Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
1,38 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN THỊ KHÁNH HOA HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ VỐN TẬP TRUNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN THỊ KHÁNH HOA HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ VỐN TẬP TRUNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài chính- Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN HỒNG NGÂN TP Hồ Chí Minh – Năm 2013 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ iv LỜI MỞ ĐẦU v CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Cơ chế quản lý vốn NHTM 1.1.1 Khái niệm quản lý vốn chế quản lý vốn NHTM 1.1.2 Cơ chế quản lý vốn phân tán 1.1.3 Cơ chế quản lý vốn tập trung 1.1.4 Tính cần thiết phải chuyển từ chế quản lý vốn phân tán sang chế quản lý vốn tập trung 1.2 Kinh nghiệm quản lý vốn số NHTM 12 1.2.1 Kinh nghiệm hai NHTM lớn Singapore 12 1.2.2 Ví dụ chế quản lý vốn NH TMCP Công Thương Việt Nam (áp dụng chế quản lý vốn tập trung từ năm 2011) 15 1.2.3 Bài học kinh nghiệm rút 17 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ VỐN TẬP TRUNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 20 2.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) 20 2.1.1 Khái quát trình hình thành phát triển 20 2.1.2 Đánh giá chung tình hình hoạt đơng kinh doanh 2012 21 2.2 Nội dung chế quản lý vốn tập trung BIDV 22 2.2.1 Quản lý hoạt động theo kế hoạch kinh doanh, hạn mức giới hạn 22 2.2.2 Quản lý rủi ro khoản rủi ro lãi suất 22 2.2.3 Định giá chuyển vốn nội 23 2.2.4 Định giá cho giao dịch mua bán vốn 26 2.2.5 Điều chỉnh chi phí/thu nhập mua bán vốn 27 2.2.6 Kết chi phí/thu nhập mua/bán vốn 30 2.2.7 Hiệu hoạt động đơn vị kinh doanh 31 2.2.8 Xác định lợi nhuận cho chi nhánh, sản phẩm, khu vực thị trường khách hàng 32 2.3 Quá trình thực chế quản lý vốn tập trung từ 2007 đến 2012 34 2.3.1 Ban hành văn triển khai thực 34 2.3.2 Trách nhiệm thực Hội sở chi nhánh 34 2.3.3 Xây dựng Chương trình phần mềm FTP 35 2.3.4 Tình hình thực chế Quản lý vốn tập trung BIDV từ 2007-2012 37 2.4 Đánh giá kết đạt tồn việc thực Cơ chế quản lý vốn tập trung BIDV thời gian qua 42 2.4.1 Những kết đạt 42 2.4.2 Những tồn cần hoàn thiện 50 2.4.3 Một số nguyên nhân 53 KẾT LUẬN CHƯƠNG 55 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ VỐN TẬP TRUNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 56 3.1 Định hướng phát triển Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 56 3.1.1 Định hướng chiến lược phát triển đến năm 2020 56 3.1.2 Phương án tái cấu BIDV 2013- 2015 58 3.2 Giải pháp hoàn thiện chế quản lý vốn tập trung BIDV 61 3.2.1 Đối với Hội sở BIDV 61 3.2.2 Đối với chi nhánh/đơn vị trực thuộc 69 3.3 Một số kiến nghị với Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước 70 KẾT LUẬN CHƯƠNG 72 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: Cơ cấu tổ chức, máy quản lý BIDV PHỤ LỤC 2: Định nghĩa kỳ hạn PHỤ LỤC 3: Kỳ hạn FTP PHỤ LỤC 4: Lãi suất điều chuyển vốn nội BIDV i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài “Hoàn thiện chế quản lý vốn tập trung BIDV” cơng trình nghiên cứu, phân tích thực riêng Các nội dung, số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Tp Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng năm 2013 Học viên Nguyễn Thị Khánh Hoa ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ALCO (Asset/Liability Management Committee): Hội đồng quản lý tài sản nợ - có BIDV (Bank for Investment and Development of Vietnam): Ngân hàng (TMCP) Đầu tư Phát triển Việt Nam ACB (Asia commercial Bank): Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu CAR (Capital Adequacy Ratio): Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu FTP (Fund Transfer Pricing): Giá chuyển vốn nội HSC: Hội sở NHNN: Ngân hàng Nhà nước NHTM: Ngân hàng thương mại NIM (Net Interest Margin): Hệ số thu nhập lãi ròng cận biên OLAP (Online Analytical Processing): Báo cáo phân tích trực tuyến STB (Sacombank): Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín TCB (Techcombank): Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam TA2: Dự án đại hoá ngân hàng triển khai BIDV giai đoạn 2007-2010 VBARD (Vietnam bank of Agriculture an Rual Development, Agribank): Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam VCB (Joint Stock commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam, Vietcombank): Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam VTB (Vietnam Bank for Industry and Trade, Vietinbank): Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam ROA (Return on total assets): Tỷ số lợi nhuận ròng tổng tài sản ROE (Return on common equity): Tỷ số lợi nhuận ròng vốn chủ sở hữu iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: So sánh chế quản lý vốn phân tán chế quản lý vốn tập trung Bảng 1.2: Một số nội dung chủ yếu chế FTP áp dụng ngân hàng DBS & OCBC (Singapore) 13 Bảng 2.1: Tình hình hoạt động kinh doanh BIDVnăm 2012 21 Bảng 2.2: Quy mô huy động vốn số NHTM Việt Nam từ năm 2005 - 2012 44 Bảng 2.3: Số liệu huy động vốn dân cư BIDV từ năm 2005 - 2012 46 Bảng 2.4: Kết huy động vốn theo địa bàn BIDV từ năm 2007 - 2012 47 Bảng 2.5: Một số tiêu tài BIDV từ năm 2005 - 2012 48 Bảng 2.6: Thu nhập, chi phí huy động vốn BIDV từ năm 2007 - 2012 49 Bảng 2.7: Chỉ số khoản BIDV so với khác ngân hàng khác năm 2012 50 iv DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Hình vẽ Hình 1.1: Minh họa chế quản lý vốn tập trung Hình 2.1: Minh họa phần thu nhập chi nhánh chênh lệch lãi suất 23 Hình 2.2: Các yếu tố định việc xác định giá điều chuyển vốn 26 Hình 2.3: Phân bổ lợi nhuận HSC chi nhánh 33 Hình 2.4: Giao diện chương trình phần mềm FTP BIDV 36 Hình 2.5: Giao diện báo cáo FTP theo tuần tháng 37 Sơ đồ Sơ đồ 3.1: Chiến lược BIDV giai đoạn 2011 - 2015 58 Biểu đồ Biểu đồ 2.1: Tổng tài sản BIDV từ năm 2005 - 2012 43 Biểu đồ 2.2: Vốn chủ sở hữu BIDV từ năm 2005 - 2012 44 Biểu đồ 2.3: Tương quan huy động vốn BIDV với số NHTM năm 2012 45 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu kỳ hạn huy động vốn BIDV từ năm 2007 - 2012 47 v LỜI MỞ ĐẦU Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) NHTM thuộc sở hữu Nhà nước, thành lập ngày 26/4/1957 Trước năm 2007, BIDV tổ chức vận hành theo mơ hình cơng ty mẹ- cơng ty con, áp dụng chế quản lý vốn phân tán, đạt kết định Tuy nhiên, theo thời gian, chế quản lý vốn phân tán không phù hợp với phát triển ngân hàng đại Thực chủ trương cấu lại hoạt động theo mơ hình đại, đáp ứng u cầu hội nhập phù hợp với thông lệ quốc tế, cơng tác điều hành vốn nội ngân hàng giữ vai trò trọng tâm, cấp thiết, BIDV nghiên cứu triển khai chế quản lý vốn nội tập trung từ năm 2007 Theo đó, chế quản lý vốn vay- gửi vốn (phân tán) chuyển sang chế mua- bán vốn (tập trung), áp dụng giá mua- bán vốn thống cho toàn hệ thống, làm sở xác định thu nhập chi phí xác cho chi nhánh, đồng thời tập trung quản lý rủi ro công tác quản trị vốn HSC Hiện nay, BIDV ngân hàng áp dụng chế quản lý vốn nội tập trung NHTM Nhà nước áp dụng chế Sau năm thực hiện, bối cảnh thị trường diễn biến phức tạp, chế quản lý vốn tập trung không phát huy tác dụng mà bộc lộ hạn chế cần khắc phục, điều chỉnh, bổ sung, lí tơi chọn nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện chế quản lý vốn tập trung BIDV” Mục tiêu nghiên cứu Tổng hợp số sở lý luận quản trị vốn NHTM, phân tích, so sánh ưu nhược điểm chế quản lý vốn làm sở lý thuyết nghiên cứu trình triển khai ứng dụng chế quản lý vốn tập trung BIDV Từ rút thành tựu tồn qua thực tiễn ứng dụng chế quản lý vốn tập trung, đồng thời đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện chế BIDV Phương pháp nghiên cứu 70 Chủ động nghiên cứu nội dung quy định theo diễn biến thị trường, thời kỳ để triển khai thực tiến độ, nhằm đạt hiệu tối đa, hoàn thành cao tiêu kế hoạch giao Các chi nhánh phải tuyệt đối tuân thủ quy định chế quản lý vốn tập trung, định giá chuyển vốn chuyển vốn nội nhằm tạo thống quản lý vốn toàn hệ thống Các chi nhánh chịu trách nhiệm tổ chức triển khai hoạt động kinh doanh theo tiêu giao miễn không vi phạm quy định chế quản lý vốn 3.2.2.3 Nhận xử lý thông tin phản hồi từ thị trường, báo cáo đề xuất với HSC kịp thời Chủ động phân tích, đánh giá kết thực NIMhđv/cv kỳ, tách bạch rõ cấu phần thu nhập từ FTP sở, FTP bổ sung thu nhập chi phí FTP đơn vị để đánh giá mức độ đóng góp thực tế khách hàng, sản phẩm vào kết kinh doanh đơn vị, làm xây dựng kế hoạch kinh doanh Cuối cùng, để phát huy triệt để lợi ích từ chương trình, việc xem xét tác động với hoạt động ngân hàng cần thiết nhằm đề biện pháp tháo gỡ vướng mắc trình vận dụng đề xuất biện pháp cải tiến Việc nhận xử lý thông tin phản hồi từ thị trường đươc thực thông qua đánh giá tác động chế FTP định kỳ chi nhánh 3.3 Một số kiến nghị với Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước - NHNN cần chủ động linh hoạt can thiệp thị trường liên ngân hàng để chế điều hành lãi suất NHNN phát huy hiệu quả, nâng cao khả truyền dẫn sách tiền tệ, tiếp tục hoàn thiện chế điều hành mức lãi suất chủ đạo, cơng cụ điều hành sách tiền tệ tác động trực tiếp đến lãi suất nghiệp vụ thị trường mở, cho vay tái cấp vốn tái chiết khấu, tỷ lệ dự trữ bắt buộc…Trong đó, nghiệp vụ thị trường mở đóng vai trị chủ chốt để điều tiết lãi suất thị trường tiền tệ, lãi 71 suất tái cấp vốn cần điều chỉnh sát với lãi suất thị trường để phục vụ cho tái cấp vốn, đảm bảo khả khoản tổ chức tín dụng - NHNN cần khơng ngừng nâng cao vai trò quản lý, giám sát thị trường, điều hành lãi suất theo hướng thực thi hiệu mục tiêu kinh tế vĩ mô, thắt chặt kỷ luật, xử lý nghiêm trường hợp có dấu hiệu bất ổn hoạt động có thơng tin rõ ràng, minh bạch kết xử lý Định kỳ, tổ chức đánh giá mức độ hoạt động NHTM dựa quy mô vốn, quản trị rủi ro độ an toàn kinh doanh NHTM để có biện pháp điều chỉnh kịp thời, đảm bảo hoạt động hệ thống ngân hàng an tồn, thơng suốt, bền vững - Chính phủ, NHNN cần liệt tái cấu hệ thống NHTM, có chế thúc đẩy việc sáp nhập tự nguyện NHTM với nhau, không nên để tồn nhiều NHTM, nhân tố gây cạnh tranh không lành mạnh, đẩy thị trường vào tình trạng hỗn loạn Ngồi ra, NHNN cần đẩy mạnh hỗ trợ kiểm soát số ngân hàng thiếu tính khoản, quy định lại tỷ lệ sử dụng vốn ngắn hạn cho vay trung dài theo mức độ an toàn ngân hàng Hiện nay, NHNN cho phép NHTM sử dụng 40% nguồn vốn huy động ngắn hạn vay trung, dài hạn không giới hạn thời gian cho vay tối đa, đề xuất NHNN nên điều chỉnh theo quy mơ mức đánh giá an tồn NHTM 72 KẾT LUẬN CHƯƠNG Dựa sở lý luận chế quản lý vốn tập trung chương 1, phân tích thực trạng áp dụng giai đoạn 2007 - 2012, số kết đạt được, tồn hạn chế nguyên nhân chương 2, chương đưa giải pháp cụ thể từ HSC tới chi nhánh số kiến nghị tới Chính phủ, NHNN nhằm hồn thiện chế quản lý vốn tập trung theo định hướng phát triển BIDV Quản lý vốn hiệu tổng hợp phát huy nội lực toàn hệ thống, đổi hoàn thiện chế quản lý vốn tập trung nhằm đạt hiệu kinh doanh, tăng trưởng bên vững, tạo tính chủ động tối đa trách nhiệm thành chung toàn hệ thống Từ đó, góp phần thực thành cơng chủ trương tự tái cấu hoạt động, đổi toàn diện công tác điều hành ngân hàng BIDV chuyển sang mơ hình ngân hàng TMCP KẾT LUẬN Đề tài nghiên cứu khoa học “Hoàn thiện chế quản lý vốn tập trung Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam” phân tích nội dung chế quản lý vốn tập trung, so sánh nội dung bản, nguyên tắc vận hành chế quản lý vốn cũ chế quản lý vốn mới, trình bày thực trạng chế quản lý vốn tập trung áp dụng BIDV giai đoạn 2007 - 2012 Trên sở định hướng phát triển BIDV đánh giá tình hình thực chế quản lý vốn tập trung BIDV: kết đạt được, tồn cần hoàn thiện nguyên nhân, đề tài nghiên cứu đề xuất giải pháp cụ thể nhằm khắc phục tồn nêu trên, hoàn thiện chế quản lý vốn tập trung BIDV, góp phần thực thành công phương án tái cấu BIDV giai đoạn 2013 - 2015 chiến lược phát triển đến năm 2020 BIDV Như vậy, đề tài thực mục tiêu nghiên cứu đề ban đầu, phương pháp nghiên cứu không Việc ứng dụng chế quản lý vốn tập trung xu tất yếu hình thành tập đồn tài chính- ngân hàng tương lai ngân hàng thương mại Việt Nam Với nguyên tắc mua- bán vốn, chế quản lý vốn tập trung giải pháp quản lý vốn khoa học hiệu cho NHTM việc quản lý vốn, quản lý khoản rủi ro lãi suất sở tập trung thống toàn hệ thống Ngoài ra, chế quản lý vốn tập trung cịn nghiên cứu ứng dụng việc quản lý tài cơng ty lớn, tập đồn Tổng công ty Nhà nước TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Xuân Thảo, 2011 Hoàn thiện chế quản lý vốn tập trung Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Đại học Kinh tế TpHCM Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam,2007 Cơ chế quản lý vốn tập trung Hà Nội: năm 2007 Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, 2007 Cơ chế định giá chuyển vốn nội Hà Nội: năm 2007 Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, 2010 Quy định số 7038/QĐ-ALCO3 định giá chuyển vốn nội Hà Nội: tháng 12 năm 2010 Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, 2011 Tài liệu hội thảo thu nhập - chi phí BIDV Hà Nội: năm 2011 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, 2012 Tài liệu hội nghị huy động vốn 2012 Hà Nội: năm 2012 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, 2012 Công văn số: 1484/CVALCO3 việc đổi chế điều hành vốn nội Hà Nội: tháng năm 2012 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, 2012 Nghị số: 1155/NQHĐQT việc chiến lược phát triển đến năm 2020 kế hoạch kinh doanh giai đoạn 2011 - 2015 Hà Nội: tháng năm 2012 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, 2005 - 2012 Báo cáo thường niên qua năm 10 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, 2005 - 2012 Báo cáo thường niên qua năm 11 Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, 2005 - 2012 Báo cáo thường niên qua năm 12 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, 2005 - 2012 Báo cáo thường niên qua năm 13 Ngân hàng TMCP Á Châu, 2005 - 2012 Báo cáo thường niên qua năm 14 Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương tín, 2005 - 2012 Báo cáo thường niên qua năm 15 Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam, 2005 - 2012 Báo cáo thường niên qua năm 16 Nguyễn Anh Tuấn, 2009 Công cụ định giá chuyển vốn nội Tạp chí Ngân hàng, số 23, trang 18-19 17 Nguyễn Đăng Dờn cộng sự, 2009, Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại TpHCM: Nhà xuất Lao động Xã hội 18 Phòng Kế hoạch hỗ trợ ALCO Vietinbank, 2011 Vietinbank đổi chế điều chuyển vốn nội Hà Nội: tháng 06 năm 2011 19 Trần Huy Hoàng cộng sự, 2010 Quản trị Ngân hàng Thương mại TpHCM: Nhà xuất Lao động Xã hội PHỤ LỤC 1: Cơ cấu tổ chức, máy quản lý Mơ hình cấu tổ chức máy hệ thống BIDV Mơ hình cấu tổ chức Hội sở BIDV Cơ cấu tổ chức chi nhánh BIDV PHỤ LỤC 2: Định nghĩa kỳ hạn cho khoản mục không xác định kỳ hạn định giá lại Khoản mục định nghĩa STT Kỳ hạn (tháng) A Các khoản mục bên tài sản có Tiền mặt tồn quỹ, vàng, kim loại quý, chứng từ có giá (được coi tiền mặt) O/N Tiền gửi NHNN, tiền gửi toán TCTD khác ngồi nước O/N Góp vốn liên doanh, mua cổ phần >5năm Dự phòng rủi ro (DPRR) bao gồm loại DPRR chung cụ thể 12 T Nhà cửa, vật kiến trúc 6T Phương tiện vận tải truyền dẫn 9T Máy móc thiết bị tin học 3T Máy móc thiết bị khác 6T Thiết bị dụng cụ quản lý 6T 10 Quyền sử dụng đất 9T 11 Phần mềm máy tính 6T 12 Tài sản cố định khác 3T 13 Các khoản tạm ứng: Chi phí cơng trình, vật liệu xây dựng bản, mua sắm sửa chữa tài sản cố định 6T 14 Các khoản tạm ứng: Kinh phí hoạt động, chi tiêu hành quản trị Khơng áp FTP 15 Tham ô tài sản chờ xử lý 3T 16 Các khoản bồi thường nhân viên 3T 17 Chi phí xử lý tài sản đảm bảo mua lại nợ 1T 18 Chênh lệch đánh giá lại tài sản 1T 19 Các khoản xử lý lỗi hệ thống O/N 20 Ấn quan trọng ấn thường Không áp FTP B Các khoản mục bên tài sản nợ Nợ phải thu Không áp FTP Các quỹ: khen thưởng, phúc lợi, quỹ khác Không áp FTP Tạm ứng nộp thuế thu nhập năm 1T Lợi nhuận năm trước chịu thuế thu nhập Không áp FTP Tạm trích quỹ khen thưởng phúc lợi Khơng áp FTP Thu nhập, chi phí 3T PHỤ LỤC 3: Kỳ hạn FTP STT Số ngày Kỳ hạn FTP Không kỳ hạn Không kỳ hạn 1→ ngày O/N 4→ ngày tuần 10→ 21 ngày tuần 22→ 45 ngày tháng 46→ 75 ngày tháng 76→ 105 ngày tháng 106→ 135 ngày tháng 136→ 165 ngày tháng 10 166→ 195 ngày tháng 11 196→ 225 ngày tháng 12 226→ 255 ngày tháng 13 256→ 285 ngày tháng 14 286→ 315 ngày 10 tháng 15 316→ 345 ngày 11 tháng 16 346→ 375 ngày 12 tháng 17 376→ 450 ngày 13 tháng 18 451→ 630 ngày 18 tháng 19 631→ 900 ngày 24 tháng 20 901→ 1.460 ngày 36 tháng 21 1.461→ 1.830 ngày 60 tháng 22 Từ ngày 1.831 trở >60 tháng PHỤ LỤC 4: Lãi suất điều chuyển vốn nội BIDV FTP mua, bán vốn VND áp dụng cho đối tượng (%/ năm) Số công văn: 5104/CV-ALCO3 Kỳ hạn Ngày công văn: 26/11/2012 FTP mua vốn (áp dụng từ ngày 27/11/12) Tổ chức kinh tế Định chế tài Dân cư O/N 9 tuần tuần FTP bán vốn (áp dụng từ ngày 27/11/12) Tổ chức kinh tế Định chế tài Dân cư 9,5 11 11 10,5 3,5 11 11 10,5 3 3,5 11 11 10,5 tuần 3 3,5 11 11 10,5 tháng 10 10 10,5 11 11 10,5 tháng 10 10 10,5 11 11 10,5 tháng 10 10 10,5 11 11 10,5 tháng 10 10 10,5 11 11 10,5 tháng 10 10 10,5 11 11 10,5 tháng 10 10 10,5 11 11 10,5 tháng 10 10 10,5 11 11 10,5 tháng 10 10 10,5 11 11 10,5 tháng 10 10 10,5 11 11 10,5 10 tháng 10 10 10,5 11 11 10,5 11 tháng 10 10 10,5 11 11 10,5 12 tháng 11 11 11,5 12 12 11,5 KKH 8,5 13 tháng 11 11 11,5 12 12 11,5 18 tháng 10 10 10,5 12 12 11,5 24 tháng 10 10 10,5 12 12 11,5 36 tháng 10 10 10,5 12 12 11,5 60 tháng 10 10 10,5 12 12 11,5 >60 tháng 10 10 10,5 12 12 11,5 FTP mua, bán vốn USD áp dụng cho đối tượng (%/ năm) Số công văn: 5104/CV-ALCO3 Kỳ hạn Ngày công văn: 26/11/2012 FTP mua vốn (áp dụng từ ngày 27/11/12) Tổ chức kinh tế 2,2 Định chế tài 2,2 O/N 3,2 tuần FTP bán vốn (áp dụng từ ngày 27/11/12) Định chế tài 2,7 Dân cư 2,7 Tổ chức kinh tế 2,7 3,2 3,7 3,7 3,7 3,2 3,2 3,2 3,7 3,7 3,7 3,2 tuần 3,2 3,2 3,7 3,7 3,7 3,2 tuần 3,2 3,2 3,7 3,7 3,7 3,2 tháng 3,2 3,2 3,7 3,7 3,7 3,2 tháng 3,2 3,2 3,7 3,7 3,7 3,2 tháng 3,2 3,2 3,7 3,7 3,7 3,2 tháng 3,2 3,2 3,7 4,2 4,2 3,7 tháng 3,2 3,2 3,7 4,2 4,2 3,7 tháng 3,2 3,2 3,7 4,2 4,2 3,7 tháng 3,2 3,2 3,7 4,7 4,7 4,2 KKH Dân cư 3,2 tháng 3,2 3,2 3,7 4,7 4,7 4,2 tháng 3,2 3,2 3,7 4,7 4,7 4,2 10 tháng 3,2 3,2 3,7 4,7 4,7 4,2 11 tháng 3,2 3,2 3,7 4,7 4,7 4,2 12 tháng 3,2 3,2 3,7 4,7 4,7 4,2 13 tháng 4,5 4,5 5,5 5,5 18 tháng 4,5 4,5 5,5 5,5 24 tháng 4,5 4,5 5,5 5,5 36 tháng 4,5 4,5 5,5 5,5 60 tháng 4,5 4,5 5,5 5,5 >60 tháng 4,5 4,5 5,5 5,5 FTP mua, bán vốn EUR áp dụng cho đối tượng (%/ năm) Số công văn: 5104/CV-ALCO3 Kỳ hạn Ngày công văn: 26/11/2012 FTP mua vốn (áp dụng từ ngày 27/11/12) FTP bán vốn (áp dụng từ ngày 27/11/12) Tổ chức kinh tế Định chế tài Dân cư Tổ chức kinh tế Định chế tài 2,2 2,2 2,7 2,7 2,7 2,2 3 3,5 3 2,5 tuần 3,2 3,2 3,7 3,7 3,7 3,2 tuần 3,2 3,2 3,7 3,7 3,7 3,2 tuần 3,2 3,2 3,7 3,7 3,7 3,2 KKH O/N Dân cư tháng 3,7 3,7 4,2 3,7 3,7 3,2 tháng 3,7 3,7 4,2 3,7 3,7 3,2 tháng 3,7 3,7 4,2 3,7 3,7 3,2 tháng 3,7 3,7 4,2 4,2 4,2 3,7 tháng 3,7 3,7 4,2 4,2 4,2 3,7 tháng 3,7 3,7 4,2 4,2 4,2 3,7 tháng 3,7 3,7 4,2 4,7 4,7 4,2 tháng 3,7 3,7 4,2 4,7 4,7 4,2 tháng 3,7 3,7 4,2 4,7 4,7 4,2 10 tháng 3,7 3,7 4,2 4,7 4,7 4,2 11 tháng 3,7 3,7 4,2 4,7 4,7 4,2 12 tháng 3,7 3,7 4,2 4,7 4,7 4,2 13 tháng 4 4,5 4 3,5 18 tháng 4 4,5 4 3,5 24 tháng 4 4,5 4 3,5 36 tháng 4 4,5 4 3,5 60 tháng 4 4,5 4 3,5 >60 tháng 4 4,5 4 3,5 ... áp dụng chế quản lý vốn tập trung 20 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ VỐN TẬP TRUNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV)... Đầu tư Phát triển Việt Nam 1 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Cơ chế quản lý vốn NHTM 1.1.1 Khái niệm quản lý vốn chế quản lý vốn NHTM - Quản lý vốn NHTM quản. .. tập trung 1.1.3.1 Khái niệm chế quản lý vốn tập trung Cơ chế quản lý vốn tập trung gọi chế FTP (Fund Transfer Pricing ), chế quản lý vốn từ Trung tâm quản lý vốn (Trung tâm vốn) đặt HSC ngân hàng