BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN ĐÌNH HUY TÁC ĐỘNG CỦA VỐN XÃ HỘI ĐẾN ĐA DẠNG HÓA THU NHẬP HỘ GIA ĐÌNH NƠNG THƠN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh, năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN ĐÌNH HUY TÁC ĐỘNG CỦA VỐN XÃ HỘI ĐẾN ĐA DẠNG HÓA THU NHẬP HỘ GIA ĐÌNH NƠNG THƠN VIỆT NAM Chun ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 8310105 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM KHÁNH NAM TP Hồ Chí Minh, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn hoàn thành tay tơi thực hiện, khơng chép tài liệu nào, nội dung kết nghiên cứu hồn tồn trung thực Các số liệu, thơng tin sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn theo quy định TP Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 10 năm 2018 Người thực Nguyễn Đình Huy MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH TĨM TẮT CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa thực tiễn luận văn nghiên cứu 1.7 Kết cấu luận văn CHƯƠNG II : TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Vốn xã hội 2.1.1 Vốn xã hội gì? 2.1.2 Vai trò vốn xã hội 2.2 Đa dạng hóa thu nhập 2.2.1 Đa dạng hóa thu nhập ? 2.2.2 Lý cho việc thực đa dạng hóa thu nhập 10 2.2.3 Một số tiêu đo lường đa dạng hóa thu nhập 11 2.2.4 Tổng hợp yếu tố tác động đến đa dạng hóa thu nhập từ nghiên cứu liên quan 12 CHƯƠNG III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Khung phân tích: 17 3.2 Dữ liệu : 19 3.3 Mô tả biến: 19 3.3.1 Biến phụ thuộc (SID): 19 3.3.2 Biến độc lập: 19 3.3.3 Biến kiểm soát: 20 3.4 Mô hình nghiên cứu 24 CHUƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 4.1 Thống kê mô tả 26 4.1.1 Tình trạng đa dạng hóa thu nhập 26 4.1.2 Các yếu tố vốn xã hội 27 4.1.3 Các yếu tố đặc điểm chủ hộ 30 4.1.4 Nguồn vốn tự nhiên 31 4.1.5 Nhân tố địa phương 31 4.2 Phân tích tác động vốn xã hội đến định đa dạng hóa thu nhập hộ gia đình nơng thơn 33 4.2.1 Kết hồi quy mơ hình Tobit 33 4.2.2 Tác động biên yếu tố lên đa dạng hóa thu nhập 37 CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 41 5.1 Kết luận 41 5.2 Hàm ý sách 41 5.2.1 Chính sách ưu đãi vốn vay, phát triển vốn xã hội địa phương 42 5.2.2 Chính sách hỗ trợ trung tâm đào tạo ngành nghề 44 5.2.3 Chính sách khuyến khích nơng dân đa dạng hóa ngành nghề 44 5.3 Hạn chế luận văn hướng nghiên cứu 44 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VARHS: liệu từ điều tra tiếp cận nguồn lực hộ gia đình nơng thơn Việt Nam GDP: Tổng sản phẩm quốc nội CIEM: Viện Quản lý Kinh tế Trung ương IPSARD: Viện Chính sách chiến lược Nông nghiệp Phát triển Nông thôn ILSSA: Viện Khoa học Lao động Xã hội SID: Chỉ số Simpson Index Diversification NIS: Chỉ số The number of sources SW: Chỉ số Shannon-Weaver DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tổng hợp yếu tố tác động đến đa dạng hóa thu nhập từ nghiên cứu liên quan Bảng 3.1: Kỳ vọng biến mơ hình Bảng 4.1 Thống kê biến mơ hình Bảng 4.2 Kết ước lượng mơ hình TOBIT năm 2014 Bảng 4.3 Kết ước lượng mơ hình TOBIT năm 2016 Bảng 4.4 Tác động biên yếu tố lên đa dạng hóa thu nhập năm 2014 Bảng 4.5 Tác động biên yếu tố lên đa dạng hóa thu nhập năm 2016 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Khung lý thuyết Hình 4.1: Mức độ đa dạng hóa thu nhập Hình 4.2: Đa dạng hóa nguồn thu nhập theo nhóm nghề nghiệp TĨM TẮT Luận văn phân tích, nghiên cứu ảnh hưởng vốn xã hội đối đến định đa dạng hóa thu nhập hộ gia đình nơng thơn Việt Nam mơ hình Tobit hai giới hạn, sử dụng liệu từ điều tra tiếp cận nguồn lực hộ gia đình nơng thơn Việt Nam (VARHS) năm 2016, nghiên cứu 2699 hộ gia đình thuộc khu vực nơng thơn địa bàn 12 tỉnh, thành phố Việt Nam; từ đề xuất, gợi ý sách quyền Nghiên cứu cho thấy có yếu tố tác động đến định đa dạng hóa thu nhập hộ gia đình nơng thơn Việt Nam có ý nghĩa thống kê gồm: Tuổi chủ hộ, tham gia đào tạo nghề, số thành viên hộ, tiếp cận vốn vay, tổng diện tích đất nơng nghiệp hộ sở hữu cú sốc thiên tai biến vốn xã hội số người nhờ cậy cần tiền 1 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Đặt vấn đề Sau 32 năm thực đổi mới, Việt Nam từ nước nông nghiệp lạc hậu với 90% dân số làm nghề nông, đến đạt nhiều thành tựu quan trọng trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Theo báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2017 Tổng cục thống kê, quy mô kinh tế Việt Nam đạt 5.007,9 nghìn tỷ đồng; GDP bình qn đầu người ước tính đạt 53,5 triệu đồng Về cấu kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng 15,34%; khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 33,34%; khu vực dịch vụ chiếm 41,32% Có thể thấy cơng nghiệp dịch vụ đầu tàu kinh tế nông nghiệp đóng vai trị quan trọng kinh tế nước ta, mà dân số nông thôn mức cao 60,8 triệu người, chiếm khoảng 64,9% tổng dân số nước phần lớn công việc người dân chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên hoạt động sản xuất nơng nghiệp cịn gặp nhiều khó khăn đa số người dân nơng thơn có trình độ văn hóa thấp; sản xuất với quy mơ nhỏ lẻ, manh mún khó chun canh với diện tích lớn Hơn nữa, sách, chế phát triển nơng thơn chưa hồn thiện, chưa vào chiều sâu, người nơng dân có điều kiện áp dụng khoa học kỹ thuật, giới hóa vào sản xuất Hoạt động sản xuất nông nghiệp chịu nhiều tác động khách quan yếu tố bên điều kiện tự nhiên, giá thị trường nông sản hay nhu cầu sử dụng sản phẩm đa dạng người tiêu dùng gây khó khăn khơng nhỏ đến đời sống người dân Đầu tiên, Việt Nam nằm khu vực chịu nhiều ảnh hưởng bất thường thời tiết tình trạng biến đổi khí hậu tồn cầu làm gia tăng loại thiên tai lũ lụt, hạn hán, để lại hậu khôn lường, thiệt hại nặng nề cho mùa màng người nông dân Thứ hai, thị hiếu đời sống người tiêu dùng ngày lên cao, người dân có xu hướng sử dụng đa dạng sản phẩm nông nghiệp, yêu cầu chất lượng cao đảm bảo toàn Điều đặt yêu cầu cho ngành nông nghiệp phải phát triển theo hướng đa dạng hóa sản phẩm chất lượng để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Thứ ba, giá loại nông sản thị trường biến động thất thường, thường xuyên xảy tình trạng “được mùa giá” gây ổn định nguồn thu nhập nơng dân Bên cạnh đó, nơng sản nhập ngày người tiêu dùng ưa chuộng gây khó khăn nơng sản Việt Nam Vì vậy, ngồi nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa thu nhập phương pháp để nơng hộ đối phó với bất lợi đột ngột xảy Mặc khác, vùng kinh tế đặc biệt khó khăn, vùng sâu vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, khó có điều kiện để chun mơn hóa đa dạng hóa thu nhập cách thức hợp lý để tăng thu nhập, đảm bảo sống cho người dân Ngoài ra, đa dạng hóa thu nhập phương pháp để sử dụng hiệu nguồn lực Mở rộng loại hình sản xuất kinh doanh giúp cho người dân phối hợp nguồn lực cách tối ưu Do vậy, để ổn định nguồn thu nhập gia đình, người dân nơng thơn cần phải tham gia vào hoạt động kinh doanh phi nông nghiệp, thực đa dạng hóa nguồn thu nhập nơng hộ Đã có nhiều học giả nghiên cứu chứng minh mối quan hệ đa dạng hóa thu nhập khả tăng thu nhập hộ gia đình nơng thơn Các hộ có mức độ đa dạng hóa thu nhập cao từ nguồn thu nhập phi nông nghiệp có xu hướng dễ nghèo, thu nhập ổn định hơn, sử dụng nguồn lực hiệu Tuy nhiên, làm để nâng cao tỷ trọng đa dạng hóa cho người dân, nhiều nghiên cứu yếu tố tác động đến định đa dạng hóa thu nhập có vốn người, vốn tài vốn xã hội (Trần Tiến Khai Nguyễn Ngọc Danh, 2014) Trong đó, vốn xã hội quan niệm loại vốn, bên cạnh loại vốn khác vốn kinh tế, vốn văn hóa, vốn người Cho đến nay, có nhiều nghiên cứu khác giới liên quan đến đóng góp vốn xã hội nhiều lĩnh vực vai trị tích cực loại vốn giai đoạn đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Coleman (1998), Putnam (1995, 2000), Bourdieu (1986) Vốn xã hội đề tài nghiên cứu học giả nước quan tâm năm gần Vì vậy, nghiên cứu tác động vốn xã hội Việt Nam, khu vực nơng thơn giúp nhận vai trò vốn xã hội việc nâng cao đời sống, cải thiện sinh kế mức thu nhập hộ gia đình nơng thơn Việt Nam Với câu hỏi vốn xã hội có tác động tới định đa dạng hóa thu nhập hộ gia đình nơng thơn Việt Nam hay khơng? Để giải đáp thắc mắc nghiên cứu sử dụng số liệu VARHS 2016 để phân tích xem liệu vốn xã hội hộ gia đình có ảnh hưởng đến đa dạng hóa thu nhập hộ gia đình hay khơng để từ có sách liên quan đến vốn xã hội phù hợp giúp gia đình nơng thơn nâng cao thu nhập đồng thời cung cấp thêm luận khoa học cho nhà quản lý việc hoạch định sách biện pháp nhằm phát triển nông thôn 1.2 Câu hỏi nghiên cứu Vốn xã hội có tác động đến định đa dạng hóa thu nhập hộ gia đình nơng thơn Việt Nam hay không? 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Phân tích tác động vốn xã hội đến định đa dạng hóa thu nhập hộ gia đình nông thôn Việt Nam 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn hộ gia đình sống vùng nơng thơn Việt Nam tham gia đa dạng hóa thu nhập dựa liệu “Điều tra hộ gia đình tiếp cận nguồn lực đánh giá tác động chương trình hỗ trợ ngành nông nghiệp phát triển nông thôn” (VARHS) năm 2016 Báo cáo dựa mẫu 2.669 hộ gia đình nơng thơn Hầu hết hộ gia đình lấy mẫu lại từ mẫu VHLSS 2004 vùng nông thôn 12 tỉnh VARHS, Hà Tây cũ, Phú Thọ, Lào Cai, Điện Biên, Lai Châu, Nghệ An, Quảng Nam, Khánh Hoà, Đăk Lăk , Đăk Nông, Lâm Đồng Long An (và mẫu VHLSS năm 2002 Hà Tây, Phú Thọ, Quảng Nam Long An) Tuy nhiên, mẫu không bao gồm hộ gia đình thành lập sau năm 2004, mẫu dựa VHLSS trước có xu hướng thiên hộ gia đình lớn tuổi Để giải vấn đề để thay hộ gia đình khơng thể vấn lại, mẫu cho VARHS 2012 mở rộng thêm 544 hộ mới, lấy mẫu từ Tổng điều tra năm 2009 50 hộ gia đình lấy mẫu ngẫu nhiên để thay hộ gia đình mà khơng thể vấn lại Các hộ cịn lại hộ có chủ hộ người trẻ tuổi Điều đảm bảo mẫu VARHS đại diện cho dân số nông thôn 12 tỉnh Phạm vi nghiên cứu vùng đồng nông thôn 12 tỉnh thành đại diện cho vùng kinh tế gồm: Hà Tây; Nghệ An; Quãng Nam; Khánh Hòa; Lâm Đồng; Đắk Lắk; Đắk Nông; Lào Cai; Điện Biên; Lai Châu; Phú Thọ Long An 1.5 Phương pháp nghiên cứu Để phân tích liệu thu từ liệu VARHS, luận văn sử dụng phương pháp thống kê mô tả phân tích tình hình tổng qt đặc điểm hộ gia đình Sau luận văn sử dụng mơ hình Tobit kết hợp với phần mềm STATA để xem xét ảnh hưởng vốn xã hội đến số đo lường mức độ đa dạng hóa thu nhập nông hộ SID 1.6 Ý nghĩa thực tiễn luận văn nghiên cứu Đa dạng hóa thu nhập chiến lược nhằm giảm thiểu rủi ro thu nhập cho người nông dân, phương pháp để sử dụng hiệu nguồn lực, mở rộng loại hình sản xuất kinh doanh giúp cho người nơng dân phối hợp nguồn lực cách tối ưu Việc xác định vốn xã hội có tác động đến định đa dạng hóa thu nhập hộ gia đình nơng thơn hay khơng giúp đưa nhiều kiến nghị, đề xuất giúp làm tăng chiến lược đa dạng hóa thu nhập Từ góp phần ổn định sống hộ gia đình nơng thơn sách xây dựng nơng thơn bền vững 1.7 Kết cấu luận văn Luận văn gồm chương: + Chương 1: Giới thiệu tổng quan nghiên cứu giải thích tầm quan trọng thực nghiên cứu + Chương 2: Đưa sở lý thuyết liên quan đến vấn đề nghiên cứu + Chương 3: Trình bày mơ hình, thiết kế mơ hình nêu rõ phương pháp nghiên cứu, cách lấy số liệu đo lường biến + Chương 4: Thể kết nghiên cứu, thảo luận kết + Chương 5: Kết luận, gợi ý sách, mặt giới hạn luận văn đề hướng nghiên cứu 6 CHƯƠNG II : TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT Trong chương này, luận văn trình bày số khái niệm vốn xã hội, hoạt động đa dạng hóa thu nhập luận văn tóm lượt số nghiên cứu nhiều quốc gia khác để chọn số biến phù hợp đưa vào luận văn 2.1 Vốn xã hội 2.1.1 Vốn xã hội gì? Vốn xã hội thuật ngữ giới nghiên cứu Việt Nam nước ngày quan tâm năm gần Thuật ngữ vốn xã hội đưa vào nghiên cứu từ năm đầu kỷ XX, bắt nguồn từ nghiên cứu Hanifan (1916), thuật ngữ thảo luận nhiều học giả tiếng Bourdieu (1986), Coleman (1988) hay Putnam (2000), nhiên người lại định nghĩa vốn xã hội dựa hướng tiếp cận mình, đến ngày nay, chưa có định nghĩa thống vốn xã hội Bên cạnh đó, giới học thuật cịn tranh luận việc vốn xã hội công nhận loại vốn hay không Một số nhà học thuật cho vốn xã hội tương tự loại vốn khác tích lũy để tạo lợi nhuận, chuyển hóa thành vốn, nguồn lực khác (Bourdieu, 1986) sử dụng nhiều mục đích khác (Coleman, 1988) Một số người khác lại lập luận vốn xã hội khác với loại vốn khác vốn xã hội nằm mối quan hệ xã hội, cá nhân, loại vốn khác, vốn xã hội trao đổi cá thể nhóm thay thị trường mở (Claridge, 2004) Bourdieu (1986) định nghĩa vốn xã hội tập hợp nguồn lực thực tế tiềm tàng dựa mạng lưới quen biết nhận nhau, mà cá nhân tương tác qua lại với nhau, Bourdieu cho quy mô vốn xã hội cá nhân phụ thuộc vào mức độ quan hệ rộng hay hẹp mà người nắm giữ thực tế Theo định nghĩa này, vốn xã hội loại tài sản mà cá nhân khai thác ảnh hưởng, vốn xã hội đầu tư chuyển đổi thành loại vốn khác, cá nhân có nhiều mối quan hệ nắm nhiều ưu 7 Coleman (1988) lại có quan điểm ngược lại với Bourdieu, ông cho vốn xã hội tài sản cá nhân mà tài sản chung tập thể Theo Coleman, vốn xã hội lòng tin quy tắc ứng xử người Vốn xã hội tồn người có trách nhiệm, sẵn sàng giúp đỡ có lịng tin vào hợp tác với Chính trách nhiệm thái độ sẵn sàng giúp đỡ tạo lòng tin cá nhân Theo Coleman, vốn xã hội có ba đặc tính: (1) phụ thuộc vào lịng tin trông đợi cá nhân với nhau, (2) vốn xã hội mang đặc tính truyền thơng, chẳng hạn cá nhân có thơng tin hữu ích từ mối quan hệ quen biết mà khơng phải phát sinh nhiều chi phí, (3) có nhiều chế tài chuẩn mực hiệu làm vốn xã hội lớn Putnam (1995, 2000) lại đưa định nghĩa vốn xã hội riêng Ơng coi vốn xã hội đặc điểm tổ chức xã hội (khuôn mẫu, chuẩn mực, nguyên tắc), vốn xã hội giúp hành động tập thể có tính khn mẫu, tăng cường chuẩn mực phổ biến làm đơn giản hóa hợp tác Putnam nêu bật hai đặc điểm quan trọng phân biệt vốn xã hội với loại vốn khác Đầu tiên, ơng giả định vốn xã hội có tính cơng cộng khơng phải tài sản cá nhân cá nhân sử dụng nó, khơng tước đoạt quyền tiếp cận vốn xã hội trở thành chủ sở hữu vốn xã hội Thứ hai, Putnam phân biệt tính quan trọng khác vốn xã hội Vốn xã hội khơng bị cạn kiệt sử dụng nó, vốn xã hội cạn kiệt không sử dụng Putnam tin niềm tin thành phần quan trọng vốn xã hội Niềm tin trở thành sở cho hợp tác điều tránh khỏi lĩnh vực sống Như vậy, Putnam có quan điểm với Coleman cho vốn xã hội tài sản chung tập thể, khác với nhận định Bourdieu vốn xã hội tài sản cá nhân Phân tích vấn đề nêu cho thấy nhiều nhà nghiên cứu xem tin tưởng nhóm tảng vốn xã hội Sự tin tưởng nhóm xã hội làm tăng mong muốn tham gia vào nhóm cá nhân Tuy nhiên, tin tưởng phát sinh giá trị tiêu chuẩn chia sẻ tất thành viên nhóm 8 Có thể thấy thời điểm tại, khái niệm vốn xã hội tiếp tục thảo luận hoàn thiện, có nhiều định nghĩa, cách giải thích khơng giống có quan điểm phản biện định nghĩa, nghiên cứu góp phần vào làm phong phú định nghĩa cách áp dụng vốn xã hội bối cảnh nghiên cứu cụ thể Trong nghiên cứu này, tác giả thống quan niệm vốn xã hội loại nguồn lực; gắn liền với mạng lưới xã hội, quan hệ xã hội; tạo cách đầu tư vào mạng lưới xã hội mối quan hệ; khai thác giá trị vốn xã hội để mang lại lợi ích 2.1.2 Vai trị vốn xã hội Vốn xã hội bao gồm mạng lưới mối quan hệ xã hội, đặc trưng tiêu chí lịng tin có có lại Vì có tin tưởng, vốn xã hội cho phép người hành động lợi ích lẫn (Lochner et al, 1999) Theo Stewart-Weeks and Richardson (1998) chất lượng mối quan hệ xã hội, cá nhân sử dụng để giải vấn đề mà họ gặp phải Tsai (2000) Coleman (1988) nghiên cứu vốn xã hội có vai trị quan trọng việc chia sẻ kiến thức thông tin, từ thông tin kiến thức nhận qua chia sẻ mạng lưới xã hội, cá nhân sử dụng để phát triển vốn người Niềm tin thành phần quan trọng vốn xã hội (Stone, 2001) tin tưởng phát triển, mối quan hệ mang mang tính chất lâu dài, địi hỏi phải bảo trì Thật vậy, với người bạn tin tưởng tin tưởng bạn, sau nhiều năm có tương tác với mối quan hệ trì mạnh mẽ Prusak and Cohen (2001) lập luận để tăng tính hiệu quản lý, nhà quản trị phải đặt niềm tin lên ưu tiên hàng đầu để xây dựng mối quan hệ tổ chức có tính mạnh mẽ Ngồi vốn xã hội Coleman (1988) Dearmon and Grier (2011) nhắc tới với vai trò quan trọng việc tạo vốn người thông qua mối quan hệ gia đình cộng đồng để hình thành vốn người hệ tiếp theo, nghiên cứu Coleman tỷ lệ học sinh bỏ học có mối liên hệ vốn xã hội phụ huynh ảnh hưởng đến thành tích học tập Theo Becker (1993) vốn xã hội tác động đến kiến thức, thói quen kỹ trẻ em qua tầm ảnh hưởng gia đình Nghiên cứu Ports et al (1998) nhận xét hiệu vốn xã hội việc kiểm soát việc học tập trẻ em mà không cần sử dụng đến biện pháp kiểm sốt khác Vốn xã hội cịn có vai trị phát triển kinh tế, số trường hợp vốn xã hội sử dụng việc huy động nguồn lực tài để đầu tư tăng trưởng kinh tế (Woolcock, 2001) Theo Trần Hữu Dũng (2003), yếu tố niềm tin vốn xã hội giúp giảm chi phí giám sát, giúp doanh nghiệp tiết kiệm thời gian tiền bạc chi cho hoạt động giám sát để đầu tư vào hoạt động kinh tế khác 2.2 Đa dạng hóa thu nhập 2.2.1 Đa dạng hóa thu nhập ? Theo Reardon (1997), đa dạng hóa thu nhập thu nhập từ hoạt động phi nông nghiệp bao gồm công việc trả lương việc làm tự kiếm Còn Ellis (1998) định nghĩa đa dạng hóa thu nhập tăng lên tỷ trọng số lượng nguồn thu nhập nông hộ từ hoạt động phi nông nghiệp với tổng thu nhập hộ Cả hai học giả cho rằng, đa dạng hóa thu nhập nguồn thu nhập kiếm thêm từ hoạt động không liên quan trực tiếp đến việc đầu tư sản xuất nông nghiệp, nông hộ có nguồn thu từ sản xuất nơng nghiệp nơng hộ chưa đa dạng hóa thu nhập Một số học giả khác lại có cách định nghĩa đa dạng hóa thu nhập theo hướng đơn giản dựa vào số lượng nguồn thu nhập hộ gia đình, xem hộ gia đình đa dạng hóa thu nhập hộ gia đình có từ hai nguồn thu nhập trở lên Hay đa dạng hóa q trình chuyển từ trồng có giá trị thấp sang trồng, vật ni hoạt động phi nơng nghiệp có giá trị cao (Lê Thanh Nhã, 2015) 10 2.2.2 Lý cho việc thực đa dạng hóa thu nhập Việc chun mơn hóa mang lại số lợi ích định, nhiên nhiều nông hộ nước phát triển lại áp dụng phương thức đa dạng hóa hoạt động đem lại thu nhập Dưới lý giải thích cho thực trạng này: Thứ nhất, nguồn thu nhập đa dạng hóa chiến lược nhằm giảm rủi ro (Ellis, 2000) Nếu nguồn thu nhập biến động bất thường từ năm sang năm khác thời tiết hay yếu tố khác mức độ biến động thu nhập khơng tỷ lệ thuận với nguồn thu nhập hộ có nhiều nguồn thu nhập biến động thu nhập so với hộ chun mơn hóa Quản lý rủi ro giúp lý giải cho việc đa dạng hóa trồng số trồng chống chịu thời tiết, bệnh dịch, số trồng khác Thêm vào đó, quản lý rủi ro giúp giải thích cho việc đa dạng hóa từ trồng trọt sang ngành nghề phi nơng nghiệp làm công hay kinh doanh phi nông nghiệp Khi đa dạng hóa thúc đẩy quản lý rủi ro nhìn chung hộ phải hy sinh góc độ thu nhập bình quân Do vậy, hy vọng đa dạng hóa xuất nguồn thu nhập biến động mạnh hộ nông dân nghèo nông thôn làm nông nghiệp dựa vào nước mưa vùng có tiềm thấp có xu hướng tạo nhiều nguồn thu nhập hộ vùng có tiềm sinh thái cao Thứ hai, nhiều nguồn thu nhập có ích thích ứng với việc thị trường hay thị trường hoạt động hiệu (Reardon et al., 1992) Ví dụ hộ có q đất để sử dụng hết lao động gia đình mua th thêm đất Tuy nhiên thị trường đất đai không tồn hoạt động hộ buộc phải sử dụng lao động dư thừa vào hoạt động phi nơng nghiệp hay lao động làm thuê lợi nhuận tiền công thấp Mặt khác thị trường tiền tệ hoạt động không hiệu hộ lại thiếu tiền mặt hộ sử dụng hoạt động phi nông nghiệp để kiếm tiền mặt trả cho đầu vào nông nghiệp 11 Thứ ba, suất lao động hoạt động có tính thời vụ cao, tạo động để thực thêm hoạt động khác suất hoạt động thứ thấp (Alderman and Sahn, 1989) Điều giúp lý giải tồn hoạt động phi nông nghiệp thời kỳ nông nhàn vùng sản xuất nông nghiệp chủ yếu dựa vào nước mưa nơi canh tác vụ năm Điều lý giải tham gia có tính thời vụ vào lao động làm thuê nông nghiệp thời gian thu hoạch nơng phẩm Thứ tư, tính khơng đồng kỹ hay hội việc làm thành viên gia đình thúc đẩy hộ đa dạng hóa Thậm chí thành viên chun mơn hóa hộ đa dạng hóa (Henin, 2002) Thứ năm, nguồn thu nhập thúc đẩy kết hợp nhu cầu tiêu dùng đa dạng chi phí giao dịch cao việc mua hàng tiêu dùng (Gigane and Sokoto, 1999) Về mặt kinh tế, chi phí giao dịch cao có nghĩa định sản xuất tiêu dùng không tách biệt, nhu cầu tiêu dùng ảnh hưởng đến định sản xuất Ví dụ, gia đình sống xa đường giao thơng chợ chi phí để mua bán hàng hóa cao, buộc gia đình phải đa dạng hóa sản xuất để đáp ứng nhu cầu thân loại hàng hóa lương thực phi lương thực 2.2.3 Một số tiêu đo lường đa dạng hóa thu nhập Có nhiều cách để đo lường đa dạng hóa thu nhập Trong số nghiên cứu, đa dạng hóa thu nhập đo lường cách sử dụng số lượng nguồn thu nhập; tỷ lệ nguồn thu nhập khác * Số lượng nguồn thu nhập đo lường thông qua số: NIS (The number of sources ): số lượng nguồn thu nhập nông hộ Chỉ số giới thiệu Minot et al (2006), Ibrahim et al (2009) * Tỷ lệ nguồn thu nhập đo lường thông qua số: Chỉ số Simpson (Simpson Index Diversification - SID) (Minot, 2006) 12 Đa dạng hóa thu nhập đo lường số Simpson (SID), số Shannon – Weaver Trong nghiên cứu sử dụng số Simpson (SID), xác định: SID= 1- ∑𝒏𝒊 𝒑𝟐𝒊 Trong Pi tỷ trọng nguồn thu nhập thứ i tổng thu nhập hộ n tổng số nguồn thu nhập Giá trị SID từ - hồn tồn khơng có tính đa dạng (hay hồn tồn chun mơn hóa) đến 1- đa dạng hóa hồn tồn; với k nguồn thu nhập SID biến thiên từ đến (1-1/k) Điểm mạnh số Simpson phù hợp với tất hoạt động nông hộ không phân biệt nông nghiệp hay phi nông nghiệp * Chỉ số Shannon-Weaver (Magurran, 1998) Chỉ số cân Shannon để xác định nguồn thu nhập nông hộ Chỉ số Shannon dễ dàng đo lường tính tốn hoạt động phi nơng nghiệp đóng góp vào tổng thu nhập thực tế nông hộ từ nhiều nguồn thu nhập khác Chỉ số cho biết thu nhập từ hoạt động phi nơng nghiệp lớn nơng hộ đa dạng hóa Cơng thức xây dựng số Shannon: SW = - ∑𝒊 𝑷𝒊 𝒍𝒏(𝑷𝒊 ) Trong Pi tỷ trọng nguồn thu nhập thứ i tổng thu nhập hộ Chỉ số Shannon-Weaver nhạy cảm số Simpson 2.2.4 Tổng hợp yếu tố tác động đến đa dạng hóa thu nhập từ nghiên cứu liên quan Có nhiều nghiên cứu quốc gia khác tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến đa dạng hóa thu nhập (như Ellis,2000 ; Minot et al., 2006; Võ Văn Tuấn, 2015;…) Các nghiên cứu nhóm yếu tố ảnh hưởng đến đa dạng hóa thu nhập như: Đặc điểm hộ gia đình; Nguồn vốn xã hội; Nguồn vốn tự nhiên; Yếu tố địa phương 13 2.2.4.1 Nhóm yếu tố nguồn vốn xã hội - Các mối quan hệ xã hội hộ Tiêu chí để đánh giá nguồn vốn xã hội có tham gia vào quyền hay tổ chức trị xã hội địa phương hay khơng; có quan hệ với viên chức cơng quyền hay khơng Vốn xã hội có tác động dương, mối quan hệ xã hội có vai trò mở rộng tham gia thành viên gia đình nhiều hoạt động kinh tế (Stefan Schwarze and Manfred Zeller, 2005; Trần Tiến Khai Nguyễn Ngọc Danh, 2014) 2.2.4.2 Nhóm yếu tố đặc điểm hộ gia đình - Giới tính chủ hộ: Các tác giả quy ước chủ hộ nam nhận giá trị nữ Kết hồi quy cho thấy giới tính chủ hộ có tác động âm Các chủ hộ có giới tính nữ có xu hướng đa dạng hóa thu nhập họ tham gia lĩnh vực nông nghiệp phi nông nghiệp (Bernard et al., 2014; Lê Thanh Nhã, 2015) Trong nghiên cứu Ho and Ha (2017) sử dụng liệu từ khảo sát mức sống (VHLSS) 2002-2010, lại cho chủ hộ nam lại có xu hướng đa dạng hóa thu nhập cao - Số tuổi chủ hộ: Có tác động âm Điều cho thấy độ tuổi chủ hộ tăng đa dạng hóa thu nhập Nguyên nhân chủ hộ lớn tuổi thiếu nguồn lực sức khỏe để tham gia nhiều hoạt động kinh tế khác (Bernard et al., 2014) Tuy nhiên nghiên cứu Hứa Thị Phương Chi (2015) nhân tố kì vọng giới tính chủ hộ, tuổi chủ hộ lại khơng có ý nghĩa thống kê - Trình độ học vấn chủ hộ có tác động dương đến đa dạng hóa thu nhập Nghĩa số năm học chủ hộ cao mức độ đa dạng hóa thu nhập hộ gia tăng Nguyên nhân chủ hộ có trình độ học vấn cao hội việc làm họ nhiều, có khả tham gia vào nhiều cơng việc khác (Lê Tấn Nghiêm, 2010; Hứa Thị Phương Chi, 2015; Bernard el al., 2014) 14 - Tham gia đào tạo nghề: hộ có người có dạy nghề ngắn hạn trở lên có tác động dương đến đa dạng hóa thu nhập Tương tự trình độ học vấn hộ, việc tham gia đào tạo nghề tạo nhiều hội việc làm phi nông nghiệp (Hứa Thị Phương Chi, 2015) - Quy mơ hộ có tác động dương Quy mơ hộ gia đình lớn khả đa dạng hóa thu nhập cao (Ho and Ha, 2017) - Khả tiếp cận nguồn vốn thức: Có tác động dương Các hộ có khả tiếp cận vốn thức nhiều vịng năm có khả đa dạng hóa thu nhập cao (Schwarze and Zeller, 2005; Lê Thanh Nhã, 2015; Trần Tiến Khai Nguyễn Ngọc Danh, 2014; Võ Văn Tuấn Lê Cảnh Dũng, 2015) - Dân tộc kinh: nghiên cứu Lê Thanh Nhã (2015) thực tỉnh Trà Vinh cho kết dân tộc kinh có mức độ đa dạng hóa thu nhập cao dân tộc khác, tác động dương Nghiên cứu khác Nguyên Chương Trần Như Quỳnh (2015) phân tích liệu vùng duyên hải Nam Trung Bộ nghiên cứu Trần Tiến Khai Nguyễn Ngọc Danh (2014) nghiên cứu liệu nông thôn Việt Nam năm 2010 cho kết dân tộc kinh có tác động âm đến đa dạng hóa thu nhập Nghiên cứu Barrett (2001) Lê Tấn Nghiêm (2010) cho kết dân tộc thiểu số có hội đa dạng hóa dân tộc Kinh 2.2.4.3 Nhóm yếu tố nguồn vốn tự nhiên - Nghiên cứu Võ Văn Tuấn Lê Cảnh Dũng (2015) phân tích liệu đồng sơng Cửu Long cho kết diện tích đất nơng nghiệp có tác động âm đến đa dạng hóa thu nhập Các nghiên cứu khác Lê Thanh Nhã (2015), Lê Tấn Nghiêm (2010) cho kết diện tích đất sản xuất có tác động dương đến đa dạng hóa thu nhập 2.2.4.4 Nhóm yếu tố điều kiện địa phương - Khoảng cách từ nhà đến đường giao thơng chính: Các hộ xa đường giao thơng có nguồn thu hộ ven đường Có thể hạn chế tiếp cận hoạt động nguồn lực kinh tế, tác động âm (Schwarze and Zeller, 2005) 15 - Có đường ơ-tơ, điện lưới quốc gia, thủy lợi có tác động dương đến đa dạng hóa thu nhập (Nguyên Chương Trần Như Quỳnh, 2015) - Sự xuất cú sốc: thiên tai, dịch bệnh,…có tác động tích cực Chứng tỏ hộ thường xun gặp tình trạng bất lợi có xu hướng đa dạng hóa thu nhập hình thức tự bảo hiểm (Schwarze and Zeller, 2005; Trần Tiến Khai Nguyễn Ngọc Danh, 2014) Bảng 2.1: Tổng hợp yếu tố tác động đến đa dạng hóa thu nhập từ nghiên cứu liên quan Nhóm Tên biến Tác động Tác giả Quan hệ với quyền: biến Nguồn vốn xã hội Stefan Schwarze and dummy, nhận giá trị có người quen làm máy (+) quyền, trường hợp Manfred Zeller/ Trần Tiến Khai ngược lại Giới tính chủ hộ: biến dummy (+) thể giới tính chủ hộ nam, nữ Hồ Thị Ngọc Diệp Bernard (-) Archibald Senyo Agyeman/ Lê Thanh Nhã Đặc điểm Tuổi chủ hộ: đo lường hộ gia số năm sống chủ hộ Bernard (-) Archibald Senyo Agyeman đình Trình độ học vấn chủ hộ: tính số năm học chủ hộ Bernard (+) Archibald Senyo Agyeman / Lê Tấn Nghiêm/ Hứa Thị Phương Chi 16 Nhóm Tên biến Tác động Tác giả Đào tạo: biến dummy, nhận giá trị nơng hộ có người có dạy nghề ngắn hạn trở lên (+) Hứa Thị Phương Chi (+) Hồ Thị Ngọc Diệp ngược lại nhận giá trị Quy mô hộ: biến đo lường số lượng thành viên nông hộ Khả tiếp cận vốn vay: hộ có khoản vay tổ chức tín dụng, quỹ nhân dân,… Stefan Schwarze and (+) Manfred Zeller/ Lê Thanh Nhã/trần Tiến Khai/ Võ Văn Tuấn Dân tộc Kinh biến dummy, nhận giá (+) trị dân tộc kinh, Nguồn vốn tự nhiên Nguyên Chương/ dân tộc khác (-) Diện tích đất nơng nghiệp diện tích (+) Lê Thanh Nhã (-) Võ Văn Tuấn Trần Tiến Khai đất nơng nghiệp bình qn cho thành viên nông hộ Khoảng cách từ thôn/ấp đến thị trấn Yếu tố địa gần phương Lê Thanh Nhã Sự xuất cú sốc lũ lụt, bão lốc, hạn hán (-) (+) Stefan Schwarze and Manfred Zeller Stefan Schwarze/Trần Tiến Khai Nguồn: Tổng hợp tác giả 17 CHƯƠNG III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Khung phân tích: Khung phân tích xây dựng dựa phần tổng hợp yếu tố tác động đến đa dạng hóa thu nhập từ nghiên cứu liên quan chương II chọn yếu tố phù hợp với tổng quan sở lý thuyết luận văn sau: - Nhóm yếu tố nguồn vốn xã hội: Tác giả lựa chọn hai yếu tố nguồn vốn xã hội dựa vào sở lý thuyết vốn xã hội chương II bao gồm số lượng thành viên hộ tham gia vào tổ chức, số người hộ nhờ cậy cần vay tiền yếu tố từ nghiên cứu có liên quan yếu tố có người quen làm quyền (Schwarze and Zeller, 2005; Trần Tiến Khai Nguyễn Ngọc Danh, 2014) - Nhóm yếu tố đặc điểm hộ gia đình: Các yếu tố đặc điểm hộ gia đình chọn từ nghiên cứu liên quan giới tính chủ hộ , số tuổi chủ hộ, trình độ học vấn chủ hộ (Bernard et al., 2014; Lê Thanh Nhã, 2015), có tham gia đào tạo nghề (Hứa Thị Phương Chi, 2015), số thành viên gia đình (Ho and Ha, 2017), khả tiếp cận nguồn vốn thức hộ người dân tộc Kinh (Trần Tiến Khai Nguyễn Ngọc Danh, 2014) - Nhóm nguồn vốn tự nhiên: Yếu tố nguồn vốn tự nhiên chọn từ nghiên cứu liên quan yếu tố tổng diện tích đất nơng nghiệp (Lê Thanh Nhã, 2015; Lê Tấn Nghiêm, 2010) - Nhóm yếu tố địa phương: Các yếu tố địa phương lựa chọn dựa lý thuyết lý thực việc đa dạng hóa thu nhập, bao gồm yếu tố động tham gia khoảng cách từ nhà đến đường nhựa gần nhất, xuất cú sốc thiên tai (Stefan Schwarze and Manfred Zeller, 2005; Trần Tiến Khai Nguyễn Ngọc Danh, 2014) 18 Đặc điểm hộ gia đình - Giới tính chủ hộ - Tuổi chủ hộ - Trình độ học vấn chủ hộ - Tham gia đào tạo nghề - Quy mơ hộ gia đình - Khả tiếp cận nguồn vốn - Dân tộc Nguồn vốn xã hội - Quan hệ với quyền SID - Số thành viên tham gia vào tổ chức - Số người hộ nhờ cậy Nguồn vốn tự nhiên - Tổng diện tích đất nơng nghiệp Yếu tố địa phương - Khoảng cách từ hộ đến đường nhựa - Thiên tai Hình 3.1: Khung phân tích Nguồn: Tổng hợp tác giả 19 3.2 Dữ liệu : Nghiên cứu sử dụng liệu VARHS 2016 (Điều tra tiếp cận nguồn lực hộ gia đình nơng thơn Việt Nam năm 2016), UNU-WIDER hỗ trợ Viện Quản lý Kinh tế Trung Ương (CIEM) thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư, Viện Chính sách chiến lược Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn (IPSARD) thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Viện Khoa học Lao động Xã hội (ILSSA) thuộc Bộ Lao động, Thương binh Xã hội thực Dữ liệu điều tra thông tin 2.699 hộ gia đình nơng thơn 12 tỉnh Việt Nam là: Hà Tây (nay nhập vào Hà Nội), Lào Cai, Phú Thọ, Lai Châu, Điện Biên, Nghệ An, Quảng Nam, Khánh Hịa, Đắk Lắk, Đắk Nơng, Lâm Đồng Long An Dữ liệu năm 2016 cập nhập từ điều tra lại hộ gia đình liệu VHLSS 2004 mở rộng điều tra thêm 544 hộ để thay hộ gia đình vấn lại 3.3 Mô tả biến: 3.3.1 Biến phụ thuộc (SID): Luận văn sử dụng số SID (Simpson Index Diversification) để đo lường mức độ đa dạng hóa thu nhập nơng hộ 3.3.2 Biến độc lập: Từ khung phân tích lý thuyết trên, luận văn đo lường vốn xã hội biến sau: (1) Số lượng thành viên hộ tham gia vào tổ chức, hiệp hội; (2) Số người hộ nhờ cậy cần tiền; (3) Quan hệ với quyền địa phương - Biến thành viên tham gia tổ chức (tvthamgia): Là số lượng thành viên hộ tham gia vào tổ chức, hiệp hội Hộ gia đình có thành viên tham gia vào tổ chức, hiệp hội có khả tiếp cận thơng tin sách, nghề nghiệp việc làm phi nơng nghiệp khác Tác giả kỳ vọng biến tương quan (+), thể hộ gia đình có nhiều thành viên tham gia vào tổ chức, hiệp hội có định đa dạng hóa thu nhập hộ cao 20 - Biến số người nhờ cậy (nhocay): Biến đo lường số người hộ nhờ cậy cần tiền Hộ gia đình có nhiều mối quan hệ nhờ cậy vay tiền để đầu tư vào hoạt động phi nông nghiệp Tác giả kỳ vọng biến tương quan (+), biến quan hệ đồng biến với đa dạng hóa thu nhập - Biến quan hệ với quyền (quanhe_cq): biến nhận giá trị có người quen làm máy quyền, trường hợp khơng có người quen làm quyền Đối với hộ gia đình có người quen làm máy quyền dễ nhận hỗ trợ làm công việc phi nông nghiệp khác Tác giả kỳ vọng biến tương quan (+), thể hộ gia đình có người quen máy quyền có định đa dạng hóa thu nhập hộ cao hộ không quen 3.3.3 Biến kiểm sốt: * Nhóm đặc điểm hộ gia đình - Biến giới tính chủ hộ (gioitinh_ch): biến giả thể giới tính chủ hộ Nếu chủ hộ nam biến giả 1, chủ hộ nữ biến giả Nam giới thường đóng vai trò chủ đạo việc định kinh tế gia đình thường có xu hướng mạo hiểm nữ giới, tác giả kỳ vọng biến tương quan (+), thể định đa dạng hóa thu nhập hộ cao chủ hộ nam giới - Biến tuổi chủ hộ (tuoi_ch): Được tính số năm sống chủ hộ Tuổi chủ hộ cao thường e ngại rủi ro người trẻ tuổi nên thường tham gia vào hoạt động đầu tư khác hoạt động nông nghiệp Tác giả kỳ vọng biến tương quan (-), thể chủ hộ lớn tuổi khả đa dạng hóa thu nhập hộ - Biến trình độ học vấn chủ hộ (hocvan_ch): Là số năm học chủ hộ Trình độ học vấn chủ hộ cao chủ hộ có nhận thức cao, thường có nhiều hội tiếp cận với hoạt động tạo thu nhập người có trình độ học vấn thấp Đồng thời người có trình độ học vấn cao thường có mức độ kỳ vọng cao thu nhập nên họ thường tham gia hoạt động phi nông nghiệp Tác 21 giả kỳ vọng biến tương quan (+), thể định đa dạng hóa thu nhập hộ cao học vấn chủ hộ cao - Biến đào tạo (daotao_ho): Là biến giả, biến nhận giá trị hộ gia đình có người có dạy nghề ngắn hạn trở lên nhận giá trị khơng có cấp Hộ gia đình có người đào tạo có cấp có hội tiếp cận ứng dụng kỹ thuật, quy trình canh tác nơng nghiệp đại, giúp tiết kiệm thời gian hoạt động lĩnh vực nông nghiệp để tham gia vào hoạt động phi nông nghiệp Tác giả kỳ vọng biến quan hệ đồng biến với định đa dạng hóa thu nhập, tương quan (+) - Biến thành viên (sothanhvien): Là số thành viên hộ gia đình Hộ gia đình đơng thành viên hộ gia đình có khả tiếp cận làm việc ngành nghề, lĩnh vực khác cao Tác giả kỳ vọng biến tương quan (+), thể hộ gia đình đơng thành viên định đa dạng hóa thu nhập hộ cao - Biến tín dụng (vaytien): Là biến giả, biến nhận giá trị hộ có vay tiền, hộ khơng vay tiền Những hộ gia đình tiếp cận vốn vay có nhiều hội để tạo nguồn thu nhập từ hoạt động phi nông nghiệp Tác giả kỳ vọng biến tương quan (+), thể hộ gia đình sử dụng khoản vay có định đa dạng hóa thu nhập hộ cao hộ không vay - Biến dân tộc Kinh (dtkinh) biến giả, biến nhận giá trị hộ gia đình dân tộc Kinh, dân tộc khác Dân tộc Kinh thường có nhiều hội việc làm so với dân tộc khác nên mức độ đa dạng hóa cao Tác giả kỳ vọng biến tương quan (+), thể hộ gia đình người Kinh định đa dạng hóa thu nhập hộ cao * Nhóm nguồn vốn tự nhiên: - Biến tổng diện tích đất nơng nghiệp (tong_dt): Là tổng diện tích đất nơng nghiệp mà hộ sở hữu Đối với hộ gia đình có tổng diện tích đất nơng nghiệp lớn, nơng hộ có điều kiện để đầu tư tập trung tăng suất sản xuất nơng nghiệp, cịn 22 hộ gia đình có tổng diện tích đất nơng nghiệp thấp có điều kiện tạo thu nhập sản xuất nông nghiệp, nông hộ áp lực việc kiếm tiền để chi tiêu, hộ có xu hướng đa dạng hóa thu nhập Tác giả kỳ vọng biến tương quan (-), thể tổng diện tích đất nơng nghiệp nghịch biến với đa dạng hóa thu nhập * Nhóm yếu tố địa phương: - Biến khoảng cách (khoangcach): Là khoảng cách từ nhà đến đường nhựa gần Khoảng cách gần hội tiếp cận thị trường nông hộ cao, dẫn đến khả đa dạng hóa thu nhập cao Kỳ vọng nghiên cứu biến quan hệ nghịch biến với đa dạng hóa thu nhập, tương quan (-) - Biến thiên tai (thientai): Là biến thể xuất cú sốc lũ lụt, hạn hán, bão … Khi thường xuyên gặp phải rủi ro thiên tai, thiệt hại mùa màng làm sụt giảm thu nhập nơng hộ Do đó, hộ thường xun gặp tình trạng bất lợi có xu hướng đa dạng hóa thu nhập hình thức tự bảo hiểm Kỳ vọng nghiên cứu biến quan hệ đồng biến với đa dạng hóa thu nhập, tương quan (+) Bảng 3.1: Kỳ vọng biến mơ hình Nhóm Tên biến Thành viên tham gia tổ chức (tvthamgia): Là số lượng Dấu kỳ vọng (+) thành viên hộ tham gia vào tổ chức, hiệp hội Nguồn vốn xã hội Số người nhờ cậy (nhocay): Biến đo lường số (+) người hộ nhờ cậy cần tiền Quan hệ với quyền (quanhe_cq): biến dummy, nhận giá trị có người quen làm máy quyền, trường hợp cịn lại (+) 23 Nhóm Dấu kỳ Tên biến vọng Giới tính chủ hộ (gioitinh_ch); biến dummy thể giới tính chủ hộ nam, nữ Tuổi chủ hộ (tuoi_ch): đo lường số năm sống chủ hộ Trình độ học vấn chủ hộ (hocvan_ch); tính số năm học chủ hộ Đặc điểm Đào tạo (daotao_ho): biến dummy, nhận giá trị hộ gia nông hộ có người có dạy nghề ngắn đình (+) (-) (+) (+) hạn trở lên ngược lại nhận giá trị Thành viên (sothanhvien) biến đo lường số lượng thành viên nông hộ Tín dụng (vaytien) biến dummy, biến nhận giá trị hộ có vay tiền, hộ không vay tiền Dân tộc Kinh (dtkinh) biến dummy, nhận giá trị (+) (+) (+) dân tộc Kinh/Hoa, dân tộc khác Nguồn vốn tự nhiên Tổng diện tích đất nơng nghiệp (tong_dt): Là tổng diện tích đất nơng nghiệp mà hộ sở hữu Khoảng cách (khoangcach): Là khoảng cách từ nhà đến Yếu tố địa phương đường nhựa gần Thiên tai (thientai): Là biến thể xuất cú sốc lũ lụt, hạn hán, bão … (-) (-) (+) Nguồn: Tổng hợp tác giả 24 3.4 Mơ hình nghiên cứu Để trả lời nghiên cứu thứ nhất, luận văn sử dụng mơ hình Tobit hai giới hạn để xem xét ảnh hưởng vốn xã hội đến số đo lường mức độ đa dạng hóa thu nhập nông hộ SID (Simpson Index Diversification) (Minot, 2006) Bước 1: Tính số SID cho hộ gia đình nơng thơn để đo lường đa dạng hóa thu nhập SID= 1- ∑𝒏𝒊 𝒑𝟐𝒊 Trong Pi tỷ trọng nguồn thu nhập thứ i tổng thu nhập hộ n tổng số nguồn thu nhập Giá trị SID chạy từ (hoàn tồn khơng có tính đa dạng) đến (đa dạng hóa hồn tồn) Điểm mạnh số Simpson phù hợp với tất hoạt động nông hộ không phân biệt nông nghiệp hay phi nông nghiệp Bước 2: Áp dụng mơ hình Tobit nhằm phân tích tác động vốn xã hội đến định đa dạng hóa thu nhập nơng hộ Y* = β0 + β1*SC + β2*GD + β3*TN + β4*DP + ɛ Trong : 𝟎 𝐧ế𝐮 𝐘 ∗ ≤ 𝟎 Y = { 𝟏 𝐧ế𝐮 𝐘 ∗ ≥ 𝟏 𝐘 ∗ 𝐧ế𝐮 𝟎 ≤ 𝐘 ≤ 𝟏 Y* biến tiềm ẩn biểu thị số SID mong muốn, Y số SID quan sát SC vốn xã hội đo lường bằng: tỷ lệ thành viên hộ gia đình tham gia hiệp hội, đồn thể; số người mà hộ nhờ giúp đỡ cần tiền đột xuất lòng tin hộ gia đình người xã GD đặc điểm chủ hộ bao gồm số đặc điểm như: số thành viên trưởng thành, giới tính chủ hộ, số năm học trung bình chủ hộ, tuổi chủ hộ, tổng diện tích đất có hộ, tổng giá trị vật ni có hộ, 25 TN nguồn vốn tự nhiên, luận văn tổng diện tích đất nơng nghiệp mà hộ sở hữu DP đặc điểm địa phương bao gồm số đặc điểm khoảng cách từ trung tâm xã đến trung tâm huyện bao xa, số hộ sinh sống xã có làng nghề truyền thống, 26 CHUƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Thống kê mô tả 4.1.1 Tình trạng đa dạng hóa thu nhập Nghiên cứu dựa mẫu 2.669 hộ gia đình 12 tình thành nơng thơn Việt Nam (Hà Tây cũ, Phú Thọ, Lào Cai, Điện Biên, Lai Châu, Nghệ An, Quảng Nam, Khánh Hồ, Đăk Lăk , Đăk Nơng, Lâm Đồng Long An) Chỉ số SID tổng hợp từ nguồn thu nhập (kinh doanh, nông nghiệp, làm thuê nguồn khác) tác giả phân thành nhóm mức độ đa dạng hóa theo cách chia tứ phân vị Theo kết nghiên cứu năm 2016, có 19.91 % số hộ có nguồn thu nhập từ nơng nghiệp (khơng đa dạng hóa, SID = 0); 4.04% số hộ có mức độ đa dạng thấp (SID nhỏ 0,03 lớn 0); 67.97% số hộ có mức độ đa dạng trung bình (SID lớn 0,03 nhỏ 0,5) 8.08 % hộ có mức độ đa dạng cao (SID lớn 0,5) 80 66.8 70 67.97 60 50 40 30 21.44 19.91 20 9.31 10 2.46 8.08 4.04 SID = 0< SID Chi bình phương 0,000 Hệ số R2 0,131 Log likelihood -516,045 Ghi chú: * p year = 2016 if thientai==0 -> year = 2014 -> year = 2016 Phụ lục 2E: Giới tính chủ hộ SID if gioitinh_ch ==1 Nam -> year = 2014 Variable Obs Mean Std Dev Min Max SID 2815 0,2652665 0,2019568 0,7366106 Variable Obs Mean Std Dev Min Max SID 1943 0,2523573 0,2001409 0,7431735 -> year = 2016 Nữ if gioitinh_ch ==0 -> year = 2014 Variable Obs Mean Std Dev Min Max SID 688 0,236084 0,2060065 0,6674367 Variable Obs Mean Std Dev Min Max SID 558 0,2167061 0,1980346 0,6509621 -> year = 2016 Phụ lục 2F: Tuổi chủ hộ SID if tuoi_ch year = 2014 Variable Obs Mean Std Dev Min Max SID 253 0,2618725 0,1980726 0,7366106 Variable Obs Mean Std Dev Min Max SID 104 0,2591095 0,1934274 0,6202932 -> year = 2016 if tuoi_ch >32& tuoi_ch year = 2014 Variable Obs Mean Std Dev Min Max SID 2253 0,2694161 0,2018572 0,7142136 Variable Obs Mean Std Dev Min Max SID 1525 0,2597496 0,1992523 0,6670715 -> year = 2016 if tuoi_ch>57 -> year = 2014 Variable Obs Mean Std Dev Min Max SID 997 0,2366127 0,205367 0,6665131 Variable Obs Mean Std Dev Min Max SID 872 0,2158105 0,1996884 0,7431735 -> year = 2016 Phụ lục 2H: Số thành viên tham gia SID Số thành viên tham gia 2014 2016 0,253565 0,2397723 0,2623631 0,246628 0,2747295 0,2879216 0,2746273 0,2695803 0,2225278 0,3287261 0,3024216 0,2029806 0,3461434 10 0,2668594 ... vốn xã hội có ảnh hưởng đến định đa dạng hóa thu nhập hộ gia đình nơng thơn Việt Nam nhiên khơng phải biến vốn xã hội có ảnh hưởng Theo kết hồi quy phân tích tác động vốn xã hội đến định đa dạng. .. triển nông thôn 1.2 Câu hỏi nghiên cứu Vốn xã hội có tác động đến định đa dạng hóa thu nhập hộ gia đình nơng thôn Việt Nam hay không? 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Phân tích tác động vốn xã hội đến định... trò vốn xã hội việc nâng cao đời sống, cải thiện sinh kế mức thu nhập hộ gia đình nơng thơn Việt Nam Với câu hỏi vốn xã hội có tác động tới định đa dạng hóa thu nhập hộ gia đình nơng thơn Việt Nam