Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
39,36 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA IIÀ NỘI KHOA KINH TẾ PH Ạ M T H Ị T H Ơ I KHẢ NÃNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GlẢl PHÁP Chuyên ngành : Kinh tè trị Mã sô : 603101 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Người hướng dản khoa học : TS Hồng T h ị Bích Loan ĐAI HỌC QUỐC GIA HẢ NỘI TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯVIỆN \ H nội - 2006 • V 'y MỤC LỤC Mờ đ ầ u Chương l: K cạnh tranh doanh nghiệp - vấn đề lý chung kinh nghiệm quốc t ế 1.1 Cạnh tranh kinh tế thị trường 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh .6 1.1.2 Phân loại cạnh tranh 1.1.3 Công cụ cạnh tranh 12 1.1.4 V a i trò cửa cạnh tranh 15 1.2 Khả cạnh tranh doanh n g h iệp 16 1.2.1 Khái niệm kha cạnh tranh .16 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến cạnh tranh doanh n sh iệ p 18 1.2.3 Các chí tiêu đánh giá năns cạnh tranh doanh nghiệp 25 1.3 Kinh nghiêm quốc tế việc nàng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp 27 Chương 2: Thự c trạng khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam 2.1 Tổng quan hệ thống doanh nghiệp Việt N atn 32 2.1.1 Số lượng cấu doanh nshiệp 32 1.2 V ị trí vai trị doanh nghiệp nềnkinh t ế 35 2.2 Tình hình cạnh tranh doanh nghiệp Việt N a m 38 2.2.1 Mỏi trường kinh doanh 38 2.2.2 Các yếu tố đầu v o 44 2.2.3 Chiến lược sản phẩm 55 2.3 Đánh giá c h u n g 59 2.3.1 Khả cạnh tranh doanh nghiêp Việt nam y ế u 59 2.3.2 Nguyên n h â n .61 Chương : Nhũng giài pháp bàn nhăm nàn" cao klià cạnli tranh doanh nghiệp Việt Nam 66 3.1 Bối cảnh m ó i 66 3.2 iXhữỉỉg sách cùa Đấng Nhà nước tác động tói khả cạnh tranh doanh nghiệp 68 3.2.1 Chính sách phát triển loạihình doanh nehiệp 68 3.2.2 Chính sách cạnh tranh 69 3.2.3 Chính sách hội nhập kinh tế quốc tê' 70 3.3 M ột sô'giãi pháp CO' ban nhầm nâng cao kììả cạnh tranh doanh nghiệp 71 3.3.1 Vé phía Nhà nước 72 3.3.2 Về phía Doanh nghiệp 77 * Kết l u ậ n 84 * Tài liệu tham khao 85 * Phụ lục MỞ ĐẦU ỉ Tính cần thiết đề tài Ngày nay, tồn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế xu khách quan quốc gia Xu vừa đem lại hội, vừa chứa đựng thách thức gay gắt dối với mỏi quốc gia dân tộc (trons trực tiếp doanh nghiệp) Việt Nam để hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu vấn đề có ý nghĩa sống cịn phai nhanh chóng nâng cao cạnh tranh kinh tế, doanh nghiệp sản phẩm điều kiện cạnh tranh quốc tế ngày khốc liệt Nghị 07- ND/TW Bộ Chính trị hội nhập kinh tế quốc tế xác định: “ Các cấp, địa phương, doanh nghiệp khẩn trương sáp xếp lại nâng cao hiệu sức cạnh tranh, đảm bảo hội nhập có hiệu qua” Theo lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế, vào năm 2006 Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) năm 2006 hiệp định AFTA có hiệu lực đầy đủ Việt Nam Như vậy, khơng có chuẩn bị đầy đủ điều kiện, sách, chế để nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam thi phải gánh chịu hậu khó lường Việt Nam trải qua gán 20 năm đổi mới, mở hội nhập kinh tế, bước đầu thu thành tựu to lớn số phương diện Tuy nhiên, kinh tế nước ta nhiều yếu Theo Tổ chức diễn đàn kinh tế giới (WEF) khả cạnh tranh quốc gia Việt Nam đứng thứ 60/102 nưóc có số liệu thống kê Đủy thực thách thức lớn, không dễ vượt qua doanh nghiệp Việt Nam Do vậy, nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn trinh hội nhập kinh tế nước ta Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài : “Khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam : Thực trạng giải pháp’ làm luận văn cao học Tình hình nghiên cứu Liên quan đến đề tài có số cơn2 trình nshiên cứu như: - GS.TS Chu Văn Cấp: Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nước ta q trình hội nhập quốc tế Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà nội, 2003 - Vũ Khoan: Nâng cao khả cạnh tranh để hội nhập thành công Tạp chí Thơng tin cơng tác tư tưởng, số 5/2002 - Nguyễn Quốc Dũng: Cạnh tranh kinh tế thị trường Việt Nam, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - TS Nguyễn Vĩnh Thanh : Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn nay", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 327 - TS Đặng Thị Hiếu Lá : Nàng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam trở thành thành viên WTO, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Số -ì c 335 Nhìn chung, cổng trình nêu lập trung phân tích vấn đề về: Lý luận chung cạnh tranh kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế, chiến lược cạnh tranh quốc gia, quan điểm giải pháp để nâng cao sức cạnh tranh kinh tế, doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp vừa nhỏ Tuy nhiên, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu chuyên sâu khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam góc độ kinh tế trị M ục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ lý luận chung khả cạnh tranh doanh nghiệp thực trạng cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam thời gian qua, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam thời gian tới - Phân tích sở lý luận, thực tiễn cạnh tranh, khả cạnh tranh doanh nghiệp - Phản tích đánh giá thực trạng khả năn» cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam thời gian qua - Đề xuất số giải pháp hán nâng cao cạnh tranh doanh nshiệp Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Vấn đề nghiên cứu: Doanh nghiệp Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế - Đối tượng nghiên cứu: kha năn2 cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam góc độ kinh tế trị - Phạm vi nghiên cứu: Từ năm 2000 đến Luận văn hướng vào phân tích chủ trương, sách, định hướng ỉớn giai pháp tầm vĩ mô Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp trừu tượng hóa khoa học, logic lịch sử, phương pháp thống kê, so sánh, phân tích kinh tế, thời có kế thừa kết qua nghiên cứu cơng trình khoa học cơng bố có liên quan đến đề tài N hững đóng góp mói luận văn - Hệ thống hóa lý luận cạnh tranh, khả cạnh tranh doanh nghiệp - Phân tích thực trạng, khả cạnh trạnh doanh nghiệp Việt Nam - Đề xuất số giải pháp nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam thời gian tới Bơ cục luận vãn Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liêu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương ỉ: Khả cạnh tranh doanh nghiệp vấn đề lý luận chung kinh nghiệm quốc tế Chương 2: Thực trạng khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam Chương 3: Những giải pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam CHƯƠNG : KHẢ NÀNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP NHỮNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN CHUNG VÀ KINH N G HIỆM QUỐC TÊ 1.1 Cạnh tran h (loanh nghiệp kinh té thị trường Nền kinh tế thị trường kinh tế vận hành theo chế thị trường, kinh tế sản xuất ? sản xuất ? sản xuất cho ? thị trường định Kiểu tổ chức kinh tế lổn nước tư từ cuối kỷ 15 hình thức kinh tế chung hầu giới Như vậy, nói tới kinh tế thị trường, thực chất nói tới cư chế thị trường Cơ chế thị trường chế mà tổng thể nhân tố, quan hệ kinh tế vận động chi phối quy luật thị trường Nhìn vào kinh tế nào, dù kinh tế thị trường phát triển Mỹ, Tày Âu, Nhật Ban hay kinh tế thị trường sơ khai Việt Nam nay, chúnơ ta thấy có nhân tố cung cáu giá Kinh tế thị trường vận động chi phối quy luật khách quan, mà trước tiên phải quy luật cung cầu Sự vận động quy luật cung cầu chi phối hoạt dộng thành viên tham gia thị trường Cạnh tranh nguyên tắc bản, tồn khách quan trở thành chế bật kinh tế thị trường - chế cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh Kinh tế thị trường dược xem thành tựu vĩ đại lịch sử phát triển văn minh nhân loại Nó ln hùm chứa nhữnẹ thách thức nhạy bén sáng tạo người môi trường cạnh tranh Dưới tác độns quy luật cung cẩu, quy luật giá trị, chủ thể kinh doanh cạnh tranh với để với bên thị trường (người tiêu dùng) xác định giá hùng hoá Dưới tác động cùa cạnh tranh, thị trường tự thân ln phải giải mâu khơng ngừng vận độn2 sở thích người tiêu dùng hạn chế kỹ thuật (giới hạn klìá sán xuàĩ) Do vậy, cạnh tranh tượng gắn liền với kinh tế thị trườns Nó xuất điều kiện kinh tế thị trường, nơi mà cung cầu cốt vật chất, giá diện mạo cạnh tranh linh hồn sống thị trường Ngày nay, hấu hết tất quốc gia giới thừa nhận cạnh tranh môi trườns động lực phút triển nói chung, thúc đẩy sán xuất, kinh doanh phát triển tăng năn2 suất lao động, hiệu doanh nghiệp nói riêng mà cịn lù nhân tố quan trọng làm lành mạnh hoá quan hệ xã hội Thực tế cho thấy cạnh tranh tượns xã hội phức tạp đòi hỏi làm sáng tỏ nhiều tầng tiếp cận khác cạnh tranh Theo Mác, “ Cạnh tranh ganh đua, đấu tranh gay gắt nhà tư để giành giật diều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ hàng hoá để thu lợi nhuận siêu ngạch”[ 24, tr 27] Thông qua cạnh tranh mà kích thích cải tiến kỹ thuật, lợp lv hoá sản xuất, phát minh kỹ thuật Trong từ điển thuật ngữ kinh tế học (Nxb Từ điển bách khoa - Hà Nội, 2001) cạnh tranh “ đấu tranh đối lập cá nhân, tập đoàn hay quốc gia Cạnh tranh nảy sinh hai bên hay nhiều bên cố gắng giành lấy thứ mà khơng phải giành được”[ 26, tr 22] Trong từ điển kinh doanh (xuất tai Anh năm 1992): “Canh tranh ià ganh đua, kình địch nhà kinh doanh thị trường nhằm giành loại tài nguyên sản xuất loại khách hàng phía mình”[ 26, tr 22] Uỷ ban cạnh tranh công nshiệp tổng thống Mỹ cho : “Cạnh tranh quốc gia mức độ mà đó, điều kiện tự cơng bằng, sản xuất hàn£ hoá dịch vụ đáp ứng đòi hỏi thị trường quốc tế, đồng thời trì mở rộng thu nhập thực tế nhân dân nước đó” [ l l t r 5] Báo cáo cạnh tranh toàn cầu nhấn mạnh cạnh tranh : “Khả nước đạt thành nhanh bền vững mức sống, nghĩa đạt tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao xác định thay đổi GDP đầu người theo thời gian” [ 11, tr 5], Diễn đàn cấp cao cạnh tranh công nghiệp tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) có định nghĩa chung cạnh tranh cho doanh nghiệp, ngành, quốc gia : “Khả doanh nghiệp, ngành, quốc gia vùng việc tạo việc làm thu nhập cao điều kiện cạnh tranh quốc tế” [ l l t r 5] Như vậy, khái niệm cạnh tranh hiểu từ nhiều góc độ, song góc độ kinh tế trị, ta hiểu cách chung sau : "Cạnh tranh ỉà quan hệ kinh t ế mà ỏ chủ thể kinh tể ganh đua tìm biện pháp, nghệ thuật lẩn thủ đoạn đ ể đạt mục tiêu kinh tế thơng thường chiếm lĩnh thị trưởng, qiành lấy khách hàng điểu kiện sán xuất, thị trường có lợi Mục đích cuối chủ th ể kình tế trotìỸỊ trình cạnh tranh tối đa ìiố lợi ích Đấi với người sản xuất kinh doanh lợi nhuận, ììiịKỜi tiêu dùng lợi ích tiêu dừng tiện lợ i” [ 4, tr 9] 1.1.2 Phân loại cạnh tranh * Căn vào chủ thể tham gia thị trường, có ba loại cạnh tranh : - Một là: Cạnh tranh ỵiữa người bán người mua : cạnh Iranh diễn theo luật “mua rẻ, bán đắt” Những người bán muốn bán sản phẩm minh với giá cao nhất, nsược lại người mua lại có tham vọng mua hàng hố với aiá rẻ Hai lực lượng hình thành nên hai phía cung cầu thị trườns Giá cuối cùna giá thống người mua người bán sau q trình mặc cá, mà theo hoạt động mua bán dược thực - Hai : Cạnh tranli người mua với : cạnh tranh dựa tranh đua sở luật cung cầu Khi lượng cung loại hàng hố, dịch vụ mà thấp so với nhu cầu tiêu dùng cạnh tranh người mua trở nên liệt Lúc đó, giá hàng hố, dịch vụ tăng vọt, hàng hoá khan nên người mua sẵn sàng chấp nhận giá cao để mua thứ mà cần Kết cạnh tranh giả hàng hoá đem bán tăng lên - Ba : Cạnh tranh người bán với nhan : Đây cạnh tranh mang tính gay go khốc liệt có ý nghĩa sống người bán Các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau, thủ tiêu để giành khách hàng thị trường, làm cho giá hàng hố khơng ngừng giảm xuống người mua lợi * Căn vào mức độ, tính chất cạnh tranh thị trường, có : - Một : Cạnh tranli hồn hảo tình trạng cạnh tranh giá cá hàng hố khơng đổi trơna tồn nơi thị trường, có nhiều người mua nhiều người bán, họ có thơng tin đầy đủ điều kiện thị trường Vì vậy, hãng cạnh tranh thị trường cạnh tranh hồn hảo khơng có iý để bán sản phẩm với mức giá rẻ mức giá thị trường, khơng thể tăng giá lên cao mức giá thị trường thế, doanh nghiệp khơng bán người tiêu dùng mua hàng hố với mức giá rẻ từ phía đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp Doanh nghiệp cách thích ứng với giá thị trường tìm biện pháp giảm chi phí, sản xuất lượng sản phẩm mức giới hạn mà chi phí doanh thu cận biên để tối đa hố lợi nhuận Đối với thị trường cạnh tranh hồn hảo sỗ khơng có tượng cung cáu giả tạo, không bị hạn chế biện pháp hành doanh nghiệp Vì thị trường này, siá thị trường dẩn tới chi phí sản xuất [ 12, tr 145-147], 76 vào cho doanh nghiệp, đặc biệt chi phí doanh nghiệp khơng có khả diều chỉnh (điện, nước, viễn thơníĩ, vận tải hàng khơng, đường biển ) ; hồn thiện hệ thống pháp luật nhầm tiết kiệm tối đa chi phí giao dịch cho doanh nghiệp Ba : cần xây dựng chiến lược tổng thể để phát triển nguồn nhân lực Lực lượng lao động Việt Nam đông vé số lượng không mạnh chất lượng, số lao động khơng có kỹ chiếm khoảng 80% tổng nguồn lao dộng Chính việc hỗ trợ phát triển đào tạo nghề với hình thức ngắn hạn cho doanh nghiệp cụ thể giai đoạn cấp thiết Về lâu dùi, nhà nước cần gắn biện pháp đào tạo, bồi dưỡng nghề nghiệp với sách lao động, nhà nước cần quy hoạch hình thành hệ thống trường đào tạo phục vụ cho nsành nghề, đào tạo kỹ quản lý doanh nghiệp, quản lv kỹ thuật, quản lý chất lượng, markettinơ nhằm đáp ứng cho công nghiệp đại tăng trưởng chung kinh tế Bốn : Nhà nước cần hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận với thị trường giới Đây biện pháp cần thiết để giúp doanh nghiệp tìm kiếm mở rộng thị trường Khơng có hỗ trợ nhà nước, doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ khó có điều kiệu để tham dự hội chợ, triển lãm lớn Trong thời gian qua, thông qua số dự án, nhà nước hỗ trợ phán tài cho doanh nghiệp việc tham gia triển lãm hội chợ quốc tế Tuy vậy, biện pháp vãn cán mở rộng phạm vi hình thức hỗ trợ (ví dụ : hỗ trợ thêm phần tài doanh nghiệp ký kết hợp cho sản phẩm thị trường mới, khấu trừ phẩn thuế thu nhập doanh nghiệp theo tỷ lệ định với chi phí tham dự triển lãm, hội chợ nước ngoài) Năm : Chính phủ cẩn tổ chức gặp gỡ thường xuyên với doanh nghiệp để nấm bắt tư tưởng, nguyện vọng họ, đồng thời để 77 xem xét phản ứng doanh nghiệp sách đưa Chính phủ Từ có sỡ đê sửa đổi sách khơnơ phù hợp ban hành sách tạo diều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tham gia q trình hội nhập 3.3.2 Vé phía doanh nghiệp Tập trung xây dựng chiến lược doanh nghiệp để đạt mục tiêu phát triển.dài hạn híru hiệu: Trước hết cần lựa chọn hướng mặt hàng để xây dựng chiến lược Hướng chiến lược doanh nshiệp nhằm tạo ưu chi phí giá trị cho khách hàng Doanh nghiệp phải đặt mục tiêu cạnh tranh việc chuyển lợi giá lao động rẻ hay tài nguyên dồi sang cung cấp sản phẩm có ưu ban chi phí giá trị cho khách hàng, tạo ưu giá trị sử dụng sán phẩm, ưu tiếp thị tổ chức tiêu thụ bước xác lập thương hiệu riêng Trong định lựa chọn hướng chiến lược phát triển, doanh nghiệp cần trọng đến vấn đề phân tích lợi cạnh tranh doanh nghiệp tương quan với doanh nghiệp ngành, đối tác cạnh tranh, sở xác định dặc điểm kinh tế chủ chốt thị trường, thị phần, điều kiện thị trường, khách hàng, công nghệ, đặc điểm sản phẩm, quy mô tối ưu sản lượng, xác định nhân tố tác động đến phát triển nsành, điều kiện cạnh tranh, điều kiện thay đổi công nghệ, nguyên vật liệu, phương hướng kinh doanh, xu hướng tiêu dùng thị tnrờng; Cuối tổ chức nghiên cứu, dự báo cạnh tranh thị trường nước, khu vực giới M ột là: Giải pháp công nshệ Để nâng cao khả cạnh tranh, doanh nghiệp nhanh chóng đổi cơng nghệ vấn đề có tầm quan trọng hàng đầu Trong q trình đổi cơng nghệ, cẩn lưu ý khôns phải công nghệ cao, đại tốt Vấn đề chỗ doanh nghiệp phải lựa chọn, cải tiến cồng nghệ nhập cho phù hợp với điều kiện sản xuất, trình độ tay nghé nsười lao động nhằm tối ưu hoá việc kết 78 hợp nguồn lực dể đạt hiệu cao ; Đối với công nghệ thiết bị khó nhập nhập đắt, doanh nghiệp cần hợp tác với quan nghiên cứu khoa học, kỹ thuật nhà nước đầu tư nghiên cứu để thiết kế chế tạo; Các doanh nghiệp có the khai thác thơng tin qua mạng để tham gia hướng cơng nghệ tìm kiếm trợ giúp kỹ thuật từ bên (loanh nghiệp; Nên đổi công nghệ thiết bị theo hướng tập trung vài khâu then chốt có ánh hướng định nhất; Tận dụng khả đóng góp chun gia khoa học cơng nghệ ne ười Việt Nam nước ngồi, muốn góp sức xây dựng quê h n s, từ tạo điều kiện tăng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm Đây biện pháp quan trọng để chủ động cắt giám thuế nhập theo cam kết quốc tế, để chiếm ưu cạnh tranh hàng nhập thị irường nước, tạo điều kiện cho việc xuất hàng hóa - khâu trọng yếu lộ trình hội nhập Thực tốt chiến lược cơng nghệ định đến nâng cao suất lao động, hạ giá thành sán phẩm, nâng cao hiệu sử dụng đồng vốn; Bởi lẽ, công nghệ yếu tố động nhất, cách mạng nhất, định phát triển lực lượng sản xuất Chiến lược cổng nghệ doanh nghiệp thực nhanh chóng hiệu doanh nghiệp xcm khâu đột phá có tính chất cách mạng sẩn sàng trả thù lao xứng đáng cho phát minh sáng chế có giá trị thực tiễn việc đổi CỊ11V trình cơng nghệ phục vụ sán xuất hoạt động dịch vụ, có chế độ đãi ngộ thích đáng chuyên gia kỹ thuật giỏi Đẩy mạnh liên kết hợp tác cấc doanh nghiệp trường đại học, viện nghiên cứu tạo nên giao thoa tri thức khoa học thực tiễn hoạt động sản xuất Đây vấn đề quan tâm đặc biệt tiếp cận với kinh tế tri thức Hai là: Mở rộng quy mô doanh nghiệp Doanh nghiệp quy mô lớn không đồng nghĩa với doanh nghiệp có khả cạnh tranh, song nhữnsĩ nhân tố quan trọng ảnh hưởng tích cực đến khả cạnh tranh Điều khẳng định lý thuyết kinh 79 tế lẫn thực tế ( Đa số doanh nghiệp có sức cạnh tranh cao giới tập đồn lớn ) Vì doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động tăng quy mỏ thơng qua tích luỹ thân Kinh nghiệm giới cho thấy mơ hình doanh nghiệp cơng ty cổ phần có nhiều ưu điếm cho trường hợp Ba là: Giải pháp vốn Doanh nghiệp phải chủ động huy động vốn từ nsãn hàng, nguồn tín dụng ưu đãi thổns qua liên doanh liên kết để thực dự án Song song với việc mở rộng quy IĨ1Ô vốn, doanh nghiệp phải nâng cao hiệu sử dụng vốn Hiệu cao sử dụng vốn làm cho nhu cầu nguồn vốn doanh nghiệp giảm tương đối, cần vốn cho nhu cầu kinh doanh định ( Vì nhu cầu vốn doanh nghiệp nói chung nhu cầu phát sinh, định quy mô sản xuất kinh doanh ), từ chi phí cho sử dụng vốn giảm đi, tăng lợi cạnh tranh chi phí để nâng cao hiệu sử dụng vốn, trước hết doanh nghiệp cần lựa chọn nguồn vốn phù hợp với điều kiện doanh nghiệp, sau cần lựa chọn phương hướng đầu tư tùy theo giai đoạn chu kỳ sống sản phẩm Ví dụ, sản phẩm đến thời kỳ bão hịa cần có nghiên cứu đổi sán phẩm, sản phẩm giai đoạn tăng trưởng khơng nên đầu tư theo hướng đó, mà cẩn ý đổi mới, cải tiến quy trình cồng nghệ để giảm chi phí tạo lợi nhuận cao Ngồi doanh nghiệp cần tạo quan hệ tài lành mạnh tích cực doanh nghiệp với tổ chức tín dụng Bốn là: Xây dựng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm dịch vụ, làm công cụ hữu hiệu nhằm tăng sức cạnh tranh doanh nghiệp Việc đạt chứng ISO giấy thông hành cần thiết để doanh nghiệp Việt Nam hội nhập tham gia vào thị trường giới khu vực Để sản phẩm doanh nghiệp Việt Nam tôn vinh tự hào mạng nhãn mác “ Made in Việt Nam “ đòi hỏi doanh nghiệp phải tạo dims trì nề nếp quản lý kỹ thuật, huấn luyện nâng cao kỹ năng, tác phong, kỷ cương 80 công việc cho lực lượng côna nhân kỹ thuật viên Chất lượng phải tạo bảo đảm tronc suốt trình sản xuất, với đóns 2Ĩp nhiều yếu tố có liên quan khơng thể chí kiểm tra mà có Ngồi ra, hồn cảnh tồn cầu hóa tự thương mại, lợi yếu tố đáu vào cho sản phẩm theo quan niệm cổ điển ( Nsuyên, nhân, vật liệu, lao động, vốn ) ngày bị hạn chế, doanh nghiệp Việt Nam phải nhận thức lợi so sánh sản phẩm phụ thuộc lớn vào việc nâng cao tính độc đáo, hàm lượng tư tri thức sản phẩm, cai tiến mẫu mã, bao bì dịch vụ hậu sản phẩm cho phù hợp với đối tượng người liêu dùng Có làm giá trị gia tăng sản phẩm tăng lèn, trực tiếp nùng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Nám là: Liên kết hợp tác để chủ động hội nhập Trong trình cạnh tranh doanh nghiệp với khơng có nghĩa chối bỏ hợp tác mà xem biện pháp quan trọng để hạn chế mặt tiêu cực chế cạnh tranh Theo hướng đó, doanh nghiệp cần hợp tác với chúng phận hợp thành kinh tế quốc dân thống Ví dụ kết hợp doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp dùn doanh nhằm khắc phục hạn chế doanh nghiệp nhà nước có tiềm kinh tế cao, hiệu quậ kinh tế nói chung kém, doanh nghiệp dân doanh tiềm lực thấp hiệu thường cao Chủ trương mở rộng thị trường giới, kết hợp với doanh nghiôp Việt kiều nước ngồi nhằm tranh thủ vốn, cơng nghệ đại kinh nghiệm thương trường Đây việc nên làm thời đại tồn cầu hố kinh tế giới Bèn cạnh đó, doanh nghiệp nên tổ chức thành hiệp hội để nâng cao sức mạnh ưu (ví dụ : ngành thuỷ sản có Hiệp hội chế biến xuất thuỷ sản Việt Nam - VASEP) Việc tham gia hiệp hội doanh nghiệp aiúp doanh nghiệp khắc phục nhiều hạn chế mà thân doanh nghiệp không giải : Thông tin 81 biến động thị trường giới (giá cà, thị hiếu, thể chế sách nước đối tác )• Giúp doanh nghiệp giải tranh chấp thương mại dễ dàng Một ví dụ điển hiền vụ kiện bán phá giá cá da trơn vừa qua hội chủ trại cá nheo Mỹ (CFA), khơng có hỗ trợ hiệp hội số doanh nshiệp cá da trơn không đủ khả theo đuổi vụ kiện, thiệt hại lớn Sáu là: Nghiên cứu nắm vừng hệ thống pháp luật quốc tế Việc nghiên cứu quy định liên quan đến xuất nhập luật kinh doanh đối tác làm ăn, cun" cách làm ăn tác phong họ giúp doanh nghiệp Việt Nam tính tốn cân nhắc có định đun hợp tác kinh doanh với công ty nước đến mức để đạt hiệu cao nhất, rủi ro thấp Nếu doanh nghiệp Việt Nam khơng nắm vững luật pháp quốc tế khó cho hội nhập kinh tế quốc tế thành công Bảy là: Nâng cao hiệu hoạt động Marketting nhằm phát triển thị trường - Quảng cáo: Ngày quang cáo đóns vai trị quan trọng trình giới thiệu, tiếp cẠn người tiêu dùng Vì doanh nghiệp nên dùng chi phí thoả dáng cho hoạt động quang cáo, xem phần nghiệp vụ bán hàng Khi quảng cáo, ý đến đối tượng phục vụ sản phẩm tuỳ theo phân khúc thị trường mà chọn loại hình quảng cáo cho phù hợp Các loại hình quảng cáo thường : báo chí, phát thanh, truyền hình, áp phích, catalogue doanh nghiệp - Hoàn thiện tổ chức quản lý hệ thống kênh phân phối Phát triển hệ thống kênh phân phối phải đặt ngang hàng đồng bộ, liên hệ chặt chẽ với cỏng cụ khác hệ thống: sản phẩm, giá cả, xúc tiến hỗn hợp Đẩu tư thích đáng cho việc xây dựng hệ thống kênh hoàn hảo, tạo cấu kênh phân phối tối ưu chiều dài (số cấp độ trunơ gian kênh), chiều rộng (số 82 lượns thành viên mộĩ cấp độ kênh) Quán lý chặt chẽ hoạt động kênh cần thường xuyên đánh 2Ĩá hoạt động thành viên kênh để có điều chỉnh hệ thống kênh cách có cán kịp thời - Các doanh nghiệp cần quan tâm đến việc đăng ký bảo hộ thương hiệu nước Khi có ý định hay bắt đầu thương mại sản phẩm thị trường quốc tế, cần phải nộp đơn đăng ký bao hộ thương hiệu quan có thẩm quyền vấn đề nước sở để tránh trường hợp bị đối tác nước hớt tay Hiện nhiều doanh nghiệp Việt Nam xuất hàng sang Mỹ qua trung gian, sản phẩm doanh nghiệp mang thương hiệu khác đối tác đặt VI vậy, doanh nghiệp ta gặp khơng khó khăn quan hệ trực tiếp với bạn hàng Do đó, doanh nghiệp Việt nam cần nghĩ đến chiến lược dài hạn để xâv dựng thương hiệu riêng cho mình, có vậy, nâng cao vị cạnh tranh doanh nghiệp Tám ỉà: Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn lao động Các biện pháp nghiệp vụ hoạt động có hiệu hay khống tuỳ thuộc nhiều vào công tác quản trị đội ngũ quản trị gia Có đội ngũ cán giỏi, linh dộng có sách quản trị đắn giúp doanh nghiệp vận hành thành công, vượt qua khó khăn, đề phương án nhằm phát huy lợi cạnh tranh, gặp rủi ro Để có điều này, trước tiên phải tổ chức đào tạo đào tạo lại, nâng cao trình độ, lực kinh doanh, điều hành, quản lý doanh nghiệp, nâng cao trình độ, kinh nghiệm kinh doanh điều hành giám đốc, trình độ lay nghề người lao động, trình độ kỹ thuật kiến thức tiếp thị đại, tiếp thu khoa học kỹ thuật, trình độ công nghệ thông tin, trọng đến cải tiến, sáng kiến người lao động khâu khác hoạt động doanh nghiệp Bên cạnh dó, doanh nghiệp cần xây dựng sách đãi ngộ nhằm thu hút giữ cán bộ, đặc biệt cán kỹ thuật, chuyên gia giỏi như: trả lương, phụ cấp công việc, phụ cấp trách nhiệm, bố trí giao việc phù hợp kha năng, tạo điều kiện học tập nghiên cứu kể việc 83 tham quan nước ngồi Các sách đãi ngộ, quan tùm đến người lao động không bàng vật chất mà cá động viên mặt tinh thần, tạo gắn bó họ với doanh nghiệp 84 K Ế T LUẬN Cạnh tranh quốc gia nói chung vù doanh nghiệp nói riêng ln đề tài thời nóng hổi quan tám nhiều người Bởi thành, bại doanh nghiệp có liên quan đến vận mệnh quốc gia anh hưởng trực tiếp tới đời sống nhân dàn quốc gia Nhận thức rõ vấn đề này, Đáng Nhà nước ta dã thực kinh tế (năm 1986 ) Thực tế chứng minh cho định đắn Sau gần 20 năm đổi mới, doanh nghiệp Việt Nam có bước trưởng thành định, tạo lập chỗ đứng thị trường hợp tác làm ăn với nhiều doanh nghiệp nước ngồi, thích nghi dược với nhữns thav đổi thị trường giới Tuy nhiên, doanh nghiệp cịn tổn khơnÍI hạn chế, đặc biệt kiến thức hội nhập khả đổi công nghệ kỹ thuật Điều ảnh hưởng trực tiếp tới khả cạnh tranh doanh nghiệp hội nhập kinh tế quốc tế Hiện nay, xu tồn cầu hố diễn mạnh mẽ, việc ký hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ, việc Việt Nam thức thực cam kết APTA từ năm 2003 tạo hội lớn cho doanh nghiệp Việt Nam mở rộng thị trường nâng cao khả cạnh tranh Tuy nhiên, thách thức cho doanh nghiệp vốn hạn chế công nghệ, kỹ thuật kinh nghiệm kinh doanh thị trường quốc tế Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, thịnh vượng quốc gia xuất phát từ lớn mạnh doanh nghiệp Việc nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam sở để Việt Nam chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, hết tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững Nếu yếu sớm khắc phục hỗ trợ tốt hệ thống pháp luật, sách, kết cấu hạ tầng từ phía Chính phủ doanh nghiệp Việt Nam với động sáng tạo, đủ sức đương đầu trước thách thức, nắm lấy thời vận vươn lên giành thắng lợi mới, góp phđn thực mục tiêu : Dân giàu , nước mạnh , xã hội công , dân chủ văn minh T À I L IỆ U TH A M K H Ả O David Bess (1995), Kinh tế học, Nhà xuất bán Giáo dục, Hà Nội Thanh Binh (2005), " Chi phí kinh doanh ứ Việt Nam cao khu vực ", Doanh nghiệp, ( tháng 11), Tr 19 - 20 Bộ ngoại giao (1999), Toàn cầu hocí hội nhập kinh t ể Việt Nam, Nhà xuất ban Chính trị Quốc gia, Hà Nội Chu Văn Cấp (2003), Nàng cao sức cạnh tranh kinh tế nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trần Thị Minh Châu (2005), "Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, Lý luận trị, ( Số 8), Tr 51- 55 Bạch Thụ Cuờng (2002), Bủn cạnh tranh toàn cầu, Nhà xuất Thông tấn, Hà Nội Lê Đãng Doanh (1998), Nâng cao nãiĩỉỊ lực cạnh tranh bào hộ sản xuất nước, kinh nghiệm Nhật Ban ý nghĩa áp clụng Việt Nam, Nhà xuất Lao dộng, Hà Nội Lê Đăng Doanh (2005), " Tầm quan trọng ngành dịch vụ trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam", Nghiên cíni kinh tế, (Số 321), Tr 3-17 Nguyễn Quốc Dũng (2000), Cạnh tranh kinh tế thị trường Việt nam, Luận Ún Tiến sỹ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam ( 2001), Vãn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứIX, Nhà xuất bàn Chính trị Quốc gia, Hà Nội 86 11 Phạm Thị Gians (2003), Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam trình hội nhập, Khố luận tốt nghiệp, Đại học Quốc 2Ìa Hà Nội Hà Nội 12 íNgơ Đình Giao (1997), Kinh tế học vi mô, Nhà xuất Giáo đuc, Hà nội 13 Hiển pháp nước Cộng hoc) xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm ỉ 992 : Được sửa dổi, bổ sung ngày 25/11/2001 (2002), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14.Trần Trung Hiếu ( 2004), Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp công nghiệp địa bàn thành p h ố Hà nội tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Luận văn Thạc sỹ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 15 Phạm Thuý Hồng (2004), Chiến lược cạnh tranh cho doanh nghiệp vữa nhỏ Việt nam nay, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Hồ Xuân Hùng (2005), " Doanh nghiệp nhà nước: chủ động sáng tạo trona đổi mới, nâna cao lực cạnh tranh", Tạp chí Cộng sản, ( Số 17), Tr 52- 56 17 Vũ Khoan (2002), ’’Nâng cao khả cạnh tranh để hội nhập thành cơng , Tạp chí Thơng tin cơng tác tư tưởng, (số 5/2002) 18 Đặng Thị Hiếu Lá (2006), " Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam trở thành thành viên WTO”, Nghiên cứu kinh tế, (Số 335), Tr 40- 49 19 Luật Cạnh tranh (2005), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Luật Doanh nghiệp (1999), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Luật Doanh nghiệp Nhà nước (2003), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 87 22 Luật Đần tư nước Việt Nam : Được sửa đổi bổ sung nsày 09/6/2000 (2000), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Luật Hcrp tác xã (2003), Nhà xuất bán Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 C.Mác Ph Ảngghen toàn tập (1995), Tập 25, Phần /, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Nguyễn Thanh Nga (2005), " Kinh tế Việt Nam năm 2004 giái pháp nâng cao khả cạnh tranh kinh tế Việt Nam năm 2005”, Tạp chí Cộng sán, (Số 6), Tr 24- 28 26 Thân Danh Phúc (2001), Nâng cao sức cạnh tranh sàn phẩm dệt may xuất Việt Nam xu th ể hội nhập quốc tế, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Đại học Thương m i, Hà Nội 27 iM Porter (1996), Chiến lược cạnh tranli, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Đỗ Văn Phức, Nguyễn Văn Thành (2005), "Tác động sách cơng nghiệp đến việc nâns cao cạnh tranh doanh nghiệp côns nshiệp", Nghiên cứu kinh tế, (Số 323), Tr 64-71 29 Nguyễn Thị Quy (2005), " Lý thuyết lợi cạnh tranh lực cạnh tranh M.Porter", Lý luận trị, ( Số 8), Tr.70-73 30 Nguyễn VTnh Thanh (2005), "Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt nam giai đoạn nay", Nghiên CÍÙI kinh tế, (Số 327), Tr 3-14 31 Nguyễn Xuùn Thắn2 (2003), Một số xu hướng phát triển chủ yếu kinh t ế th ế giới, Nhà xuất bủn Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Lưu Thanh Tâm (2003), Quàn trị chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế, Nhà xuất Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 33 Trần Đinh Thêm (1991), Đ ể thành CƠIIÍỊ cạnh tranh thị trường, Nhà xuất Thành phố Hổ Chí Minh, Tp Hổ Chí Minh 34 Tổng Cục thống kê (2005), Thực trạng doanh nghiệp qua kết điểu tra năm 2002, 2003, 2004, Nhà xuất Thống kê, Hà nội 35 Trần Văn Tùng (2004), Cạnh tranh kinh tế, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội 36.Viện Kinh tế học (1998), Báo cáo chuyên đề: Tính cạnh tranh - Quan điểm killing khơ phân tích, Hà Nội 37 Viện Nghiên cứu kinh tế quan lý Trunơ ương, Chươnạ trình phát triển Liên hợp quốc (2003), Nâng cao nâng lực cạnh tranh quốc gia, Nhà xuất bủn Giao thông, Hà Nội 38 Viện Nghiên cứu kinh tế quản lý Trun" ương (2004), Kinh tế Việt Nam năm 2003, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 39 Viện Nghiên cứu kinh tế quán lý Trung ương (2005), Kinh t ế Việt Nam năm 2004, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Phụ lục I C CẤU TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC THEO GIÁ THỤC TẾ (Phân theo thành phần kinh tế) Đơn vị tính : % Năm 2000 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 100,00 100,00 100,00 100,00 Kinh tế Nhà nước 38,52 38,38 39,08 39,22 Kinh tê Ngoài Nhà nước 48,20 47,60 46,45 45,61 Kinh tế có vốn đầu tư nước 13,27 13,70 14,47 15,17 np Á? a' ong sỗ Nguồn : Niên giám Thống kê 2004, Tổng cục Thống kê, Hà Nội 2005 (Tr74) Phu lục II MỘT SỐ MẶT HÀNG XUẤT KHAU CHỦ YẾU Tên mặt hùng Đơn vị tính Năm 2000 Nám 2001 Năm 2002 Năm 2003 15423,5 16731.6 16876,0 17142,5 3251.2 4291.6 6047,3 Năm 2004 T h a n đá 1.000 11 Rau n 213.0 344,3 221,2 151,5 178,8 Cà phê 1! 733,9 931,1 722,2 749,4 974,8 H t tiê u f» 36,4 57,0 78,4 73,9 111,9 C ao su ft 273,4 308.1 454,8 432,3 513,3 ' Gạo II 3476,7 3720,7 3236,2 3810,0 4059,7 Chè II 55,7 67,9 77,0 58.6 99,4 Đường Hàng điện tử, Máy tính linh kiên II 28,9 32,4 9,4 10,7 0,5 Tỷ USD 788,6 709,5 605,4 854,7 1075,4 G ià y d é p M 1471,7 1587,4 1875.2 2260.5 2691.6 H n g dệt II 1891,9 1975,4 2732,0 3609,1 4385,6 1478,5 1816,4 2021,8 2199,6 2401,4 D ầ u th ô may Thuỷ sản ft 19500.6 7261,9) 11624,1 Nguồn : Niên giám Thống kê 2004, Tổng cục Thống kê, Hà Nội 2005 (Tr363 -364)