DÙNG DẠY – HỌC

Một phần của tài liệu nguyễn văn tài (Trang 27 - 31)

Bảng phụ ghi sẵn các kiến thức cơ bảng về văn kể chuyện. III. CÁC HOẠT ĐỘNG - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy 1. Kiểm tra bài cũ

- Kiểm tra việc viết lại bài văn, đoạn văn của 1 số HS chưa đạt yêu cầu ở tiết trước.

2. Dạy - học bài mới 2.1. Giới thiệu bài

Tiết học hôm nay cô sẽ cùng các em ôn lại. 2.2. hướng dẫn ôn luyện

Bài 1

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp.

+ Đề 1 và đề 3 thuộc loại văn gì? Vì sao em biết? - Kết luận: Trong 3 đề bài trên, chỉ có đề 2 là văn

kề chuyện. Vì khi làm đề văn này, các em phải chú ý đến nhân vật, cốt truyện, diễn biến, ý nghĩa ,.. của chuyện. Nhân vật trong truyện là tấm gương rèn luyện thân thể, nghị lực và quyết tâm của nhân vật đáng được ca ngợi và nôi theo.

Hoạt động học - 2HS lên kể lại.

- 1HS đọc thành tiếng.

- Đề 2: em hãy kể một câu chuyện về một tấm gương rèn luyện thân thể thuộc loại văn kể chuyện. Vì đây là kể lại một chuỗi các sự việc có liện quan đến tấm gương rèn luyện thân thể và câu chuyện có ý nghĩa khuyên mọi người hãy học tập và làm theo tấm gương đó.

- Đề 1 thuộc loại văn viết thư vì đề bài yêu cầu viết thư thăm bạn.

- Đề 3 thuộc loại văn miêu tả vì đế bài yêu càu tả lại chiếc áo hoặc chiếc váy.

- 2HS tiếp nối nhau đọc từng bài.

- 2HS cùng kể chuyện, trao đổi, sửa chữa. Bài 2, 3

- Gọi HS đọc yêu cầu a) kể trong nhóm.

Văn kể chuyện. Nhân vật

Cốt truyện.

- Kể lại một chuỗi sự việc cóđầu, có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật.

- Mỗi câu chuyệncần nói lên một điều có ý nghĩa.

- Là người hay các con vật, đồ vật, cây cối,.. được nhân hóa.

- Hành động lời nói, suy nghĩ… của nhân vật nói lên tính cách của nhân vật. - Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu góp phần nói lên tính cách, thaân phận

của nhân vật.

- Cốt truyện thường có 3 phần: mở đầu – diễn biến – kết thúc.

- Có hai kiểu mở bài (trực tiếp hay gián tiếp)). Có hai kiểu kết bài ( mở rộng và không mở rộng).

b) Kể trước lớp. - tổ chức ch HS kể 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học.

Tiết 2 Môn: Khoa Học

Bài: NGUYÊN NHÂN LAØM NƯỚC BỊ Ô NHIỂM I. MỤC TIÊU

Sau bài học, HS biết:

- Tìm ra những nguên nhân làm nươv1 ở sông, hồ kênh, rạch, biển,.. bị ô nhiễm. - Sưu tầm thông tin về nguyện nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương. - Nuế tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khỏe con người. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Hình trang 54, 55 SGK.

- Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô niễm nước ở địa phương và tác hại do nguyện nhân nước bị ô nhiễm gây ra.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG - HỌC CHỦ YẾUHoạt động dạy Hoạt động dạy

1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên đọc bài. 2. Dạy - học bài mới 2.1. Giới thiệu bài Hôm nay các em học.

2.2. Hoạt động 1: tìm các nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm

•MỤC TIÊU

- Phân tích các nguyên làm nước ở sông, hồ, kênh, rạch, biển…. Bị ô nhiễm.

- Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương. •Cách tiến hành:

Bước 1: tổ chức va hướng dẫn

Gv yêu cầu HS quan sát các hình, từ hình 1 đên hình 8 trang 54, 55 SGK; tập đặt câu hỏivà trả lời cho từ hình.

- Hình nào cho biết nước sông, hồ, kênh, rạch bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn được mô tả trong hình đó là gì?

- Hình nào cho biết nước máy bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn được mô tả trong hình đó là gì? .

- Hình nào cho biết nước biển bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn được mô tả trong hình đó là gì?

- Hình nào cho biết nước mưa bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn được mô tả trong hình đó là gì?

- Hình nào cho biết nước ngầm bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn được mô tả trong hình đó là gì? Bước 2: làm việc cả lớp. - HS chỉ vào hình. - GV giúp đở HS các nhóm. Bước 3: Làm việc cả lớp. Kết luận

- GV nêu cho HS biết.

Hoạt động 2: thảo lậun về tac hại của sự ô nhiễm nước •MỤC TIÊU Hoạt động học - 2HS lên đọc lại - 3HS nhắc lại. - HS đọc thành tiếng. - -

Tiết 3 Môn: Kể Chuyện

Bài: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

I. MỤC TIÊU

• Kể được câu chuyện mình chứng kiến hoặc tham gia tểh hiện tinh thần kiên trì, vượt khó. • Lời kể tự nhiên, sáng tạo, kết hợp với nét mặt, củ chỉ điệu bộ.

• Hiểu nội dung chuyện, ý nghĩa các câu chuyện mà bạn kể. • Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn thoe các tiêu chí đã nêu. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

• Đề bài viết sẵn trên bảng lớp. • Mục gợi ý viết trên bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy

1. Kiểm tra bài cũ

- Gọi 2HS kể lại truyện em đã nghe, đạ đọc về người có nghị lực.

- Nhận xét về HS kể chuyện, HS đặt câu hỏi và cho điểm.

2. Dạy - học bài mới 2.1. Giới thiệu bài

- Tiết kể chuyện lần trước, các em đã nghe, kể những truyện về người có ý chí nghị lực vươn lên trong cuộc sống.

2.2. Hướng dẫn kể chuyện: a) Tìm hiểu đề bài.

- Gọi HS đọc đề bài.

- Phân tích đề bài, dùng phấn màu: chứng kiến, tham gia, kiên trì vượt khó.

- Hỏi: Thế nào là người có tinh thần kiên trì vượut khó?

+ Em kể về ai? Câu chuyện đó như thế nào?

b) Kể trong nhóm.

- Gọi HS đọc lại gợi ý 3 trên bảng. c) Kể chuyện

- Tổ chức cho HS thi kể.

- GV khuyến khích HS lắng nghe. - Nhận xét HS kể, HS hỏi và cho điểm.

Hoạt động học - 2HS kể trước lớp. - Hỏi.

- 2HS Đọc thành tiếng. - 3HS tiếp nối nhau đọc.

+ Người có tinh thần vượt khó là người không quản ngại khó khăn, vất vả, luôn cố gắng. Khổ công để làm được công việc mà mình mong muốn hay có ich1.

+ Tipế nối nhau trả lời.

• Em kể về anh Sơn ở Thanh Hóa mà em được biết qua ti vi. Anh bị liệt hai chân nhưng vẵn kiên trì học tập. Bây giờ anh đang là sinh viên đại học. • Em kể về người bạn của em. Dù gia đình bạn

gắp nhiều khó khăn nhưng bạn vẵn cố gắng đi học.

• Em kể về lònh kiên trì luyện tập của bác hàng xóm khi bác bị tai nạn lao động.

• Em kể về lòng kiên nhẫn luyện viết chữ đẹp của bạn Châu cùng khu tập thể nhà em…

- 2HS giới thiệu.

+ Tranh 1và 4 kể về một bạn gái có gia đình vật vả. Hàng ngày, bạn phải làm niều việc để giúp đỡ gia đình. Tối đến bạn vẵn chịu khó học bài.

+ Tranh 2 và 3 kể về một bạn trai bị khuyếnt tật nhưng bạn vẵn kiên trì, cố gắng luyện tập và học hành.

- 1HS Đọc thành tiếng - 5 đến 7 HS thi kể chuyện.

3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:- Nhận xét tiết học. - Nhận xét tiết học.

- Dăn HS về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau. “Búp bê của ai?”.

Tiết 4 Môn :Toán

Bài: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU

Giúp HS ôn tập, củng cố về:

- Một số đơn vị đo khối lượng, diện tích, thời gian thường gặp và học ở lớp 4. - Phép nhân với số có haihoặc ba chữ số và một số tính chất của phép nhân. - Lập công thức tính điện tích hình vuông.

Một phần của tài liệu nguyễn văn tài (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(31 trang)
w