nguyễn văn tài

31 99 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
nguyễn văn tài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ sáu ngày tháng … năm 200 Thứ hai ngày tháng … năm 200 Tuần 13 Tiết 1 Môn: Tập Đọc Bài : NGƯỜI ĐI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I. MỤC TIÊU 1. Đọc thành tiếng • Đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng. - B: Xi-ôn-cốp-xki, dại dột, rủi ro, lại làm nảy ra, non nớt,… - N cửa sổ ngã gãy chân, rủi ro, hàng trăm lần,… • Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ, nhấn giọng, nghi lực, khát khao hiểu biết của Xi-ôn-cốp-xki. • Đọc diễn cảm toàn bài với nội dung bài. 2. Đọc hiểu • Hiểu nghóa các từ ngữ: thiết kế, khí cầu, sa hoàng, tâm niệm, tôn thờ. • Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà khoa học vó đại người Nga, Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 nmă đã thực hiện thành công ước mơ tìm đường lên các vì sao. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC • Chân dung nhà khoa học. • Tranh ảnh vẽ khinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2HS lên bảng tiếp nối nhau đọc. - Gọi 1HS đọc toàn bài. 2. Dạy - học bài mới 2.1. Giới thiệu bài - Cho HS quan sát tranh minh họa. 2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tim hiểu bài a) Luyện đọc - Gọi 4 HS tiếp nối nhau. Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được? Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm thế? - Gọi HS đọc cả bài. + Cảm hứng ca ngợi, khâm phục. + Nhấn giọng: nhảy qua, gãy chân, vì sao, không biết bao nhiêu, hì hục, hàng trăm lần, trinh phục… b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc đoạn 1. + Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì? + Khi còn nhỏ, ông đã làm gì để có thể bay được? + Theo em, hình ảnh nào đã gợi ước muốn tìm cách bay trong không trung của Xi-ôn-cốp-xki? +Đ1 cho biết điều gì? - Yêu cầu đọc Đ2,3. + Để tìm hiểu điều bí mật đó, Xi-ôn-cốp-xki đã làm gì? Hoạt động học - 3HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - 4HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự: +Đ1: Từ nhỏ… đến vẫn bay được. + Đ2: Để tìm điều… đến tiết kiệm thôi. + Đ3: Đúng là… đến các vì sao. + Đ4: hơn bốn mươi năm… đến chinh phục. - 2HS đọc thành tiếng. - Giới thiệu. + Xi-ôn-cốp-xkimơ ước được bay lên bầu trời. + Khi còn nhỏ, ông dại dột…. Những cánh chim… + Hình ảnh quả bóng… tìm cách bay vàokhông trung. + Đ1 nói lên ước mơ của Xi-ôn-cốpxki. Giáo án lớp 4 Nguyễn Văn Tài Tuần 13 1 + Những chi tiết nào cho thấy ông kiên trì thực hiện ước mơ của mình? + Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công là gì? Do ông thông minh, do ông có ước mơ đẹp hay do ông quyết tâm thực hiện ước mơ. + Đó cũng chính là nội dung đoạn 2,3 + Ý chính đoạn 4 + Em hãy đặt tên khác cho truyện. - Câu chuyện nói lên điều gì? - Ghi nôi dung chính của bài. c) Đọc diễn cảm - Yêu cầu 4HS. - Treo bảng phụ. 3. Củng cố, dặn dò - Hỏi: + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Em học được điều gì qua cách làm việc của nhà bác học? - 2HS đọc thành tiếng. + Để tìm hiểu điều bí mật đó, Xi-ôn-cốp-xki đã đọc không biết bao nhiêu là sách, ông hì hục làm thí nghiệm, có khi đến hàng trăm lần. + Để thực hiện ước mơ………trở thành các phương tiện bay tới các vì sao tư chiếc pháo thăng thiên. + Xi-ôn-cốp-xki thành công vì ông có ước mơ đẹp: chinh phục các vì sao và ông có quyết tâm thực hiện ước mơ đó. + Đ4 nói lên sự thành công của Xi-ôn-cốp-xki. + Tiếp nối nhau. • Ước mơ củaXk-ôn-cốp-xki. • Người chinh phục các vì sao. • ng tổ của ngành du hành vũ trụ. • Quyết tâm chinh phục bầu trời… - Truyện ca ngợi nhà khoa học vó đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu, kiên trì bền bỉ suốt 40 nmă đã thực hiện thành công mơ ước lên các ví sao. - 4HS luyện đọc theo cặp. - Câu chuyện nói lên từ nhỏ, Xi-ôn-cốp-xki đã mơ ước bay lên bầu trời. - Nhờ kiên trì, nhẫn lại Xi-ôn-cốp-xki đã thành công trong việc nghiên cứu thực hiện ước mơ của mình. + Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại. + Làm việc gì cũng phải toàn tâm, toàn ý, quyết tâm. Giáo án lớp 4 Nguyễn Văn Tài Tuần 13 2 Tiết 2 Môn: Lòch Sử Bài : NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ I. MỤC TIÊU Học xong bài này, HS biết: - Nhà Trần rất quan tâm tới việc đắp đê. - Đắp đê giúp cho nông nghiệp phát triển và là cơ sở xây dựng khối đoàn kết dân tộc. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Tranh : Cảch đắp đê dưới thời Trần. III. CÁC HOẠT ĐỘNG - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên đọc bài. 2. Dạy - học bài mới • Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - GV đặt câu hỏi cho việc cả lớp + Sông ngòi tạo nhiều thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp nhưng cũng gây ra những khó khăn gì? + Em hãy kể tóm tắt về một cảnh lụt lội mà em đã chứng kiến hoặc được biết qua các phương tiện thông tin. - Sau đó GV nhận xét về lời kể của một số em. - GV tổ chức cho HS trao đổi và đi đến kết luận. • Hoạt động 2: làm việc cả lớp - GV đặt câu hỏi: Em hãy tìm các sự kiện trong bài nói lên sự quan tâm đến đê điều của nhà Trần. - GV tổ chức cho HS trao đổi và đi đến kết luận: Nhà Trần đặt ra lệ mọi người đều phải tham gia đắp đê. Có lúc, vua Trần cũng trông nom việc đắp đê. • Hoạt động 3: làm việc cả lớp HS trả lời câu hỏi: GV Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê? • Hoạt động 4: Làm việc cả lớp Thảo luận theo: Ở đòa phương em, nhnâ dân đã làm gì để chống lũ lụt? Hoạt động học - 3HS lên đọc. - 3HS đọc tiếp nối nhau. - 1HS nhắc lại - Sôn ngòi cung cấp nước cho nông nghiệp phát triển, sông cũng có khi gây lụt lội làm ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp. - Nhà Trần đặt ra lệ mọi người điều phải tham gia đắp đê. Có lúc, vua Trần cũng trông nom việc đắp đê. - Hệ thống đê dọc theo những con sông chính được xây đắp, nông nghiệp phát riển. - Trồng rừng, chống phá rừng, xây dựng các trạm bơm nước, củng cố đê điều. - 3. Củng cố, dặn dò - Hỏi: Em biết những nơi nào thường gây lũ lụt nhiều không. Giáo án lớp 4 Nguyễn Văn Tài Tuần 13 3 Tiết 4 Môn: Toán Bài : GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐCÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11 I. MỤC TIÊU Giúp HS biết cách và có kó năng nhẩm số có hai chữ số với 11. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Bài mẫu cho HS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG - HỌC CHỦ YẾU 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng giải bài. 2. Dạy - học bài mới 2.1. Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10. Cho cả lớp đặt tính và tính 27 × 11, cho một HS viếc lên bảng: Cho HS nhận xét kết quả 297 với thừa số 27 nhằm rút ra kết luận: 2.3. Trường hợp tổng hai chữ số lớn hoặc bằng 10 Cho HS thử nhân nhẩm 48 11 theo cách trên. Vì tổng 4 + 8 không phải là số có một chữ số mà có hai chữ số, nên cho HS đề xuất cách làm tiếp. Có thể có HS để xuất viết 12 xen giũa 4 và 8 để được 4128, hoặc đề xuất một cách nào khác. Gv yều tất cả lớp đặt tính và tính: 2.4. Thực hành GV tổ chức cho HS thực hành. Trong quá trình rhực hành nên cho HS nhân nhẩm với 11 khi có điều kiện. Bài 1: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn: Bài 2: Khi tìm x nên cho HS nhân nhẩm với 11. chẳng hạn: Bài 3: Cho HS tự nêu tóm tắt bài toán rồi giải và chữa bài. Chẳng hạn: Bài 4: Một HS đọc đề bài. Bài cho các nhóm HS trao đổi rút ra: câu b) đứng. Hoạt động học - 2HS lên bảng giải. - 3HS nhắc lại. - Để có 297 ta đã viết số 9 (là tổng của 2 và 7) xen giữa hai chữ số của 27. × 11 27 × 11 48 27 48 27 48 297 528 - Từ đó rút ra cách nhân đúng: 4 cộng 8 bằng 12 Viết 2 xen giũa hai chữ số của 48, được 428. Thêm 1 vào 4 của 428, được 528. 1) a) 34 × 11 = 374 ; b) 11 × 95 = 1045 ; c) 82 × 11 = 902. 2) a) x : 11 = 25 b) x : 11 = 78 x = 25 × 11 x = 78 × 11 x = 275 x = 858 3) bài giải Số Học sinh của khối lớp Bốn có là: - 11 × 17 = 187 (học sinh) Số học sinh của khối lớp năm có là: - 11 × 15 = 165 (học sinh) Số học sinh của cả hai khối lớp có là: 187 + 165 = 352 (học sinh) Đáp số : 352 học sinh. • Tìm tổng số hàng của cả hai khối lớp (vì mỗi hàng đều có 11 HS) • Tìm số HS của cả hai khối lớp. 4. Củng cố, dặn dò - Về nhà làm bài tập ở nhà và chuẩn bò bài sau “nhân với số có ba chữ số. Giáo án lớp 4 Nguyễn Văn Tài Tuần 13 4 Tiết 5 Môn: Đạo Đức Bài : HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ I. MỤC TIÊU Học xong bài này học sinh có khả năng: 1. Hiểu công lao sinh thành, dạy đỗ của ông bà, cha mẹ và bổ phận của con cháu đối với ông bà, cha mẹ. 2. Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống. 3. Kính yêu ông bà, cha mẹ. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Đồ dùng phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG - HỌC CHỦ YẾU Tiết 1 Hoạt động dạy 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng đọc bài 2. Dạy - học bài mới 2.1. Giới thiệu bài Hoạt động : hát tập thể bài Cho con – Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu - Bài hát nói về điều gì? - Em có cảm nghó gì về tình thương yêu, che chở cửa cha mẹ đối với mình? Là người con trong gia đình, em có thể làm gì để cha mẹ vui lòng? Hoạt động 1: Thảo lậun tiểu phẩm Phần thưởng. 1. HS xem tiểu phẩm do một số bạn trong lớp đóng. 2. GV phỏng vấn các HS vừa đóng tiểu phẩm: + Đối với HS đóng vai Hưng: Vì sao em lại mời “bà” ăn những chiếc bánh mà em vừa được thưởng? + đối với HS đóng vai bà cửa Hưng: “Bà” cảm thấy thế nào trước việc làm của đứa cháu đối với minh? 3. Lớp thảo lậun : Hưng yêu kính bà, chăm sóc bà. Hưng là một đứa cháu hiếu thảo. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm: 1. nêu yêu cầu của bài tập. 2. HS trao đỗi trong nhóm. 3. GV mời đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 4. GV kết luận : Hoạt động 3: Thảo lậun nhóm : (bài tập 2, SGK) 1. GV chia nhóm và giao việc cho các nhóm. 2. Các nhóm HS thảo luận. 3. Đại diện các nhóm trình bày ý kiến. Các 2.2. phần ghi nhớ: Hoạt động học - 3HS lên bảng. - 3HS nhắc lại. - 3HS đọc bài. - Việc làm của các bạn Loan (Tình huống b), Hoài (tình huống d), nhâm (tình huống đ) thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; việc làm của bạn Sinh (tình huống a) và bạn Hoàng (tình huống c) là chưa quan tâm đến ông bà, cha mẹ. HS nhắc lại ghi nhớ . 3. Củng cố, dặn dò Giáo án lớp 4 Nguyễn Văn Tài Tuần 13 5 Thứ sáu ngày … tháng … năm 200 Thứ ba ngày tháng … năm 200 Tiết 1 Môn: Chính Tả Bài: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I. MỤC TIÊU • Nghe – viết chính xác, đẹp d0oạn văn từ nhỏ Xi-ôn-cốp-xki… đến hàng trăm lần trong bài Người tìm đường lên các vì sao. • Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các âm đầu l / n, các âm chính (âm giữa vần) i / iê. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Giấy khổ to. III. CÁC HOẠT ĐỘNG - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 1HS lên bảng đọc cho 3HS viết bảng. + B: Chau 6 báu, trâu bò, chân thành, trân trọng, ý chí, trí lực. + N: vườn tược, thònh vượng, vay mïn, mương nước, con lươn, lương tháng, 2. Dạy - học bài mới 2.1. Giới thiệu bài - trong giờ chính tả hôm nay các em sẽ nghe viết đoạn chính tả. 2.2. Hướng dẫn viết chính tả a) Trao đổi về nội dụng đoạn văn. - Gọi HS đọc đoạn văn. - Hỏi : + Đoạn văn viết về ai? + Em biết gì về nhà bac hõc Xi-ôn-cốp-xki? b) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó c) Nghe viết chính tả d) Soát lỗi. 2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2 a) - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. Bài 3 a) – Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS làm bài. b) tiến hành tương tự. Hoạt động học - HS thực hiện theo yêu cầu. - 1HS đọc thành tiếng. Cả lớp . + Đoạn văn viết về nhà bác học người Nga, Xi-ôn- cốp-xki. + Xi-ôn-cốp-xki là nhà bác học vó đại đã phát minh ra khí cầu bay bằng kim loại. ng là người rất kiên trì - Các từ: Xi-ôn-cốp-xki, nhảy,dại dột, cửa sổ,rủi ro, non nớt, thí nghiệm,… - 1HS đọc thành tiếng. - Long lẻo, long lanh, lóng lánh, lung linh, lơ lửng, lấp lửng, lập lờ, lặng lẽ, lững lờ, lấm lấp, lo lem, lộng lẫy lớn lao, lố lăng. Lộ liễu,… - Nóng nảy, nặng nề, não nùng, năng nổ, non nớt, nõn nà, nông nổi, no ê, náo nức, nô nức,… - Nghiêm, minh, kiên, nghiệm nhgiệm, nghiên nhgiệm điện, nghiệm. - 2HS ngồi cùng bàn. - Lời giải: Nản chí (nản lòng), lí tưởng, lạc lối (lạc hướng). - Kim khâu, tiết kiệm, tìm. 3. Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại các tính từ vừa tìm được và chuẩn bò bài sau. Giáo án lớp 4 Nguyễn Văn Tài Tuần 13 6 Tiết 2 Môn: Luyện Từ Và Câu Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC I. MỤC TIÊU • Củng cố và hệ thống hòa các từ ngữ đã học trong các bài thuộc chủ điểm Có chí thì nên. • Hiểu ý nghóa của các tử ngữ thuộc chủ điểm Có chí thì nên. • n luyện về danh từ, động từ, tính từ. • Luyện viết đoạn văn theo chủ đề Có chí thì nên. Câu văn đúng ngữ pháp, giàu hình ảnh, dùng từ. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Giấy khổ to. III. CÁC HOẠT ĐỘNG - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3HS lên bảng tìm những từ ngữ miêu tả mức độ khác nhau của đặc điểm sau: xanh, thấp, sướng. - Hãy nêu một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất. 2. Dạy - học bài mới 2.1. Giới thiệu bài - Trong tiết học hôm nay các em sẽ cùng củng cố và hệ thống hóa các từ. 2.2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Gọi Hs đọc yêu cầu và nội dung. - Nhận xét, kết luận các từ đúng. a) Các từ nói lên ý chí nghò lực của con người. b) Các từ nói lên những thử thách với ý chí, nghò lực của con người. Bài 2 - Gọi Hs đọc yêu cầu. + HS tự chọn trong số từ đã tìm được thuộc nhóm a. Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Hỏi: + Đoạn văn yêu cầu viết nội dung gì? + Bằng cách nào em biết được người đó? - Gọi HS trình bày đoạn văn. GV nhân xét chữa lỗi dùng từ, đặt câu. Hoạt động học - 3HS lên bảng viết. - 2HS đứng tại chỗ trả lời. - 1HS đọc thành tiếng. - Quyết chí, quyết tâm, bên gan, bền chí, bền lòng, kiên nhẫn, kiên trì, kiên nghò, kiên tâm, kiên cường, quyết, vững tâm, chí, dạ, lòng. - Khó khăn, Gian khó, khổ, gian nan, lao, truân, thử thách, thách thức, chông gai,… + Người thành đạt đều là người biết bền chí trong sự nghiệp của mình. + Mỗi lần vượt qua được gain khó là mỗi lần con người được trưởng thành. - 1HS đọc thành tiếng. + Viết về một người do có ý chí, nghò lực nên đã vượt qua nhiều thử thách, đạt được thành công. + Đó là bác hàng xóm nhà em. • Đó chình là ông nội em. • Em biết khi xem ti vi. • Em đọc ở báo Thiếu nhi Tiền phong. • Có công mài sắt, có ngày nên kim. • Có chí thì nên. • Nhà có nền thì vững. • Thất bại là mẹ thành công. • Chớ thấy sóng cả mà rã tay cheo… - Làm bài vào vở. Giáo án lớp 4 Nguyễn Văn Tài Tuần 13 7 5HS đọc đoạn văn của mình. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét. - Dặn HS viết lại các từ ngữ ở BT1 và viết lại đoạn văn. Giáo án lớp 4 Nguyễn Văn Tài Tuần 13 8 Tiết 3 Môn: Khoa Học Bài: NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS biết: - Phân biệt được nước trong và nùc đục bằng cách quan sát và thí nghiệm. - Giải thích tại sao nùc sông, hồ thường đục và không sạch. - Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bò ô nhiễm. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Hình trang 52, 53, SGK. - Dặn HS chueẻ©n bò theo nhóm: + Một chai nước sông hay hồ, ao (hoặc nước đã dùng như rửa tay, giặt khăn lau bảng,…); một chai nước giếng hoặc nước máy. + Hai chai không. + hai phiễu lọc nước; bông để lọc nước. + Một kính lúp.(nếu có). III. CÁC HOẠT ĐỘNG - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng. 2. Dạy - học bài mới Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số đặc điểm của nước trong tự nhiên • MỤC TIÊU - Phân biệt được nước trong và nùc đục bằng cách quan sát và thí nghiệm. - Giải thích tại sao nước sông, hồ thường đục và không sạch. • Cách tiến hành : Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - GV chia nhóm và nghi các nhóm trưởng báo các về việc. - Tiếp theo, GV yêu ầu các em đọc quan sát và thực hành. Trang 53 SGK. Bước 2: HS làm việc theo nhóm. a) Quan sát và làm thí nghiệm chứng minh : Chai nào là nước sông cahi nào là nước giếng. b) Nếu có kính hiển vi: Bứơc 3: Đánh giá - Khi các nhóm làm xong. Hoạt động 2 : Xác đònh tiêu chuẩn đánh giá nước bò ô nhiễm và nước sạch. - Mục tiêu : Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bò ô nhiễm - GV tổ chức HS thảo luận nhóm. Hoạt động học - 3HS lên bảng đọc bài. - Cả lớp làm bài. - Nước giếng trong hơn, nước sông đục hơn. - Nước giếng trông hơn vì chứa ít chất không tan, nước sông đục hơn vì chứa nhiều chất không tan. - Bằng mắt thường bạn cũng có thể nhìn thấy những thực vật nào sống ở ao, hồ? Rông rêu, và các thực vật sống ở dưới nước khác đã học ở lớp 2.) - Nước sông, hồ, ao hoặc nước đã dùng rồi thường bò lẫn nhiều đất, cát, đặc biệt nước sông có nhiều phù sa nên chúng thường bò vẩn đục. - Nước hồ ao có nhiều loại tảo sinh sống nên thường có màu xanh. - Nước mưa giữa trời, nước giếng, nước máy không bò lẫn nhiều đất, cát, bụi nên thường trong. Giáo án lớp 4 Nguyễn Văn Tài Tuần 13 9 Giáo án lớp 4 Nguyễn Văn Tài Tuần 13 Tiêu chuẩn Nước bò ô nhiễm Nước sạch 1 màu Có màu, vẩn đục Không màu, trong suốt. 2. Mùi Có mùi hôi Khồng mùi 3. vò Không vò 4. Vi sinh vật Nhiếu quá mức cho phép Không có hoặc có ít không đủ gây hại 10 [...]... những đoạn văn hay, bài văn tốt biểu - GV gọi HS có đoạn văn hay, bài được điểm cao đọc cho các bạn nghe 4 Hướng dẫn viết lại đoạn văn khi: + Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả - Tự viết lại đoạn văn + Đoạn văn lủng củng, diễn đạt chưa rõ ý + Đoạn văn còn dùng từ chưa hay Cụt, đơn giản + Kết bài không mở rộng viết lại thành kết bài mở r - Gọi HS đọc các đoạn văn đã viết lại - 5 đến 7 HS đọc lại đoạn văn của... bài tập Giáo án lớp 4 Nguyễn Văn Tài Tuần 13 25 Tiết 5 I II III Thể dục Bài: MỤC TIÊU: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Giáo án lớp 4 Nguyễn Văn Tài Tuần 13 26 Thứ sáu ngày 8 tháng 11 năm 2008 Tiết 1 Thứ sáu ngày 21 tháng 11 năm 2008 môn : Tập Làm Văn Bài: ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU • Củng cố những đặc điểm của bài văn kể chuyện • Kể được câu chuyện theo đề tài cho trước • Trao đổi... đoạn văn của mình - Nhận xét từng đoạn văn của HS để giúp HS hiểu các em cần viết cẩn thận vì khả năng của em nào cũng có thể viết được văn hay 3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà mượn bài của những bạn điểm cao đọc và viết lại bài văn (nếu được điểm dưới 7) Giáo án lớp 4 Nguyễn Văn Tài Tuần 13 14 Tiết 3 Kó thuật Bài: Giáo án lớp 4 Nguyễn Văn Tài Tuần 13 15 Tiết 4 Môn: Toán Bài: NHÂN... đoạn văn ngắn (3 đến 5 câu) trong đó có sử dụng câu hỏi Giáo án lớp 4 Nguyễn Văn Tài Tuần 13 20 Tiết 2 Môn : Hát Nhạc Bài: I MỤC TIÊU Giúp HS biết cách đọc được âm nhạc độ cao, gõ nhòp phách II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC III CÁC HOẠT ĐỘNG - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy 1 Kiểm tra bài cũ 2 Dạy - học bài mới 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Thực hành 3 Củng cố, dặn dò - Về nhà chuẩn bò bài sau Giáo án lớp 4 Nguyễn Văn Tài. .. lớp 4 Nguyễn Văn Tài Tuần 13 19 2) Sáng sng1, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp 1 Cao Bá Quát luyện chữ vào thời gian nào? 2 ng cầm que vạch lên cột nhà để làm gì? Ỉ Dể luyện chữ cho cứng cáp CBQ đã làm gì? 3) ng nối danh khắp nước là người văn hay chữ tốt a) Ai nổi danh khắc nước là người văn hay chữ tốt? b) CBQ nổi danh là người như thế nào? c) Vì sao CBQ nổi danh là người văn hay... - Về nhà học bài và chuẩn bò bài sau “luyện tập” - Nhận xét tiết học Giáo án lớp 4 Nguyễn Văn Tài Tuần 13 16 Tiết : 5 Mỹ thuật Bài: I MỤC TIÊU: II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy 1 Kiểm tra bài cũ: 2 Dạy - học bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 CỦNG CỐ, DẶN DÒ Giáo án lớp 4 Nguyễn Văn Tài Tuần 13 17 Thứ sáu ngày 8 tháng 11 năm 2008 Thứ năm ngày 21 tháng 11 năm 2008 Tiết... Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS đọc Ghi nhớ trong SGK Điều kiện tự nhiên Mùa đông lạnh b a Vựa lúa thứ 2 Chăn nuôi Vựa lúa thứ 2 a Rau xứ lạnh b Đất dai màu mở c c Giáo án lớp 4 Nguyễn Văn Tài Tuần 13 23 Giáo án lớp 4 Nguyễn Văn Tài Tuần 13 24 Tiết 4 Môn : Toán Bài : LUYÊN TẬP I MỤC TIÊU Giúp HS : - Ôn tập cách nhân với số có hai chữ số, có ba chữ số - Ôn lại các tính chất: nhân một số với một tổng, nhân... và dụng cụ thí nhiệm như thế? Giáo án lớp 4 Nguyễn Văn Tài Của ai xi-ôn-cốp-xki Hỏi ai Tự hỏi mình Một người bạn Xi-ôn-cốp-xki Tuần 13 Dấu hiệu - Từ vì sao - Dấu chấm hỏi - Từ thế nào - Dấu chấm hỏi 18 Bài 2 - Gọi HS đọc câu văn: Về nhà, bà kể lại chuyện, khiến Cao Bá Quát vô cùng ân hận - 3HS lên bảng làm bài tập - Đọc thầm câu văn GV viết trên bảng + Câu văn viết ra nhằm mục đích hỏi HS đã chuẩn bò... Nhận xét HS kể, HS hỏi và cho điểm - Nhận xét lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu Giáo án lớp 4 Nguyễn Văn Tài Tuần 13 29 3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Nhận xét tiết học - Dăn HS về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bò bài sau “Búp bê của ai?” Giáo án lớp 4 Nguyễn Văn Tài Tuần 13 30 Tiết 4 Môn :Toán Bài: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU Giúp HS ôn tập, củng cố về: - Một số... ngườ văn hay chữ là người văn hay chữ tốt tốt - Hỏi: Câu chuyện nói lên điều gì? + Câu chuyện ca ngợi tính kiên trì quyết tâm sửa chữ c) Đọc diễn cảm viết xấu của Cao Bá Quát - Gọi 3HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài - 3HS tiếp nối nhau đọc Cả lớp theo dõi, tìm cách đọc 3 Củng cố, dặn dò - Hỏi: Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - Về nhà học bài và chuẩn bò bài sau Giáo án lớp 4 Nguyễn Văn Tài . đọc và viết lại bài văn (nếu được điểm dưới 7) Giáo án lớp 4 Nguyễn Văn Tài Tuần 13 14 Tiết 3 Kó thuật Bài: Giáo án lớp 4 Nguyễn Văn Tài Tuần 13 15 Tiết. nhiều đất, cát, bụi nên thường trong. Giáo án lớp 4 Nguyễn Văn Tài Tuần 13 9 Giáo án lớp 4 Nguyễn Văn Tài Tuần 13 Tiêu chuẩn Nước bò ô nhiễm Nước sạch 1

Ngày đăng: 19/10/2013, 02:11

Hình ảnh liên quan

- Gọi HS lên bảng giải bài. 2. Dạy - học bài mới  - nguyễn văn tài

i.

HS lên bảng giải bài. 2. Dạy - học bài mới Xem tại trang 4 của tài liệu.
- Gọi 3HS lên bảng đặt câu. 2. Dạy - học bài mới  2.1.Giới thiệu bài  - nguyễn văn tài

i.

3HS lên bảng đặt câu. 2. Dạy - học bài mới 2.1.Giới thiệu bài Xem tại trang 18 của tài liệu.
• Bảng phụ viết câu hỏivà sơ đồ. • Hình 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 như SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG - HỌC CHỦ YẾU  - nguyễn văn tài

Bảng ph.

ụ viết câu hỏivà sơ đồ. • Hình 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 như SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG - HỌC CHỦ YẾU Xem tại trang 22 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan