1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm may mặc Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế : Luận văn ThS. Kinh doanh và quản lý: 60 34 05

127 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LIÊN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM MAY MẶC VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI, 2006 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LIÊN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM MAY MẶC VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ : 60 3405 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN HÙNG HÀ NỘI, 2006 MỤC LỤC Trang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM 1.1 Khái niệm vai trò cạnh tranh kinh tế 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh, lực cạnh tranh 1.1.2 Vai trò cạnh tranh kinh tế 11 1.1.3 Các loại hình cạnh tranh 13 1.2 Năng lực cạnh tranh sản phẩm 15 1.2.1 Các yếu tố cấu thành lực cạnh tranh sản phẩm 17 1.2.1.1 Chất lượng 17 1.2.1.2 Giá 18 1.2.1.3 Kiểu dáng mẫu mã sản phẩm 18 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh sản phẩm 19 1.2.2.1 Các nhân tố khách quan 19 1.2.2.2 Các nhân tố chủ quan 22 1.2.3 Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh sản phẩm 27 1.2.3.1 Tốc độ tăng trưởng sản phẩm 27 1.2.3.2 Thị phần sản phẩm 28 1.2.3.3 Mức độ hấp dẫn sản phẩm kiểu cách, mẫu mã 29 1.2.3.4 Chất lượng giá sản phẩm 29 1.2.3.5 Tỷ suất lợi nhuận 30 1.2.4 Sự cần thiết phải nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 31 CHƢƠNG THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM MAY MẶC VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 34 2.1 Khái quát chung cấu sản phẩm, lực sản xuất thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm may mặc Việt Nam 34 2.1.1 Cơ cấu sản phẩm 34 2.1.2 Năng lực sản xuất 38 2.1.3 Thị trường tiêu thụ 41 2.1.3.1 Thị trường xuất 41 2.1.3.2 Thị trường nội địa 53 2.2 Thực trạng lực cạnh tranh sản phẩm may mặc Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 57 2.2.1 Phân tích lực cạnh tranh sản phẩm may mặc Việt Nam thời gian qua 57 2.2.1.1 Tốc độ tăng trưởng sản phẩm 57 2.2.1.2 Thị phần 60 2.2.1.3 Mức độ hấp dẫn sản phẩm kiểu cách, mẫu mã 60 2.2.1.4 Chất lượng giá sản phẩm 63 2.2.1.5 Tỷ suất lợi nhuận 64 2.2.2 Phân tích mức độ ảnh hưởng nhân tố đến lực cạnh tranh sản phẩm may mặc Việt Nam 65 2.2.2.1 Các nhân tố khách quan 65 2.2.2.2 Các nhân tố chủ quan 68 2.3 Đánh giá chung lực cạnh tranh sản phẩm may mặc Việt Nam 72 2.3.1 Đánh giá lực cạnh tranh tuyệt đối 72 2.3.2 Đánh giá lực cạnh tranh tương đối 76 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM MAY MẶC VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 80 3.1 Dự báo thị trƣờng sản phẩm may mặc, định hƣớng phát triển sản phẩm may mặc Việt Nam: 80 3.1.1 Dự báo thị trường sản phẩm may mặc 80 3.1.1.1 Thị trường nước 80 3.1.1.2 Thị trường khu vực giới 83 3.1.2 Định hướng phát triển sản phẩm may mặc Việt Nam 88 3.1.2.1 Thị trường 90 3.1.2.2 Đầu tư công nghệ để phát triển sản xuất xuất 90 3.1.2.3 Đầu tư phát triển nguyên liệu 90 3.2 Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm may mặc Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 92 3.2.1 Các doanh nghiệp tham gia ngành 92 3.2.1.1 Giải pháp sản phẩm 92 3.2.1.2.Giải pháp hoàn thiện mạng lưới tiêu thụ (hệ thống kênh phân phối) 95 3.2.1.3 Giải pháp xây dựng thương hiệu 96 3.2.1.4 Giải pháp hạ giá thành sản phẩm 97 3.2.1.5 Giải pháp thực chiến lược đầu tư thích hợp 98 3.2.1.6 Giải pháp hướng tới khách hàng 98 3.2.2 Về phía phủ: 103 3.2.2.1 Cải cách thủ tục hành 103 3.2.2.2 Các biện pháp tài 104 3.2.2.3 Các biện pháp hỗ trợ ( xuất nhập khẩu, đầu tư, cạnh tranh) 105 3.2.3 Về phía ngành 105 3.2.3.1 Giải pháp nguồn cung ứng phục vụ sản xuất 105 3.2.3.2 Giải pháp thị trường 107 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC 115 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT AFTA Khu vực mậu dịch tự ASEAN APEC Diễn đàn kinh tế châu Á - Thái Bình Dương ASEAN Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á ATC Hiệp định sản phẩm may BTA Hiệp định Thương mại song phương C/O Certificate of Origin (Giấy chứng nhận xuất xứ) CP Cổ phần EU Liên minh Châu Âu GSP Hệ thống ưu đãi thuế quan ISO Tổ chức quốc tế tiêu chuẩn ITCB Tổ chức hàng dệt may quốc tế NLCT Năng lực cạnh tranh ODA Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức PR Quan hệ công chúng SA Hệ thống quản lý tiêu chuẩn quốc tế SWOT Ma trận điểm mạnh, điểm yếu, hội, nguy TNHH Trách nhiệm hữu hạn USD Đô la Mỹ VAT Thuế giá trị gia tăng Vinatex Tổng công ty dệt may Việt Nam WEF Diễn đàn Kinh tế Thế giới WTO Tổ chức Thương mại Thế giới XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Ký hiệu Bảng 2.1 Tên Trang Cơ cấu giá trị sản phẩm may mặc cụ thể Việt 34 Nam nhập vào Mỹ Bảng 2.2 Thị trường xuất sản phẩm dệt may Việt Nam năm 2004 42 Bảng 2.3 Kim ngạch hàng may mặc nước xuất sang Mỹ 43 Bảng 2.4 Cơ cấu hàng hóa Việt Nam nhập vào Mỹ năm 2005 44 Bảng 2.5 Xuất hàng may mặc vào thị trường EU năm 2002 46 Bảng 2.6 Hàng dệt may Việt Nam xuất sang Nhật Bản 50 Bảng 2.7 Kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam sang Hàn Quốc tháng đầu năm 2006 52 Bảng 2.8 Giá trị sản phẩm may mặc xuất vào Mỹ 58 Bảng 2.9 Kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam 59 Bảng 2.10 Chủng loại cụ thể hàng may mặc Việt Nam - Trung Quốc 61 Bảng 3.1 Dự báo quy mô thị trường nội địa 80 Bảng 3.2 Dự báo triển vọng xuất hàng dệt may đến năm 2010 82 Bảng 3.3 Mục tiêu xuất hàng dệt may Việt Nam đến năm 2010 89 Bảng 3.4 Chỉ tiêu sản xuất xuất 91 Bảng 3.5 Chỉ tiêu phát triển nguyên liệu 91 Bảng 3.6 Chỉ tiêu nhu cầu tổng vốn đầu tư đến năm 2010 92 Hình 3.1 Quan hệ khách hàng 99 Hình 3.2 Mối quan hệ bền vững khách hàng - nhà cung cấp 100 Sơ đồ Cấu trúc mối quan hệ với khách hàng 102 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Ngày nay, hội nhập kinh tế quốc tế trở thành yêu cầu tất yếu trình phát triển kinh tế hầu hết quốc gia Hội nhập kinh tế quốc tế có nghĩa mở cửa kinh tế, thực tự hóa thương mại, đưa doanh nghiệp tham gia vào cạnh tranh quốc tế Trong bối cảnh tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ, cạnh tranh diễn ngày gay gắt khắp nơi cấp độ Một quốc gia muốn hội nhập thành công phải xác định cấu kinh tế hợp lý, trọng phát triển mạnh ngành kinh tế mũi nhọn có khả cạnh tranh cao Các doanh nghiệp muốn tồn phát triển khơng có cách khác phải xác định chiến lược kinh doanh, đáp ứng địi hỏi thị trường có tính cạnh tranh ngày cao Với mục tiêu đến năm 2020, Việt Nam trở thành nước cơng nghiệp, cần phát triển ngành có lợi cạnh tranh Vì vậy, cần phải có cấu kinh tế hợp lý phải có chiến lược phát triển, nâng cao khả cạnh tranh ngành, sản phẩm trọng điểm Ngành dệt may, với sản phẩm làm chủ yếu sản phẩm may mặc xem ngành cơng nghiệp xuất mũi nhọn, đóng vai trị quan trọng toàn kinh tế Là ngành có kim ngạch xuất lớn đất nước, dệt may góp phần quan trọng vào việc xóa đói giảm nghèo ngành tạo cơng ăn việc làm cho lượng lớn nhân công lao động Bên cạnh đó, loạt ngành nghề phụ trợ như: trồng bông, trồng dâu nuôi tằm, thêu đan, sản xuất bao bì, có hội phát triển Dệt may Việt Nam ngành kinh tế đa thành phần bao gồm: doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (100% vốn liên doanh), cơng ty TNHH, công ty cổ phần, công ty tư nhân, tổ hợp, hợp tác xã Hầu hết sản phẩm may mặc sản xuất theo hình thức gia cơng, chất lượng chưa cao, chưa đồng Do đó, phát triển sản phẩm có chất lượng cao để đảm bảo cho cạnh tranh điều khó khăn Những năm 2001-2003, coi thời kỳ thịnh xuất may mặc Việt Nam Hiệp định song phương hàng dệt may Việt Nam Hoa Kỳ ký kết Tuy nhiên, liệu Việt Nam có chỗ đứng vững thị trường không tới phải đương đầu với loạt thử thách như: việc chấm dứt Hiệp định ATC, gia nhập WTO - nơi diễn cạnh tranh gay gắt kinh tế quốc gia, công ty lớn, bé Mặt khác, bối cảnh Trung Quốc, đối thủ cạnh tranh khổng lồ hàng may mặc, tham gia WTO, gây khó khăn khơng nhỏ cho xuất may mặc Việt Nam năm tới Xuất phát từ thực tế trên, tác giả chọn đề tài: “ Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm may mặc Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” để hoàn thành luận văn thạc sỹ với hy vọng có đóng góp thiết thực ý nghĩa q trình cơng nghiệp hóa ngành may mặc nói riêng kinh tế Việt Nam nói chung bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực quốc tế Tình hình nghiên cứu Gia nhập WTO, kinh tế Việt Nam thời kỳ hội nhập vấn đề mang tính cấp thiết không riêng ngành may mặc mà tồn ngành kinh tế nói chung Đã có nhiều cơng trình, đề tài nghiên cứu quan tâm đến “năng lực cạnh tranh” trình hội nhập Mặc dù phần lớn nghiên cứu dừng lại bao quát ngành nghề kinh tế, song vài đề tài nêu hội, thách thức giải pháp khắc phục mức độ định Trong cơng trình có tác phẩm xuất thành sách như: 105 3.2.2.3 Các biện pháp hỗ trợ (xuất nhập khẩu, đầu tư, cạnh tranh) Là ngành kinh tế nhiều thành phần, bao gồm doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (100% vốn liên doanh), cơng ty TNHH, công ty cổ phần, công ty tư nhân, tổ hợp, hợp tác xã Để đẩy mạnh cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh, Nhà nước cần có biện pháp hỗ trợ dệt may Việt Nam cần tăng cường khả phối hợp đầy đủ đồng đơn vị thành viên Tổng công ty Dệt may Việt Nam, xóa bỏ phân biệt đối xử với doanh nghiệp quốc doanh, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển đổi qui chế để hấp dẫn đầu tư nước ngồi, tạo mơi trường cạnh tranh phong phú, đa dạng 3.2.3 Về phía ngành 3.2.3.1 Giải pháp nguồn cung ứng phục vụ sản xuất * Thiết bị sản xuất nguyên phụ liệu Trước mắt nên đầu tư trọng điểm cho ngành để có dây chuyền thiết bị với công nghệ sản xuất đại, tạo sản phẩm hồn chỉnh có chất lượng tốt, giá thành hạ, đủ khả cạnh tranh, cung cấp cho ngành may Phấn đấu đến năm 2010, ngành tự cung cấp nguyên liệu cho ngành để chủ động nguyên phụ liệu sản xuất, đẩy mạnh chương trình tăng tốc ngành theo Quyết định 55 Thủ tướng Chính phủ Đối với thiết bị sản xuất, ngành dệt may Việt Nam phải làm tốt công tác nhập thiết bị phụ tùng sản xuất ngành, đặc biệt công tác kiểm định hàng nhập khẩu, thẩm định chất lượng công nghệ để nhập thiết bị phù hợp với yêu cầu cơng đổi ngành tránh tình trạng biến Việt Nam thành bãi rác công nghệ giới Đối với nguồn nguyên phụ liệu, nay, ngành dệt may phải nhập hầu hết nguyên phụ liệu cho sản xuất: xơ sợi, phụ liệu may xấp xỉ 50%, 106 vải 70%, bơng 90%, sợi tổng hợp, hố chất, thuốc nhuộm, máy móc gần 100% với chi phí khơng nhỏ Nếu tình trạng khơng cải thiện, doanh nghiệp Việt Nam không bị giảm khả cạnh tranh xuất mà e rằng, "sân nhà" không đủ sức đối chọi với hàng dệt may ngoại vào Việt Nam sau WTO Do cần tận dụng nguồn lực sẵn có điều kiện khí hậu thuận lợi nước để phát triển vùng nguyên liệu phục vụ cho ngành Cụ thể phát triển vùng ngun liệu trồng bơng Bên cạnh đó, đầu tư xây dựng số nhà máy sản xuất tơ sợi tổng hợp, hóa chất, thuốc nhuộm, chất phụ trợ nhằm thay phần nguyên phụ liệu phải nhập góp phần đảm bảo ngành dệt phát triển, cung cấp kịp thời nguồn phụ liệu đáng kể cho sản xuất đảm bảo yêu cầu, tiến độ thực hợp đồng sản xuất Có thể nói, nguyên liệu đáp ứng cho ngành may yếu tố định “đầu ra” cho sản xuất sản phẩm Với mục tiêu phát triển toàn ngành, ngành dệt cần phải tăng cường đầu tư sản xuất để đuổi kịp ngành may Tới năm 2005, Việt Nam phải tập trung đầu tư nhằm thay hết trang thiết bị cổ điển, tập trung vào lĩnh vực sản phẩm dệt kim ưa chuộng *Nguồn vốn Nguồn vốn xem giải pháp cần khắc phục quan trọng bậc chiến lược tăng tốc phát triển cho ngành Với số đưa để thực 35 000 tỷ đồng đến hết năm 2005, 30 000 tỷ đồng cho giai đoạn 2006-2010 Đây toán mà ngành dệt may gấp rút tìm phương án giải Để huy động nguồn vốn, công ty ngành cần phải thay đổi mơ hình quản lý, tận dụng nguồn lực có sẵn như: sở hạ tầng có sẵn, huy động vốn từ cán cơng nhân viên Bên cạnh đó, cần phải thu hút vồn đầu tư nước ngồi thơng qua hình thức liên doanh, cổ phần 107 * Nguồn nhân lực Tăng cường đào tạo bồi dưỡng nhà thiết kế mẫu theo hướng mở lớp tập huấn, mời chuyên gia nước giảng dạy, gửi nhân cơng đào tạo qui nước ngồi để có nhà thiết kế mẫu chuyên nghiệp có đủ trình độ, lực đáp ứng nhu cầu sản xuất hàng xuất Tăng cường đầu tư cho trường đào tạo công nhân ngành may, trọng đào tạo theo hướng tiêu chuẩn hóa để nâng cao kỹ hiệu suất sử dụng thiết bị công nhân, giúp cơng nhân may Việt Nam có trình độ suất lao động ngang tầm với nước khu vực Xây dựng chế ứng xử, tinh thần vật chất (thực chất văn hóa doanh nghiệp) nhằm thu hút nguồn chất xám cho phát triển ngành dệt may Khi xóa bỏ hạn ngạch hàng dệt may, nước phát triển có quy định khắt khe mơi trường, lao động, Do đó, doanh nghiệp không cần áp dụng hệ thống tiêu chuẩn ISO-9000, mà cần phải áp dụng ISO-14000 SA 8000 để sản phẩm Việt Nam đủ tiêu chuẩn đứng vững phát triển thị trường giới thời gian tới Xây dựng mạng lưới thông tin điều hàng cơng việc cần phải làm, nhằm góp phần nâng cao hiệu việc điều hành quản lý doanh nghiệp 3.2.3.2 Giải pháp thị trường * Thị trường nội địa Là quốc gia đông dân, với số 80 triệu dân thu nhập ngày tăng, thị trường nước thị trường hấp dẫn đầy tiềm Việc chiếm lĩnh phát triển thị trường nội địa công việc mà ngành dệt may Việt Nam cần sớm thực Để thành công việc chiếm lĩnh mở rộng thị trường nội địa, cần phải có kết hợp từ phía Nhà nước, ngành doanh nghiệp cụ thể như: 108 - Nhà nước phải tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp nước phát triển thị trường nội địa Nhà nước cần quan tâm giải vướng mắc doanh nghiệp phát triển thị trường nội địa Cần tăng cường công tác quản lý thương mại biên giới với Trung Quốc, đẩy mạnh cơng tác phịng chống bn lậu, quản lý chặt chẽ chợ đầu mối biên giới nhằm làm giảm đến mức thấp tượng bn lậu trốn thuế với mặt hàng nói chung với hàng may mặc Trung Quốc nhập nói riêng Có sách thích hợp để thu hút đầu tư Trung Quốc công nghiệp may mặc phát triển ngành dệt, tạo nguyên liệu cho ngành may phát triển - Với ngành may, cần có quan tâm thị trường nước Xác lập tổ chức có hiệu quan hệ liên ngành phát triển công nghiệp dệt may Trên sở Quy hoạch tổng thể Phát triển ngành công nghiệp Dệt May đến năm 2010 Bộ Công nghiệp, cần tiếp tục phát triển vùng nguyên liệu, ngành công nghiệp phụ trợ nước Cần điều chỉnh cấu sản phẩm thích hợp với nhu cầu nước Cụ thể: tích cực đầu tư vào vùng trồng (hiện sản lượng đáp ứng 10-15% nhu cầu sản xuất xơ tổng hợp), đầu tư thêm nhà máy kéo sợi chất lượng cao để nâng dần tỷ lệ nội địa hóa, hạ giá thành sản phẩm - Về phía doanh nghiệp, điều cần thiết tăng cường sức cạnh tranh, đặc biệt với đối thủ Trung Quốc qua việc giảm chi phí, nâng cao chất lượng, đổi cơng nghệ, kỹ thuật, Cần nghiên cứu thị trường nội địa, phát kẽ hở thị trường để cơng Ngồi thị trường tiêu dùng hàng may mặc cao cấp, doanh nghiệp cần quan tâm tới thị trường tiêu dùng bậc trung bình thấp Các doanh nghiệp cần phải xây dựng quảng bá thương hiệu biện pháp chiến lược kích cầu thị trường nội địa thị trường xuất 109 * Thị trường nước - Đối với thị trường hạn ngạch Việt nam cần có biện pháp làm cho việc thực hạn ngạch doanh nghiệp may mặc thuận lợi Ví dụ, việc phân bổ hạn ngạch hợp lý, giảm bớt loại phí hạn ngạch, tăng cường việc cấp giấy phép xuất tự động cho doanh nghiệp, cần xúc tiến đàm phán, thương thuyết thương mại, mở rộng quan hệ ngoại giao với nước thuộc thị trường có hạn ngạch để họ gia tăng hạn ngạch hàng dệt may Việt Nam, tăng cường xuất mặt hàng phi hạn ngạch Cụ thể: Với thị trường EU, doanh nghiệp cần tăng cường phát huy tính chun mơn hóa sản xuất mặt hàng có sức cạnh tranh lớn như: loại gối, vỏ chăn đồ jeans, áp dụng công thức nhà sản xuất Việt Nam + nhà bán lẻ Châu Âu, thay nhà sản xuất Việt Nam + nhà sản xuất Châu Âu nhằm giảm bớt khâu trung gian Với thị trường Mỹ, thị trường lớn ngành dệt may Việt Nam, doanh nghiệp cần tìm đến làm ăn với nhà phân phối thức, tập trung khai thác có hiệu cách tăng mã hàng xuất có hạn ngạch, đồng thời tìm cách đẩy mạnh xuất mặt hàng chưa bị khống chế hạn ngạch Theo qui định Mỹ, sản phẩm dệt may chia thành 167 mã hàng riêng lẻ, riêng hàng may mặc có tới 106 mã hàng Trong số 38 mã hàng dệt may Việt Nam bị khống chế hạn ngạch, có tổng cộng 35 mã hàng may mặc (chiếm 33% tổng số mã hàng may mặc vào thị trường Mỹ) Như vậy, cịn tới 129 mã hàng Việt Nam xuất tự vào thị trường Mỹ mà doanh nghiệp Việt Nam tận dụng Các doanh nghiệp Việt Nam hồn tồn chuyển đổi mã hàng sản xuất phù hợp cách đàm phán thương lượng với khách hàng để chuyển sang mã hàng không bị áp đặt hạn ngạch 110 - Đối với thị trường phi hạn ngạch Ngành dệt may Việt Nam cần phải nâng cao chất lượng, không đơn hiểu chất lượng sản phẩm, mà cần phải hiểu theo nghĩa bao quát chất lượng sản phẩm, chất lượng dịch vụ kèm, giá, yếu tố người, yếu tố đạo đức mà khách hàng quan tâm, hình ảnh đất nước, hình ảnh cơng ty bán hàng Cụ thể, thị trường Nhật Bản, mặt hàng dệt kim, khăn bông, loại quần ka ki áo sơ mi Việt Nam mặt hàng có sức cạnh tranh lớn Do vậy, với nguồn lực lao động dồi có sẵn biết kết hợp với nguồn nguyên liệu, công nghệ Nhật Bản, tích cực khai thác sách Trung Quốc chắn thành công Các doanh nghiệp cần phải chủ động thay đổi cách tiếp cận để mở rộng thêm nguồn khách hàng Ví dụ, tìm cửa ngõ qua thị trường Lào, đơng bắc Thái Lan để tạo thành tổng thể thị trường giúp Việt Nam có vị vững gần sân nhà 111 KẾT LUẬN Trong kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế, cạnh tranh quy luật tất yếu khách quan Mỗi doanh nghiệp tham gia hoạt động thương trường dù lĩnh vực kinh doanh phải chấp nhận cạnh tranh yếu tố thúc đẩy phải cố gắng để tồn phát triển Luật đầu tư nước vào Việt Nam số sách khác Nhà nước tạo điều kiện cho nhiều doanh nghiệp nước kinh doanh thị trường Việt Nam mở nhiều hội để doanh nghiệp nước đua tài Chính vậy, cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đã, cạnh tranh gay gắt, ganh đua liệt Ngành hàng dệt may Việt Nam không nằm ngồi xu Tuy nhiên, để đạt mục tiêu đề từ đến năm 2010, ngành dệt may phải đối mặt với nhiều thách thức, từ vấn đề tồn sản xuất xuất ngành đến khó khăn việc cạnh tranh thị trường giới Việc nghiên cứu giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế khơng có ý nghĩa mặt lý luận mà cịn có ý nghĩa thực tiễn lớn Nhất giai đoạn cạnh tranh yếu tố tồn khách quan kinh tế Hy vọng viết đóng góp phần nhỏ bé việc tìm giải pháp cạnh tranh hiệu cho doanh nghiệp nói chung cho ngành hàng dệt may Việt Nam nói riêng 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Tài Chính - Trang tin điện tử (08/08/2005), “Giải pháp nâng cao kim ngạch xuất dệt may năm 2005” Bộ Tài Chính - Trang tin điện tử (22/12/2004), “Xuất nhập dệt may từ 1-2005: Kẻ mạnh thắng!” Trương Đình Chiến (2004), Quản trị Marketing doanh nghiệp, NXB Thống Kê Nguyễn Văn Dân (2001), Những vấn đề tồn cầu hố kinh tế, NXB Khoa học xã hội Đỗ Thị Phi Hoài (2005), “Ngành công nghiệp Dệt may Việt Nam trước xu hội nhập kinh tế quốc tế”, tạp chí Nghiên cứu tài kế tốn, (01) Nguyễn Thị Hường (2004), “Phân biệt sức cạnh tranh hàng hóa, doanh nghiệp kinh tế bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”, tạp chí Kinh tế phát triển, (83) Lê Thị Thanh Huyền (2004), “Thách thức ngành dệt may Việt Nam thời kỳ mới”, tạp chí Nghiên cứu tài kế tốn, (11) Philip Kotler (1997), Quản trị Marketing, NXB Thống Kê Mác- AngGhen tuyển tập (1962), tập II, NXB Sự thật, Hà Nội 10 Michael E Porter (1996), Chiến lược cạnh tranh, NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà nội 11 Ths Nguyễn Vĩnh Thanh (2004), “Cơ hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế”, tạp chí Kinh Tế & Phát triển, (90) 113 12 Lê Tiến Trường, “Xây dựng khách hàng truyền thống - chìa khóa thành cơng”, tạp chí Dệt may Thời trang, 05/2002 13 Nguyễn Anh Tuấn (2004), “Sử dụng thương hiệu nhằm nâng cao khả cạnh tranh thị trường quốc tế doanh nghiệp Việt Nam”, tạp chí Kinh tế phát triển, (86) 14 Nguyễn Anh Tuấn, TS Diệp Thị Mỹ Hảo (2005), “Giải pháp cho ngành dệt may Việt Nam”, tạp chí Nghiên cứu Kinh Tế, (323) 15 Trần Văn Tùng (2004), Cạnh tranh kinh tế, NXB Thế giới Tiếng Anh 16 J Fagerberg, M Knell and M Scholec, “The competitiveness of nations” 17 Helen Joyce (14/03/2001), “Adam Smith and the Invisible Hand”, Plus Magazine 18 M Porter (1990), The Competitive Advantage of Nations, Macmillan, London 19 Ricardo_Viner (1937), Studies in the Theory of International Trade, NewYork 114 Các website: 20 http://www1.mot.gov.vn 21 http://www.rced.com.vn 22 http://www.vinatex.com.vn 23 http://www.moi.gov.vn 24 http://www.nhungtrangvang.com.vn 25 http://www.trade.hochiminhcity.gov.vn 26 http://www.mises.org 27 http://www.econlib.org 28 http://www.rfa.org 29 http://www.irv.moi.gov.vn 30 http://www.mofa.gov.vn/quocte 31 http://www.tapchibcvt.gov.vn 115 PHỤ LỤC DOANH NGHIỆP TIÊU BIỂU NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 2006 DOANH NGHIỆP TIÊU BIỂU NHẤT CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM  Công ty May Việt Tiến  Công ty Dệt Phong Phú TOP 10 CÁC DOANH NGHIỆP TIÊU BIỂU NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM  Công ty May Việt Tiến  Công ty Dệt Phong Phú  Công ty cổ phần May Nhà Bè  Công ty Liên doanh Coats Phong Phú  Công ty cổ phần May 10  Cơng ty cổ phần May Sài Gịn  Cơng ty SCAVI Việt Nam  Công ty dệt may Hà Nội  Công ty cổ phần May Đồng Nai  Công ty cổ phần May Phương Đông 116 DOANH NGHIỆP TIÊU BIỂU TỪNG MẶT DOANH NGHIỆP CÓ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TỐT  Công ty cổ phần May Sài Gịn  Cơng ty cổ phần May Sông Hồng - Phú Thọ  Công ty cổ phần May Xuất Phan Thiết  Công ty liên doanh Coats Phong Phú  Công ty TNHH May Đồng Tiến  Công ty TNHH Đầu tư Phát triển Sơn Kim  Công ty cổ phần Kinh doanh Len Sài Gịn  Cơng ty TNHH May In Hồng Tấn  Công ty cổ phần May Hai  Công ty SCAVI Việt Nam  Công ty May Việt Tiến  Công ty cổ phần May Hồ Gươm DOANH NGHIỆP CĨ THƢƠNG HIỆU MẠNH  Cơng ty May Việt Tiến  Công ty cổ phần May 10  Doanh nghiệp tư nhân Dệt Phước Thịnh  Công ty TNHH Đầu tư Phát triển Sơn Kim  Công ty TNHH Dệt may Thái Tuấn  Công ty TNHH nhà nước thành viên Dệt Việt Thắng  Công ty 28 - Agtex  Công ty Dệt may Hà Nội  Công ty cổ phần May Nhà Bè  Công ty TNHH May thêu giày xuất nhập An Phước 117 DOANH NGHIỆP CHIẾM LĨNH THỊ TRƢỜNG NỘI ĐỊA TỐT  Công ty Dệt may Hà Nội  Công ty Dệt Phong Phú  Công ty May Việt Tiến  Công ty liên doanh Coats Phong Phú  Công ty hữu hạn Sợi Tainan  Công ty TNHH nhà nước thành viên Dệt Việt Thắng  Công ty 28 - Agtex  Công ty TNHH Dệt may Thái Tuấn  Công ty cổ phần Dệt may Thành Công  Công ty TNHH Thương Mại Dịch vụ Tư vấn Thiết kế Thời Trang Việt  Công ty TNHH Đầu tư Phát triển Sơn Kim  Công ty May 20  Công ty cổ phần May Sông Hồng - Nam Định DOANH NGHIỆP PHÁT TRIỂN ĐƢỢC MẶT HÀNG CÓ TÍNH KHÁC BIỆT CAO  Cơng ty cổ phần May Nhà Bè  Công ty cổ phần May Phương Đông  Công ty Dệt may công nghiệp Hà Nội  Công ty May Việt Tiến  Công ty May Tiền Tiến  Doanh nghiệp tư nhân Dệt Phước Thịnh  Công ty Dệt Phong Phú  Công ty Sợi Thiên Nam  Công ty TNHH Dệt may Lan Trần  Công ty cổ phần Sợi Phú Bài 118 DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU TỐT  Công ty cổ phần May Nhà Bè  Công ty TNHH Hansoll Vina  Công ty May Việt Tiến  Công ty cổ phần May 10  Công ty Dệt may Hà Nội  Công ty TNHH May Đồng Tiến  Công ty SCAVI Việt Nam  Cơng ty cổ phần May Sài Gịn  Công ty TNHH nhà nước thành viên Dệt may Hịa Thọ  Cơng ty cổ phần Dệt may Thành Cơng DOANH NGHIỆP CĨ TĂNG TRƢỞNG KINH DOANH TỐT  Công ty cổ phần May Nhà Bè  Công ty TNHH Hansoll Vina  Công ty May Việt Tiến  Công ty cổ phần May 10  Công ty TNHH nhà nước thành viên Dệt may Hòa Thọ  Công ty cổ phần May Phương Đông  Công ty Dệt may Hà Nội  Công ty Dệt Phong Phú Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one

Ngày đăng: 17/09/2020, 23:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w