1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Năng lực cạnh tranh xuất khẩu của sản phẩm dệt may Việt Nam

126 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẠNH TRANH VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH XUẤT KHẨU CỦA SẢN PHẨM DỆT MAY

  • 1.1. Một số vấn đề lý luận chung về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh

  • 1.1.1 Một số khái niệm.

  • 1.1.2. Các cấp độ cạnh tranh và các nhân tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh.

  • 1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của sản phẩm.

  • 1.1.4. Một số phương pháp và tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của sản phẩm.

  • 1.2. Một số kinh nghiệm quốc tế trong phát triển ngành công nghiệp dệt may và nâng cao năng lực cạnh tranh cho sản phẩm dệt may xuất khẩu

  • 1.2.1. Tình hình phát triển công nghiệp dệt may và xuất khẩu sản phẩm dệt may ở một số quốc gia.

  • 1.2.2. Bài học kinh nghiệm trong việc thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm dệt may đối với Việt Nam.

  • CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH XUẤT KHẨU CỦA SẢN PHẨM DỆT MAY VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA

  • 2.1. Tổng quan về ngành dệt may và tình hình xuất khẩu sản phẩm dệt may của Việt Nam

  • 2.1.1. Quá trình phát triển và thực trạng ngành dệt may Việt Nam.

  • 2.1.2. Vài nét về tình hình xuất khẩu sản phẩm dệt may của Việt Nam.

  • 2.2. Phân tích năng lực cạnh tranh xuất khẩu của sản phẩm dệt may Việt Nam trong thời gian qua

  • 2.2.1. Về sản phẩm và cơ cấu sản phẩm xuất khẩu.

  • 2.2.2. Về giá cả và chi phí.

  • 2.2.3. Sự phát triển thị trường xuất khẩu.

  • 2.3. Đánh giá năng lực cạnh tranh xuất khẩu của sản phẩm dệt may Việt Nam thời gian qua.

  • 2.3.1. Những điểm mạnh trong năng lực cạnh tranh xuất khẩu của sản phẩm dệt may Việt Nam.

  • 2.3.2. Những điểm yếu hay các vấn đề đặt ra trong năng lực cạnh tranh xuất khẩu của sản phẩm dệt may Việt Nam.

  • CHƯƠNG 3 QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH XUẤT KHẨU CỦA SẢN PHẨM DỆT MAY VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI

  • 3.1. Bối cảnh hiện nay ảnh hưởng tới việc nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu của sản phẩm dệt may Việt Nam

  • 3.1.1. Bối cảnh quốc tế và thách thức mới của thị trường dệt may thế giới .

  • 3.1.2. Bối cảnh trong nước.

  • 3.2. Một số dự báo chiến lược, tiềm năng phát triển và quan điểm định hướng phát triển ngành dệt may Việt Nam những năm tới

  • 3.2.1. Dự báo đến năm 2005-2010.

  • 3.2.2. Tiềm năng phát triển.

  • 3.2.3. Một số quan điểm định hướng phát triển ngành dệt may Việt Nam trong những năm tới.

  • 3.3. Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu cho sản phẩm dệt may Việt Nam

  • 3.3.1. Những giải pháp từ phía Chính phủ.

  • 3.3.2. Những giải pháp từ góc độ ngành và Hiệp hội Dệt may Việt Nam.

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ -***** - NGUYỄN LÊ QUÝ HIỂN NĂNG LỰC CẠNH TRANH XUẤT KHẨU CỦA SẢN PHẨM DỆT MAY VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2005 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ -***** - NGUYỄN LÊ QUÝ HIỂN NĂNG LỰC CẠNH TRANH XUẤT KHẨU CỦA SẢN PHẨM DỆT MAY VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÃ SỐ: 5.02.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ DANH TỐN HÀ NỘI - 2005 MỤC LỤC Mục lục i Danh mục bảng biểu iii Các chữ viết tắt iv Phần mở đầu Chương : Những vấn đề lý luận chung cạnh tranh kinh nghiệm quốc tế nâng cao lực cạnh tranh xuất sản phẩm dệt may 1.1 Một số vấn đề lý luận chung cạnh tranh lực cạnh tranh 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Các cấp độ cạnh tranh nhân tố ảnh hưởng tới lực cạnh tranh 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh sản phẩm 12 1.1.4 Một số phương pháp tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh sản phẩm 1.2 Một số kinh nghiệp quốc tế phát triển ngành công nghiệp dệt may nâng cao lực cạnh tranh cho sản phẩm dệt may xuất 19 1.2.1 Tình hình cơng nghiệp dệt may xuất sản phẩm dệt may số quốc gia 24 1.2.2 Bài học kinh nghiệm việc thúc đẩy xuất sản phẩm dệt may Việt Nam 28 24 Chương : Thực trạng lực cạnh tranh xuất sản phẩm dệt may Việt Nam thời gian qua 32 2.1 Tổng quan ngành dệt may tình hình xuất sản phẩm dệt may Việt Nam 32 2.1.1 Quá trình phát triển thực trạng ngành dệt may Việt Nam 32 2.1.2 Vài nét tình hình xuất sản phẩm dệt may Việt Nam 42 2.2 Phân tích lực cạnh tranh sản phẩm dệt may Việt Nam thời gian qua 44 2.2.1 Về sản phẩm cấu sản phẩm xuất 44 2.2.2 Về giá chi phí 46 i 2.2.3 Sự phát triển thị trường xuất 2.3 Đánh giá lực cạnh tranh xuất sản phẩm dệt may Việt Nam thời gian qua 50 2.3.1 Những điểm mạnh lực cạnh tranh xuất sản phẩm dệt may Việt Nam 59 2.3.2 Những điểm yếu hay vấn đề đặt lực cạnh tranh xuất sản phẩm dệt may Việt Nam 61 59 Chương : Quan điểm định hướng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lực cạnh tranh xuất sản phẩm dệt may Việt Nam thời gian tới 3.1 Bối cảnh ảnh hưởng tới việc nâng cao lực cạnh tranh xuất sản phẩm dệt may Việt Nam 75 3.1.1 Bối cảnh quốc tế thách thức thị trường dệt may giới 75 3.1.2 Bối cảnh nước 3.2 Một số dự báo chiến lược, tiềm phát triển quan điểm định hướng phát triển ngành dệt may Việt Nam năm tới 85 3.2.1 Dự báo đến năm 2005 - 2010 88 3.2.2 Tiềm phát triển 90 3.2.3 Một số quan điểm định hướng phát triển ngành dệt may Việt Nam năm tới 91 3.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lực cạnh tranh xuất cho sản phẩm dệt may Việt Nam 94 3.3.1 Những giải pháp từ phía Chính phủ 75 88 94 3.3.2 Những giải pháp từ góc độ ngành Hiệp hội Dệt may 102 Phần kết luận 106 Phụ lục 1: Thị trường xuất - nhập sản phẩm dệt may Việt Nam (2003 - 2004) v Phụ lục 2: Một số chủng loại sản phẩm may mặc xuất Việt Nam vi Phụ lục 3: Thị phần hàng may mặc số quốc gia xuất vào Nhật Bản ii viii Danh mục tài liệu tham khảo ix iii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Năng lực sản xuất VINATEX 37 Bảng Năng lực sản xuất toàn ngành dệt may 37 Bảng Năng lực sản xuất số sản phẩm dệt may Việt Nam giai đoạn 1997 - 2003 38 Bảng So sánh số số ngành dệt may kinh tế giai đoạn 1997 - 2003 40 Bảng Kim ngạch xuất - nhập hàng dệt may Việt Nam giai đoạn 1997 - 2004 42 Bảng Các chủng loại sản phẩm may mặc xuất vào thị trường Hoa Kỳ năm 2002 45 Bảng Giá hàng xuất số quốc gia sang thị trường Nhật Bản 47 Bảng Giá số sản phẩm may mặc nhập Nhật Bản 47 Đồ thị Phân bổ doanh nghiệp theo chi phí đơn vị cho doanh nghiệp mẫu 48 Bảng Cơ cấu thị trường xuất ngành may mặc Việt Nam 51 Bảng 10 Mười quốc gia xuất hàng dệt may lớn vào Hoa Kỳ 52 Bảng 11 Kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam sang Hoa kỳ 53 Bảng 12 So sánh mức giá có MFN khơng có MFN thị trường Hoa Kỳ (năm 2001) 55 Bảng 13 Kim ngạch xuất hàng may mặc Việt Nam vào Nhật Bản 56 Bảng 14 Kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU 57 Bảng 15 Xuất hàng dệt may vào số quốc gia EU 58 Bảng 16 Máy móc, trang thiết bị ngành dệt Việt Nam (2004) 63 Bảng 17 Tổng giá trị nhập trang thiết bị ngành dệt may Việt Nam 64 Bảng 18 Chất lượng nguồn cung ứng đầu vào nước theo đánh giá doanh nghiệp 69 Bảng 19 Mục tiêu phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 89 iv CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Anh: ACT Agreement on Textile and Clothing Hiệp định Dệt may ASEAN Association of South East Asian Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Nations EU European Union Liên minh Châu Âu GATT General Agreement on Tariffs & Trade Hiệp định chung thuế quan & thương mại MFA Multi Fibre Arrangement Hiệp định Đa sợi WEF World Economic Forum Diễn đàn Kinh tế Thế giới WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới Tiếng Việt: DNNN Doanh nghiệp nhà nước TNHH Trách nhiệm hữu hạn VINATEX Tổng công ty Dệt May Việt Nam v PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Với tốc độ tăng trƣởng trung bình 23,8%/năm (1990-2000) tốc độ tăng trƣởng năm 2004 19%, ngành dệt may Việt Nam ngành có tỷ lệ tăng trƣởng cao Với 92% sản phẩm sản xuất để phục vụ xuất khẩu, sản phẩm xuất đóng vai trò tối quan trọng phát triển ngành dệt may Việt Nam Cùng với dầu thô, gạo, thủy-hải sản, sản phẩm dệt may mặt hàng xuất chiến lược, chủ lực Việt Nam thời gian qua định hướng cho thời gian tới (năm 2004: đóng góp 4,3 tỷ USD tổng số 26 tỷ USD kim ngạch xuất nhập khẩu) Tuy nhiên, Việt Nam trình đàm phán gia nhập Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO) nên Việt Nam không đƣợc hƣởng ƣu đãi Hiệp định Dệt may (ATC) mang lại Trong đó, quốc gia thành viên WTO thực bãi bỏ hoàn toàn chế độ hạn ngạch (quota) sản phẩm dệt may cho nƣớc Tổ chức Đồng thời, số thành viên WTO có số quốc gia có lực phát triển khả sản xuất nhƣ sức cạnh tranh xuất sản phẩm dệt may cao so với Việt Nam (Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc, Thái Lan ); sức sản xuất, khả cạnh tranh, khả quản lý, trình độ cơng nghệ chí tay nghề cơng nhân ngành dệt may Việt Nam nhiều vấn đề cần đƣợc tháo gỡ (ngay Việt Nam trở thành thành viên WTO) Nhƣ vậy, thời điểm nay, ngành dệt may Việt Nam đứng trước khó khăn lớn từ tham gia vào thị trường xuất sản phẩm dệt may giới Nhận thức rõ vai trò xuất nhƣ thách thức đặt cho ngành dệt may Việt Nam thời gian tới, Thủ tƣớng Chính phủ có định số 55/2001/QĐ-TTg ngày 23 tháng 04 năm 2001 "Phê duyệt chiến lƣợc phát triển số chế, sách hỗ trợ thực chiến lƣợc phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010" Trong định này, mục tiêu phát triển ngành dệt may Việt Nam là: "Phát triển ngành dệt may Việt Nam thành ngành công nghiệp trọng điểm, mũi nhọn xuất , tạo - 1- nhiều việc làm cho xã hội, nâng cao lực cạnh tranh " Quyết định thể rõ chủ trƣơng, đƣờng lối, sách Đảng, Chính phủ đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp dệt may nhƣ định hƣớng sản xuất hƣớng tới xuất cho ngành Vậy, để triển khai thực chủ trƣơng, sách Đảng, Chính phủ (nâng gấp đơi kim ngạch xuất nhập - đến tỷ USD vào năm 2010; 75% nguyên phụ liệu sản xuất sản phẩm dệt may xuất sản phẩm nội địa ), xuất phát từ yêu cầu thực tiễn nêu trên, ngành dệt may Việt Nam phải triển khai đồng hệ thống giải pháp để giữ vững mở rộng thị trƣờng xuất sau quốc gia WTO bãi bỏ chế độ hạn ngạch sản phẩm dệt may (01/01/2005) sau trở thành thành viên thức WTO? Một đòi hỏi quan trọng đặt cần xem xét, đánh giá thực trạng khả cạnh tranh xuất sản phẩm dệt may Việt Nam, đề xuất giải pháp khắc phục khó khăn, khai thác lợi nhằm nâng cao lực cạnh tranh xuất sản phẩm dệt may Việt Nam Vì thế, đề tài: “Năng lực cạnh tranh xuất sản phẩm dệt may Việt Nam” đòi hỏi bách thực tiễn thời gian tới Tình hình nghiên cứu: Năng lực cạnh tranh xuất sản phẩm dệt may Việt Nam vấn đề đƣợc nhà hoạch định sách, quan nhiều nhà kinh tế nƣớc quốc tế quan tâm Những năm gần có cơng trình nghiên cứu số tài liệu đƣợc ấn hành liên quan đến vấn đề này, nhƣ: - Dự án JICA-NEU, 2001 "Tổng hợp kết điều tra, tìm hiểu tình hình sách phát triển cơng nghiệp dệt may Việt Nam" - Dự án JICA-NEU, 2001 "Công nghiệp dệt may Việt Nam: Chính sách phát triển bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế" - Tổng công ty Dệt may Việt Nam, 2000: "Chiến lƣợc "tăng tốc" phát triển ngành đệt may Việt Nam đến năm 2010" - Hitoshi Sakai - Viện nghiên cứu Nomura, 2000: "Định hƣớng cho kế hoạch phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam giai đoạn tới năm 2020" - 2- - Hall Hill, Đại học Quốc gia Australia 1998: "Công nghiệp dệt may Việt Nam thành công, thách thức tƣơng lai" Ngồi cịn có viết đăng báo, tạp chí - TS Thân Danh Phúc, Nguyễn Anh Tuấn (Đại học Thƣơng mại) Nhân tố Trung Quốc với chiến lƣợc phát triển thị trƣờng nội địa ngành dệt may (Tạp chí Cơng nghiệp 7/2003) - Hiệp hội Nghiệp đoàn tự (ICFTU), 2004: "Dệt may Bangladesh "lách khe cửa hẹp""- New York Times (12/2004) Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến số vấn đề lý luận thực tiễn quan trọng lực cạnh tranh xuất sản phẩm dệt may Việt Nam, nhƣng bản, giải pháp, sách đƣa nhằm nâng cao lực cạnh tranh xuất sản phẩm dệt may Việt Nam gặp phải hạn chế định hoàn cảnh, điều kiện thời điểm nghiên cứu; giải pháp mang tính chất đối sách, chí mang tính đơn lẻ cho doanh nghiệp Vì vậy, việc nghiên cứu, phân tích thực trạng đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh xuất sản phẩm dệt may Việt Nam vấn đề cấp bách Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Mục đích Luận văn đánh giá thực trạng lực cạnh tranh xuất sản phẩm dệt may Việt Nam đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh xuất sản phẩm thời gian tới Mục đích đƣợc triển khai thông qua số nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể là: Làm rõ sở lý luận thực tiễn cạnh tranh, tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh xuất sản phẩm kinh nghiệm quốc tế nâng cao lực cạnh tranh xuất sản phẩm dệt may Đánh giá thực trạng phát triển lực cạnh tranh xuất sản phẩm dệt may Việt Nam Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lực cạnh tranh xuất sản phẩm dệt may Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - 3- thƣơng mại, mở cửa thị trƣờng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ nhập khẩu, cải cách hệ thống pháp luật thuế quan cho phù hợp với định chế WTO Thực tế đạt đƣợc thỏa thuận quan trọng nƣớc lớn, khu vực mậu dịch có tỷ trọng cao thƣơng mại toàn cầu, chi phối tới WTO mà gần việc Tổng thống Mỹ tuyên bố ủng hộ việc Việt Nam trở thành thành viên WTO chuyến thăm Mỹ Thủ tƣớng Việt Nam Tuy nhiên, cách đề cập nhƣ khơng có nghĩa chắn trở thành thành viên WTO thời gian gần mà không cần nỗ lực Để đạt đƣợc mục tiêu đề trở thành thành viên WTO cuối năm 2005 nửa đầu năm 2006 trƣớc hết, phải thể tâm mở cửa thị trƣờng, đẩy nhanh q trình minh bạch hóa hệ thống luật pháp, sách tài chính, thƣơng mại phát triển kinh tế phù hợp với WTO Mỗi quan, ban ngành doanh nghiệp cần nâng cao nhận thức WTO nhƣ vấn đề cần giải trƣớc sau trở thành thành viên WTO + Đẩy nhanh đàm phán song phương đa phương với khối kinh tế khác giúp doanh nghiệp có điều kiện thuận lợi để mở rộng thị trường xuất Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam việc tìm kiếm khai thác thị trƣờng nƣớc ngồi, Chính phủ cần hỗ trợ doanh nghiệp dệt may nghiên cứu, thâm nhập thị trƣờng nƣớc đặc biệt thị trƣờng Hoa Kỳ, Trung Mỹ, Châu Phi, Trung Cận Đơng dƣới nhiều hình thức khác nhau, nhƣ: trích phí quota để hỗ trợ phần kinh phí việc khai thác xâm nhập thị trƣờng mới; cung cấp thông tin thị trƣờng cho doanh nghiệp Trong thời gian chƣa trở thành thành viên thức WTO, Chính phủ cần khẩn trƣơng tiến hành đàm phán thƣơng mại cấp quốc gia khác để tạo cho doanh nghiệp có điều kiện xuất nhƣ quốc gia phát triển khác: Thúc đẩy việc triển khai Hiệp định Thƣơng mại Việt Mỹ; Tiếp tục tiến hành đàm phán với EU Mỹ việc cho phép Việt Nam đƣợc bỏ chế độ quota sớm nƣớc công nghiệp xu thực ACT WTO; đàm phán, ký kết hiệp định thƣơng mại song phƣơng với nƣớc thuộc khối MECOSUR để hàng dệt may Việt Nam đƣợc hƣởng - 105 - thuế xuất nhập bình thƣờng nhập vào thị trƣờng Nam Mỹ; đàm phán để Việt Nam đƣợc sử dụng quota xuất xứ số quốc gia ASEAN xuất sản phẩm dệt may - Có sách để huy động nguồn vốn nước để phát triển cơng nghiệp dệt may + Chính phủ cần có chế thơng thống việc vay vốn doanh nghiệp dệt may; hình thành chế để Bộ Tài Chính, Bộ Cơng nghiệp bảo lãnh giúp doanh nghiệp vay vốn từ ngân hàng tổ chức tài ngồi nước Trong Quyết định số 55/2001/QĐ-TTg ngày 23/04/2001 Thủ tƣớng Chính phủ nêu yêu cầu tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm ngành may 50% đến năm 2005 70% đến 75% vào năm 2010 Muốn thực mục tiêu này, thiết ngành dệt may cần tăng cƣờng đầu tƣ ngành dệt Trong đó, vốn đầu tƣ cho ngành dệt địi hỏi lớn Nhƣ phân tích trên, trình độ cơng nghệ ngành dệt nƣớc ta thấp so với giới (khoảng 70% công nghệ sử dụng lỗi thời, cần đầu tƣ mới) Vấn đề khó khăn ngành dệt may nói chung, đặc biệt ngành dệt nói riêng vốn Theo VINATEX, nhu cầu đầu tƣ năm 2001 khoảng 3.500 tỷ đồng đƣợc đáp ứng 368 tỷ từ Quỹ Hỗ trợ phát triển; số tƣơng tự năm 2002 4.000 tỷ đồng 500 tỷ đồng Để giải khó khăn vốn, cơng ty ngành tiến hành vay vốn thƣơng mại Chính phủ cấp bù phần lãi suất (khoảng 4%) Tuy nhiên, để tiếp cận khai thác hiệu nguồn vốn từ ngồi nƣớc thiết phải có bảo lãnh Bộ Tài Chính Bộ Cơng nghiệp + Huy động nguồn vốn nước thông qua cổ phần hóa DNNN có sách hỗ trợ vốn vay cho doanh nghiệp Tiếp tục đẩy nhanh q trình cổ phần hố doanh nghiệp, trƣớc hết doanh nghiệp may, giải pháp nhằm thu hút nguồn vốn đầu tƣ nƣớc Một giải pháp để tháo gỡ vƣớng mắc cản trở q trình cổ phần hố ngành dệt may tiến hành từ đầu doanh nghiệp thành lập địa phƣơng theo hình thức hợp tác VINATEX địa phƣơng Trong hoàn cảnh thị trƣờng xuất hàng dệt may gặp khó khăn nhƣ - 106 - nay, đề nghị tạm thời đƣa hàng dệt may vào danh mục mặt hàng đƣợc hỗ trợ lãi suất vay vốn ngân hàng theo Quyết định số 178/1998/TTg ngày 19/9/1998 hỗ trợ lãi xuất vay vốn ngân hàng số mặt hàng xuất Thủ tƣớng Chính phủ, đặc biệt doanh nghiệp vay vốn đầu tƣ thiết bị sản xuất hàng xuất sang thị trƣờng phi hạn ngạch chủng loại sản phẩm Việt Nam có lợi mà chƣa khai thác hiệu + Cần có sách hợp lý để tăng cường thu hút vốn đầu tư nước vào phát triển sản xuất ngành dệt may Đối với ngành dệt đòi hỏi có nguồn vốn đầu tƣ lớn, cần có sách khuyến khích đầu tƣ nƣớc ngồi dƣới hình thức - xí nghiệp liên doanh, cổ phần hay 100% vốn nƣớc ngồi Xem xét giảm thiểu hình thức thuế để khuyến khích doanh nhân nƣớc ngồi đầu tƣ Việt Nam tiến hành tái đầu tƣ với số lợi nhuận thu đƣợc Với ngành may, có hai quan điểm trái ngƣợc Thứ nhất, cho lực ngành may dƣ thừa thị trƣờng tiêu thụ gặp khó khăn, bên cạnh đó, doanh nghiệp may khơng cần vốn lớn, thu hút từ vốn cổ phần nƣớc Vì vậy, nên hạn chế đầu tƣ nƣớc lĩnh vực này, giảm sức ép cạnh tranh doanh nghiệp may có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi có vốn, có cơng nghệ nhƣ khả tiếp cận thị trƣờng lớn mạnh so với doanh nghiệp nội địa Thứ hai, cho thu hút vốn đầu tƣ nƣớc vào lĩnh vực may cần thiết nhƣ muốn có ngành công nghiệp may thực hƣớng tới xuất Các sản phẩm may doanh nghiệp này, với ƣu công nghệ, nguyên liệu, mẫu mã “mở đƣờng” cho sản phẩm may với nhãn hiệu hàng hoá Việt Nam thị trƣờng giới Tuy nhiên, nên tập trung vào mặt hàng mới, phức tạp, mà doanh nghiệp có chƣa sản xuất đƣợc nhƣ ƣu tiên phân bổ hạn ngạch xuất sang EU cho doanh nghiệp nƣớc, khuyến khích nhà đầu tƣ nƣớc ngồi tìm thị trƣờng phi hạn ngạch Thu hút trợ giúp tổ chức phi phủ, tổ chức mơi trƣờng giới cho “sản phẩm công nghiệp xanh sạch” Hiện doanh nghiệp dệt khó khăn tìm nguồn vốn để thay đổi cơng nghệ dệt - nhuộm theo quy định ISO 9000 ISO 14000 Kinh nghiệm tranh thủ giúp đỡ tổ chức môi trƣờng - 107 - nƣớc quan tâm nhiều đến vấn đề nhƣ Hà Lan, Đức, Canada, New Zeland mà nƣớc xuất sản phẩm dệt khu vực nhƣ Ấn Độ, Banglades, Nêpan áp dụng kinh nghiệm cho Việt Nam giải vấn đề Bên cạnh đó, Chính phủ cần ban hành văn pháp lý đầy đủ để tạo điều kiện cho Hiệp hội Dệt may Việt Nam thực vai trị, nhiệm vụ q trình phát triển ngành dệt may Điều đặc biệt quan trọng thời gian sau trở thành thành viên thức WTO đó, doanh nghiệp Việt Nam phải đối diện với hình thức bảo hộ thƣơng mại (đặc biệt kiện chống bán phá giá hàng hóa) Đây học đắt giá rút từ vụ kiện chống bán phá giá cá da trơn trình đấu tranh chống lại việc Bang Mỹ cho phép treo cờ chế độ Ngụy quyền Miền Nam Việt Nam trƣớc Từ thành lập đến nay, Hiệp hội Dệt may Việt Nam có nhiều đóng góp vào phát triển chung toàn ngành đặc biệt lĩnh vực xúc tiến thƣơng mại đào tạo nghề Tuy nhiên, trình hoạt động cịn số khó khăn phát sinh quyền hạn Hiệp hội theo luật định hạn chế (vai trò giải tranh chấp với nƣớc ngồi chƣa đáp ứng u cầu đề ra) Vì thế, để Hiệp hội thực trở thành chỗ dựa cho doanh nghiệp hay nói cách khác doanh nghiệp nhận thấy có lợi tham gia Hiệp hội, Chính phủ cần ban hành văn pháp lý đầy đủ nữa, tạo điều kiện thuận lợi cho Hiệp hội Dệt may Việt Nam nói riêng hiệp hội ngành nghề nói chung thể đƣợc vai trị nghiệp phát triển ngành Bên cạnh đó, Hiệp hội Dệt may Việt Nam đề nghị bộ, ngành hữu quan cho phép Hiệp hội tham gia vào trình quản lý quota dệt may chế độ quota hàng dệt may Việt Nam đƣợc bãi bỏ hồn tồn Hiệp hội quan nắm vững tiềm nhƣ lực sản xuất đơn vị thành viên 3.3.2 Những giải pháp từ góc độ ngành Hiệp hội Dệt may Việt Nam - Về nguồn nhân lực Theo tính tốn chuyên gia ngành tỷ USD giá trị hàng dệt may cần tối thiểu triệu lao động Nhƣ vậy, đến năm 2010, Việt Nam cần tối thiểu 1,5 triệu lao động phục vụ mục tiêu tạo thêm tỷ USD giá - 108 - trị sản phẩm Trong khí đó, ngành dệt may Việt Nam thiếu từ cán quản lý, cán kỹ thuật (đặc biệt cán quản lý kỹ thuật cơng nghệ nhuộm hồn tất nghiên cứu thị trƣờng) đến công nhân lành nghề Vì vậy, mở rộng thành lập trung tâm dạy nghề địa phƣơng nhằm tăng cƣờng khả đáp ứng nhu cầu lao động ngành dệt may đòi hỏi thiết Bên cạnh đó, vấn đề chất lƣợng đào tạo đặt nhiều vấn đề cần xem xét, nhƣ: Trình độ tay nghề thực tế sau tốt nghiệp, tác phong công nghiệp Hơn nữa, cần nghiên cứu đề xuất Chính phủ mở thêm từ đến trƣờng Đại học Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh để đào tạo cán quản lý, cán kỹ thuật công nghệ, cán nghiên cứu thị trƣờng thiết kế mẫu mốt sản phẩm Với việc mở trƣờng đào tạo cán trình độ Đại học đại học trung tâm dệt may lớn (trong giành nhiều thời gian thực tập cho sinh viên sử dụng thành thạo cơng nghệ, làm quen với quy trình quản lý, điều hành sản xuất công nghiệp, kết hợp với hƣớng dẫn chuyên sâu công tác nghiên cứu thị trƣờng theo đặc thù ngành may thiết kế thời trang ) tạo lực lƣợng cán trẻ, có lực tốt nhiều lĩnh vực khác cho ngành dệt may Việt Nam Nếu làm đƣợc nhƣ vậy, vòng 20 đến 25 năm nữa, Việt Nam khơng trì đƣợc lợi nguồn lao động với giá tƣơng đối thấp mà quốc gia có đội ngũ kỹ sƣ cơng nhân lành nghề lĩnh vực dệt may tƣơng đối dồi dào; sở quan trọng để nhà đầu tƣ đƣa định rót vốn - Phát huy vai trò Hiệp hội Dệt may VINATEX tăng cường liên kết nội mở rộng thị trường xuất Tăng cƣờng vai trò Hiệp hội Dệt may Việt Nam VINATEX hoạt động hỗ trợ tài chính, làm đầu mối xuất nhập cho doanh nghiệp nhỏ giải vấn đề mà doanh nghiệp riêng lẻ không giải đƣợc, nhƣ: Tìm kiếm, mở rộng thị trƣờng; tổ chức triển lãm, hội chợ, giới thiệu sản phẩm ngồi nƣớc; giao dịch bn bán chuyển giao cơng nghệ, mẫu mốt sản phẩm, nhãn hiệu hàng hố, cung cấp thông tin thị trƣờng - Tăng cường liên kết khối theo mơ hình cơng ty mẹ hỗ trợ công ty Hiệp hội VINATEX - 109 - Nhƣ phân tích trên, khả đáp ứng đơn hàng lớn với thời gian giao hàng ngắn doanh nghiệp dệt may Việt Nam thấp mà nguyên nhân quy mô sản xuất nhƣ khả cung ứng nguyên, phụ liệu thấp Việc áp dụng mơ hình cơng ty mẹ liên kết khối chắn góp phần nâng cao khả sản xuất nhƣ đáp ứng kịp thời điều khoản hợp đồng mặt thời gian Trong đó, liên kết VINATEX đƣợc triển khai rộng theo mơ hình cơng ty mẹ đảm bảo độc lập, chủ động tƣơng đối cơng ty q trình kinh doanh Bên cạnh đó, cần nhân rộng mơ hình cơng ty TNHH nhà nƣớc thành viên để gắn chặt quyền hạn trách nhiệm cá nhân lãnh đạo vốn nhà nƣớc Các doanh nghiệp tồn ngành cần nhanh chóng thúc đẩy hợp tác chặt chẽ với theo ngành dọc để tạo lập tập đồn dệt may lớn; có phân cấp trách nhiệm rõ theo lợi thành viên để không ngừng nâng cao suất lao động, hạ giá thành sản phẩm Hơn nữa, công ty đầu ngành định đầu tƣ đổi cơng nghệ cơng ty nhỏ tiếp nhận công nghệ công ty lớn để tiếp tục khai thác Hình thức mặt giúp cơng ty lớn có điều kiện giảm thiểu chi phí đầu tƣ đổi trang thiết bị cơng nghệ nhƣng đồng thời giúp cơng ty có quy mơ nhỏ với mức vốn vừa phải có đủ khả tài để mở rộng sản xuất với chất lƣợng sản phẩm đạt yêu cầu thị trƣờng - Tăng cường đầu tư đổi công nghệ nâng cao chất lượng sản phẩm Ngành dệt may Việt Nam nói chung dệt may xuất nói riêng cần nhập trang thiết bị, công nghệ dệt may đại giới để nâng cao chất lƣợng in, nhuộm hoàn tất sản phẩm Trong thời gian tiến hành xây dựng vùng nguyên liệu đổi trang thiết bị, công nghệ ngành dệt, cần tập trung đầu tƣ nghiên cứu, nhập nguồn nguyên liệu vải mộc từ nƣớc có nguồn ngun liệu bơng sẵn có cơng nghệ dệt tiến tiến, nhƣ Ấn Độ, Pakistan để sản xuất sản phẩm vải cao cấp, đáp ứng nhu cầu ngành may mặc xuất Đây yêu cầu đặt việc nâng cao tính chủ động nguyên liệu nhƣ nâng cao chất lƣợng sản phẩm giá trị gia tăng cho sản phẩm may mặc xuất Bên cạnh đó, việc tăng cƣờng đầu tƣ nâng cao chất lƣợng sản phẩm dệt nhƣ hình thành tập đồn lớn - 110 - với công nghệ đại, đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn ISO 9000, 14000 SA 8000 tạo sở để hãng lớn Hoa Kỳ, EU với thƣơng hiệu tiếng ký đặt hàng lâu dài với Việt Nam Đồng thời, doanh nghiệp cần thay đổi chiến lƣợc kinh doanh từ cạnh tranh đơn nhờ lao động rẻ sang cạnh tranh giá trị gia tăng (thông qua chất lƣợng, dịch vụ hình thức xuất khẩu) Muốn vậy, doanh nghiệp cần lựa chọn sản phẩm mà có lợi cạnh tranh cao để chuyển dịch tập trung chun mơn hóa sản xuất nhằm tạo sản phẩm có chất lƣợng vƣợt trội đa tính đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng Tóm lại, bối cảnh quốc tế nƣớc đặt ngành dệt may nói chung dệt may xuất Việt Nam nói riêng trƣớc thách thức mới; địi hỏi phải có định hƣớng sách nhƣ quan điểm đạo đắn, hợp lý Hơn nữa, sau ACT có hiệu lực việc Việt Nam chƣa phải thành viên WTO khó khăn vốn có ngành dệt may Việt Nam việc nâng cao lực cạnh tranh cho sản phẩm xuất lại trở nên phức tạp Hệ thống giải pháp vĩ mô cấp độ khác đƣợc đƣa sau có dự báo cho giai đoạn tới cần thiết cần đƣợc triển khai cách quán, đồng - 111 - KẾT LUẬN Xuất sản phẩm dệt may thời gian qua mang nguồn thu ngoại tệ đứng thứ hai sau dầu thơ Vì vậy, việc nghiên cứu lý luận thực tiễn để tìm giải pháp thích hợp nhằm trì phát triển tốc độ tăng trƣởng lĩnh vực cần thiết Phát triển công nghiệp dệt may hƣớng tới xuất mục tiêu ban đầu trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc nhiều quốc gia có Việt Nam; vì: Ngành dệt may giúp sử dụng nhiều lao động, đầu tƣ thấp thời gian thu hồi vốn nhanh đặc biệt quốc gia phát triển chuyển giao ngành công nghiệp sang nƣớc sau Hơn nữa, từ ACT có hiệu lực (01/01/2005) đến nay, mức độ cạnh tranh thị trƣờng xuất sản phẩm dệt may ngày gay gắt; mở rộng thị trƣờng thị phần đối thủ cạnh tranh với Việt Nam dẫn đến khó khăn, trở ngại cho phát triển ngành dệt may nói chung việc tăng cƣờng xuất sản phẩm dệt may nói riêng Rõ ràng là, ngành dệt may xuất Việt Nam đứng trƣớc khó khăn việc thực mục tiêu chiến lƣợc đến năm 2010 Thực tế địi hỏi phải có giải pháp trung dài hạn để tháo gỡ Đảng ta xác định rõ việc đẩy mạnh xuất sản phẩm công nghiệp nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm xuất cần thiết đặt tiêu cụ thể cho giai đoạn Chính Phủ cụ thể hóa định hƣớng thông qua việc phê duyệt quy hoạch phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010-2020 Trong việc thực mục tiêu chiến lƣợc vấn đề nâng cao lực cạnh tranh cho sản phẩm dệt may xuất Việt Nam có vị trí đặc biệt quan trọng Nâng cao lực cạnh tranh cho sản phẩm dệt may xuất việc khai thác lợi tiềm vốn có; hạn chế, khắc phục tồn để sản xuất, xuất sản phẩm cạnh tranh so với sản phẩm loại đối thủ cạnh tranh Thực tế nay, lực cạnh tranh sản phẩm dệt may xuất yếu so với sản phẩm loại - 112 - Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan số quốc gia khác Lợi lớn có Việt Nam lĩnh vực giá nhân công hạ dần với phát triển đất nƣớc đời sống nhân dân lao động không ngừng đƣợc nâng cao Hơn nữa, kim ngạch xuất tăng với tốc độ tƣơng đối cao, nhƣng hàm lƣợng giá trị gia tăng đơn vị sản phẩm xuất Việt Nam lại thấp Vì vậy, muốn thực hồn thành tiêu, kế hoạch đề nhƣ đạt đƣợc tăng trƣởng bền vững cần thực đồng giải pháp từ việc nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, khả tiếp cận thị trƣờng ngoài, xây dựng thƣơng hiệu nƣớc doanh nghiệp giải pháp hỗ trợ từ phía Chính Phủ để phát triển đội ngũ chuyên gia thiết kế thời trang, chuyển dần từ hình thức gia cơng xuất sang xuất trực tiếp Các giải pháp đƣợc nêu có tính khả thi Thực cách đồng giải pháp sản phẩm dệt may xuất Việt Nam trì mở rộng thị phần nhƣ khẳng định vị trí thị trƣờng giới./ - 113 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt: Báo cáo điều tra doanh nghiệp dệt may Việt Nam Viện Kinh tế học (1999) Báo cáo thường niên Diễn đàn kinh tế Thế giới (1997) Báo cáo thường niên Hiệp hội Dệt may Việt Nam (2003) Báo cáo thường niên USAID Các báo cáo thường niên Tổng Công ty Dệt may Việt Nam Dự án JICA-NEU, 2001 "Cơng nghiệp dệt may Việt Nam: Chính sách phát triển bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế" Dự án JICA-NEU, 2001 "Tổng hợp kết điều tra, tìm hiểu tình hình sách phát triển công nghiệp dệt may Việt Nam" Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Hall Hill, Đại học Quốc gia Australia 1998: "Công nghiệp dệt may Việt Nam thành công, thách thức tương lai" 10 Hitoshi Sakai - Viện nghiên cứu Nomura, 2000: "Định hướng cho kế hoạch phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam giai đoạn tới năm 2020" 11 Tổng công ty Dệt may Việt Nam, 2000: "Chiến lược "tăng tốc" phát triển ngành đệt may Việt Nam đến năm 2010" 12 Trần Văn Tùng (2003), Cạnh tranh kinh tế, Nxb Thế giới, Hà Nội 13 Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, Dự án VIE 01/025: Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, Nxb Giao thông- Vận tải, Hà Nội- 2003 Tài liệu Tiếng Anh: 14 EU: "The textile and clothing industry in the EU" (A survey) No22001 15 G.H Peter, "The Compatitive Ability of Bisiness", Dartmouch, 1995 16 "Indian Textile Policy" - 2000 (apparel.indiamart.com) 17 OECD: "A New World Map in Textiles and Clothing: Adjusting to Change", 2004 ix 18 M.Porter, "The compatitive Advantage of Nation"; Macmillian Business, 1998 19 OECD: "A New World Map in Textiles and Clothing: Adjusting to Change", 2004 20 Pr Gdfrey Yeung (University of Sussex) & Pr Vincent Mok (The Hongkong Polytechnic University), "Does WTO accession matter for the Chiness Textile and Clothing Industry" 21 "Textile of Asia Magazine" (10/2003) 22 World Trade Organization, Discussion Paper No 5: "The Global Textile and Clothing Industry post the Agreement on Textiles and Clothing" (Hildegunn Kyvik Nordos) Geneva, Switzerland, 2001 23 World Trade Organization: "Textiles and Apparel in the International Economy", Kitty G Dickerson, 2000 Một số trang Web: + HTTP://WWW DEI.GOV.VN + HTTP://WWW JETRO.GO.JP + HTTP://WWW MOF.GOV.VN + HTTP://WWW MOI.GOV.VN + HTTP://WWW MOT.GOV.VN + HTTP://WWW.OECD.ORG + HTTP://WWW.UNDP.ORG + HTTP://WWW VIETNAMTEXTILE.ORG.VN + HTTP://WWW VINATEX.COM.VN + HTTP://WWW.WORLDBANK.ORG x PHỤ LỤC Thị trường xuất-nhập sản phẩm dệt may Việt Nam (2003-2004) Đơn vị: Nghìn USD Quốc gia Nhập Xuất Thứ hạng Tăng trưởng (04/03) 04/03 (+/- %) 2002 2003 2002 2003 NK XK NK XK Hoa Kỳ 34.540 38.997 975.000 1.973.609 6/6 1/1 +12,9 +102,4 Nhật Bản 141.800 157.059 480.000 478.191 4/5 2/2 +10,8 -3,8 Đài Loan 527.000 575.814 215.000 187.894 1/1 3/3 +9,3 -12,6 Đức 14.095 11.639 202.410 184.973 8/9 4/4 -17,4 -8,6 Hàn Quốc 413.030 495.516 93.685 127.953 2/2 5/5 +20,0 +36,6 Anh 20.250 25.038 77.080 72.915 7/7 6/6 +23,6 -5,4 Pháp 10.210 5.571 68.910 71.468 10/11 7/7 -45,4 +3,7 T.B.Nha 2.080 1.665 49.240 50.487 12/15 8/8 -20,0 +2,5 H.Kông 247.190 304.995 32.780 49.367 3/3 12/9 +23,4 +50,9 Hà Lan 1.095 2.532 44.170 46.786 16/13 9/10 +131,2 +5,9 Italy 14.040 23.575 41.380 42.052 9/8 10/11 +67,9 +1,6 Canada 1.288 967 39.930 34.966 15/16 11/12 -24,9 -12,4 Bỉ 1.441 1.697 27.200 32.498 14/14 13/13 +17,8 +19,5 120.900 200.521 10.316 28.457 5/4 16/14 +65,9 +157,8 Úc 5.557 6.052 23.740 20.556 11/10 14/15 +8,9 -13,4 Đ.Mạch 1.600 2.779 10.680 9.197 13/12 15/16 +73,7 -13,9 Áo 809 337 3.600 4.672 17/17 17/17 -58,3 +29,8 Phần Lan 173 308 2.362 2.411 18/18 18/18 +78,0 +2,1 Q.G Khác 139.902 178.584 383.517 268.382 - - +27,6 -30,0 Tổng cộng 1.697.000 2.033.646 2.781.000 3.686.834 - - +19,8 +32,6 T.Quốc Nguồn: Tổng cục Thống kê vi PHỤ LỤC Một số chủng loại sản phẩm may mặc xuất Việt Nam STT Chủng loại sản phẩm STT Quần áo vui chơi quần áo tắm 44 nắng Quần áo trẻ em phụ liệu quần áo từ 02 45 sợi sợi nhân tạo 01 03 Khăn mùi xoa từ sợi 46 Chủng loại sản phẩm Tất từ sợi nhân tạo Áo khoác nam kiểu vét từ sợi nhân tạo Các loại áo khoác nam khác từ sợi nhân tạo 04 Găng tay găng hở ngón từ sợi bơng 47 Áo khốc nữ từ sợi nhân tạo 05 Tất từ sợi bơng 06 Áo khốc nam kiểu vét từ sợi Váy ngắn từ sợi nhân tạo Áo sơmi dệt kim nam từ sợi nhân tạo 07 08 09 48 49 Các loại áo khoác nam khác từ sợi 50 Áo blouse sơ mi nữ dệt kim từ sợi nhân tạo Áo khoác nữ từ sợi 51 Áo sơmi nam không dệt kim từ sợi nhân tạo 52 Áo sơ mi áo chồng nữ khơng dệt kim từ sợi nhân tạo Váy ngắn từ sợi 10 Áo sơ mi dệt kim nam từ sợi 53 Áo blouse áo sơ mi nữ dệt kim từ 11 54 sợi Váy từ sợi nhân tạo Comple nam từ sợi nhân tạo 12 Áo sơmi nam dệt kim từ 55 sợi Comple nữ từ sợi tổng hợp 13 Áo sơmi áo chồng nữ khơng phải dệt kim từ sợi len Áo len nam dài tay từ sợi nhân tạo 14 Váy từ sợi 15 Áo len nam dài tay từ sợi 56 57 58 Quần dài quần sc nam từ sợi 59 bơng Quần dài quần sc nữ từ sợi bơng 17 60 16 18 Áo nịt ngực quần áo sát người 61 khác từ sợi Áo len nữ từ sợi nhân tạo Quần dài quần soóc nam từ sợi nhân tạo Quần dài quần soóc nữ từ sợi nhân tạo Áo nịt ngực quần áo mặc sát người từ sợi nhân tạo Váy dài, áo choàng từ sợi nhân tạo 19 Váy dài, áo choàng từ sợi 62 Đồ ngủ pijama từ sợi nhân tạo 20 Đồ ngủ pijama từ sợi Đồ lót từ sợi bơng 21 63 Đồ lót từ sợi nhân tạo Áo khốc nam lơng vũ có nguồn gốc nhân tạo 64 vii Áo khốc nam lơng vũ có nguồn gốc 65 từ bơng Áo khốc nữ lơng vũ có nguồn gốc từ 23 66 bơng Các loại áo vải bơng khác 24 67 Áo khốc nữ lơng vũ có nguồn gốc nhân tạo Quần áo khác từ sợi nhân tạo 25 Găng tay găng hở ngón từ sợi len 68 Tất từ vật liệu khác 69 Áo khốc nam kiểu vét từ sợi có nguồn gốc khác 22 26 Tất từ sợi len 29 Áo khoác nữ từ sợi len 72 Các loại áo khoác khác nam từ sợi có nguồn gốc khác Áo khốc nữ từ sợi có nguồn gốc khác Váy ngắn từ sợi có nguồn gốc khác 30 Váy ngắn từ sợi len 73 Áo sơ mi áo khoác dệt kim 74 Quần áo trẻ em phụ liệu từ sợi có nguồn gốc khác Quần áo trẻ em phụ liệu quần áo từ 75 sợi len 33 áo sơmi nam không dệt kim từ sợi len 76 Áo sơmi áo chồng nam khơng dệt kim từ sợi có nguồn gốc khác Váy từ sợi có nguồn gốc khác 27 28 31 Áo khoác nam kiểu veston từ sợi len Găng tay găng hở ngón từ sợi có nguồn gốc khác Các loại áo khoác nam khác từ sợi len Áo sơmi nữ dệt kim 70 71 32 77 Comple nam từ sợi có nguồn gốc khác 35 Comple nam từ sợi len 78 Comple nữ từ sợi có nguồn gốc khác 36 Comple nữ từ sợi len 79 áo len dài tay sợi thực vật ngồi bơng 37 Áo len nam dài tay áo len nữ từ sợi 38 80 áo len tơ tằm Quần dài quần soóc nam từ sợi có nguồn gốc khác 34 39 40 Váy từ sợi len 81 Quần dài quần soóc nam từ sợi len Quần dài quần soóc nữ từ sợi len 41 Quần áo len khác 82 Váy dài, áo chồng,v.v từ sợi có nguồn gốc khác 83 Đồ ngủ pijama từ sợi có nguồn gốc khác 84 Đồ lót từ sợi có nguồn gốc khác 42 Khăn mùi xoa từ sợi nhân tạo 85 Găng tay găng hở ngón từ sợi nhân 43 86 tạo Khăn quàng cổ Các quần áo khác từ sợi có nguồn gốc khác Nguồn: Http://www.vietnamtextile.org.vn viii PHỤ LỤC Thị phần hàng may mặc số nước xuất vào Nhật Bản 1996 Nước S.lượng 1998 Th.phần 2000 S.lượng Th.phần S.lượng 2002 Th.phần S.lượng 2003 Th.phần S.lượng Th.phần Tổng 6341915 100% 568.994 100% 654.844 100% 1.275.367 100% 1.527.635 100% Trung Quốc 476.626 75,1% 456.115 80,2% 746.173 87,3% 1.135.007 89,0% 1.238.380 89,0% Việt Nam 20.388 3,2% 16.582 2,9% 20.138 2,4% 29.461 2,3% 35.228 2,3% Hàn Quốc 19.898 3,1% 16.559 2,9% 18.784 2,2% 22.956 1,8% 26381 1,7% Thái Lan 11.770 1,9% 9.730 1,7% 9.177 1,1% 12.590 1,0% 16.350 1,0% Indonesia 10167 1,6% 7.995 1,4% 7.981 0,9% 7.956 0,6% 9.300 0,6% Ấn Độ 9.238 1,5% 5.191 0,9% 7.298 0,9% 11.963 0,9% 16.800 1,1% Hoa Kỳ 15.481 2,5% 7.476 1,3% 6.227 0,7% 7.652 0,6% 8.982 0,6% Khác 71.347 11,3% 49.346 8,7% 39.066 4,6% 47.712 3,7% 56.214 3,7% Nguồn: Tổng hợp từ "Japanese Trade in 2003" (Jetro.go.jp)

Ngày đăng: 17/09/2020, 23:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w