Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TRẦN MINH ĐỨC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỐN ODA CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TRẦN MINH ĐỨC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỐN ODA CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Hồng Sơn Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu khơng trùng lắp với cơng trình tác giả khác; số liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng Tác giả đề tài Trần Minh Đức Lời cảm ơn Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể thầy cô giáo trường, Khoa Kinh tế trị giảng dạy cung cấp cho chúng tơi kiến thức bổ ích, phương pháp tiếp cận với khoa học tiên tiến để áp dụng phát huy công việc sống Để hồn thành đề tài, tơi vơ cảm ơn hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo PGS.TS Nguyễn Hồng Sơn, Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu đề tài Trong trình nghiên cứu khó tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Xin trân trọng cảm ơn mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo bạn độc giả để tơi hồn thiện đề tài Xin chân thành cảm ơn./ MỤC LỤC Danh mục ký hiệu viết tắt iv Danh mục bảng luận văn vi Mở đầu 1 Tính cấp thiết đề tài 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu luận văn 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN 1.1 Tổng quan tài liệu 1.2 Những vấn đề quản lý nhà nƣớc vốn ODA 1.2.1 Khái niệm, vai trị, hình thức vốn ODA 1.2.2 Những nhân tố tác động tới QLNN vốn ODA 20 1.2.3 Quản lý nhà nước vốn ODA 21 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 29 2.1.1 Cách tiếp cận Tiếp cận theo phương pháp hệ thống 2.1.2 Tiếp cận theo phương pháp nghiên cứu định tính 2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệụ, tài liệu 30 31 31 2.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu 31 2.3 Phƣơng pháp xử lý liệu, tài liệu 32 2.3.1 Phương pháp kế thừa 33 i 2.3.2 Phương pháp phân tích, thống kê, tổng hợp, so sánh 33 2.3.3 Phương pháp phân tích SWOT 33 2.4 Cấu trúc nghiên cứu đề tài 34 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI 36 VỐN ODA TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 3.1 Khái quát chung kinh tế - xã hội TP Hà Nội 36 3.2 Tổng quan vốn ODA địa bàn TP HN 37 3.2.1 Những số liệu tổng quan nguồn vốn ODA T.P Hà Nội 37 3.2.2 Đóng góp dự án ODA trình phát triển 42 thành phố Hà Nội 3.3 Quản lý NN vốn ODA địa bàn TP HN 47 3.3.1 Mục tiêu 47 3.3.2 Nội dung 48 3.3.3 Biện pháp (Ban QLDA…) 48 3.4 Đánh giá chung QLNN vốn ODA địa bàn TPHN 49 3.4.1 Những mặt đạt 49 3.4.2 Những mặt hạn chế nguyên nhân 51 CHƢƠNG 4: CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QL VỐN ODA 56 TRÊN ĐỊA BÀN TP HN GIAI ĐOẠN 2016-2020 4.1 Quản lý NN vốn ODA địa bàn T.p Hà Nội bối cảnh 56 4.1.1 Yêu cầu phát triển TP Hà Nội 56 4.1.2 Những hội thách thức, điểm mạnh, điểm yếu quản lý 59 vốn ODA địa bàn thành phố Hà Nội 4.2 Một số gợi ý giải pháp nhằm tăng cƣờng QLNN với vốn 63 ODA địa bàn thành phố Hà Nội 4.2.1 Giải pháp chung 63 4.2.2 Giải pháp để cao hiệu sử dụng nguồn vốn ODA vốn 64 ii vay ưu đãi thời gian tới 4.2.3 Ngoài giải pháp chung trên, Hà Nội cần có giải pháp 66 riêng Kết luận 70 Tà liệu tham khảo 72 iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT Nguyên nghĩa Ký hiệu ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á AEF Diễn đàn Hiệu Viện trợ AFD Cơ quan Phát triển Pháp BOT Xây dựng - Vận hành - Chuyển giao BT Xây dựng – Chuyển giao BQLDA Ban quản lý dự án CG Hội nghị Nhóm tƣ vấn nhà tài trợ DAC Ủy ban hỗ trợ phát triển thuộc OEDC EIB Ngân hàng Đầu tƣ Châu Âu 10 EU Liên minh Châu Âu 11 GPMB Giải phóng mặt 12 IBRD Ngân hàng Quốc tế Tái Thiết Phát triển 13 ICSID Trung tâm Quốc tế xử lý tranh chấp Đầu tƣ 14 IDA Hiệp hội Phát triển Quốc Tế 15 IFC Cơng ty Tài Quốc Tế 16 JBIC Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản 17 JICA Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản 18 KEXIM Ngân hàng XNK Hàn Quốc 19 KfW Ngân hàng tái thiết Đức 20 KTXH Kinh tế xã hội 21 MIGA Cơ quan Bảo lãnh Đầu tƣ Đa biên 22 ODA Hỗ trợ phát triển thức 23 OECF Quỹ hợp tác kinh tế hải ngoại 24 OEDC Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế iv 25 PPP Hợp tác đối tác công tƣ 26 TĐC Tái định cƣ 27 UNCDF Quỹ đầu tƣ phát triển Liên hiệp quốc 28 UNDP Chƣơng trình phát triển Liên hiệp quốc 29 UBND Ủy ban Nhân dân 30 VDPF Diễn đàn Đối tác Phát triển Việt Nam 31 WB Ngân hàng Thế giới v DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN STT Bảng Nội dung Biểu đồ 3.1 Giá trị vốn ODA phân theo nhà tài trợ 40 Biểu đồ 3.2 Giá trị vốn ODA phân theo lĩnh vực tài trợ 41 Biểu đồ 3.3 Giá trị vốn ODA ký kết phân theo loại hình vốn 42 Biểu đồ 3.4 Giá trị vốn ODA ký kết giải ngân 43 vi Trang CHƢƠNG 4: CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ VỐN ODA TRÊN ĐỊA BÀN TP HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2016-2020 4.1 Quản lý nhà nƣớc vốn ODA địa bàn Thành phố Hà Nội bối cảnh 4.1.1 Yêu cầu phát triển Thành phố Hà Nội 4.1.1.1 Một số nét kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội Năm năm qua, kinh tế Thủ tiếp tục có bƣớc phát triển vững Tổng sản phẩm địa bàn có mức tăng trƣởng khá, bình qn năm 20112015 dự kiến tăng 9,23%, gấp 1,58 lần mức tăng bình quân chung nƣớc Quy mô GRDP năm 2015 theo giá hành đạt khoảng 27,6 tỷ USD, bình quân đầu ngƣời khoảng 3.600 USD, gấp 1,8 lần so với năm 2010 Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hƣớng tích cực: tăng tỷ trọng ngành dịch vụ, công nghiệp - xây dựng, giảm dần tỷ trọng ngành nơng nghiệp Lạm phát đƣợc kiểm sốt, số giá hàng tiêu dùng giảm nhanh từ 17,1% năm 2011 xuống khoảng 6,3% vào năm 2015 Ngành dịch vụ tiếp tục có mức tăng trƣởng cao mức tăng trƣởng bình quân chung, giá trị gia tăng bình quân năm dự kiến tăng 9,97%; kim ngạch xuất tăng 8,1%; kim ngạch nhập tăng 3,7% Các ngành dịch vụ chất lƣợng cao trình độ cao có mức tăng trƣởng cao mức tăng chung ngành Du lịch đƣợc đẩy mạnh phát triển, đóng góp tích cực vào tăng trƣởng chung Ngành cơng nghiệp - xây dựng lấy lại đà tăng trƣởng tiếp tục trì tốc độ tăng trƣởng khá, giá trị gia tăng bình quân năm tăng 9% Bƣớc đầu hình thành số khu công nghệ cao hoạt động hiệu quả; công nghiệp chế biến, chế tạo tăng cao mức tăng chung, công nghiệp điện tử, công nghệ 58 thông tin ngày phát triển mạnh; khu, cụm cơng nghiệp đóng góp quan trọng vào phát triển cơng nghiệp Thành phố, công nghiệp hỗ trợ đƣợc đẩy mạnh Các làng nghề, phố nghề truyền thống bƣớc đƣợc củng cố, tích cực xây dựng thƣơng hiệu sản phẩm, nhiều sản phẩm làng nghề đƣợc ngƣời tiêu dùng ngồi nƣớc ƣa chuộng Sản xuất nơng nghiệp đƣợc tập trung đạo đạt kết tiến bộ, giá trị gia tăng bình quân tăng 2,4%/năm, cao so tiêu đặt ra, giá trị sản xuất đạt 231 triệu đồng/ha đất canh tác, tăng 1,24 lần so với năm 2010 Nông nghiệp đƣợc phát triển theo hƣớng sinh thái, bƣớc ứng dụng công nghệ, kỹ thuật cao Cơ cấu nội ngành nông nghiệp tiếp tục chuyển dịch theo hƣớng giảm dần tỷ trọng trồng trọt chăn nuôi, tăng tỷ trọng dịch vụ nông nghiệp thủy sản Hình thành mở rộng số vùng sản xuất hàng hóa tập trung có giá trị kinh tế cao; xuất nhiều cánh đồng mẫu lớn sản xuất lúa, hoa, ăn chất lƣợng cao, giá trị sản xuất lớn Thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN tiếp tục đƣợc hoàn thiện; thành phần kinh tế đƣợc khuyến khích phát triển Kinh tế nhà nƣớc chiếm tỷ trọng lớn khoảng 43,6%; kinh tế nhà nƣớc chiếm tỷ trọng khoảng 38,9%; kinh tế có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi chiếm tỷ trọng khoảng 16,5% Thực cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc theo kế hoạch đƣợc phê duyệt Huy động phát huy có hiệu nguồn lực xã hội, đẩy mạnh xã hội hóa, tập trung cho đầu tƣ phát triển, mở rộng liên kết, hợp tác phát triển kinh tế nƣớc, đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế Huy động vốn đầu tƣ phát triển địa bàn năm 1.400 nghìn tỷ đồng, đạt kế hoạch gấp gần lần giai đoạn 2006-2010 Đầu tƣ trực tiếp nƣớc thu hút đƣợc gần 1.080 dự án, với tổng số vốn đăng ký gần 2,9 tỷ USD Thực 59 chủ trƣơng xã hội hóa đạt kết tích cực, đặc biệt lĩnh vực giáo dục, y tế Thu ngân sách nhà nƣớc địa bàn đạt vƣợt dự toán: năm 20112015, tổng thu ngân sách địa bàn ƣớc đạt 714,5 ngàn tỷ đồng, tăng bình quân khoảng 7,1%/năm Chi ngân sách địa phƣơng 273 ngàn tỷ đồng, tăng bình quân 7,7%/năm, đảm bảo cân đối chi thƣờng xuyên tập trung cho đầu tƣ phát triển Năm 2015, kinh tế Thế giới dự báo có phục hồi, nhiên yếu tố rủi ro, chƣa nhanh vững Năm 2015 đƣợc xác định “Năm kỷ cƣơng trật tự văn minh thị” Hà Nội có hội, là: Bộ Chính trị ban hành Nghị số 11-NQ/BCT phƣơng hƣớng phát triển Thủ Hà Nội giai đoạn 2011 - 2020; Chính phủ thông qua Chiến lƣợc, Quy hoạch phát triển Thành phố; Luật Thủ chế, sách cụ thể hóa Luật có hiệu lực, tạo điều kiện cho Thành phố huy động nguồn lực đẩy mạnh phát triển, có nguồn vốn ODA 4.1.1.2 Quan điểm định hướng Việt Nam trở thành nƣớc có thu nhập trung bình, theo sách, quy mô điều kiện cung cấp ODA cho Việt Nam nhà nhà tài trợ thay đổi, theo nguồn vốn ODA ƣu đãi giảm dần, đồng thời vốn vay ODA ƣu đãi tăng Trong đó, kinh tế Việt Nam nói chung gặp nhiều khó khăn, nguồn vốn đầu tƣ cho phát triển KTXH thành phố Hà Nội bị thiếu hụt trầm trọng Do vậy, Hà nội thực chiến lƣợc phát triển kinh tế với xu hƣớng mở rộng đa dạng hóa mối quan hệ kinh tế quốc tế, trong phƣơng thức huy động vốn quan trọng thu hút ODA cho phát triển kinh tế 60 4.1.1.3 Những thay đổi quan hệ hợp tác phát triển Thay đổi sách viện trợ: Theo tập quán viện trợ phát triển quốc tế, viện trợ với điều kiện ƣu đãi dành cho nƣớc nghèo, chậm phát triển thu nhập thấp Tính chất ƣu đãi ODA thể viện trợ khơng hồn lại vốn vay ƣu đãi Trƣớc Việt Nam nƣớc thu nhập thấp, đƣợc hƣởng ƣu đãi ODA thời kỳ 1993 - 2010 Do vậy, thay đổi sách viện trợ nhà tài trợ Việt Nam dễ nhận thấy quy mô vốn ODA ƣu đãi, bao gồm viện trợ khơng hồn lại vay ƣu đãi giảm dần Thay đổi cấu nguồn viện trợ: Một số nhà tài trợ điều chỉnh cấu nguồn vốn ODA cung cấp cho Việt Nam theo hƣớng giảm nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại khoản vốn vay ƣu đãi, mở kênh tín dụng có điều kiện cho vay ƣu đãi với lãi suất, thời gian ân hạn thời gian trả nợ ngắn Thay đổi phương thức hợp tác phát triển: Một số nhà tài trợ song phƣơng chuyển đổi hình thức quan hệ hợp tác phát triển thức với Chính phủ Việt Nam sang hỗ trợ trực tiếp để phát triển quan hệ hợp tác đối tác hai bên (ví dụ: Quan hệ trƣờng đại học, viện nghiên cứu, tổ chức xã hội, ) Một số nhà tài trợ chấm dứt chƣơng trình cung cấp viện trợ phát triển cho Việt Nam 4.1.2 Những hội thách thức, điểm mạnh, điểm yếu quản lý vốn ODA địa bàn thành phố Hà Nội 4.1.2.1 Những hội điểm mạnh thành phố Hà Nội Kinh tế Việt Nam phục hồi tích cực có chiều hƣớng phát triển tốt sau ảnh hƣởng khủng hoảng giới Hơn nữa, Việt Nam 61 khỏi nhóm nƣớc phát triển thu nhập thấp bƣớc vào nhóm nƣớc phát triển có mức thu nhập trung bình, tạo nhiều tiền đề quan trọng cho phát triển thời kỳ Diện mạo đất nƣớc có nhiều thay đổi Chính trị, xã hội ổn định, vị Việt Nam trƣờng quốc tế đƣợc củng cố nâng cao Việt Nam tạo đƣợc niềm tin tin cậy cộng đồng nhà tài trợ Sự thẳng thắn đối thoại, chuyển biến tích cực từ nhận thức đến hành động quan quản lý nhà nƣớc vai trò tầm quan trọng nguồn vốn vay ƣu đãi Thành công đổi tạo tiền đề cho Thủ đô phát triển nhanh bền vững, học kinh nghiệm việc vận hành kinh tế thị trƣờng để hồn thiện chế, sách nhà nƣớc, sách thủ đô việc xác định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội, tạo lập môi trƣờng kinh doanh đầu tƣ hấp dẫn cho doanh nghiệp vào đầu tƣ Mặt khác, nguồn lực nội Thủ đô vốn đầu tƣ, nhân lực có trình độ cao, nhƣ khả khai thác nguồn lực từ địa phƣơng khác từ nƣớc tăng lên nhiều so với thời kỳ trƣớc đổi Bối cảnh quốc tế thuận lợi cho Hà Nội phát triển với việc chủ động tiếp nhận, có giải pháp phù hợp hữu hiệu giai đoạn, thời điểm Trên giới, hịa bình hợp tác phát triển xu chủ đạo quốc gia có mối quan hệ hợp tác với Tồn cầu hóa tạo mối quan hệ hợp tác quốc tế có xu hƣớng đa dạng hơn, dân chủ hơn, định chế quốc tế đƣợc cấu trúc lại theo hƣớng tiến bộ, có lợi không can thiệp vào nội nhau, hội nhập vào kinh tế toàn cầu, hợp tác khu vực mà nƣớc ASEAN hƣớng tới hoạt động cộng đồng 62 Việc điều chỉnh chiến lƣợc đối ngoại cấu trúc lại kinh tế nƣớc sau khủng hoảng kinh tế giới tác động mạnh mẽ đến kinh tế nƣớc ta nhƣ Thủ đô Thông qua định chế đa phƣơng khu vực, Việt Nam, mà cụ thể Hà Nội cần lựa chọn đối tác tin cậy, tạo đƣợc lực quan hệ quốc tế, hạn chế đƣợc tình trạng lệ thuộc vào số nƣớc lớn Là nƣớc cơng nghiệp hóa muộn, Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng có điều kiện chọn lọc, tiếp thu kinh nghiệm nƣớc trƣớc, tránh đƣợc sai lầm mà nƣớc trƣớc mắc phải Hà Nội thành phố lớn có hội nhiều địa phƣơng khác việc tiếp thu công nghệ tiên tiến, công nghệ giới Việc nắm áp dụng khoa học, công nghệ làm thay đổi phƣơng thức sản xuất, tổ chức lao động tập quán tiêu dùng ngƣời Có sách khuyến khích thích hợp việc chuyển giao ứng dụng khoa học, công nghệ vào thực tiễn Kinh tế Thành phố Hà Nội trì mức tăng trƣởng khá, cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hƣớng tích cực, tỷ trọng ngành dịch vụ, công nghiệp – xây dựng tăng cao Sự vào hệ thống trị từ cấp thành phố đến cấp địa phƣơng tạo chuyển biến tích cực từ nhận thức đến hành động nhằm nâng cao hiệu công việc 4.1.2.2 Những thách thức điểm yếu thành phố Hà Nội Môi trƣờng quốc tế biến động phức tạp, khó lƣờng, tranh chấp quốc tế khu vực, xung đột cục bộ, khủng bố quốc tế, mẫu thuẫn sắc tộc, tơn giáo có xu hƣớng gia tăng, gây bất ổn nhiều quốc gia Cuộc khủng hoảng kinh tế giới làm cho kinh tế toàn cầu nƣớc lâm vào cảnh suy thoái, phục hồi nhƣng tiềm 63 ẩn nhiều bất ổn, nƣớc phát triển vốn khó khăn, lại khó khăn Các vấn đề mang tính tồn cầu nhƣ nhiễm mơi trƣờng, biến đổi khí hậu, dịch bệnh, thiếu thốn lƣợng, nghèo đói, khủng hoảng lƣơng thực, trở nên gay gắt tác động mạnh đến nƣớc phát triển Sau gần 25 năm đổi mới, kinh tế Thủ trình độ thấp, thiếu bền vững Sức cạnh tranh kinh tế, doanh nghiệp kém, dễ bị tổn thƣơng có biến động thị trƣờng quốc tế Từ Hà Nội đƣợc mở rộng, khoảng cách kinh tế - xã hội Hà Nội (chƣa mở rộng) Hà Nội (sau mở rộng) chênh lệch lớn Trình độ phát triển kinh tế thủ đô nƣớc ta chƣa theo kịp thủ đô nhiều nƣớc khu vực Nhiều vấn đề xúc dân sinh chƣa đƣợc giải thỏa đáng dẫn đến phát sinh khiếu nại, khiếu kiện kéo dài Là Thủ đô nƣớc nên yếu đất nƣớc tác động trực tiếp đến sản xuất đời sống nhân dân thủ Bên cạnh đó, Việt Nam trở thành nƣớc có thu nhập trung bình, xu nguồn vốn ODA giảm dần vốn vay ƣu đãi tăng lên thay đổi sách viện trợ Tuy nhiên, gia tăng quy mô vốn vay ƣu đãi tùy thuộc vào lực hấp thụ nguồn vốn phía Việt Nam Đây thách thức đòi hỏi quan thụ hƣởng Việt Nam phải tăng cƣờng lực cải tiến mạnh mẽ tình hình thực dự án để đẩy nhanh tiến độ giải ngân ODA viện trợ khơng hồn lại giảm dần Để bù đắp cho sụt giảm viện trợ khơng hồn lại cần thiết phải có sách đa dạng hóa nguồn vốn đầu tƣ theo hƣớng xã hội hóa, có sách thỏa đáng thu hút đầu tƣ từ khu vực tƣ nhân nƣớc, huy động tham gia đóng góp 64 tổ chức xã hội nhân dân tổ chức phi phủ nƣớc cho phát triển y tế, giáo dục đào tạo Theo điều kiện vốn vay ƣu đãi nguồn vốn vay đắt khó sử dụng so với vốn vay ƣu đãi Việc sử dụng hiệu nguồn vốn vay địi hỏi ngƣời thụ hƣởng phải có trình độ chủ động việc sử dụng nguồn vốn 4.2 Một số gợi ý giải pháp nhằm tăng cƣờng QLNN với vốn ODA địa bàn thành phố Hà Nội 4.2.1 Giải pháp chung Xây dựng nguyên tắc lựa chọn dự án ƣu tiên sử dụng vốn ODA, tránh đầu tƣ dàn trải, phân tán không hiệu quả, không thời gian quy định kiên từ chối khoản ODA vay xét thấy không hiệu hiệu thấp bị chi phối yếu tố ràng buộc Tiếp tục hoàn thiện hệ thống chế sách quản lý Nhà nƣớc nguồn vốn ODA theo hƣớng giảm bớt bất cập nhằm đẩy nhanh tiến độ triển khai thực hiệu sử dụng vốn dự án, đồng thời đảm bảo phù hợp với tập quán thƣơng mại quốc tế hài hòa với thủ tục nhà tài trợ Nâng cao tính tự chủ trách nhiệm chủ đầu tƣ, thực tốt khâu quy trình dự án lựa chọn, lập văn kiện dự án, thẩm định, phê duyệt, tổ chức thực hợp đồng mua sắm, xây lắp, tƣ vấn , khả trả nợ, tính bền vững trình phát triển chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật kết sử dụng vốn Thực tốt cơng tác quản lý tài Nhà nƣớc nguồn vốn ODA, chống tình trạng bố trí sử dụng vốn dàn trải, xác định rõ 65 từ đầu dự án phải vay lại trả nợ cho Chính phủ với dự án đƣợc ngân sách cấp để làm sở xây dựng dự án Kiện toàn, nâng cao hiệu quả, hiệu lực quan quản lý Nhà nƣớc, đặc biệt ban quan lý dự án (PMU) theo hƣớng phân định rõ chức quản lý ngành chủ quản với chức tổ chức thực dự án (nhất khâu thiết kế kỹ thuật, lập tổng dự toán, hồ sơ mời thầu, tổ chức đấu thầu, phê duyệt, theo dõi giám sát); hạn chế đến mức thấp tình trạng khép kín khâu quy trình thực đầu tƣ bộ, ngành, địa phƣơng tình trạng dễ dẫn đến phát sinh tiêu cực; gắn trách nhiệm chủ đầu tƣ ngƣời đứng đầu quan quản lý việc thực dự án có chế tài đủ mạnh để xử lý Quản lý chặt chẽ tài sản mua sắm phục vụ hoạt động dự án Chẳng hạn tiêu chuẩn định mức mua sắm ô tô phục vụ cho dự án khơng dùng vốn vay nƣớc ngồi nhƣ sử dụng luân chuyển cho nhiều dự án xe hết giá trị sử dụng Nâng cao trình độ, lực quan cán thẩm định dự án ngành, địa phƣơng đặc biệt chuyên môn nghiệp vụ, pháp luật ngoại ngữ nhƣ kinh nghiệm quản lý Tăng cƣờng vai trò kiểm tra, tra chủ quản, có chức quản lý quan tra, kiểm toán việc thực dự án hoạt động quản lý chủ đầu tƣ, PMU 4.2.2 Giải pháp để cao hiệu sử dụng nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi thời gian tới Cần có chiến lƣợc thu hút sử dụng ODA cụ thể nhƣ sau: 66 + Chủ động thu hút sử dụng vốn ODA phù hợp với mục tiêu chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội + Chiến lƣợc thu hút sử dụng ODA cần đƣợc phối hợp thống với chiến lƣợc thƣơng mại đầu tƣ trực tiếp nƣớc + Tạo quan tâm ủng hộc cộng đồng nhà tài trợ nghiệp phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Đa dạng hóa, đa phƣơng hóa thu hút ODA, nhƣng cần đặc biệt trọng tới đối tác chủ yếu Xây dựng hoàn chỉnh quy hoạch phát triển lĩnh vực kinh tế đối ngoại, bao gồm quy hoạch ODA Hoàn thiện môi trƣờng pháp lý, cải tiến nâng cao hệ thống giám sát, đánh giá Tăng cƣờng lực quản lý vốn ODA cần tiến hành đồng giải pháp sau: + Các nhà tài trợ cần dành ƣu tiên cao cho công tác tăng cƣờng lực quản lý vốn ODA Chính phủ Việt Nam, đồng thời hợp tác việc tiêu chuẩn hóa sách, hợp đồng mua sắm + Nâng cao lực chuyên môn lực tổ chức cấp quốc gia cấp tỉnh để đảm bảo quản lý có hiệu chƣơng trình, dự án quốc gia ngành lĩnh vực Cải tiến chất lƣợng đầu vào chƣơng trình, dự án ODA cụ thể sau: + Chú trọng tới cấu tính bền vững nguồn vốn ODA + Lựa chọn dự án phù hợp với chiến lƣợc phát triển, dự án cần gắn với quy hoạch tổng thể phát triển ngành, vùng lãnh thổ 67 + Tăng cƣờng chất lƣợng đầu vào chƣơng trình, dự án ODA có nghĩa cơng tác: chuẩn bị, thẩm định phê duyệt dự án cần đƣợc tổ chức chặt chẽ chất lƣợng cao Hoàn thiện chế quản lý tài ODA 4.2.3 Ngồi giải pháp chung trên, Hà Nội cần có giải pháp cho riêng mình: Cần rà sốt kế hoạch đầu tƣ trung hạn kế hoạch đầu tƣ dài hạn để xác định đƣợc ngành, lĩnh vực, dự án cần đầu tƣ nhằm tránh đầu tƣ không hiệu đầu tƣ dàn trải dẫn đến ngân sách không đủ cân đối ảnh hƣởng đến tiến độ triển khai Việc quản lý sử dụng vốn ODA cần phải có đơn vị quản lý có hiệu nguồn vốn mang lại lợi ích cho xã hội cần thành lập Ban quản lý chuyên ngành, khu vực Kêu gọi thực sách cho tƣ nhân đƣợc tiếp cận với nguồn vốn vay ODA dƣới hình thức kiểm sốt cho vay lại với tỷ lệ 70-30 80-20 nhằm thúc đẩy phát triển thành phần kinh tế tƣ nhân với mục đích chia sẻ lợi nhuận rủi ro với thành phần kinh tế Áp dụng chế toán phƣơng án bồi thƣờng không phụ thuộc kế hoạch vốn giao cho dự án Hiện nay, hầu hết dự án toàn thành phố triển khai hiệu nhờ vào yếu tố mặt đƣợc giải phóng tốt nhờ thực chế toán tiền bồi thƣờng, đền bù phƣơng án dự án không phụ thuộc vào kế hoạch vốn giao cho dự án Công tác GPMB cần giao quyền trách nhiệm cho quan chuyên trách tỉnh thành phố thực 68 KẾT LUẬN Vốn ODA nguồn vốn quan trọng cho việc đầu tƣ xây dựng phát triển kinh tế xã hội nƣớc phát triển, Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng thu hút, quản lý sử dụng vốn ODA để đầu tƣ vào hầu hết lĩnh vực kinh tế - xã hội, lĩnh vực xây dựng sở hạ tầng giao thông, sở hạ tầng xã hội Việt Nam với ƣu quốc gia có trị ổn định, q trình đổi kinh tế trì đƣợc tốc độ tăng trƣởng ổn định, bền vững Việt Nam tích cực tạo mối quan hệ với tổ chức, cộng đồng quốc tế khu vực nhằm thu hút, tăng cƣờng kêu gọi ủng hộ, giúp đỡ cộng đồng nhà tài tài trợ quốc tế Trong thời gian vừa qua, Việt Nam đƣợc cộng đồng nhà tài trợ quốc tế đánh giá cao, nhƣ điển hình sử dụng vốn ODA có hiệu Tuy nhiên, việc thu hút vốn ODA lúc dễ dàng nguồn vốn tài trợ hữu hạn, cạnh tranh thu hút nguồn vốn ODA quốc gia ngày trở nên gay gắt Điều kiện nhà tài trợ ngày đòi hỏi nhiều điều kiện ràng buộc Bên cạnh đó, thực tế quản lý sử dụng vốn ODA Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng bộc lộ nhiều hạn chế, sách mâu thuẫn nhau, sách khơng theo kịp thay đổi điều kiện cho vay Chúng ta cần nguồn vốn vay cho đầu tƣ nhƣng triển khai vốn ODA đƣợc giải ngân chậm làm ảnh hƣởng nhiều đến tiến độ dự án, chất lƣợng cơng trình cam kết với nhà tài trợ Toàn nội dung luận văn đề cập đến vấn đề quản lý nhà nƣớc vốn ODA Thành phố Hà Nội thời gian qua Đề tài nêu lên đƣợc kết đóng góp nguồn vốn ODA kinh tế xã hội Thủ đô việc đầu tƣ kết cấu hạ tầng kỹ thuật, giao thông, xã 69 hội mặt tồn việc quản lý, thu hút sử dụng vốn ODA Các đề xuất giải pháp đề tài dựa chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội Thành phố Hà Nội, thực tiễn quản lý, thu hút sử dụng vốn ODA xu hƣớng tài trợ nhà tài trợ Tác giả hy vọng với đề xuất giải pháp phù hợp với tình hình Tuy nhiên, hạn chế trình độ phân tích nhƣ kinh nghiệm thân nên luận văn khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót Rất mong nhận đƣợc góp ý thầy Hội đồng bạn đọc Xin trân trọng cảm ơn! 70 Tài liệu tham khảo Hà Thị Thu, 2014 Thu hút sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vào phát triển nơng nghiệp, nơng thôn Việt Nam Luận án Tiến sĩ, Trƣờng Đại học kinh tế Quốc dân; Hồ Thị Mai Hƣơng, 2015 Quản lý Nhà nước vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đô thị Hà Nội Luận án Tiến sĩ, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh; Lê Thanh Nghĩa, 2009 Nâng cao hiệu quản lý sử dụng vốn ODA Việt Nam Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh; Hồ Hữu Tiến, 2009 Bàn vấn đề quản lý vốn ODA Việt Nam Tạp chí Khoa học cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng số (31); Nguyễn Ngọc Vũ, 2010 Một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu việc huy động sử dụng vốn ODA Việt Nam Tạp chí Khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng số (40); Một số kinh nghiệm quản lý sử dụng nguồn vốn ODA giới Việt Nam đăng Tạp chí Xây dựng số 7/2006; Phạm Thị Hồng Điệp, 2012 Giải pháp tăng cường quản lý vốn vay ưu đãi Việt Nam Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị Thế giới số 10 (198); Bộ Kế hoạch Đầu tƣ Chương trình nâng cao lực tồn diện quản lý ODA Việt Nam; Luật Đầu tƣ công số 49/2014/QH13 ngày 18/06/2014 Quốc Hội; 10.Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014 Quốc Hội; 11.Nghị định số 38/2013/NĐ-CP ngày 23/04/2013 Chính phủ việc quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) nguồn vốn vay ƣu đãi nhà tài trợ; 71 12.Thông tƣ số 01/2014/TT-BKHĐT ngày 09/01/2014 Bộ Kế hoạch đầu tƣ việc hƣớng dẫn thực số điều Nghị định số 38/2013/NĐ-CP ngày 23/04/2013 Chính phủ việc quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) nguồn vốn vay ƣu đãi nhà tài trợ; 13.Quyết định số 1259/QĐ-TTg ngày 26/07/2011 Thủ tƣớng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050; 14.Quy hoạch chung xây dựng Thủ đơ, Chƣơng trình, Chiến lƣợc tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Hà Nội 15.Đề án Thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA khoản vay ƣu đãi khác nhà tài trợ 72