1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Quản lý tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Hà Nam : Luận văn ThS. Kinh doanh và quản lý: 60 34 04 10

108 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 855,13 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ VĂN LƯƠNG QUẢN LÝ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HÀ NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH HÀ NỘI - NĂM 2015 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ VĂN LƯƠNG QUẢN LÝ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HÀ NAM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60340410 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ANH TUẤN XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2015 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, tháng 10 năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Văn Lương iii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu thực Luận văn Thạc sỹ, nhận giúp đỡ, tạo điều kiện nhiệt tình quý báu nhiều cá nhân tập thể Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo TS.Nguyễn Anh Tuấn tận tình hướng dẫn suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ tơi tìm tài liệu, nguồn tham khảo để hoàn thành luận văn Mặc dù tơi cố gắng hồn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót có phần nghiên cứu chưa sâu Rất mong nhận bảo thông cảm thầy cô Tôi xin trân trọng cảm ơn ! iv MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu: 1.2 Quản lý hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái quát chung tín dụng 1.2.2 Khái niệm quản lý tín dụng 10 1.2.3 Các nội dung quản lý tín dụng 12 1.2.4 Một số tiêu đánh giá hoạt động quản lý tín dụng 22 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý tín dụng 26 1.3.1 Các nhân tổ chủ quan 27 1.3.2 Nhân tố chủ quan 32 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 37 2.1 Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử 37 2.2 Phương pháp thống kê phân tích số liệu thống kê 38 2.3 Phương pháp so sánh 40 2.4 Phương pháp phân tích thông tin 40 CHƯƠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ TÍN DỤNG TẠI NHTMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN - CHI NHÁNH HÀ NAM 42 3.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam-chi nhánh Hà Nam 42 v 3.1.2 Môi trường hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam-chi nhánh Hà Nam tỉnh Hà Nam 42 3.1.2 Khái quát Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hà Nam 45 3.2 Thực trạng hoạt động quản lý tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam–Chi nhánh Hà Nam 47 3.2.1 Quản lý nguồn vốn: 47 3.2.2 Quản lý quy trình cấp tín dụng: 49 3.2.3 Quản lý khách hàng vay vốn tín dụng 52 3.2.4 Quản lý cấu lĩnh vực cấp tín dụng 56 3.2.5 Đánh giá số tiêu quản lý tín dụng 61 3.3 Đánh giá hoạt động quản lý tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Chi nhánh Hà Nam 67 3.3.1 Những kết đạt được: 67 3.3.2 Một số hạn chế, tồn tại: 68 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế 70 3.4 Kinh nghiệm học rút từ hoạt động quản lý tín dụng Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hưng Yên 73 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN - CHI NHÁNH HÀ NAM 76 4.1 Định hướng hoạt động kinh doanh BIDV Hà Nam đến 2020 76 4.1.1 Định hướng quản lý tín dụng 76 4.1.2 Yêu cầu hoàn thiện quản lý tín dụng 76 4.2 Giải pháp hồn thiện quản lý tín dụng 77 vi 4.2.1 Hoàn thiện mơ hình tổ chức 77 4.2.2 Nâng cao trình độ, phát triển đội ngũ nguồn nhân lực 78 4.2.3 Hoàn thiện hệ thống đảm bảo chất lượng tín dụng 80 4.2.4 Nghiên cứu phát triển sản phẩm dịch vụ phù hợp với khách hàng 82 4.2.5 Mở rộng quy mô khách hàng 85 4.2.6 Tăng cường công tác tiếp thị, quảng cáo để gia tăng thị phần tín dụng bán lẻ 88 4.2.7 Xử lý hạn chế nợ xấu, nợ hạn: 90 4.2.8 Nâng cao công tác kiểm tra, kiểm soát nội 92 4.3 Một số kiến nghị 93 4.3.1 Đối với Chính phủ 93 4.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 94 4.3.3 Đối với ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 95 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Giải nghĩa BIDV Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam BIDV Hà Nam Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hà Nam CNTT DNVVN NHBL Ngân hàng bán lẻ NHTM Ngân hàng thương mại TMCP Thương mại cổ phần TCTD Tổ chức tín dụng Công nghệ thông tin Doanh nghiệp vừa nhỏ viii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT Tên bảng Trang Bảng 3.1 Tình hình huy động vốn BIDV Hà Nam 48 Bảng 3.2 Dư nợ tín dụng theo thành phần kinh tế BIDV Hà Nam 55 Bảng 3.3 Dư nợ tín dụng theo kì hạn BIDV Hà Nam 56 Bảng 3.4 Dư nợ tín dụng theo kì hạn BIDV Hà Nam 58 Bảng 3.5 Dư nợ phân theo hình thức bảo đảm tài sản 59 Bảng 3.6 Quy mơ tín dụng BIDV Hà Nam 59 Bảng 3.7 Cơ cấu dư nợ so với nguồn vốn huy động 61 Bảng 3.8 Phân loại nợ tín dụng BIDV Hà Nam 62 Bảng 3.9 Thu nhập từ hoạt động tín dụng BIDV Hà Nam 63 10 Bảng 3.10 Kết kinh doanh BIDV Hà Nam 64 ix LỜI NĨI ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài: Bắt đầu từ năm 2008, khủng hoảng suy giảm kinh tế toàn cầu ảnh hưởng tiêu cực tới hầu hết quốc gia giới, có Việt Nam Là nước chịu tác động mạnh khủng hoảng này, Việt Nam giai đoạn 2007-2014 liên tục phải chịu ảnh hưởng đảo chiều lạm phát thiểu phát, kinh tế ổn định, tốc độ tăng trưởng kinh tế suy giảm rõ rệt Để thực mục tiêu phát triển ổn định bền vững kinh tế, phục vụ nghiệp CNH-HĐH đất nước hội nhập kinh tế quốc tế, hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) có vai trị đặc biệt quan trọng việc đáp ứng vốn cho việc đầu tư xây dựng sở hạ tầng, chuyển dịch cấu kinh tế nói chung nhu cầu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nói riêng Trong điều kiện thị trường vốn nước ta chưa phát huy chức dẫn vốn cho kinh tế nhu cầu vốn phần lớn đáp ứng thơng qua hệ thống NHTM.Trong bối cảnh suy thối kinh tế; cạnh tranh ngày gay gắt ngân hàng; khách hàng doanh nghiệp cá nhân gặp nhiều khó khăn việc tiêu thụ hàng hóa, thiếu vốn để sản xuất kinh doanh, lực quản lý chưa cao… đòi hỏi NHTM phải tìm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu hoạt động kinh doanh, góp phần thực thi sách tiền tệ quốc gia nhằm ổn định thúc đẩy phát triển kinh tế quốc dân.Thực tế cho thấy, NHTM triển khai nhiều biện pháp để nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng kết đạt hạn chế, tỷ lệ nợ xấu nợ hạn tồn hệ thống cịn cao, nhiều ngân hàng có rủi ro tín dụng lớn dẫn đến kinh doanh thua lỗ, gặp khó khăn khoản, buộc phải giải thể sát nhập Đảng Nhà nước ta xác định cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách ngành Ngân hàng để với cấu lại đầu tư, doanh nghiệp thực thành công chủ trương tái cấu trúc kinh tế Ngày 01/3/2012, Thủ tướng Chính Phủ ban hành định số 254/QĐ-TTg phê nhân, quy mơ gia đình, nghề nghiệp, thu nhập, trình độ, thói quen, sở thích… Cần có đánh giá chung thị trường, tình hình cạnh tranh xu hướng hành vi khách hàng Qua phân tích thị trường kết hợp với nghiên cứu tài liệu để lập kế hoạch triển khai + Thiết kế sản phẩm: bao gồm yếu tố: Product (sản phẩm): liên quan đến vấn đề xác định nhãn hiệu sản phẩm, điều khoản, điều kiện, vấn đề liên quan đến tính tuân thủ giải vấn đề phát sinh, yếu tố rủi ro Process (Quy trình): Chú trọng tồn vấn đề quy trình mà khách hàng gặp phải, việc xây dựng quy trình phải đảm bảo đơn giản thuận tiện cho khách hàng Đồng thời tính đến rủi ro tác nghiệp, vấn đề liên quan đến đáp ứng công nghệ Pricing (giá cả): lãi suất, phí, điều khoản phạt… Place (địa điểm): thực phòng hội sở Chi nhánh, phòng giao dịch + Chuẩn bị triển khai thử nghiệm nội bộ: + Triển khai: việc triển khai thực sau việc chuẩn bị hoàn thành + Chăm sóc khách hàng thu thập thơng tin sau triển khai 4.2.5 Mở rộng quy mô khách hàng Trong điều kiện cạnh tranh chứa đựng nhiều rủi ro nay, để tồn phát triển NHTM phải mở rộng thu hút khách hàng có chất lượng tốt Để tăng quy mô chất lượng khách hàng Ngân hàng phải xây dựng chiến lược phát triển khách hàng cụ thể dựa sách khách hàng hợp lý Để mở rộng quy mô khách hàng sách khách hàng cần phát triển 85 theo hướng: - Đa dạng hóa đối tượng khách hàng.Cần tiếp cận, tìm kiếm khách hàng thuộc thành phần kinh tế, ngành kinh tế, đáp ứng nhu cầu vốn đa dạng khách hàng - Có sách chăm sóc khách hàng vay vốn, đặc biệt khách hàng có dư nợ lớn, uy tín Hiện nay, BIDV thực sách chăm sóc khách hàng gửi tiền, NHTM có sách chăm sóc khách hàng tốt địa bàn tỉnh Hà Nam.Tuy nhiên, BIDV Hà Nam lại chưa thực sách chăm sóc khách hàng vay vốn.Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt thị trường, chăm sóc khách hàng xem phương tiện hữu hiệu đảm bảo cho Ngân hàng đạt hiệu kinh doanh Một NHTM xây dựng thực tốt sách chăm sóc khách hàng nói chung sách chăm sóc khách hàng vay vốn nói riêng hình thức quảng cáo miễn phí đem lại hiệu cao Và tùy theo đối tượng khách hàng mà Ngân hàng cần có sách chăm sóc phù hợp nhằm kích thích nhu cầu, thu hút, giữ vững khách hàng, mở rộng chiếm lĩnh thị phần + Đối với khách hàng tiềm năng: Khách hàng tiềm khách hàng chưa có quan hệ với NHTM có quan hệ NHTM khác Đối với nhóm khách hàng này, cần tích cực thu thập thơng tín, tiếp cận, tư vấn, kích thích nhu cầu tìm cách giúp họ tháo gỡ khó khăn tại, nhu cầu đáng mà NHTM khác chưa làm để lôi kéo khách hàng Đối với đối tượng tiếp cận cách gọi điện thoại, gửi thư, gửi tờ rơi, tài liệu hướng dẫn sản phẩm đến khách hàng Đồng thời sử dụng hình thức khuyến phù hợp khách hàng có giao dịch lần đầu BIDV + Đối với khách hàng cũ: BIDV cần quan tâm chăm sóc khách hàng có nhằm tạo quan hệ tốt với khách hàng để kích thích, gia tăng nhu cầu, giữ vững phát triển dịch vụ tín dụng khách hàng 86 hoạt động cụ thể như:  Thường xuyên cập nhật thơng tin khách hàng, phát kích thích nhu cầu khách hàng cách thường xuyên gặp gỡ, trao đổi, giới thiệu tư vấn cho khách hàng sản phẩm phù hợp  Hàng năm định kỳ, đột xuất tiến hành đo lường hài lòng khách hàng chất lượng sản phẩm vay vốn Trên sở ý kiến khách hàng, Chi nhánh thực giải pháp nhằm trì nâng cao mức độ hài lòng khách hàng  Đối với khách hàng có dư nợ lớn, uy tín, có quan hệ tín dụng lâu dài, thường xun cần có ưu đãi phí, lãi suất sở đảm bảo lợi ích cho khách hàng Ngân hàng Ngoài ra, cần quan tâm, thăm hỏi, tặng quà khách hàng vào ngày lễ tết, ngày sinh nhật khách hàng… để tạo gắn kết khách hàng với Ngân hàng 4.2.6 Tăng cường công tác tiếp thị, quảng cáo để gia tăng thị phầNtín dụng bán lẻ - Phát triển mạng lưới kênh phân phối sản phẩm, dịch vụ Phát triển, đa dạng kênh phân phối sản phẩm, dịch vụ xác định phần định hướng manh tính chiến lược hoạt động tín dụng bán lẻ Nếu trước đây, mạng lưới phân phối chủ yếu phịng giao dịch, cần phát triển mạng lưới phân phối theo kênh đại ATM, POS, IBMB - Nâng cao hiệu hoạt động Marketing Do đối tượng phục vụ hoạt động bán lẻ đa phần cá nhân, hộ gia đình với nhu cầu điều kiện khác nên cơng tác marketing, quảng bá sản phẩm dịch vụ đóng vai trò quan trọng Tuy nhiên, thực tế cơng tác marketing hoạt động bán lẻ nói chung hoạt động tín dụng bán lẻ nói riêng chưa coi trọng mức dẫn đến đa số dân chúng không hiểu biết rõ sản phẩm dịch vụ ngân hàng, quyền lợi nghĩa vụ ngân 87 hàng Vì vậy, để cơng tác marketing diễn cách hiệu cần có chiến lược giải pháp cụ thể sau: + Xây dựng chiến lược khách hàng thực phân đoạn khách hàng: Ngân hàng cần xây dựng hệ thống quản lý thơng tin khách hàng đầy đủ, xác, cập nhật để xác định cấu thị trường khách hàng mục tiêu Từ vào thơng tin khách hàng để xây dựng danh sách khách hàng cần nhắm tới để bán loại sản phẩm dịch vụ phù hợp với đối tượng khách hàng + Chiến lược sản phẩm: Thực thăm dò ý kiến khách hàng sản phẩm dịch vụ triển khai để xem xét chỉnh sửa sản phẩm cho phù hợp đưa sản phẩm Việc đưa sản phẩm phải bảo đảm nguyên tắc thời điểm, đơn giản, thuận tiện, phù hợp với đối tượng khách hàng + Chiến lược giá cả: Giá (lãi suất, phí) tác nhân có tác động mạnh mẽ đến định lựa chọn sản phẩm khách hàng Giá yếu tố quan trọng cấu thành lực cạnh tranh ngân hàng, đảm bảo cho khách hàng cảm thấy giá trị mà ngân hàng đem đến cho họ.Ngân hàng phải tính tốn mức phí hợp lý để vừa trang trải chi phí bỏ ra, đảm bảo cho ngân hàng có lợi nhuận vừa phải hợp lý để nâng cao tính cạnh tranh với ngân hàng khác Phí loại dịch vụ phải gắn với mức độ rủi ro phức tạp sản phẩm phải thông báo rõ ràng cho khách hàng trước khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng Về lãi suất phải điều chỉnh linh hoạt, phù hợp với nhu cầu mục tiêu phát triển thời kỳ có sách điều chỉnh kịp thời nhằm nâng cao tính cạnh tranh ngân hàng, đồng thời đảm bảo mang lại lợi nhuận tối đa + Chiến lược phân phối: Ngân hàng cần trọng đến việc nâng cấp trụ sở làm việc, mở thêm mạng lưới phòng giao dịch, điểm giao dịch thị trường đơng dân cư có nhiều tiềm phát triển + Chiến lược phát triển thương hiệu: Việc nhận diện thương hiệu xây 88 dựng hình ảnh thương hiệu đồng với thái độ phục vụ tận tình, nhanh chóng gây ấn tượng mạnh khách hàng Ngân hàng cần xây dựng cho tiêu chuẩn nhận diện thương hiệu thực theo tiêu chuẩn từ sở hạ tầng (logo, màu sắc, kiến trúc….) đến yếu tố người (đồng phục, thái độ, phong cách giao dịch ) - Hoàn thiện phong cách giao tiếp với khách hàng Việc hồn thiện sách giao tiếp với khách hàng giúp phần đáng kể vào việc làm hài lòng, thỏa mãn nhu cầu khách hàng tạo điều kiện nâng cao hiệu hoạt động Ngân hàng nói chung hoạt động tín dụng bán lẻ nói riêng Việc giao tiếp có ý nghĩa quan trọng việc thu hút khách hàng, góp phần tạo nên hình ảnh đẹp ngân hàng mắt khách hàng Đây phương thức quảng cáo tốt với chi phí thấp Dưới mắt khách hàng, nhân viên ngân hàng hình ảnh thể ngân hàng, thái độ phục vụ tận tình chu đáo với tác phong chuyên nghiệp, nhanh chóng, xác tạo nên ấn tượng đẹp khách hàng, góp phần xây dựng hình ảnh ngân hàng - Đẩy mạnh sách khuyếch trương sản phẩm Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng cáo để khách hàng nắm bắt sách dịch vụ Ngân hàng Hoạt động diễn nhiều cách khác tựu chung lại có hai kênh để thực sách khuyếch trương sản phẩm kênh trực tiếp kênh gián tiếp Kênh trực tiếp: hình thức thơng qua mối quan hệ bạn bè, người thân Kênh gián tiếp: thực số cách cụ thể như: + Quảng cáo trực tuyến: thực chiến dịch marketing trực tuyến thông qua E-mail, Web, tin nhắn SMS, mạng xã hội… Đây kênh để thực marketing có hiệu cao với chi phí thấp, kết phản hồi nhanh khơng bị hạn chế không gian thời gian 89 + Nâng cao chất lượng tờ rơi, băng rôn, hiệu, áp phích Việc tiến hành làm tờ rơi giới thiệu tính sản phẩm dịch vụ dẫn cần thiết quyền nghĩa vụ khách hàng cách ngắn gọn, dễ hiểu giúp khách hàng dễ dàng nắm bắt sản phẩm tự tìm đến với ngân hàng có nhu cầu + Thực quảng cáo thông qua kênh truyền thông ti vi, sách báo, ấn phẩm, thiết bị nghe nhìn, chương trình tài trợ, sản phẩm khuyến mại, tổ chức kiện, hội trợ triển lãm hay tư vấn trực tiếp cán ngân hàng 4.2.7 Xử lý hạn chế nợ xấu, nợ hạn: - Thực triệt để có hiệu việc phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro tín dụng phương pháp định tính Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 v/v “Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi” có quy định việc phân loại nhóm nợ theo phương pháp định tính Tuy nhiên, hầu hết quy định nội số NHTM địa bàn tỉnh Hà Nam việc ban hành qui định phân loại nợ, trích lập dự phịng xử lý rủi ro tín dụng vào yếu tố định lượng chủ yếu Theo chuẩn mực thông lệ quốc tế, việc phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro tín dụng dựa vào kết xếp hạng khách hàng tín dụng nội bộ, tức dựa vào yếu tố định tính, qua xác định xác mức độ rủi ro như, phản ánh nhóm nợ kịp thời xác, khoản nợ hạn vay thỏa thuận - Tổ chức thực có hiệu cơng tác xử lý thu hồi nợ có vấn đề Muốn làm tốt cơng tác xử lý, thu hồi nợ xấu cần phải giải tốt ba vấn đề sau: 90 +Một là, phân loại chi tiết loại nợ xấu Thực đánh giá, phân tích để phân loại nợ xấu thành nhóm khách quan, chủ quan, có thái độ hợp tác với ngân hàng việc thực thi kế hoạch trả nợ, chây ỳ việc trả nợ, có tài sản đảm bảo tiền vay, khơng có tài sản đảm bảo tiền vay để từ tìm ngun nhân có biện pháp xử lý thu hồi có hiệu +Hai là, có kế hoạch cụ thể xử lý nợ xấu Từng Chi nhánh, phường giao dịch cần chủ động xây dựng phương án xử lý, có kế hoạch, chương trình cụ thể đến nợ để xử lý thu hồi Thành lập Tổ xử lý nợ thu hồi nợ, lãnh đạo phụ trách tín dụng làm tổ trưởng Hàng tuần, tổ xử lý nợ họp để đánh giá kết xử lý tuần thống chương trình hoạt động tuần tới Hàng tháng họp giao ban chi nhánh, đơn vị trực thuộc báo cáo kết xử lý thu hồi nợ xấu để giám đốc chi nhánh giao nhiệm vụ xử lý Thực phân công giao nhiệm vụ, giao trách nhiệm, giao khốn thu nợ tiêu hoạt động tín dụng Đồng thời gắn trách nhiệm CBTD để nợ hạn phát sinh trình quản lý hoạt động tín dụng +Ba là, tranh thủ hỗ trợ phối kết hợp chặt chẽ xử lý nợ xấu Tranh thủ mạnh mẽ hỗ trợ cấp quyền, sở, ban ngành địa phương, đặc biệt quan pháp luật để xử lý kiên đối tượng chây ỳ, khó thu Đối với nợ hạn, trường hợp khách hàng có nợ hạn nguyên nhân khách quan bất khả kháng thiên tai, biến động bất lợi giá hàng hóa, ốm đau đột xuất cần phải xử lý kỹ thuật nghiệp vụ để tháo gỡ khó khăn như: gia hạn nợ, cho vay lại để khách hàng tiếp tục sản xuất để tạo nguồn trả nợ cho ngân hàng Cán tín dụng phải người gần gũi với khách hàng để đề xuất biện pháp nghiệp vụ, tư vấn cho khách hàng kể phương diện quản lý, tiêu thụ sản phẩm, giá để giúp khách hàng vượt qua khó khăn Khi trả nợ, khách hàng tiếp tục gặp khó khăn thực 91 miễn giảm lãi khuôn khổ khả cho phép để thể thiện chí BIDV Hà Nam Làm tốt công tác này, mối quan hệ gắn bó ngân hàng với khách hàng ngày khăng khít hơn, người có nợ q hạn ý thức trách nhiệm việc trả nợ 4.2.8 Nâng cao cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội Để nâng cao chất lượng tín dụng, ngân hàng khơng quan tâm đến việc mở rộng tín dụng mà cịn phải quan tâm mức tới cơng tác kiểm tra, kiểm soát nhằm làm giảm khoản nợ xấu Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt đề cập khơng đơn kiểm tra khách hàng mà quan trọng phải kiểm tra, giám sát việc làm cán lãnh đạo nhằm giúp cho họ tuân thủ đầy đủ theo quy trình, quy chế nghiệp vụ, đảm bảo kinh doanh an toàn, hiệu theo pháp luật Phải đẩy mạnh tăng cường công tác kiểm tra cấp cấp Đặc biệt cấp phải kiểm tra khoản tín dụng lớn, kiểm tra việc chuyển nợ hạn có kịp thời khơng, kiểm tra việc phân cấp quyền phán để tránh tình trạng đùn đẩy trách nhiệm.Tăng cường công tác kiểm tra mặt hoạt động ngân hàng Hàng năm nên thuê công ty kiểm tốn lớn, có uy tín để kiểm tốn có chất lượng tín dụng dược thể cách rõ nét xác Chính vậy, cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội hoạt động tín dụng biện pháp quan trọng thơng qua hoạt động phát hiện, ngăn ngừa sai sót q trình thực nghiệp vụ tín dụng Bên cạnh đó, hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội phát ngăn chặn rủi ro đạo đức cán tín dụng gây Để hạn chế rủi ro, nâng cao chất lượng tín dụng, Chi nhánh cần thực số biện pháp sau: + Hoạt động kiểm tra nội cần thực định kỳ đột xuất nhằm phát dấu hiệu sai phạm Việc giám sát rủi ro tín dụng cần thực giám sát đến khoản vay danh mục tín dụng phương diện hồ sơ 92 thực tế khách hàng, tình trạng thực tế tài sản bảo đảm, qua kiểm chứng lại chất lượng tính xác thơng tin tín dụng khách hàng + Khơng ngừng hồn thiện đổi phương pháp kiểm tra, áp dụng linh hoạt biện pháp kiểm tra tủy thuộc vào thời điểm, đối tượng mục đích kiểm tra 4.3 Một số kiến nghị 4.3.1 Đối với Chính phủ Chính phủ cần ban hành chế cho phép khuyến khích hoạt động thu hồi nợ ngồi tịa án, linh hoạt việc chi hoa hồng, thu hồi mua bán khai thác tài sản xiết nợ, tránh việc hình hóa hoạt động Tạo điều kiện pháp lý tốt cho cơng ty xử lý nợ chủ động phát mại tài sản tự chịu trách nhiệm hoạt động mình, chế đấu giá, phát mại tài sản cầm cố, chấp, chuyển nhượng quyền sử dụng đất, phát mại tài sản thuộc sở hữu doanh nghiệp nhà nước Sửa đổi Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 “Bảo đảm tiền vay TCTD” theo hướng: bảo đảm quyền chủ động TCTD xử lý tài sản đảm bảo, chế sách bảo vệ quyền lợi người cho vay theo nguyên tắc thông thường người vay khơng hồn nợ, TCTD cho vay quyền bán tài sản bảo đảm, chấp để lý khoản nợ khơng phải thơng quan nào, ngoại trừ hợp đồng tín dụng có tranh chấp Đề nghị Chính phủ ban hành chế đặc biệt, cho phép NHTM hoàn thiện thủ tục pháp lý tài sản chấp, bất động sản để thu hồi mua bán khai thác tài sản xiết nợ, tránh việc hình hóa quan bảo vệ pháp luật vào hoạt động Kiến nghị nhiều nghiên cứu trước đưa nhiên việc xử lý tài sản chưa có thay đổi, khách hàng vay vốn mà khơng thực trả nợ theo cam kết việc xử lý tài sản để thu hồi vốn gặp 93 nhiều thủ tục rườm rà khó khăn vướng mắc 4.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Thứ nhất, hạn chế dần để tới xóa bỏ bao cấp hoạt động tín dụng Do chưa dự tính hết tính phức tạp quan hệ kinh tế chủ quan ban hành, nhiều sách tín dụng thể bao cấp hoạt động tín dụng Nhiều sách khơng vào khả tài khách hàng vay, dẫn tới nhiều khách hàng vay không trả nợ, phải xử lý chế khoanh, xóa nợ thể bao cấp hoạt động tín dụng.Ưu đãi điều kiện vay vốn người nghèo cần thiết, riêng ưu đãi lãi suất nên trì mức độ chừng mực Nếu ưu đãi lãi suất gây tổn hại cho người vay TCTD cho vay Thực tế địa bàn tỉnh Hà Nam năm qua cho thấy, việc cho vay ưu đãi từ chương trình cho vay đối tượng sách, chương trình hỗ trợ lãi suất nhà nước khác làm xuất tình trạng ỷ lại trơng chờ vào sách nhà nước Thứ thứ hai, tiếp tục thực số nội dung khác liên quan đến tra, giám sát, xử lý nợ xấu, mua bán nợ - Tăng cường công tác tra hoạt động tín dụng NHTM, từ phát sai sót, xu hướng lệch lạc để đạo phòng ngừa, chỉnh sửa khắc phục cách triệt để Q trình tra cần phịng ngừa xu hướng cạnh tranh không lành mạnh, buông lỏng điều kiện tín dụng dẫn tới nguy rủi ro hoạt động tín dụng khơng ngân hàng mà hệ thống - NHNN cần ban hành quy chế chuyển nợ thành vốn góp giúp ngân hàng có sở để tiến hành xúc tiến cải tổ lại hoạt động doanh nghiệp để thu hồi nợ - NHNN cần có chế cho NHTM có quyền chủ động xử lý phát tài sản thu hồi nợ, không lệ thuộc vào nhiều ngành, gây khó khăn chồng chéo, kéo dài thời gian xử lý nợ mức Kiến nghị NHNN nghiên cứu trình 94 Quốc hội, đưa vào Luật tổ chức tín dụng quyền trực tiếp phát tài sản bên cho vay trình thu hồi nợ 4.3.3 Đối với ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Cần xây dựng chiến lược cụ thể để phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ nói chung hoạt động tín dụng bán lẻ nói riêng - Xây dựng chế động lực, phân chia rõ quyền lợi, nghĩa vụ, quyền hạn trách nhiệm, gắn trách nhiệm cụ thể cá nhân, phận để thúc đẩy phát triểnhoạt động bán lẻ - Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động Chi nhánh hệ thống, nhằm đảm báo tính hiệu lực chế ban hành - Đầu tư phát triển sở hạ tầng, ứng dụng công nghệ thông tin quản lý 95 KẾT LUẬN Với mục tiêu nghiên cứu luận văn tổng hợp lý luận, phân tích đánh giá thực trạng đưa giải pháp nhằm giáp BIDV Hà Nam nâng cao hiệu hoạt động quản lý hoạt động tín dụng, nâng cao lực cạnh tranh Luận văn tập trung giải số vấn đề sau: Một là, Hệ thống hóa làm rõ vấn đề lý luận quản lý TDNH phát triển KT-XH; làm rõ vai trò, nội dung quản lý hoạt động tín dụng, mục tiêu cơng cụ thực quản lý hoạt động tín dụng, làm rõ nhân tố khách quan chủ quan ảnh hưởng đến quản lý hoạt động tín dụng NHTM phát triển KT-XH phát triển bền vững NHTM Hai là,Trình bày phân tích làm rõ thực trạng quản lý hoạt động tín dụng BIDV Hà Nam góc độ khác nhau.Từ đánh giá thực trạng quản lý hoạt động tín dụng BIDV Hà Nam.Luận văn nêu làm bật kết đạt đồng thời số hạn chế quản lý họat động tín dụng, tìm ngun nhân khách quan chủ quan dẫn đến hạn chế Ba là, sở vấn đề lý luận đánh giá thực trạng, luận văn đề xuất hệ thống nhóm giải pháp đồng góp phần hồn thiện, nâng cao hiệu lý tín dụng BIDV Hà Nam gồm: nhóm giải pháp hồn thiện mơ hình tổ chức, hồn thiện hệ thống đảm bảo chất lượng tín dụng; Nâng cao trình độ, phát triển đội ngũ nguồn nhân lực; Nghiên cứu phát triển sản phẩm dịch vụ phù hợp với khách hàng; Mở rộng quy mô khách hàng; Tăng cường công tác tiếp thị, quảng cáo để gia tăng thị phần tín dụng bán lẻ; Xử lý hạn chế nợ xấu, nợ hạn; Nâng cao công tác kiểm tra, kiểm sốt nội Bên cạnh luận văn đưa kiến nghị với nhà nước, kiến nghị với 96 NHNN Việt Nam, kiến nghị với BIDV số vấn đề có liên quan hoạt động quản lý TCTD, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức thực quản lý hoạt động tín dụng TCTD địa bànHà Nam Với kết nghiên cứu luận văn, tác giả hi vọng có đóng góp thiết thực hiệu vào trình quản lý hoạt động tín dụng BIDV Hà Nam năm tới./ 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Viêt: BIDV Hà Nam (2012), Báo cáo kết kinh doanh năm 2011 BIDV Hà Nam (2013), Báo cáo kết kinh doanh năm 2012 BIDV Hà Nam (2014), Báo cáo kết kinh doanh năm 2013 BIDV Việt Nam (2012), Báo cáo tài thường niên BIDV Việt Nam (2013), Báo cáo tài thường niên BIDV Việt Nam (2014), Báo cáo tài thường niên Phan Thị Thu Hà (2005), Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Tài Nguyễn Đình Kiệm, Bạch Đức Hiển (2009), Giáo trình Tài doanh nghiệp, Nhà xuất Tài Nguyễn Thị Mùi (2006), Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất Tài 10 Nguyễn Thị Mùi (2011), Những hội rủi ro hệ thống ngân hàng Việt Nam thời kỳ hội nhập, số 12, tạp chí thị trường tài tiền tệ 11 Nguyễn Minh Kiều (2009), Tín dụng thẩm định tín dụng ngân hàng, Nhà xuất Tài 12 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (2011), Chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ 13 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2001), Quyết định số 1627/2001QĐNHNN ngày 31/12/2001 ban hành Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng 14 Nguyễn Hữu Tài (2002), Lý thuyết Tài – tiền tệ, Nhà xuất Thống kê 98 15 Nguyễn Văn Tiến (2002), Đánh giá phòng ngừa rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất Thống kê 16 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2004), Luật tổ chức tín dụng luật sửa đổi, bổ sung luật tổ chức tín dụng, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội 17 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2010), Luật tổ chức tín dụng 18 Nguyễn Chí Trung (2006), Nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng xu hội nhập,tạp chí ngân hàng Tiếng Anh Frederic, S.M (2006), The economics of money, banking and financial markets 7th edition, Pearson Publishers, New York Thanh, Vo Tri and Quang, Pham Chi (2008), Managing Capital Flows: The Case of Viet Nam, ADB Institute Discussion Paper No 105 Thanh, Vo Tri and Duong, Nguyen Anh (2009), Vietnam after Two years of WTO accession: What lessons can be learnt? Asean Economic Bulletin Vol 26 No1, page 115 – 135 99

Ngày đăng: 18/09/2020, 00:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w