Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HỒNG THỊ DIỆU LINH QUẢN LÝ NỢ CƠNG CỦA TRUNG QUỐC VÀ MỘT SỐ GỢI Ý CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HỒNG THỊ DIỆU LINH QUẢN LÝ NỢ CƠNG CỦA TRUNG QUỐC VÀ MỘT SỐ GỢI Ý CHO VIỆT NAM Chuyên ngành : Kinh tế Quốc tế Mã số : 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ KIM CHI Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng tôi, khơng chép Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đƣợc đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Tác giả luận văn Hoàng Thị Diệu Linh LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới giảng viên hƣớng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Kim Chi tồn thể thầy giáo Khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế, trƣờng Đại học Kinh tế, ĐHQGHN Tác giả xin trân trọng cảm ơn Bộ phận sau đại học, phòng đào tạo, bạn chuyên viên văn phòng Khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tác giả suốt trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ iii PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NỢ CÔNG 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 1.1.3 Vấn đề đặt 1.2 Cơ sở lý luận nợ công 1.2.1 Nợ công khái niệm liên quan 1.2.2 Phân loại nợ công 11 1.2.3 Bản chất nợ công 15 1.2.4 Vai trị nợ cơng 15 1.2.5 Nguyên nhân dẫn đến nợ công 17 1.2.6 Hậu kiểm sốt nợ cơng 21 1.3 Cơ sở lý luận quản lý nợ công 26 1.3.1 Khái niệm quản lý nợ công 26 1.3.2 Vai trị quản lý nợ cơng 27 1.3.3 Công cụ quản lý nợ công 28 1.3.4 Nội dung quản lý nợ công 29 1.3.5.Đánh giá quản lý nợ công ( phương pháp HIPCs) 29 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Cách tiếp cận nghiên cứu 33 2.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu 33 2.2.1 Phương pháp thu thập liệu 33 2.2.2 Phương pháp xử lý liệu 35 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình 36 2.2.4 Phương pháp phân tích – tổng hợp 36 CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH QUẢN LÝ NỢ CƠNG TẠI TRUNG QUỐC 38 3.1 Thực trạng nợ công Trung Quốc giai đoạn 2009 – 2014 38 3.1.1 Tình hình nợ công Trung Quốc giai đoạn 2009 – 2014 38 3.1.2 Biến động tình hình nợ cơng Trung Quốc giai đoạn 2009 - 2014 39 3.1.3 Đánh giá chung thực trạng nợ công Trung Quốc giai đoạn 2009 - 2014 41 3.2 Thực trạng quản lý nợ công Trung Quốc giai đoạn 2009 – 2014 42 3.2.1 Quản lý trình vay nợ 42 3.2.2 Quản lý trình sử dụng vốn vay 44 3.2.3 Quản lý quy trình trả nợ vốn vay 46 3.3 Đánh giá chung công tác quản lý nợ công Trung Quốc 48 3.3.1 Kết đạt 48 3.3.2 Những tồn tại, hạn chế 49 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế 51 CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GỢI Ý CHO VIỆT NAM TRONG VIỆC QUẢN LÝ NỢ CÔNG TỪ KINH NGHIỆM CỦA TRUNG QUỐC 53 4.1 Khái quát nợ công quản lý nợ công Việt Nam giai đoạn 2001-2014 53 4.1.1 Thực trạng nợ công Việt Nam 53 4.1.2 Thực trạng quản lý nợ công Việt Nam 60 4.1.3 Nguyên nhân dẫn đến tình trạng nợ cơng hạn chế quản lý nợ công Việt Nam 69 4.2 Một số học kinh nghiệm từ trƣờng hợp Trung Quốc cho Việt Nam việc quản lý nợ công giai đoạn tới 71 4.2.1 Không lơ quản lý, giám sát chặt chẽ 71 4.2.2 Cẩn trọng đầu tư 71 4.2.3 Chi tiêu hiệu quả, tái tạo nguồn thu để trả nợ 72 4.2.4 Minh bạch vay sử dụng khoản vay 72 4.3 Một số kiến nghị quản lý nợ công Việt Nam giai đoạn tới73 4.3.1 Hồn thiện khn khổ pháp lý quản lý nợ công 74 4.3.2 Thay đổi cấu nợ công 74 4.3.3 Hồn thiện cơng tác quản lý huy động sử dụng vốn 74 4.3.4 Hồn thiện cơng tác quản lý trả nợ 75 4.3.5 Xây dựng hệ thống thông tin để phục vụ việc theo dõi, giám sát đánh giá bền vững nợ công 76 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nghĩa Tiếng Anh Nghĩa Tiếng Việt ASXH An sinh xã hội DNNN Doanh nghiệp nhà nƣớc GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội Phƣơng pháp đánh giá hiệu quản lý nợ cơng nhƣ tình trạng nợ HIPCS cơng nƣớc nghèo có tỷ lệ nợ cao KTXH ODA USD Kinh tế xã hội Official Development Assistance Hỗ trợ phát triển thức Đơ la Mỹ U.S dollar i DANH MỤC CÁC BẢNG STT Số hiệu Nội dung Bảng 1.1 Bảng 1.2 Ngƣỡng nợ nƣớc theo phƣơng pháp HIPCs Bảng 3.1 Bảng 4.1 Bảng 4.2 Biến động nợ công Việt Nam giai đoạn 2001 – 2014 Bảng 4.3 Bảng 4.4 Ngƣỡng nợ nƣớc theo tiêu chuẩn HIPCs Mức ngƣỡng phụ thuộc vào sách thể chế theo phƣơng pháp HIPCs Tình hình nợ cơng Trung Quốc giai đoạn 2009 – 2014 Thực trạng nợ công Việt Nam giai đoạn 2001 – 2014 Mức ngƣỡng phụ thuộc vào sách thể chế theo tiêu chuẩn HIPCs ii Trang 31 32 38 53 54 63 64 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ STT Số hiệu Nội dung Hình 1.1 Phân loại nợ cơng 12 Hình 1.2 Phân loại nợ cơng theo số tiêu chí cấp quản lý nợ, trách nhiệm chủ nợ, phƣơng thức huy động vốn tính chất ƣu đãi khoản vay 13 Hình 1.3 Vai trị nợ cơng 16 Hình 1.4 Ngun nhân dẫn đến nợ cơng 17 Hình 1.5 Hậu kiểm sốt nợ cơng 22 Hình 3.1 Biến động tình hình GDP nợ công Trung Quốc giai đoạn 2009 – 2014 39 Hình 3.2 Biến động tốc độ tăng nợ công dƣ nợ công/GDP Trung Quốc giai đoạn 2009 – 2014 39 Hình 3.3 Quản lý trình vay nợ Trung Quốc giai đoạn 2009 – 2014 43 Hình 3.4 Quản lý trình sử dụng vốn vay Trung Quốc giai đoạn 2009 – 2014 44 10 Hình 3.5 Quản lý trình sử dụng vốn vay Trung Quốc giai đoạn 2009 – 2014 46 11 Hình 4.1 Biến động tỷ lệ nợ công Việt Nam giai đoạn 2001 – 2014 56 12 Hình 4.2 Hệ thống tiêu chí, tiêu đánh giá đƣợc hiệu quản lý nợ công Việt Nam theo phƣơng pháp HIPCS 61 13 Hình 4.3 Một số kiến nghị quản lý nợ công Việt Nam giai đoạn tới 73 iii Trang Nhiều dự án trọng điểm đầu tƣ lại bị dừng đột ngột, mà số khoản mục đầu tƣ cần cắt giảm nhƣ mua sắm thiết bị, máy móc, xe cộ… chƣa đƣợc cắt giảm nghiêm ngặt Trong điều kiện giới gặp khủng hoảng, mức chi công tăng cao nhƣ cho thấy kỷ luật đầu tƣ cơng Việt Nam cịn lỏng lẻo (4) Quản lý nợ cơng cịn lỏng lẻo, chƣa đạt hiệu cao, chƣa thực nghiêm ngặt Chính phủ phải dành phần ngân sách không nhỏ để trả nợ, nhƣng không đủ buộc phải vay thêm để đảo nợ, xuất phát từ hạn chế xây dựng sách quản lý nợ cơng hiệu quả, nhằm đảm bảo tính nghiêm ngặt chi tiêu trân trọng đồng vốn vay (5) Mở rộng đầu tƣ công cách ạt nhƣng không hiệu dẫn đến nợ công tăng mạnh Nhà nƣớc đầu tƣ lớn cho cơng trình cơng cộng, đặc biệt sở hạ tầng, cảng biển, sân bay, đặc khu kinh tế nhƣng đầu tƣ công dàn trải lãng phí (6) Chính sách kích cầu Chính phủ khiến bội chi ngân sách Việt Nam tăng cao buộc phải vay nợ để bù đắp ngân sách, dẫn đến nợ công tăng cao (7) Nợ khu vực doanh nghiệp nhà nƣớc ngày lớn Tại Việt Nam, nợ doanh nghiệp nhà nƣớc Chính phủ tăng nhanh thời gian ngắn, mức tăng nợ khu vực doanh nghiệp nhà nƣớc thật đáng lo Với mức nợ doanh nghiệp nhà nƣớc lớn nhƣ vậy, Chính phủ khơng nên loại nợ doanh nghiệp nhà nƣớc khỏi nợ công Việt Nam (8) Các công cụ quản lý nợ cơng cịn tồn hạn chế, bất cập, nằm vấn đề triển khai thực tiễn, hạn chế nội dung chƣơng trình, chế, kế hoạch, sách Chiến lƣợc dài hạn nợ công đƣợc xây dựng, nhiên, hệ thống văn hƣớng dẫn thực kế hoạch thuộc chiến lƣợc chƣa đƣợc hoàn thiện, nhiều nội dung chiến lƣợc cịn chung chung, chƣa đƣợc cụ thể hóa Chiến lƣợc chƣa đƣợc chi tiết văn 68 kế hoạch hành động cụ thể Chƣơng trình quản lý nợ trung hạn đề mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp huy động, sử dụng vốn vay, trả nợ chế, sách, tổ chức quản lý nợ Tuy nhiên, chế, sách chƣa thực thống nhất, đồng bộ, hạn chế trình triển khai thực chƣơng trình, sách Kế hoạch vay, trả nợ chi tiết hàng năm Chính phủ đƣợc xác lập trình triển khai cịn nhiều vấn đề bất cập, dẫn đến vay, trả nợ không kế hoạch, kế hoạch giải vấn đề phát sinh chƣa đƣợc xây dựng, triển khai kịp thời, hiệu Các tiêu an toàn giám sát nợ công đƣợc xây dựng, nhƣng thực tế triển khai khơng hiệu Việc tính tốn chƣa thống chƣa cập nhật cách thƣờng xuyên Số liệu chƣa thực mang tính xác cao * Đánh giá chung Nhìn chung, nay, quản lý nợ cơng Việt Nam chƣa thực hiệu Sự phá sản tập đoàn Vinalines tháng đầu năm 2012 lần cảnh báo tình trạng nợ cơng Việt Nam tiếp tục tăng nhanh Chính vậy, việc triển khai kịp thời hiệu sách nhƣ biện pháp quản lý nợ cơng nhiệm vụ cấp thiết quan trọng Chính phủ ngành, cấp nhằm đạt đƣợc mục tiêu quản lý nợ công nƣớc ta cách an toàn thật hiệu thời gian tới 4.1.3 Nguyên nhân dẫn đến tình trạng nợ công hạn chế quản lý nợ công Việt Nam Nguyên nhân dẫn đến tình trạng nợ công hạn chế quản lý nợ công Việt Nam bao gồm nguyên nhân sau đây: (1) Khái niệm nợ cơng Việt Nam cịn xa lạ với thơng lệ quốc tế Theo Hệ thống quản lý nợ phân tích tài UNCTAD, nợ cơng khơng bao gồm nợ phủ, nợ đƣợc phủ bảo lãnh nợ quyền địa phƣơng mà cịn bao gồm nghĩa vụ nợ ngân hàng 69 trung ƣơng, đơn vị trực thuộc phủ, bao gồm doanh nghiệp nhà nƣớc (DNNN) tất cấp quyền số khoản nợ ngầm định khác Tuy nhiên, Việt Nam, nợ doanh nghiệp nhà nƣớc lại không bao gồm nợ công, mà thực tế cho thấy, nợ khu vực DNNN ngày tăng cao Điều dẫn đến tình hình nợ công nƣớc ta nhƣ (2) Khuôn khổ pháp lý nợ công quản lý nợ công đƣợc hồn thiện nhƣng cịn nhiều vấn đề bất cập Thiết kế Luật Quản lý Nợ công bị phụ thuộc vào cách định nghĩa phân chia nợ cơng gồm ba thành phần: nợ phủ, nợ đƣợc Chính phủ bảo lãnh, nợ quyền địa phƣơng Tuy nhiên, Luật Quản lý Nợ công lại không khai thác cách tiếp cận khác dựa quy trình cách thức quản lý nợ, nhƣ: thẩm quyền phê duyệt kế hoạch vay nợ, định vay trả nợ, lập giới hạn an toàn nợ vay, bảo lãnh nợ vay, phân tích an toàn nợ, giám sát tiêu đảm bảo an tồn bền vững nợ trách nhiệm giải trình Cách tiếp cận Luật Quản lý Nợ công nƣớc ta dừng góc độ quản lý nợ cơng, mà chƣa trọng đến khía cạnh quản trị nợ công (3) Cách tổ chức sở liệu nợ công Việt Nam không đƣợc tốt, báo cáo thống kê tình hình vay, trả nợ, dƣ nợ từ bộ, ngành, địa phƣơng nằm rải rác, khó tổng hợp cập nhật kịp thời Cơng tác xây dựng tổ chức hệ thống sở liệu nợ công quốc gia chƣa thực thống theo hƣớng tập trung, xác cập nhật kịp thời (4) Mơ hình quản lý nợ cơng Việt Nam chƣa thể tính tập trung rõ ràng Theo đó, nay, Chính phủ có nhiệm vụ thẩm quyền thống quản lý nợ cơng; định sách, giải pháp cụ thể nhằm thực tiêu an tồn nợ cơng đƣợc Quốc hội thông qua; phê duyệt đề án phát hành trái phiếu quốc tế Chính phủ; tra, kiểm tra huy động, phân bổ, sử dụng vốn vay, trả nợ quản lý nợ công Bộ Tài 70 quan giúp Chính phủ thống quản lý nhà nƣớc nợ công Các quan liên quan, nhƣ: Bộ Kế hoạch Đầu tƣ Ngân hàng Nhà nƣớc chịu trách nhiệm tham gia với Bộ Tài số cơng việc liên quan đến quản lý nợ công phạm vi chức quản lý nhà nƣớc đƣợc giao thuộc thẩm quyền Bộ Tuy nhiên, thực tế, mơ hình chƣa thể tính tập trung nhƣ phân quyền chƣa rõ ràng, bị chồng chéo nhiệm vụ hoạt động quản lý nợ công từ Trung ƣơng đến địa phƣơng 4.2 Một số học kinh nghiệm từ trƣờng hợp Trung Quốc cho Việt Nam việc quản lý nợ công giai đoạn tới 4.2.1 Không lơ quản lý, giám sát chặt chẽ Bài học rút cho Việt Nam, từ trƣờng hợp Trung Quốc vấn đề không đƣợc lơ quản lý phải giám sát chặt chẽ Theo đó, Trung Quốc, Chính phủ Trung Quốc kiểm sốt vấn đề sử dụng tài chính, q trình sử dụng vốn vay cách lỏng lẻo Các dự án có quy mơ đầu tƣ cấp địa phƣơng khơng đƣợc Nhà nƣớc quản lý mà giao tồn quyền cho địa phƣơng Điều dẫn đến hậu nghiêm trọng, nạn tham nhũng tràn lan nợ công địa phƣơng gần nhƣ không đƣợc kiểm soát Trung Quốc dẫn đến phúc lợi xã hội bị tổn thất nghiêm trọng quan chức địa phƣơng tham nhũng, không quan tâm đến sách phúc lợi xã hội dành cho ngƣời dân Từ trƣờng hợp Trung Quốc, thời gian tới, Việt Nam cần phải đẩy mạnh công tác quản lý giám sát chặt chẽ dự án đầu tƣ công từ trung ƣơng đến địa phƣơng, để nhìn nhận thấy rõ phát sinh tiêu cực để có kế hoạch khắc phục kịp thời, đem đến hiệu sử dụng nợ tốt 4.2.2 Cẩn trọng đầu tư Bài học thứ hai rút cho Việt Nam, từ trƣờng hợp Trung Quốc vấn đề cẩn trọng đầu tƣ 71 Tại Trung Quốc, xuất phát từ tinh thần giao toàn quyền cho quyền địa phƣơng quản lý dự án đầu tƣ công cấp quốc gia, việc đầu tƣ địa phƣơng trở nên hiệu gây nên gánh nợ lớn cho Trung Quốc Tại Trung Quốc, nợ công gia tăng tràn lan, xuất phát từ dự án đầu tƣ xây dựng quy mơ đồ sộ quyền địa phƣơng, hàng loạt dự án siêu quy mô khác đƣợc triển khai đồng loạt, đồng nghĩa với việc nợ cơng vƣợt mức kiểm sốt Trung Quốc Từ trƣờng hợp Trung Quốc, thời gian tới, Việt Nam cần trọng cẩn trọng vấn đề đầu tƣ, để dự án đầu tƣ đƣợc triển khai đạt hiệu cao, làm giảm gánh nặng nợ công giúp đất nƣớc phát triển tốt 4.2.3 Chi tiêu hiệu quả, tái tạo nguồn thu để trả nợ Bài học thứ ba rút cho Việt Nam, từ trƣờng hợp Trung Quốc vấn đề chi tiêu hiệu quả, tái tạo nguồn thu để trả nợ Theo đó, Trung Quốc, quyền nhà nƣớc không quản lý dự án đầu tƣ công địa phƣơng nên địa phƣơng tiêu cho đầu tƣ cách ạt với hàng loạt dự án siêu nhỏ, không trọng đến vấn đề tái tạo nguồn thu để trả nợ Điều dẫn đến tình trạng nợ cơng kiểm soát nhƣ Từ trƣờng hợp Trung Quốc, thời gian tới, Việt Nam cần tiêu hiệu cẩn trọng nữa, đồng thời, thực tái tạo nguồn thu để trả nợ cách có kế hoạch chiến lƣợc cụ thể 4.2.4 Minh bạch vay sử dụng khoản vay Bài học thứ tƣ rút cho Việt Nam, từ trƣờng hợp Trung Quốc vấn đề minh bạch vay sử dụng khoản vay Xuất phát từ việc không quản lý vấn đề đầu tƣ dự án cấp địa phƣơng mà nhiều khoản vay sử dụng khoản vay không minh bạch Các báo 72 cáo đƣa cho thấy tình hình sử dụng khoản vay hiệu quả, nhƣng hiệu đem lại khơng thấy hiển diện, cho thấy, vấn đề minh bạch hóa vay sử dụng khoản vay nhiều hạn chế cần phải khắc phục Từ trƣờng hợp Trung Quốc, thời gian tới, Việt Nam cần trọng quan tâm vấn đề tăng cƣờng, công khai minh bạch vay sử dụng khoản vay 4.3 Một số kiến nghị quản lý nợ công Việt Nam giai đoạn tới Căn phân tích đánh giá thực trạng nợ công quản lý nợ công Việt Nam năm tới với kinh nghiệm từ Trung Quốc, đề tài đề xuất số kiến nghị quản lý nợ công Việt Nam nhƣ sau: Một số kiến nghị quản lý nợ cơng Việt Nam giai đoạn tới Hồn thiện khuôn khổ pháp lý quản lý nợ công Thay đổi cấu nợ cơng Hồn thiện cơng tác quản lý huy động sử dụng vốn Hồn thiện cơng tác quản lý trả nợ Xây dựng hệ thống thông tin để phục vụ việc theo dõi, giám sát đánh giá bền vững nợ cơng Hình 4.3 Một số kiến nghị quản lý nợ công Việt Nam giai đoạn tới Nguồn: Tác giả đề xuất Nội dung cụ thể kiến nghị nhƣ sau: 73 4.3.1 Hồn thiện khn khổ pháp lý quản lý nợ công (1) Xây dựng kế hoạch chiến lƣợc vay nợ công sở phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, kế hoạch thu, chi ngân sách nhà nƣớc giai đoạn, thời kỳ Trong đó: Kế hoạch chiến lƣợc vay nợ cơng phải xác định rõ mục đích vay, đối tƣợng sử dụng khoản vay, hiệu dự kiến, đồng thời, xác định rõ mức huy động vốn ngắn hạn, trung hạn dài hạn theo đối tƣợng vay nƣớc ngồi nƣớc, với hình thức huy động vốn lãi suất thích hợp Kế hoạch chiến lƣợc vay nợ công cần xác định xác thời điểm vay, số vốn vay giai đoạn, tránh tình trạng tiền vay khơng đƣợc sử dụng thời gian dài chƣa thực có nhu cầu sử dụng (2) Thiết lập ngƣỡng an toàn nợ công, thƣờng xuyên đánh giá rủi ro phát sinh từ khoản vay nợ Chính phủ mối liên hệ với GDP, thu ngân sách nhà nƣớc, tổng kim ngạch xuất khẩu, cán cân thƣơng mại, dự trữ ngoại hối, dự trữ tài chính, quỹ tích lũy để trả nợ… (3) Có kế hoạch cụ thể bổ sung hoàn thiện văn quy phạm pháp luật liên quan đến nợ công quản lý nợ công để tạo điều kiện thuận lợi cho cấp, Bộ, Ngành thực quản lý nợ công thống hiệu 4.3.2 Thay đổi cấu nợ công (1) Cần thay đổi cấu nợ công theo hƣớng tăng tỷ trọng nợ nƣớc nhiều nợ nƣớc (2) Huy động nợ nƣớc thông qua đợt phát hành trái phiếu với lãi suất phù hợp nhằm huy động nguồn vốn nhàn rỗi ngƣời dân 4.3.3 Hoàn thiện công tác quản lý huy động sử dụng vốn (1) Kiểm soát chặt chẽ khoản vay cho vay lại khoản vay đƣợc Chính phủ bảo lãnh Việc vay cho vay lại bảo lãnh vay cần thận trọng, nên ƣu tiên cho chƣơng trình, dự án trọng điểm Nhà 74 nƣớc thuộc lĩnh vực ƣu tiên cao quốc gia Kiểm soát chặt chẽ khoản vay nợ nƣớc ngồi đƣợc Chính phủ bảo lãnh việc cấp bảo lãnh cho doanh nghiệp vay nợ nƣớc; khuyến khích phát triển mơ hình hợp tác công - tƣ (PPP) (2) Nâng cao hiệu tăng cƣờng kiểm soát việc sử dụng vốn vay, vốn đƣợc Chính phủ bảo lãnh, từ đó, góp phần đảm bảo cho khả trả nợ tính bền vững nợ công (3) Công khai, minh bạch trách nhiệm giải trình quản lý nợ cơng, nhằm tăng cƣờng trách nhiệm quản lý, sử dụng khoản nợ cơng trách nhiệm giải trình quan quản lý nợ công (4) Tăng cƣờng sử dụng hiệu nợ công: Chi tiêu công phải minh bạch, hợp lý Vay nợ công phải đƣợc chi cho đầu tƣ phát triển thay chi tiêu dùng phủ Chỉ dự án thực đem lại hiệu kinh tế đƣợc xét duyệt đầu tƣ thực Tăng cƣờng tra, giám sát trình thực dự án đầu tƣ; tránh tình trạng tham nhũng, quan liêu Đấu thầu dự án cách công khai, minh bạch nhằm chọn lựa đƣợc nhà thầu có lực Để doanh nghiệp ngồi quốc doanh chịu trách nhiệm thầu dự án đầu tƣ nhiều hơn, thay cho doanhnghiệp nhà nƣớc Tập huấn nâng cao trình độ quản lý nhƣ trình độ nghiệp vụ cho cán doanh nghiệp nhà nƣớc 4.3.4 Hồn thiện cơng tác quản lý trả nợ (1) Cẩn trọng quản lý rủi ro nợ công khu vực doanh nghiệp nhà nƣớc Để quản lý nợ hiệu quả, cần phải tính nợ khu vực doanh nghiệp nhà nƣớc để tránh tình trạng vài doanh nghiệp nhà nƣớc khả trả nợ ảnh hƣởng đến doanh nghiệp nhà nƣớc khác, gây đổ vỡ hàng loạt hệ thống tài - ngân hàng nợ xấu doanh nghiệp 75 (2) Cần xây dựng chế quản lý trả nợ công hiệu Minh bạch hóa chế độ kiểm tốn có trách nhiệm giải trình cao để kiểm sốt tốt nợ cơng (4) Nâng cao chất lƣợng đội ngũ kiểm toán nhà nƣớc Việt Nam, đảm bảo đủ khả để đánh giá, phân tích chất nợ cơng, phân loại nợ cơng đánh giá tác động xảy nợ công (5) Tiếp tục đổi cơng tác quản lý nợ, khắc phục tình trạng quản lý nợ công phân tán bộ, ngành, từ thống đầu mối quản lý nợ công theo quy định Luật Quản lý nợ công, đảm bảo việc quản lý nợ bền vững điều kiện nợ cơng có xu hƣớng vƣợt ngƣỡng an tồn 4.3.5 Xây dựng hệ thống thơng tin để phục vụ việc theo dõi, giám sát đánh giá bền vững nợ cơng (1) Cần thay đổi cách tính nợ cơng, tính nợ doanh nghiệp nhà nƣớc đƣợc bảo lãnh cấu nợ cơng (2) Xây dựng, hồn thiện phát triển hệ thống thông tin để phục vụ việc theo dõi, giám sát đánh giá bền vững nợ công theo quy định (3) Hoàn thiện cách tổ chức sở liệu nợ công Các báo cáo thống kê tình hình vay, trả nợ, dƣ nợ từ bộ, ngành, địa phƣơng cần quy mối, dễ dàng cho trình tổng hợp cập nhật kịp thời (4) Thống công tác xây dựng tổ chức hệ thống sở liệu nợ công quốc gia theo hƣớng tập trung, xác cập nhật kịp thời 76 KẾT LUẬN Xuất phát từ nhận thức tầm quan trọng việc kiểm soát, đảm bảo an tồn nợ cơng, nhƣ nhìn nhận thực tế khách quan Trung Quốc, mong muốn tìm học kinh nghiệm cho Việt Nam, đề tài ‟ Quản lý nợ công Trung quốc số gợi ý cho Việt Nam ˮ đƣợc xây dựng hồn thiện với kết cấu ba chƣơng Thơng qua chƣơng 1, luận văn hệ thống hóa vấn đề sở lý luận liên quan đến nợ cơng quản lý nợ cơng Trên sở đó, nội dung chƣơng tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nợ công Trung Quốc giai đoạn 2009 – 2014, rút kết quả, hạn chế nhìn nhận nguyên nhân hạn chế Từ đó, chƣơng luận văn rút học kinh nghiệm cho Việt Nam vấn đề quản lý nợ công từ thực tiễn tình hình quản lý nợ cơng Trung Quốc Đề tài làm rõ nguyên nhân việc nợ cơng tăng cao, kiểm sốt Trung Quốc từ năm 2009 đến (2014) Từ đó, đề tài đặt số vấn đề quản lý nợ công, tránh để mức nợ công vƣợt cao Việt Nam năm tới Theo đó, số học kinh nghiệm từ trƣờng hợp Trung Quốc cho Việt Nam việc quản lý nợ công giai đoạn tới đƣợc rút bao gồm 04 học bản: (1) Không đƣợc lơ quản lý, giám sát chặt chẽ (2) Cẩn trọng đầu tƣ (3) Chi tiêu hiệu quả, tái tạo nguồn thu để trả nợ (4) Minh bạch vay sử dụng khoản vay Căn theo đó, luận văn đƣa số kiến nghị nhằm quản lý nợ công hiệu giai đoạn tới, bao gồm: - Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý quản lý nợ công - Thay đổi cấu nợ cơng 77 - Hồn thiện công tác quản lý huy động sử dụng vốn - Hồn thiện cơng tác quản lý trả nợ - Xây dựng hệ thống thông tin để phục vụ việc theo dõi, giám sát đánh giá bền vững nợ công Những kiến nghị tác giả đƣa có điểm mạnh nhƣng để phát huy hết hiệu cần phải thực đồng bộ, có phối kết hợp chặt chẽ ban ngành liên quan, để công tác quản lý nợ công thật phát huy tác dụng 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Kim Bảo Hà Hồng Vân, 2012 Sự trỗi dậy kinh tế Trung Quốc giai đoạn 2011 – 2020 vấn đề đặt phát triển kinh tế Việt Nam Đề tài Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Hà Nội Phạm Thị Thanh Bình, 2013 Vấn đề nợ cơng số nước giới hàm ý sách Việt Nam Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam, 2010 "Nghị định số 79/2010/NĐCP Chính phủ ban hành ngày 14 tháng 07 năm 2010 Về nghiệp vụ quản lý nợ công" Hà Nội Nguyễn Thu Hiền, 2014 Kinh tế Trung Quốc năm 2013 triển vọng năm 2014 Báo cáo Viện nghiên cứu Trung Quốc, Hà Nội Mai Thu Hiền Nguyễn Thị Nhƣ Nguyệt , 2011 Tình hình nợ cơng quản lý nợ cơng Việt Nam Tạp chí Ngân hàng, số 15 Lê Thị Diệu Huyền, 2012 Hoàn thiện chế quản lý nợ công Việt Nam Luận án tiến sĩ Học viện Ngân hàng Phạm Văn Khoan, 2007 Giáo trình quản lý tài cơng Hà Nội: Nhà Xuất Bản Tài Nguyễn Đình Liêm, 2013 Những vấn đề bật quan hệ Trung Quốc - Việt Nam 10 năm đầu kỷ XXI triển vọng đến năm 2020 Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Hà Nội Võ Đại Lƣợc, 2002 – 2005 Quá trình gia nhập WTO Trung Quốc học kinh nghiệm cho Việt Nam Đề tài nghiên cứu Viện Nghiên cứu Chính Trị Kinh tế Thế giới, Hà Nội 10 Uông Chu Lƣu, 2010 Một số vấn đề lý luận phân cấp quản lý nhà nước Hà Nội 79 11 Dƣơng Thị Bình Minh Sử Đình Thành, 2008 Phƣơng pháp tiếp cận đánh giá hiệu quản lý nợ cơng Tạp chí Phát triển Kinh tế, số tháng 09 năm 2008 12 Lê Thị Minh Ngọc, 2011 Nợ công - Sự tác động đến tăng trưởng kinh tế gánh nặng hệ tương lai Luận án tiến sĩ Học viện Ngân hàng, Hà Nội 13 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam, 2009 Luật Quản lý Nợ công số 29/2009/QH12 Hà Nội 14 Tạ Đức Thanh, 2013 Khủng hoảng nợ công giới học cho Việt Nam Tạp chí Tài chính, số 7, trang 25-28 15 Sử Đình Thành Bùi Thị Mai Hồi, 2010 Tài Chính Cơng Và Phân Tích Chính Sách Thuế Hà Nội: Nhà xuất Lao Động 16 Sử Đình Thành Bùi Thị Mai Hoài, 2006 Lý Thuyết Tài Chính Cơng TP.HCM: Nhà xuất Đại Học Quốc Gia 17 Đào Quang Thông, 1994 Các giải pháp giải nợ nước Việt Nam Luận án tiến sĩ Đại học Kinh tế quốc dân 18 Đỗ Đình Thu, 2007 Các giải pháp tăng cường quản lý vay trả nợ Chính phủ Việt Nam điều kiện Luận án tiến sĩ Học viện Tài 19 Tạ Thị Thu, 2002 Một số vấn đề chiến lược vay - trả nợ nước dài hạn Việt Nam Luận án tiến sĩ kinh tế Đại học Kinh tế Quốc dân 20 Trần Dục Thức, 2014 Những vấn đề quản trị Đại học Mở, Hà Nội 21 Tổng cục Thống kê, 2011 Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam mười năm 2001 – 2010 Hà Nội: Nhà xuất Thống kê 22 Đỗ Thiên Anh Tuấn, 2013 Tương lai nợ công Việt Nam: Xu hướng thử thách Chƣơng trình giảng dạy FulBright 23 Viê ̣t Tùng, 2015 Để bảo đảm an toàn và bề n vững nợ công ở Viê ̣t Nam Tạp chí Cộng sản, Hà Nội 80 24 Lê Viết Tùng, 2013 Khủng hoảng nợ công châu Âu học cho Việt Nam Báo cáo khoa học Học viện Chính trị - Bộ Quốc phịng, Hà Nội 25 Trung tâm Thông tin liệu - Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ƣơng, 2013 Thông tin chuyên đề: Đầu tư công, nợ công mức độ bền vững ngân sách Việt Nam Hà Nội 26 Ủy ban Kinh tế Quốc hội, 2013 Nợ cơng tính bền vững Việt Nam: Q khứ, tương lai Hà Nội: Nxb Tri thức 27 Viện Nghiên cứu Trung Quốc, 2009 – 2014 Thống kê tình hình phát triển kinh tế xã hội Hà Nội 28 Vụ tài đối ngoại - Bộ Tài chính, 2005 Sổ tay quản lý nợ nước ngồi Hà Nội Tiếng Anh 29 Gonzales H, Brenda, 2008 Investors’ Risk Appetite and Global Financial Market Conditions IMF Working Paper 08/85, Washington: International Monetary Fund) 30 Gregory Mankiw, 1997 “Kinh tế vĩ mô” , Nhà xuất Thống kê Đại học Kinh tế quốc dân xuất bản, Hà Nội 31 Greiner, Alfred, Fincke, Bettina,, 2009 Public Debt and Economic Growth 32 Paul A Samuelson, Wiliam D Nordhalls,, 2007 “Kinh tế học”, Nhà xuất Tài 33 Rees-Mogg, William, 2005, “This is the Chinese century”, Trang tin thetimes.co.uk [Rees-Mogg, William, 2005] 34 Rudiger Dornbusch, Mario Draghi,, 30/11/1990 Public Management: Theory and History ,Cambridge University Press 81 Debt 35 Souligna Souphithack,, 24/04/2012 Quản lý nợ phủ Cộng hồ Dân chủ nhân dân Lào - thực trạng định hướng hồn thiện , Luận án, Học viện Tài Việt Nam Website: 36 www.fulbright.edu.vn 37 http://thoibaotaichinhvietnam.vn/ 38 http://www.iwep.org.vn 39 http://www.sav.gov.vn 40 http://www.tapchicongsan.org.vn/ 41 http://vneconomy.vn/ 42 http://vnics.org.vn/ 82