thu thập lƣu giữ thông tin vay nợ sang nhiều loại đối tƣợng, công ty cá nhân mà Trung tâm tín dụng cơng khơng đảm nhận hết đƣợc Theo ngân hàng Thế giới, Trung tâm thơng tin tín dụng tƣ nhân đƣợc hình thành nhu cầu thị trƣờng, thƣờng hoạt động tốt Trung tâm thơng tin tín dụng cơng việc hỗ trợ cho giao dịch tín dụng Các Trung tâm thơng tin tín dụng tƣ nhân thu thập thông tin từ nhiều nguồn rộng rãi - nhà cung cấp tín dụng thƣơng mại, ngƣời bán lẻ, tịa án cơng ty cung ứng dịch vụ - thơng tin có thời hạn lƣu trữ dài Do đó, kiến nghị Chính phủ cần sớm hoàn thiện quy chế để thành lập Trung tâm thơng tin tín dụng tƣ nhân Mặt khác, đơn vị kinh tế mong muốn có nhiều lãi tốt, trốn tránh nghĩa vụ thuế, muốn vay đƣợc nhiều tiền vay, quản lý yếu quan thuế, chế độ chứng từ hóa đơn chƣa phù hợp gây nhiều bất lợi cho doanh nghiệp, trình độ đạo đức cán thuế… mà hầu khắp doanh nghiệp Việt Nam có đến - hệ thống sổ kế toán: sổ sách kế toán phục vụ cho toán thuế, sổ kế toán để chuyển cho ngân hàng chứng minh tình hình tài chính, kinh doanh, sổ để dành cho quản trị doanh nghiệp Chính vậy, cần hồn thiện quy chế thuế, chế độ kế toán, báo cáo tài chính, chế độ hóa đơn để giúp doanh nghiệp tuân thủ đầy đủ, nâng cao tính xác cho báo cáo tài doanh nghiệp, vừa tạo nguồn thu ngân sách, giúp tăng cƣờng công tác quản lý số liệu thống kê doanh nghiệp Đồng thời tạo điều kiện giám sát, đánh giá hoạt động khách hàng 117 ngân hàng, tình hình tài chính, giúp việc cho vay ngân hàng có sở thuận lợi Thứ ba, cần khai thơng minh bạch hóa thị trƣờng bất động sản Trong thời gian qua, thị trƣờng bất động sản Việt Nam nói chung hoạt động trầm lắng gây khó khăn lớn cho ngân hàng cơng ty xử lý tài sản đảm bảo bất động sản Nguyên nhân Nhà nƣớc ban hành loạt quy định liên quan quản lý đất đai, chế tài liên quan chuyển nhƣợng nhà đất 118 KẾT LUẬN Trong hoạt động kinh doanh NHTM, cơng tác tín dụng đóng vai trị vơ quan trọng cho hoạt động ngân hàng Nó ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu kinh doanh, mục tiêu phát triển số an toàn ngân hàng Qua nghiên cƣ́u luận văn hoàn thành đƣợc số nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa nội dung chủ yếu hiệp ƣớc Basel nói chung, quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II nói riêng - Đánh giá cần thiết việc ứng dụng quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II ngân hàng thƣơng mại tình hình thực tế NHNo&PTNT Việt Nam - Đề xuấ t các giải pháp thúc đ ẩy quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II NHNo&PTNT Việt Nam Trong quá trin ̀ h nghiên cƣ́u luâ ̣n văn không th ể tránh khỏi hạn chế thiếu sót, tác giả mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy cô ngƣời quan tâm để hồn thiện đề tài nghiên cứu Qua Tôi xin chân thành cảm ơn hƣớng dẫn tận tình TS Nguyễn Thi ̣Minh Huê ̣ Viê ̣n Nghiên cƣ́u Ngân hà ng ĐHKTQD thầy giáo Khoa Tài - Ngân hàng trƣờng Đại học Quố c gia Hà nô ̣i giúp đ ỡ tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Học viên 119 năm 2013 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hạ Thị Thiều Dao (2010), “Giám sát ngân hàng theo Basel việc tuân thủ Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng,số (15/2010) Huỳnh Thế Du (2011), “Những tín hiệu tích cực từ quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng Việt Nam”, Chương trình giảng dạy Kinh tế Fullbright niên khóa 2011-2013, Bộ mơn Tài Phát triển, Trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Học viện Ngân hàng (2005) , Giáo trình quản trị rủi ro , NXB Thống kê, Hà Nội Lê Văn Hùng (2007), “Rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng nhìn từ góc độ đạo đức”, Tạp chí Ngân hàng, Số 16 Quách Thùy Linh (2012), “Báo cáo đánh giá số tổ chức tín dụng tháng 5.2012”, Cơng ty TNHH Chứng khốn Vietcombank Nguyễn Lĩnh Nam (2006), “Nguyên tắc Ủy ban Basel giám sát ngân hàng cần thiết áp dụng Basel công tác giám sát Việt Nam”, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam Trần Hoàng Ngân, Nguyễn Thị Thùy Linh (2007), “Xây dựng chuẩn mực cho hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam sau hội nhập”, Tạp chí Phát triển kinh tế, Số 12 Ngân hàng Nhà nƣớc Viê ̣t Nam (2010), Định hướng giải pháp cấu lại hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2011-2015, Hà Nội Ngân hàng Nhà nƣớc Viê ̣t Nam (2010), Hội thảo tổng quan Hiệp ước vốn Basel I II, Hà Nội 10 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2006), Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp ngành; Nâng cao lực quản trị rủi ro Ngân hàng thương mại Việt Nam, Hà Nội 120 11 Ngân hàng Nhà nƣớc Viê ̣t Nam (2006), Quyết định số 36/2006/QĐNHNN Ban hành quy chế kiểm tra, kiểm soát nội tổ chức tín dụng, Hà Nội 12 Ngân hàng Nhà nƣớc Viê ̣t Nam (2005), Quyết định số 457/2005/QĐNHNN ngày 19/04/2005 quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, Hà Nội 13 Ngân hàng Nhà nƣớc Viê ̣t Nam (2005), Quyết định số 493/2005/QĐNHNN ngày 22/04/2005 Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng, Hà Nội 14 Ngân hàng Nhà nƣớc Viê ̣t Nam (2010), Thông tư 13/2010/TT-NHNN Quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động Tổ chức Tín dụng, Hà Nội 15 Ngân hàng Nhà nƣớc Viê ̣t Nam (2010), Thông tư số 19/2010/TT-NHNN Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 Thống đốc NHNN quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, Hà Nội 16 Ngân hàng Nơng nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam (2008, 2009, 2010, 2011), Báo cáo thường niên Agribank, Hà Nội 17 Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam (2008, 2009, 2010, 2011), Báo cáo tổng kết chuyên đề tín dụng, Hà Nội 18 Ngân hàng Nơng nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam (2012), Dự án Nâng cao lực quản lý tín dụng, Hà Nội 19 Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam (2011), Quyết định 705/QĐ-HĐQT-TKDB quy định tổ chức thực tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động NHNo&PTNT Việt Nam, Hà Nội 20 Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam (2011), Quyết định 1197/QĐ-NHNo-XLRR ngày 18/10/2011 ban hành Hướng 121 dẫn sử dụng, vận hành chấm điểm xếp hạng khách hàng hệ thống xếp hạng tín dụng nội NHNo&PTNT Việt Nam, Hà Nội 21 Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam (2008, 2009, 2010, 2011), Tổng quan Agribank, Hà Nội 22 Thủ tƣớng Chính phủ (2006), Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg việc phê duyệt Đề án phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Hà Nội 23 Thủ tƣớng Chính phủ (2012), Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 01/03/2012 phê duyệt đề án "Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015", Hà Nội 24 Nguyễn Đức Trung (2011), An toàn vốn NHTM – thực trạng Việt Nam giải pháp cho việc áp dụng Hiệp ước tiêu chuẩn vốn Basel II & III, Học viện Ngân hàng 25 Uỷ ban Basel giám sát ngân hàng, Tài liệu tƣ vấn Hiệp ƣớc Basel vốn mới, tháng 04/2003 Tiế ng Anh 26 Bank for International Settlements (2004), The new Basel capital accord, Bank for International Settlements 27 Basel Committee (2005), Basel - Credit risk Explosures, Bank for International Settlements 28 Basel Committee on Banking Supervision (2009), History of the Basel Committee and its Membership, Bank for International Settlements 29 Basel Committee on Banking Supervision (2010), Basel III: A global regulatory framework for more resilient banks and banking systems, Bank for International Settlements 30 Stefan Walter, Secretary General, Basel committee on Banking Supervision (2010), Basel III and Financial Stability 122 Website 31 http://agribank.com.vn 32 http://www.bis.org 33 http://www.sbv.gov.vn 34 http://www.vnba.org.vn 123 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hệ số an toàn vốn NHNo&PTNT Việt Nam Đơn vị tính: VNĐ STT Các tiêu Năm 2011 Tháng 9/2012 29,605,581,522,375 25,905,981,522,375 Vốn điều lệ (vốn đƣợc cấp, vốn góp) Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ 622,203,559,526 622,203,559,526 Quỹ đầu tƣ phát triển nghiệp vụ 6,167,136,837,280 6,167,094,837,280 Lợi nhuận không chia 1,440,845,042,282 4,798,153,867,995 Thặng dƣ cổ phần đƣợc tính vào vốn theo quy định pháp luật, trừ phần dùng mua cổ phiếu quỹ (nếu có) - - Chênh lệch tỷ giá hối đối phát sinh q trình hợp báo cáo tài - - Lợi thƣơng mại - - Khoản lỗ kinh doanh, bao gồm khoản lỗ lũy kế - - Các khoản góp vốn, mua cổ phần tổ chức tín dụng khác 628,593,890,000 623,130,640,000 10 Các khoản góp vốn, mua cổ phần cơng ty 2,678,960,016,781 2,678,960,016,781 11 Các khoản góp vốn, mua cổ phần công ty không thuộc đối tƣợng hợp báo cáo tài theo quy định pháp luật - - 12 Vốn cấp trƣớc khoản giảm trừ bổ sung 34,528,213,054,682 34,191,343,130,395 13 Phần vốn góp, mua cổ phần doanh nghiệp, quỹ đầu tƣ, dự án đầu tƣ vƣợt mức 10% so với (A1) - - 14 Phần vƣợt mức 40% so với (A1) tổng khoản góp vốn, mua cổ phần sau trừ khoản (12) - - 15 Vốn cấp 34,528,213,054,682 34,191,343,130,395 16 50% số dƣ có tài khoản đánh giá lại tài sản cố định theo quy định pháp luật - - 17 40% số dƣ có tài khoản đánh giá lại tài sản tài theo quy định pháp luật - - 18 Quỹ dự phịng tài 1,089,962,844,937 1,089,962,844,937 19 Trái phiếu chuyển đổi tổ chức tín dụng phát hành thỏa mãn điều kiện quy định Khoản 3.1 (d) Điều Thông tƣ - - 20 Công cụ nợ khác thỏa mãn tất điều kiện quy định Khoản 3.1 (đ) Điều Thơng tƣ 4,373,421,000,000 4,373,421,000,000 21 Lợi ích cổ đông thiểu số - - 22 Phần giá trị chênh lệch dƣơng tổng khoản mục (17) (18) so với 50% A - - 23 Phần giá trị chênh lệch dƣơng quỹ dự phịng tài so với 1,25% tổng (E) (F) - - 24 Mỗi năm thời gian năm cuối trƣớc đến hạn chuyển đổi, khấu trừ thêm 20% giá trị ban đầu công cụ nợ khác khoản mục (17) - - 25 Mỗi năm thời gian năm cuối trƣớc đến hạn toán, khấu trừ thêm 20% giá trị ban đầu công cụ nợ khác khoản mục (18) - - 26 Vốn cấp trƣớc giảm trừ bổ sung 5,463,383,844,937 5,463,383,844,937 27 Phần giá trị chênh lệch dƣơng B1 so với A - - 28 Vốn cấp 5,463,383,844,937 5,463,383,844,937 29 100% số dƣ nợ tài khoản đánh giá lại tài sản cố định theo quy định pháp luật - - 30 100% số dƣ nợ tài khoản đánh giá lại tài sản tài theo quy định pháp luật - - 31 Vốn Tự Có 39,991,596,899,619 39,654,726,975,332 32 Tiền mặt - - 33 Vàng - - 34 Tiền gửi Ngân hàng Chính sách xã hội theo quy định tín dụng ngƣời nghèo đối tƣợng sách khác - - 35 Các khoản phải đòi Đồng Việt Nam Chính phủ Việt Nam, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, đƣợc Chính phủ Việt Nam, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam bảo lãnh - - 36 Các khoản chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá tổ chức tín dụng phát hành - - 37 Các khoản phải đòi Đồng Việt Nam đƣợc bảo đảm giấy tờ có giá tổ chức tín dụng phát hành; Các khoản phải địi đƣợc bảo đảm hoàn toàn tiền mặt, sổ tiết kiệm, tiền ký quỹ, giấy tờ c - - 38 Các khoản phải địi Chính phủ Trung ƣơng, Ngân hàng Trung ƣơng nƣớc thuộc OECD - - 39 Các khoản phải địi đƣợc bảo đảm chứng khốn Chính phủ Trung ƣơng nƣớc thuộc OECD đƣợc bảo lãnh tốn Chính phủ Trung ƣơng nƣớc thuộc OECD - - 40 Nhóm tài sản “Có” có hệ số rủi ro 0% - - 41 Các khoản phải địi tổ chức tín dụng khác nƣớc nƣớc ngoài, bao gồm khoản phải đòi ngoại tệ 5,999,393,981,985 1,467,117,149,932 42 Các khoản phải đòi đồng Việt Nam ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng; khoản phải địi ngoại tệ Chính phủ Việt Nam, Ngân hàng Nhà nƣớc - - 43 Các khoản phải đòi đồng Việt Nam đuoc bảo đảm giấy tờ có giá tổ chức tín dụng phát hành Các khoản phải địi đồng Việt Nam đƣợc bảo đảm giấy tờ có giá tổ chức tín dụng kh 908,984,336,355 601,631,395,030 44 Các khoản phải đòi đồng Việt Nam tổ chức tài nhà nƣớc (Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Kho bạc Nhà nƣớc); khoản phải đòi đồng Việt Nam đƣợc bảo đảm giấy tờ có giá 5,350,360,229,621 6,400,771,912,261 45 Kim loại quý (trừ vàng), đá quý 168,611,371 131,416,964 46 Các khoản phải đòi tổ chức tài quốc tế khoản phải đòi đƣợc tổ chức bảo lãnh toán đƣợc bảo đảm chứng khoán tổ chức phát hành - - 47 Các khoản phải đòi ngân hàng đƣợc thành lập nƣớc thuộc OECD khoản phải địi đƣợc bảo lãnh tốn ngân hàng - - 48 Các khoản phải đòi cơng ty chứng khốn đƣợc thành lập nƣớc thuộc OECD có tuân thủ thỏa thuận quản lý giám sát vốn sở rủi ro khoản phải địi đƣợc cơng t - - 49 Các khoản phải đòi ngân hàng đƣợc thành lập nƣớc thuộc OECD, có thời hạn cịn lại dƣới năm khoản phải địi có thời hạn cịn lại dƣới năm đƣợc ngân hàng bảo lãnh th - - 50 Nhóm tài sản “Có” có hệ số rủi ro 20% 12,258,907,159,332 8,469,651,874,186 51 Các khoản đầu tƣ dự án theo hợp đồng cơng ty tài theo quy định tổ chức hoạt động cơng ty tài - - 52 Các khoản phải địi có bảo đảm tồn nhà ở, quyền sử dụng đất, nhà gắn với quyền sử dụng đất bên vay tài sản đƣợc bên vay cho thuê nhƣng bên thuê đồng ý cho bên cho thuê dùng - 86,306,279,480,915 53 Nhóm tài sản “Có” có hệ số rủi ro 50% - 86,306,279,480,915 54 Các khoản góp vốn, mua cổ phần 191,908,872,800 157,970,000,000 55 Các khoản phải đòi ngân hàng đƣợc thành lập nƣớc khơng thuộc OECD, có thời hạn lại từ năm trở lên, khoản phải địi có thời hạn cịn lại từ năm trở lên - - 56 Các khoản phải đòi quyền trung ƣơng nƣớc khơng thuộc OECD, trừ trƣờng hợp cho vay đồng tệ nguồn cho vay đồng tệ nƣớc - - 57 Các khoản đầu tƣ máy móc, thiết bị, tài sản cố định bất động sản khác theo quy định pháp luật 8,151,494,258,977 8,139,314,877,860 58 Các khoản phải địi khác ngồi khoản phải 427,367,321,156,574 276,740,223,865,527 đòi quy định bảng 59 Nhóm tài sản “Có” có hệ số rủi ro 100% 60 Các khoản cho vay công ty con, công ty liên doanh, công ty liên kết tổ chức tín dụng, trừ khoản mục (53), (54), (55) 6,503,303,485,170 5,731,386,000,000 61 Nhóm tài sản “Có” có hệ số rủi ro 150% 6,503,303,485,170 5,731,386,000,000 62 Các khoản cho vay để đầu tƣ chứng khoán 111,949,900,998 30,898,494,875 63 Các khoản cho vay cơng ty chứng khốn - - 64 Các khoản cho vay nhằm mục đích kinh doanh bất động sản 41,162,962,701,421 40,078,650,073,381 65 Nhóm tài sản “Có” có hệ số rủi ro 250% 41,274,912,602,418 40,109,548,568,256 66 Tổng tài sản “Có” rủi ro nội bảng 67 Bảo lãnh vay 68 Bảo lãnh toán 69 Các khoản xác nhận thƣ tín dụng; Thƣ tín dụng dự phịng bảo lãnh tài cho khoản cho vay, phát hành chứng khoán; Các khoản chấp nhận toán 70 Bảo lãnh thực hợp đồng 71 Bảo lãnh dự thầu 72 Bảo lãnh khác 73 435,710,724,288,351 285,037,508,743,387 495,747,847,535,271 425,654,374,666,743 - - 3,371,764,623,824 3,906,020,419,545 - - 1,987,854,356,907 1,657,636,570,320 217,157,010,363 250,685,809,141 3,029,480,081,920 3,493,014,518,167 Thƣ tín dụng dự phịng ngồi thƣ tín dụng quy định mục (57) - - 74 Các cam kết khác có thời hạn ban đầu từ năm trở lên - - 75 Thƣ tín dụng khơng hủy ngang 1,587,812,540,986 1,343,441,639,171 76 Chấp nhận toán hối phiếu thƣơng mại ngắn hạn, có bảo đảm hàng hóa - - 77 Bảo lãnh giao hàng - - 78 Các cam kết khác liên quan đến thƣơng mại 100,000,000,000 - 79 Thƣ tín dụng hủy ngang - - 80 Các cam kết hủy ngang vơ điều kiện khác - - 81 Các hợp đồng giao dịch lãi suất có kỳ hạn ban đầu dƣới năm - - 82 Các hợp đồng giao dịch lãi suất có kỳ hạn ban đầu từ năm đến dƣới năm - - 83 Các hợp đồng giao dịch lãi suất có kỳ hạn ban đầu từ năm trở lên (cộng thêm (+) 1,0% cho năm kể từ năm thứ 3) - - 84 Hợp đồng giao dịch ngoại tệ có kỳ hạn ban đầu dƣới năm - - 85 Hợp đồng giao dịch ngoại tệ có kỳ hạn ban đầu từ năm đến dƣới năm - - 86 Hợp đồng giao dịch ngoại tệ có kỳ hạn ban đầu từ năm trở lên (cộng thêm (+) 3,0% cho năm kể từ năm thứ 3) - - 87 Tổng tài sản “Có” rủi ro cam kết ngoại bảng 10,294,068,614,000 10,650,798,956,344 88 Các khoản góp vốn liên doanh với tổ chức tín dụng 406,035,190,000 406,035,190,000 89 Các khoản mua cổ phần tổ chức tín dụng 222,558,700,000 217,095,450,000 90 Các khoản phải đòi ngoại tệ ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣng; khoản phải địi ngoại tệ Chính phủ Việt Nam, Ngân hàng Nhà nƣớc - - 91 Các khoản phải đòi ngoại tệ đuoc bảo đảm giấy tờ có giá tổ chức tín dụng phát hành Các khoản phải đòi ngoại tệ đƣợc bảo đảm giấy tờ có giá tổ chức tín dụng khác phát hành - - 92 Các khoản phải đòi ngoại tệ tổ chức tài nhà nƣớc (Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Kho bạc Nhà nƣớc); khoản phải đòi ngoại tệ đƣợc bảo đảm giấy tờ có giá tổ chức tín dụng khác phát hành - - 7.90% 9.09% CAR (Nguồn: Báo cáo hệ số an toàn vốn 2011, 2012)