1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phát triển nguồn nhân lực tại Học viện Ngân hàng- Phân viện Bắc Ninh : Luận văn ThS. Kinh doanh và quản lý: 60 34 05

112 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - VŨ THỊ CẨM LINH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - PHÂN VIỆN BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - VŨ THỊ CẨM LINH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - PHÂN VIỆN BẮC NINH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN VĂN TÙNG Hà Nội – 2014 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nội dung BGĐ Ban giám đốc BMCB Bộ mơn BMCT Bộ mơn trị CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa đại hóa CBGV Cán giảng viên CBQL Cán quản lý CĐ, ĐH Cao đẳng, Đại học ĐNGV Đội ngũ giảng viên ĐTBD Đào tạo bồi dƣỡng 10 ĐT QLKH Đào tạo quản lý khoa học 11 GDĐH Giáo dục đại học 12 GDNN Giáo dục nghề nghiệp 13 GD ĐT Giáo dục Đào tạo 14 GV Giảng viên 15 HSSV Học sinh sinh viên 16 HVNH Học viện Ngân hàng 17 KTKT Kế toán kiểm toán 18 NCKH Nghiên cứu khoa học 19 NCS Nghiên cứu sinh 20 NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc 21 NNL Nguồn nhân lực 22 Nxb Nhà xuất 23 PVBN Phân viện Bắc Ninh 24 QLNH Quản lý ngƣời học 25 QTDV Quản trị dịch vụ 26 TCHC Tổ chức hành 27 TCKT Tài kế toán 28 XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Nội dung 2.1 Thống kê số lƣợng HSSV năm học gần 45 2.2 Thống kê quy mô đào tạo năm học 2012 – 2013 47 2.3 Thống kê cấu trình độ CBVC Phân viện Bắc Ninh 49 2.4 Bảng thống kê số lƣợng giảng viên qua năm học 52 2.5 Cơ cấu giảng viên theo giới tính 53 2.6 Cơ cấu giảng viên theo độ tuổi 54 2.7 Tổng hợp thâm niên công tác giảng viên 55 2.8 Tổng hợp trình độ ĐNGV theo khoa, môn 57 2.9 Bảng thống kê trình độ ngoại ngữ ĐNGV 64 10 2.10 Bảng thống kê trình độ tin học ĐNGV 65 11 2.11 Kết khảo sát công tác quy hoạch ĐNGV 67 12 2.12 Kết khảo sát công tác tuyển dụng ĐNGV 68 13 2.13 Kết khảo sát công tác sử dụng ĐNGV 70 14 2.14 Kết khảo sát công tác đào tạo, bồi dƣỡng 72 15 2.15 Kết khảo sát chế độ, sách ĐNGV 74 16 2.16 Kết khảo sát công tác kiểm tra, đánh giá ĐNGV 76 17 3.1 Tổng hợp ý kiến đánh giá cán quản lý 117 18 3.2 19 3.3 Tổng hợp ý kiến đánh giá ĐNGV biện pháp đề xuất Tổng hợp ý kiến CBQL ĐNGV tính cần thiết tính khả thi Trang 118 118 MỤC LỤC Danh mục ký hiệu viết tắt .i Danh mục bảng .iii MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC .7 1.1 Lý luận nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực .7 1.1.1 Nguồn nhân lực tổ chức 1.1.2 Phát triển nguồn nhân lực .9 1.2 Nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực trƣờng đại học .14 1.2.1 Đội ngũ giảng viên – lực lượng chủ chốt trường đại học .14 1.2.2 Phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học 18 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NNL HỌC VIỆN NGÂN HÀNG PHÂN VIỆN BẮC NINH 21 2.1 Khái quát Học viện Ngân hàng - Phân viện Bắc Ninh .21 2.1.1 Khái quát chung Học viện Ngân hàng 21 2.1.2 Lịch sử hình thành giai đoạn phát triển 22 2.2 Thực trạng phát triển ĐNGV Học viện Ngân hàng – Phân viện Bắc Ninh 29 2.2.1 Thực trạng đội ngũ giảng viên Phân viện Bắc Ninh 29 2.2.2 Thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên Phân viện Bắc Ninh .42 2.2.3 Đánh giá chung kết phát triển đội ngũ giảng viên PVBN .53 Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - PHÂN VIỆN BẮC NINH .58 3.1 Phƣơng hƣớng phát triển đội ngũ giảng viên Học viện Ngân hàng – Phân viện Bắc Ninh thời gian tới .58 3.2 Một số giải pháp chủ yếu phát triển ĐNGV Học viện Ngân hàng – Phân viện Bắc Ninh 60 3.2.1 Nâng cao nhận thức nhiệm vụ quyền hạn người giảng viên, ý nghĩa tầm quan trọng công tác phát triển đội ngũ giảng .61 3.2.2 Hoàn thiện việc quy hoạch đội ngũ giảng viên 62 3.2.3 Thực nghiêm túc, hiệu quy trình tuyển dụng giảng viên 65 3.2.4 Sử dụng hợp lý đội ngũ giảng viên .68 3.2.5 Tăng cường công tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên 69 3.2.6 Xây dựng hồn thiện chế độ sách giảng viên78 3.2.7 Xây dựng hoàn thiện tiêu chuẩn đánh giá đội ngũ giảng viên80 3.3 Thăm dị tính khả thi cấp thiết biện pháp .80 3.3.1 Các bước tiến hành khảo nghiệm 81 3.3.2 Kết khảo nghiệm .84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC .94 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Một kinh tế muốn phát triển cần có nguồn lực: vốn, khoa học – công nghệ, tài nguyên nguồn nhân lực(NNL); muốn tăng trƣởng nhanh bền vững cần dựa vào ba yếu tố áp dụng công nghệ mới, phát triển kết cấu hạ tầng đại nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực Trong ngƣời nguồn nhân lực nhân tố định phát triển đất nƣớc thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Nguồn lực ngƣời điểm cốt yếu nội lực, phải cách phát huy yếu tố ngƣời nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực “Hiền tài nguyên khí quốc gia, ngun khí thịnh đất nƣớc mạnh ngày lớn, ngun khí suy nƣớc yếu ngày xuống cấp.” Tác giả Thân Nhân Chung nói lên quan điểm ơng quan điểm truyền thống nƣớc ta từ xƣa nhìn nhận vai trị ngƣời, ngƣời tài thời đại Việt Nam bƣớc vào kỷ nguyên với vận hội thách thức Hơn lúc hết, nghiệp giáo dục có ý nghĩa quan trọng lớn lao phát triển đất nƣớc vấn đề đƣợc xã hội quan tâm Để chuẩn bị nguồn nhân lực cho Việt Nam thời kỳ mới, thời kỳ hội nhập toàn cầu cạnh tranh quốc tế, giáo dục Việt Nam cần có cố gắng vƣợt bậc để đáp ứng đƣợc đòi hỏi xã hội Học viện ngân hàng – Phân viện Bắc Ninh tiền thân trƣờng Trung học Ngân hàng I Trung ƣơng đƣợc thành lập theo Quyết định số 23/QĐ ngày 30/5/1969 Tổng Giám đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, với nhiệm vụ đào tạo đội ngũ cán nghiệp vụ ngân hàng cho toàn hệ thống Cụ thể: đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội bậc giáo dục chuyên nghiệp, bồi dƣỡng nghiệp vụ công nghệ Ngân hàng Từ ngày thành lập đến công tác đào tạo bồi dƣỡng nâng cao trình độ cán bộ, giảng viên ln đƣợc Đảng ủy, Ban Giám đốc Phân viện Bắc Ninh quan tâm Song trƣớc thay đổi xu hội nhập, trƣờng đào tạo chuyên nghiệp nói chung, HVNH – Phân viện Bắc Ninh nói riêng đã, bƣớc thay đổi cần đổi tích cực để đáp ứng nhu cầu ngày tăng lực lƣợng cán ngân hàng, nhà quản trị doanh nghiệp, nhà quản lý kinh tế có trình độ cao cho đất nƣớc cơng cơng nghiệp hố, đại hố cạnh tranh tồn cầu Vì vậy, đổi nâng cao lực đội ngũ cán giảng viên theo định hƣớng vƣơn tới chuẩn mực yếu tố cốt lõi cho chuyển trƣờng đào tạo nƣớc giai đoạn Hay cần trả lời cho câu hỏi: Cần làm để nâng cao chất lƣợng đào tạo giai đoạn nay? Đó lý mà tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Phát triển nguồn nhân lực Học viện Ngân hàng – Phân viện Bắc Ninh” để làm luận văn tốt nghiệp cao học Tình hình nghiên cứu Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực có vị trí quan trọng mục tiêu phát triển kinh tế q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, nên vấn đề đƣợc nhiều nhà khoa học nhà hoạch định sách quan tâm Tuy nhiên, phát triển nhƣ vũ bão khoa học, cơng nghệ việc làm để sử dụng có hiệu NNL đặc biệt nguồn nhân lực trí thức vấn đề cần đƣợc quan tâm đặc biệt cần có nghiên cứu đầy đủ Gần có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu tập trung vào vấn đề liên quan đến khía cạnh khác việc phát triển NNL Chƣơng trình khoa học - cơng nghệ cấp Nhà nƣớc KX-07, đề tài KX-07- 18, PGS.TS Nguyễn Trọng Bảo chủ biên (1996), Gia đình, nhà trƣờng, xã hội với việc phát hiện, tuyển chọn, đào tạo, bồi dƣỡng, sử dụng đãi ngộ ngƣời tài, Nxb Giáo dục, Hà Nội Cuốn sách giúp tìm hiểu vấn đề “bồi dƣỡng nhân tài” mà Đảng ta ghi cƣơng lĩnh, Nhà nƣớc ta ghi Hiến pháp Đặc biệt, tác giả tập trung làm rõ vai trị gia đình, nhà trƣờng xã hội việc phát hiện, tuyển chọn, đào tạo, bồi dƣỡng, sử dụng đãi ngộ ngƣời tài, sở đó, đƣa số giải pháp để phát triển nguồn lực Tác giả Phạm Kiên Cƣờng luận án: “Tổ chức sử dụng có hiệu nguồn lao động xã hội Việt Nam lĩnh vực đƣa lao động làm việc có thời hạn nƣớc ngồi” trình bày giải pháp quan trọng nhằm mở rộng số lƣợng, nâng cao chất lƣợng nguồn lao động làm việc nƣớc PGS.TS Phạm Tất Dong (chủ nhiệm đề tài Khoa học xã hội - 0309) (1999), CNH, HĐH tầng lớp trí thức Những định hƣớng sách Đề tài làm rõ vấn đề đặt đội ngũ trí thức Việt Nam với tƣ cách nguồn lực quan trọng, NNL; vị trí, vai trị đội ngũ trí thức Việt Nam nghiệp CNH, HĐH đất nƣớc; thực trạng đội ngũ trí thức sách Đảng đội ngũ trí thức Trên sở đó, có sách chiến lƣợc phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam để họ xứng đáng với vai trò lực lƣợng trụ cột, phận tinh túy NNL Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân (chủ biên) (2004), Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Cuốn sách tập hợp nghiên cứu, viết, tham luận Hội thảo Đề tài KX.05.11 thuộc Chƣơng trình khoa học - công nghệ cấp Nhà nƣớc KX.05 (giai đoạn 2001 - 2005), với vấn đề lý luận, kinh nghiệm khuyến nghị yếu quản lý NNL Việt Nam Cơng trình có ý nghĩa quan trọng để Nhà nƣớc ta quản lý hiệu NNL Việt Nam, góp phần đẩy mạnh CNH, HĐH thực cơng đổi đất nƣớc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa Luận án Tiến sỹ: “Đào tạo phát triển nguồn nhân lực trƣờng đại học khối Kinh tế Việt Nam thơng qua chƣơng trình hợp tác đào tạo quốc tế” Phan Thuỷ Chi (2008) Các vấn đề lý luận đào tạo phát triển nguồn nhân lực đƣợc hệ thống luận án nguồn tham khảo cho tác giả Trong luận án tiến sỹ kinh tế: “Sử dụng nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hố, đại hố nƣớc ta”, tác giả Trần Kim Hải trình bày số khái niệm NNL khía cạnh sử dụng NNL; đƣa số giải pháp có tác động mạnh đến việc sử dụng NNL Việt Nam Tóm lại, phát triển nguồn nhân lực phạm trù kinh tế xã hội rộng lớn với 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Thị Ánh (2002), “Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, tảng cho thành công doanh nghiệp”, Phát triển kinh tế, (145), Tr 14-15 Nguyễn Trọng Bảo chủ biên (1996), Gia đình, nhà trường, xã hội với việc phát hiện, tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng đãi ngộ người tài, Nxb Giáo dục, Hà Nội Ban tổ chức cán phủ (1994), Quyết định số 202-TCCP-VC, 08/06/1994, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2003), Giáo dục Đại học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Đề án đổi GDĐH Việt Nam 20062020, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Xuân Cầu (2008), Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, Nxb Đại học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2005), Nghị Quyết số 14/2005/NQCP ngày 02/11/2005 đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 Đỗ Minh Cƣơng, PGS.TS Nguyễn Thị Doan (2001), Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phan Thủy Chi (2008), Đào tạo phát triển nguồn nhân lực trường đại học khối kinh tế Việt Nam thông qua chương trình hợp tác đào tạo quốc tế, Luận án tiến sĩ, trƣờng đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 10 Nguyễn Thùy Dung (2005 ), “Đào tạo phát triển nguồn nhân lực theo lực cần thiết- phƣơng pháp nâng cao lực giảng dạy cho giảng viên”, Kinh tế Phát triển, (102), Tr19-20 11 Nguyễn Duy Dũng (2008), Đào tạo quản lý nhân lực-Kinh nghiệm Nhật Bản, Hàn Quốc gợi ý cho Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 98 12 Nguyễn Hữu Dũng (2003), Sử dụng hiệu nguồn lực người Việt Nam, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 13 Hoàng Văn Hải, Vũ Thuỳ Dƣơng (2005), Giáo trình Quản trị nhân lực, Nxb Thống Kê 14 Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề người cơng đổi mới, Chƣơng trình Khoa học - Công nghệ cấp Nhà nƣớc KX - 07, Hà Nội 15 Phan Văn Kha (2007), Đào tạo sử dụng nhân lực kinh tế thị trường Việt Nam, Nxb Giáo dục 16 Đoàn Văn Khải (2005), Nguồn lực người q trình Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 17 Bùi Ngọc Lan (2006), Nguồn lực trí tuệ nghiệp đổi Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Nhiều tác giả( 2007), Những vấn đề Giáo dục đại quan điểm giải pháp, Nxb Tri Thức 19 Quốc hội nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Pháp lệnh công chức, Hà Nội 20 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Hải Sản (2007), Quản trị học, Nxb Thống Kê, Hà Nội 22 Trần Anh Tài (2007), Quản trị học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Nguyễn Hữu Thân (2001), Quản trị Nhân sự, Nxb Thống Kê, Hà Nội 24 Nguyễn Tấn Thịnh (2005), Quản lý nhân lực doanh nghiệp, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 25 Trần Văn Tùng, Lê Ái Lâm (1996), Phát triển nguồn nhân lực: kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Từ điển Tiếng Việt (1997), Nxb Đà Nẵng 27 Viện ngôn ngữ (2002), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội 99 Website: 28 http://bacninh.gov.vn 29 http://caicachhanhchinh.gov.vn 30 http://cmard2.edu.vn/ 31 http://www.cpoclub.net 32 http://edu.vn 33 http://www.ier.edu.vn 34 www.moet.gov.vn 35 http://www.kh-sdh.udn.vn 36 http://www.nhantainhanluc.com/vn 37 http://www.oisp.hcmut.edu.vn/ 38 http://www.tapchithoidai.org 39 http://tochucnhanuoc.gov.vn/ 40 http://vietbao.vn 41 http://vietnamnet.vn 100 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho cán nhân viên ) Thƣa đồng chí! Để giúp chúng tơi khảo sát thực trạng đội ngũ giảng viên từ đề xuất số giải pháp nhằm xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên Phân viện Bắc Ninh – Học viện Ngân hàng Xin đ/c vui lòng dành thời gian trả lời số câu hỏi sau cách đánh dấu ( x ) vào khung  mà đ/c cho phù hợp với ý kiến Câu 1: Xin đ/c cho biết nhận xét, đánh giá cơng tác xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên Phân viện ta a Có kế hoạch mang tính chiến lƣợc Có  Khơng  b Có dự báo chuẩn bị mang tính đón đầu Có  Khơng  Câu 2: Theo đ/c việc xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên trƣờng ta năm tới là: Cấp thiết  Bình thƣờng  Ít cấp thiết  Câu 3: Đội ngũ cán giảng viên trƣờng ta đạt yêu cầu về: a Số lƣợng Thừa  Đủ  Thiếu  101 b Chất lƣợng Mạnh  Trung bình  Yếu  Hợp lý  Tƣơng đối hợp lý  Chƣa hợp lý  c Cơ cấu Theo đ/c để cải thiện cấu đội ngũ cán giảng viên nhà trƣờng cần có giải pháp nào? Câu 4: Về chất lƣợng đội ngũ cán giảng viên nhà trƣờng đáp ứng đƣợc yêu cầu theo mục tiêu nhiệm vụ đào tạo nhà trƣờng mức độ nào? - Đạt yêu cầu:  - Bình thƣờng:  - Chƣa đạt:  Câu 5: Theo đ/c để nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên nhà trƣờng, có cần thiết tiến hành biện pháp sau không ? a Tăng cƣờng cơng tác bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn, lực sƣ phạm, lực nghiên cứu khoa học cho đội ngũ giảng viên: - Cần thiết:  - Không cần thiết:  b Bồi dƣỡng chuẩn hóa trình độ theo ngạch, bậc cho đội ngũ giảng viên là: - Cần thiết:  - Không cần thiết:  102 c Tổ chức tự học, tự bồi dƣỡng cho đội ngũ giảng viên thông qua hoạt động chuyên môn khoa tổ chuyên môn: - Cần thiết:  - Không cần thiết:  d Áp dụng biện pháp vừa bắt buộc vừa khuyến khích ĐNGV tham gia nghiên cứu khoa học: - Cần thiết:  - Không cần thiết:  Câu 6: Để cải thiện cấu cho đội ngũ giảng viên nhà trƣờng, thực số biện pháp nhƣ sau: a Bố trí hợp lý nhân phù hợp với chun mơn, kết hợp với đào tạo bổ sung đội ngũ: - Cần thiết:  - Khơng cần thiết:  b Có sách thu hút đội ngũ cán giảng viên tham gia vào trình chuyển đổi, xếp hợp lý nguồn nhân lực - Cần thiết:  - Không cần thiết:  c Quy hoạch, đào tạo, bồi dƣỡng để tạo nguồn bổ sung CBGV - Cần thiết:  - Không cần thiết:  Câu 7: Nhận xét thực trạng cấu ĐNGV trƣờng ta nay, theo đ/c thì: - Phù hợp  - Chƣa phù hợp  - Vừa thừa, vừa thiếu  Câu 8: Theo đ/c việc tăng cƣờng công tác giáo dục tƣ tƣởng trị, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cho CBGV là: - Cần thiết:  103 - Không cần thiết:  Câu 9: Thƣờng xuyên kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học, chất lƣợng giảng dạy, cấu ĐNGV để kịp thời điều chỉnh yêu cầu: - Cần thiết:  - Không cần thiết:  Câu 10: Tăng cƣờng sở vật chất, tạo điều kiện cho việc xây dựng phát triển ĐNGV là: - Cần thiết:  - Không cần thiết:  Câu 11: Vận dụng tạo sách phù hợp nhằm tạo động lực cho việc phát triển ĐNGV là: - Cần thiết:  - Không cần thiết:  Câu 12: Xin đ/c vui lòng cho biết ý kiến nhận xét đánh giá nội dung bảng khảo sát dƣới đây, cách đánh dấu (x) vào phù hợp Tính cần thiết Rất Các biện pháp cần thiết Nâng cao nhận thức nhiệm vụ quyền hạn người giảng viên, ý nghĩa tầm quan trọng công tá phá triển ĐNGV Hoàn thiện quy hoạch đội ngũ giảng viên Thực nghiêm túc, hiệu quy trình tuyển dụng Sử dụng hợp lý đội ngũ giảng viên Tăng cường công tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên 104 Ít cần thiết Khơng cần thiết Tính khả thi Rất khả Ít khả Khơng thi thi khả thi Xây dựng hồn thiện chế đố sách giảng viên Xây dựng hoàn thiện tiêu chuẩn đánh giá ĐNGV Đồng chí nêu thêm số biện pháp khác nhằm phát triển đội ngũ giảng viên phân viện ta: Xin đồng chí vui lịng cho biết đơi điều thân: Họ tên … nam (nữ)…………………… Tuổi Dân tộc ……… Chức vụ………………………… Đơn vị công tác Năm công tác ……………………………………… Trình độ chun mơn Xin cám ơn đồng chí! Ngày tháng năm 2013 Ngƣời thực phiếu khảo sát 105 Phụ lục 2: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN GIẢNG VIÊN (Học viện Ngân hàng – Phân viện Bắc Ninh) Thầy thân mến! Trong q trình giảng dạy HVNH- Phân viện Bắc Ninh, thầy cô tích lũy đƣợc nhiều kinh nghiệm giảng dạy có nhiều suy nghĩ vấn đề phát triển đội ngũ giảng viên Để góp phần hồn thiện cơng tác phát triển đội ngũ giảng viên nhằm đáp ứng yêu cầu mục tiêu, nhiệm vụ nhà trƣờng thời gian tới, xin q thầy, vui lịng dành thời gian trả lời số câu hỏi dƣới cách đánh dấu (X) vào có câu trả lời mà thầy cho thích hợp Xin chân thành cảm ơn! Phần I: Xin thầy cô cho biết đôi điều thân Tuổi Dƣới 30 tuổi Từ 41 - 50 tuổi Từ 31 - 40 tuổi Trên 50 tuổi Giới tính Nam Nữ Dân tộc  Kinh Dân tộc khác Trình độ đào tạo: * Trình độ chun mơn Tiến sĩ  Th.sĩ  ĐH  CĐ  Bằng B  Bằng C trở lên  Bằng B  Bằng A  Trung cấp  Sơ cấp * Trình độ ngoại ngữ Bằng A * Trình độ tin học: Cử nhân * Trình độ trị: Cao cấp 106 Thâm niên công tác: dƣới 50 năm Từ 10 - 15 năm từ - 10 năm Trên 15 năm Phần II: Nội dung câu hỏi Thầy vui lịng chọn phƣơng án sau: xác định tri thức mình: Tri thức đủ để tham gia giảng dạy Cần đƣợc nâng cao thêm chuyên môn nghiệp vụ Cần đƣợc bồi dƣỡng bổ sung phƣơng pháp sƣ phạm Nếu nhà trƣờng có kế hoạch giảng viên học bồi dƣỡng chuyên môn thầy cô sẽ: Chủ động xin học Đi học theo kế hoạch nhà trƣờng Không thể học Để đáp ứng nhu cầu giảng dạy, xin thầy cô cho biết cần phải đƣợc đào tạo bồi dƣỡng trình độ tới: * Bậc đào tạo: Đại học chuyên ngành Th.sĩ chuyên ngành Tiến sĩ chuyên ngành * Hình thức đào tạo: Ngoại ngữ Tin học Chuyên môn Phƣơng pháp sƣ phạm 107 Những hình thức bồi dƣỡng mà thầy cô cho phù hợp: Mức độ hợp lý STT Hình thức bồi dƣỡng Bồi dƣỡng ngắn hạn Hội thảo Đi thực tế NCKH GV kinh nghiệm hƣớng dẫn Toorr chức thao giảng Tự bồi dƣỡng Chƣa hợp lý Tƣơng đối hợp lý Hợp lý Hình thức khác 10 Thầy có suy nghĩ nhƣ cơng tác giảng dạy mình:  Hài lịng  Chấp nhận khơng thích  Muốn chuyển đổi nghề nhiều lý 11 Trong năm qua, thầy cô dự lớp đào tạo, bồi dƣỡng nào?  Phƣơng pháp sƣ phạm, thời gian…… tháng  Kiến thức chuyên môn, thời gian …… tháng  Ngoại ngữ, thời gian …… tháng Tin học, thời gian …… tháng Chính trị, thời gian …… tháng Chuyên môn, thời gian …… tháng 12 Những khó khăn thầy thƣờng gặp giảng dạy:  Thiếu kiến thức chuyên môn  Thiếu kiến thức sƣ phạm  Thiếu phƣơng tiện giảng dạy  Thiếu tài liệu  Thiếu điều kiện khác nhƣ: 108 13 Nhận xét khả cán quản lý nhà trƣờng: Cấp Tốt Khá Trung bình Yếu Cấp trƣờng Cấp khoa, mơn 14 Theo thầy cơ, hình thức quản lý phù hợp với giảng viên là, (chọn hình thức)  Quản lý theo kiểu hành  Quản lý theo mục tiêu ( theo chất lƣợng, hiệu quả) Kết hợp (1) & (2) 15 Thầy cô tham gia đƣợc đề tài nghiên cứu khoa học: Chƣa tham gia Tham gia 01 đề tài Tham gia 02 đề tài trở lên 16 Theo thầy cô, kết nghiên cứu khoa học có tác động đến: Nâng cao chất lƣợng giảng dạy Nâng cao chất lƣợng giảng dạy giảng viên Tạo lợi ích kinh tế cho nhà trƣờng, tăng thu nhập Là nghĩa vụ phải làm 17 Thầy cô cho biết yếu tố tạo động lực khuyến khích ĐNGV: Yếu tố Rất quan trọng Chế độ sách Chế độ thâm niên Chính sách tiền luơng Phong học vị Điều kiện làm việc Danh dự lƣơng tâm nghề Yếu tố khác 109 Quan trọng Bình thƣờng 18 Xin thầy vui lịng cho biết ý kiến giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên Tính cần thiết Rất cần Ít cần Các biện pháp thiết Nâng cao nhận thức nhiệm vụ quyền hạn người giảng viên, ý nghĩa tầm quan trọng công tá phá triển ĐNGV Hoàn thiện quy hoạch đội ngũ giảng viên Thực nghiêm túc, hiệu quy trình tuyển dụng Sử dụng hợp lý đội ngũ giảng viên Tăng cường công tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên “ Xây dựng hồn thiện chế đố sách giảng viên Xây dựng hoàn thiện tiêu chuẩn đánh giá ĐNGV 110 thiết Khơng cần thiết Tính khả thi Rất khả Ít khả Không thi thi khả thi Phụ lục TRƢNG CẦU Ý KIẾN CỦA 22 CBNV ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC VỀ SỰ CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN ĐNGV Tính cần thiết (SL/%) Biện Cần thiết Ít cần Khơng pháp thiết cần Tính khả thi (SL/%) ∑ Thứ X bậc Khả Ít Khơng Thi khả khả thi Thi (2đ) (1đ) thiết Thứ bậc (3đ) (2đ) (1đ) BP1 18=81,8 4=19,2 58 2,64 16=72,7 3=13,6 3=13,6 57 2,59 BP2 15=68,2 5=22,7 2=9,1 57 2,59 14=63,6 6=27,3 2=9,1 56 2,55 BP3 13=59,1 3=13,6 6=27,3 51 2,32 18=81,8 3=13,6 1=4,5 59 2,68 BP4 13=59,1 2=9,1 7=31,8 50 2,27 18=81,8 3=13,6 61 2,77 BP5 20=90,9 2=9,1 62 2.82 20=90,9 2=9,1 62 2,82 BP6 19=86,4 1=4,5 2=9,1 61 2,77 16=72,7 4=18,2 2=9,1 58 2.64 BP7 18=81,8 2=9,1 2=9,1 60 2,73 16=72,7 6=27,3 (3đ) ∑ X 0 60 2,73 Trong đó: Giá trị trung bình X đƣợc xác định nhƣ sau: TÍNH CẦN THIẾT TÍNH KHẢ THI 18 x + x + x 16 x + x + x X= = 2,64 X= 22 = 2,59 22 111 Phụ lục TRƢNG CẦU Ý KIẾN CỦA 30 GV ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC VỀ SỰ CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN ĐNGV Tính cần thiết (SL/%) Biện Cần thiết Ít cần Khơng pháp thiết cần Tính khả thi (SL/%) ∑ Thứ X bậc Thứ Khả Ít Khơng Thi khả khả thi Thi (3đ) (2đ) (1đ) 27=90 3=10 87 2,9 85 2,83 thiết ∑ X bậc (3đ) (2đ) (1đ) BP1 26=86,7 3=10 1=3,3 85 2,83 BP2 25=83,3 3=10 2=6,7 83 2,77 BP3 21=70 6=20 3=10 78 2,6 24=80 4=13,3 2=6,7 80 2,73 BP4 27=90 2=6,7 1= 3,3 86 2,87 24=80 6=20 84 2,80 BP5 27=90 3=10 87 2,9 27=90 2=6,7 1= 3,3 86 2,87 84 2,80 21=70 6=20 3=10 2,6 80 2,73 24=80 5=16,7 1= 3,3 83 2,77 BP6 BP7 25=83,3 4=13,3 1=3,3 24=80 4=13,3 2=6,7 25=83,3 5=16,7 78 Trong đó: Giá trị trung bình X đƣợc xác định nhƣ sau: TÍNH CẦN THIẾT TÍNH KHẢ THI 26 x + x + x 27 x + x + x X= = 2,83 X= 30 = 2,9 30 112

Ngày đăng: 17/09/2020, 23:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w