Sự sống của con người gắn bó rất chặt chẽ với thiên nhiên và phụ thuộc rất nhiều vào môi trường.Nếu môi trường sống được bảo vệ,giữ gìn thì sự sống của con người được bảo đảm.Còn ngược
Trang 1THUYẾT TRÌNH
Bài 14:
Bảo vệ môi trường và tài nguyên
thiên nhên.
Trang 2Tại sao chúng ta phải bảo vệ môi
trường và thiên nhiên?
Sự sống của con người gắn bó rất chặt chẽ với thiên nhiên và phụ thuộc rất nhiều vào
môi trường.Nếu môi trường sống được bảo vệ,giữ gìn thì sự sống của con người được bảo đảm.Còn ngược lại,nếu môi trường sống
bị tàn phá thì đới sống của chúng ta sẽ bị tổn hại rất lớn.Bảo vệ môi trường,nâng cao chất lượng cuộc sống đã trở thành vấn đề cấp
thiết,được toàn nhân loại hết sức quan tâm.
Trang 3Môi trường là gì?
• - Môi trường sống (môi
trường sinh thái) là toàn
bộ các điều kiện tự nhiên,
nhân tạo bao quanh con
người, có tác động tới đời
sống, sự tồn tại, phát triển
của con người.
• - Các yếu tố taọ thành môi
trường như không khí,
nước, đất, âm thanh, ánh
sáng, cây cối, sông, biển,
hồ, động thực vật, các khu
dân cư, khu sản xuất…
• Sự sống của con người hoàn toàn phụ thuộc vào môi
trường :” không khí để thở,nước để uống,thự phẩm
để ăn và mọi tiện nghi phục vụ cho đời sống đếu được khai thác từ môi trường,từ thiên nhiên.Vì vậy,môi trường có trong lành,có xanh tươi,sạch đẹp thì cuộc sống con người mới được yên ổn và phát triển.Nếu môi trường bị tàn phá,sự mất cân bằng sinh thái xảy ra thì đó là thảm họa vô cùng khủng khiếp đối với con người.
Trang 4Một vài hình ảnh về ô nhiễm môi
trường
Trang 5Rác Khói
Trang 6Mức độ bốc điôxít cacbon (CO2)
từng quốc gia
Trang 7Nước có thể bị phú dưỡng do ô
nhiễm
và Ô nhiễm khí quyển
Trang 8Bảo vệ môi trường là việc của
ai?
• Bảo vệ môi trường là những hoạt động giữ cho môi trường
trong lành, sạch đẹp, cải thiện môi trường, đảm bảo cân bằng sinh thái, ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do con người
và thiên nhiên gây ra cho môi trường, khai thác, sử dụng hợp lý
và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên
• Nhà nước bảo vệ lợi ích quốc gia về tài nguyên và
môi trường, thống nhất quản lý bảo vệ môi trường
trong cả nước, có chính sách đầu tư, bảo vệ môi
trường, có trách nhiệm tổ chức thực hiện việc giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học và công nghệ, phổ biến kiến thức khoa học và pháp luật về bảo vệ môi trường Luật Bảo vệ Môi trường của Việt Nam ghi rõ
trong Điều 6: "Bảo vệ môi trường là sự nghiệp của
toàn dân Tổ chức, cá nhân phải có trách nhiệm bảo
vệ môi trường, thi hành pháp luật về bảo vệ môi
Trang 9Kết luận chung:
• - Môi trường giúp cân bằng sinh
thái và bảo vệ sức khoẻ con
người.
• - Môi trường – tài nguyên thiên
nhiên giúp con người, đất nước
phát triển bền vững.
• - Từ đó khẳng định vai trò, ý
nghĩa đặc biệt quan trọng của
môi trường đối với sự sống và
phát triển của con người, xã hội.
• Bảo vệ môi trường và tài nguyên
thiên nhiên là giữ cho môi
trường trong lành, sạch đẹp ,đảm
bảo cân bằng sinh thái; ngăn
chặn, khắc phục các hậu quả xấu
do con người và thiên nhiên gây
ra Bảo vệ tốt môi trường và tài
nguyên thiên nhiên giúp con
người tạo ra cuộc sống tốt đẹp,
phát triển bền vững lâu dài.
quan trọng trong cuộc sống và
sự phát triển của con người, của mỗi Quốc gia, của toàn nhân
loại Bảo vệ môi trường là các hoạt động giữ cho môi trường xanh, sạch, đẹp, bảo đảm cân bằng sinh thái Trong sinh hoạt đời sốngvà phát triển kinh tế - xã hội không được làm ô nhiễm môi trường, thường xuyên áp dụng các biện pháp bảo vệ môi trường trong sản xuất và sinh hoạt Khai thác và sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên; chăm sóc, bảo vệ các loài động vật quý hiếm cần bảo tồn Có các biện pháp ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xâu do con người
và thiên nhiên gây ra.
Trang 10Phải làm gì để bảo vệ môi
trường?
• Để bảo vệ môi trường, Luật Bảo vệ Môi trường của Việt Nam nghiêm cấm các hành vi sau đây:
• Đốt phá rừng, khai thác khoáng sản một cách bừa bãi, gây huỷ hoại môi trường, làm mất cân bằng sinh thái;
• Thải khói, bụi, khí độc, mùi hôi thối gây hại vào không khí; phát phóng xạ, bức xạ quá giới hạn cho phép vào môi trường xung quanh;
• Thải dầu, mỡ, hoá chất độc hại, chất phóng xạ quá giới hạn cho phép, các chất thải, xác động vật, thực vật, vi khuẩn, siêu vi khuẩn độc hại và gây dịch bệnh vào nguồn nước;
• Chôn vùi, thải vào đất các chất độc hại quá giới hạn cho phép;
• Khai thác, kinh doanh các loại thực vật, động vật quý hiếm trong danh mục quy định của Chính phủ;
• Nhập khẩu công nghệ, thiết bị không đáp ứng tiêu chuẩn môi trường, nhập khẩu, xuất khẩu chất thải;
khai thác, đánh bắt các nguồn động vật, thực vật
Trang 11Cảm ơn thầy và các bạn đã lắngnghe !