1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại khu vực hạ long hoành bồ cẩm phả, tỉnh quảng ninh

104 107 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN NHƯ HẠNH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI KHU VỰC HẠ LONG – HOÀNH BỒ - CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN NHƯ HẠNH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI KHU VỰC HẠ LONG – HOÀNH BỒ - CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường Mã số: 8850101 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Văn Giới THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Như Hạnh, xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân thực hướng dẫn PGS TS Ngô Văn Giới, không chép cơng trình nghiên cứu người khác Số liệu kết luận luận văn chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Các thông tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn đầy đủ, trung thực quy cách Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực ngun luận văn Tác giả Nguyễn Như Hạnh i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn đến thầy giáo, cô giáo Trường Đại học khoa học Thái Nguyên; thầy giáo, cô giáo Khoa Tài nguyên Môi trường, đặc biệt PGS TS Ngô Văn Giới, Trưởng Khoa Tài nguyên Môi trường tận tình giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập nghiên cứu Trường Xin chân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo, đồng chí cán chun mơn thuộc Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Ninh, Chi cục Bảo vệ Môi trường tỉnh Quảng Ninh, UBND thành phố Hạ Long, UBND huyện Hoành Bồ (nay thuộc thành phố Hạ Long) UBND thành phố Cẩm Phả giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu, thu thập tài liệu thực đề tài Thái Nguyên, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Như Hạnh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG .vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu .3 Những đóng góp đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Khái niệm chất thải rắn quản lý chất thải rắn 1.1.2 Nguồn gốc phát sinh, phân loại thành phần chất thải rắn sinh hoạt 1.1.3 Ảnh hưởng chất thải rắn sinh hoạt đến môi trường sức khoẻ cộng đồng 1.1.4 Những nguyên tắc kỹ thuật quản lý chất thải rắn sinh hoạt 11 1.2 Cơ sở thực tiễn 12 đề tài 1.2.1 Tổng quan quản lý chất thải rắn sinh hoạt giới .12 1.2.2 Tổng quan quản lý chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam .14 1.2.3 Tình hình quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt tỉnh Quảng Ninh 20 1.3 Cơ sở pháp lý đề tài .27 1.3.1 Một số quy định hành quản lý chất thải rắn sinh hoạt 27 1.3.2 Một số quy định địa phương quản lý chất thải rắn sinh hoạt 27 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng nghiên cứu .29 2.2 Phạm vi nghiên cứu 29 2.3 Nội dung nghiên 29 cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu 29 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Tổng quan khu vực nghiên cứu .32 3.1.1 Thành phố Hạ Long 32 3.1.2 Huyện Hoành Bồ 34 3.1.3 Thành phố Cẩm Phả 36 3.2 Hiện trạng khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh địa bàn cụm khu vực Hạ Long - Hoành Bồ - Cẩm Phả 38 3.3 Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn cụm khu vực Hạ Long – Hoành Bồ - Cẩm Phả .40 3.3.1 Hiện trạng thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt 40 3.3.2 Hiện trạng xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn nghiên cứu .44 3.3.3 Hiện trạng nguồn tài cho hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Hạ Long - Hoành Bồ - Cẩm Phả .47 3.3.4 Đánh giá nhận thức người dân cán quản lý công tác thu gom, vận chuyển xử lý chất thải răn sinh hoạt .48 3.4 Đánh giá tính hiệu công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn khu vực nghiên cứu 51 3.4.1 Những kết đạt 51 3.4.2 Một số khó khăn, vướng mắc công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt khu vực nghiên cứu 53 3.4.3 Nguyên nhân khó khăn, vướng mắc công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt khu vực nghiên cứu .55 3.5 Giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Hạ Long - Hoành Bồ - Cẩm Phả đến năm 2030 .56 3.5.1 Giải pháp sách 56 3.5.3 Giải pháp nâng cao nhận thức cộng đồng .72 3.5.4 Giải pháp tăng cường nguồn lực tài .73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO .78 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCL Bãi chôn lấp CTR Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt UBND Uỷ ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt thống kê cụ thể Bảng 1.2 Thành phần chủ yếu chất thải rắn sinh hoạt .8 Bảng 1.3 Khối lượng phát sinh, số phát sinh chất thải rắn sinh hoạt bình quân đầu người địa phương (2010 - 2018) 15 Bảng 1.4 Tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt địa bàn tỉnh Quảng Ninh .21 Bảng 3.2 Phương thức lưu chứa chất thải rắn sinh hoạt sau phân loại nguồn dự kiến áp dụng cho khu vực nghiên cứu 65 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Vị trí thành phố Hạ Long 32 Hình 3.2 Vị trí huyện Hồnh Bồ (nay thuộc TP Hạ Long) 36 Hình 3.3 Vị trí thành phố Cẩm Phả 37 Hình 3.4 Tổng số khối lượng CTRSH năm 2018 Hạ Long - Hoành Bồ - Cẩm Phả 38 Hình 3.5 Lượng phát sinh CTRSH ngày Hạ Long - Hoành Bồ - Cẩm Phả 38 Hình 3.6 Khối lượng CTRSH phân chia theo khu vực địa bàn TP Hạ Long năm 2018 39 Hình 3.7 Khối lượng CTRSH phân chia theo nguồn phát sinh địa bàn TP Hạ Long năm 2018 39 Hình 3.8 Khối lượng CTRSH 20 phường địa bàn TP Hạ Long năm 2018 40 Hình 3.9 Sơ đồ cơng nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt 45 Hình 3.10: Tổng khối lượng CTRSH xử lý Trung tâm CTR Vũ Oai, Hồ Bình Hạ Long - Hoành Bồ - Cẩm Phả 45 Hình 3.11 Khối lượng CTRSH xử lý Trung tâm xử lý Vũ Oai, Hồ Bình, huyện Hồnh Bồ (nay thuộc thành phố Hạ Long) khu vựcHạ Long Hoành Bồ - Cẩm Phả từ năm 2016 – 2019 46 vii cần phải huy động nguồn lực từ thành phần kinh tế đầu tư cho lĩnh vực 76 Để khắc phục hạn chế, nâng cao hiệu quản lý CTRSH địa bàn Hạ Long – Hoành Bồ - Cẩm Phả cần thực đồng nhóm giải pháp sau: giải pháp xây dựng, thực thi sách kết hợp với ứng dụng cơng nghệ thông tin; giải pháp tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng giải pháp tăng cường nguồn lực tài Kiến nghị Xuất phát từ kết đạt khó khăn, tồn công tác quản lý CTRSH, luận văn đưa giải pháp để góp phần nâng cao hiệu cơng tác quản lý rác thải nói riêng, bảo vệ mơi trường nói chung Luận văn xin đưa số kiến nghị sau: - Qua kinh nghiệm công tác quy hoạch quản lý chất thải rắn giới thực tiễn Việt Nam, phương pháp tiếp cận chung quy hoạch quản lý chất thải rắn áp dụng cho tỉnh Quảng Ninh nói chung khu vực nghiên cứu nói riêng cần tiếp cận theo hướng "Quản lý tổng hợp chất thải rắn", dựa nguyên tắc ưu tiên theo thứ tự: phòng ngừa, giảm thiểu, tái sử dụng, thu hồi vật liệu, thu hồi lượng trước đến bước xử lý cuối xử lý thiêu hủy - Giải pháp xử lý chất thải rắn áp dụng, phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội đô thị, định hướng khu liên hợp xử lý với công nghệ tổng hợp như: tái chế, sản xuất phân vi sinh, đốt thu hồi lượng Tập hợp nhiều loại hình cơng nghệ xử lý đồng nhiều loại chất thải rắn từ nguồn phát sinh khác - Luật Bảo vệ môi trường cần sửa đổi, quy định rõ công cụ quản lý, công cụ kinh tế, kỹ thuật đặc biệt quy định rõ trách nhiệm quản lý CTRSH đồng với chức chuyên môn quan quản lý cấp - Ngành Tài nguyên Môi trường quan giao chủ trì phối hợp với ngành địa phương triển khai thực nhằm thống quản lý nhà nước CTRSH - Ngành Tài nguyên Môi trường ngành liên quan như: Khoa học công nghệ, Xây dựng rà sốt, đánh giá, đề xuất Danh mục Cơng nghệ xử lý CTR, 77 CTRSH phù hợp với điều kiện Việt Nam, trình ban hành theo thẩm quyền để khuyến khích áp dụng địa phương - Ngành Tài chủ trì phối hợp với ngành Tài ngun Mơi trường, Kế hoạch Đầu tư rà sốt, đề xuất, trình ban hành theo thẩm quyền chế sách, tài tăng cường lực cho công tác quản lý CTR, CTRSH; thúc đẩy thu hút nguồn lực tài từ xã hội, từ thành phần kinh tế cho việc xử lý 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Hoàng Anh, Mạc Thị Minh Trà, Nguyễn Thị Bích Loan (2018), Hiện trạng phát sinh, thu gom xử lý chất thải rắn Việt Nam, Tạp chí Mơi trường số 10/2018 Bộ Tài Nguyên Môi trường (2011), Báo cáo môi trường Quốc gia – Chất thải rắn Bộ Tài Nguyên Môi trường (2019), Báo cáo môi trường Quốc gia – Chất thải rắn Bộ Xây dựng (2014), Quyết định số 529/QĐ-BXD ngày 30/5/2014 Bộ Xây dựng Công bố định mức dự toán thu gom, vận chuyển xử lý CTR thị Chính phủ (2007), Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 09.4.2007 quản lý chất thải rắn Chính phủ (2015), Nghị định 19/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường Chính phủ (2015), Nghị định 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2015 Chính phủ quy định quản lý chất thải phế liệu Cục Bảo vệ mơi trường (2008), Dự án "Xây dựng mơ hình triển khai thí điểm việc phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt cho khu thị mới" Cục Cảnh sát phịng chống tội phạm môi trường (2013), Kỷ yếu Hội thảo "Công tác phòng ngừa, đấu tranh với hành vi vi phạm pháp luật môi trường lĩnh vực thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt" 10 Trần Thị Hường, Cù Huy Đấu (2008), Quản lý chất thải rắn đô thị, NXB Xây dựng 11 Nguyễn Đức Khuyển (2003), Quản lý chất thải rắn, NXB Xây dựng 12 Nguyễn Xuân Nguyên, Trần Quang Huy (2004), Công nghệ xử lý rác thải chất thải rắn, NXB Khoa học Kỹ thuật 13 Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2001), Quản lý chất thải rắn (Tập : Chất thải rắn đô thị), NXB Xây dựng 79 14 Nguyễn Thị Phương Loan (2010), Nghiên cứu mơ hình xử lý chất thải rắn sinh hoạt phương pháp ủ phân vi sinh thị trấn Quốc Oai, huyện Quốc Oai, Hà Nội, Khoá luận tốt nghiệp, tr 36 15 Sở Tài nguyên môi trường tỉnh Quảng Ninh (2012), Báo cáo công tác quản lý môi trường địa bàn tỉnh 16 Sở Tài Nguyên Môi trường tỉnh Quảng Ninh (2019), Báo cáo số 1814/TNMT-BVMT công tác quản lý chất thải rắn địa bàn tỉnh Quảng Ninh ngày 04 tháng năm 2019 17 Sở Xây dựng tỉnh Quảng Ninh (2018), Công văn số 2939/SXD-HTKT&PTĐT ngày 20.8.2018 việc lựa chọn vị trí điểm trung chuyển tập kết rác thải 18 Nguyễn Thị Kim Thái (2009), Nghiên cứu, lập quy hoạch quản lý chất thải rắn Quảng Ninh đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 19 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 5/9/2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chiến lược bảo vệ mơi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 20 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 2149/QĐ-TTg ngày 12/12/2009 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chiến lược quốc gia quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến 2050; 21 Thủ tướng Chính phủ (1999), Quyết định số 152/1999/QĐ-TTg ngày 10/7/1999 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chiến lược phát triển CTR khu đô thị khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2020 22 Trung tâm thông tin khoa học công nghệ quốc gia (2007), Tổng luận công nghệ xử lý chất thải rắn số nước Việt Nam 23 UBND tỉnh Quảng Ninh (2005), Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010 định hướng đến năm 2025 24 UBND tỉnh Quảng Ninh (2009), Quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010 định hướng đến năm 2025 80 25 UBND tỉnh Quảng Ninh (2009), Quyết định số 3076/2009/QĐ-UBND ngày 08/10/2009 việc ban hành Quy chế bảo vệ môi trường tỉnh Quảng Ninh 26 UBND tỉnh Quảng Ninh (2009), Quyết định số 4252/QĐ-UBND ngày 25/12/2009 phê duyệt Quy hoạch quản lý CTR tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 27 UBND tỉnh Quảng Ninh (2017), Quyết định số 2625/2017/QĐ-UBND ngày 6/7/2017 việc quy định giá tối đa dịch vụ thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt dịch vụ xử lý CTRSH sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Quảng Ninh 28 UBND tỉnh Quảng Ninh (2014), Quyết định số 1796/QĐ-UBND ngày 18/8/2014 việc phê duyệt Đề án cải thiện môi trường tỉnh Quảng Ninh 29 UBND tỉnh Quảng Ninh (2014), Quyết định số 1798/QĐ-UBND ngày 18/8/2014 việc phê duyệt Quy hoạch môi trường tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 30 UBND tỉnh Quảng Ninh (2016), Quyết định số 4012/QĐ-UBND ngày 30/11/2016 UBND tỉnh Quảng Ninh việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch quản lý CTR tỉnh Quảng Ninh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 31 UBND tỉnh Quảng Ninh (2019), Quyết định số 598/QĐ-UBND ngày 14 tháng 02 năm 2019 việc phê duyệt đơn giá xử lý CTR Dự án Trung tâm xử lý CTR Công ty cổ phần Indevco 32 UBND tỉnh Quảng Ninh (2017), Quyết định số 1613/2017/QĐ-UBND ngày 23/5/2017 UBND tỉnh việc ban hành quy định quản lý chất thải rắn thông thường địa bàn tỉnh Quảng Ninh 33 UBND tỉnh Quảng Ninh (2018), Kế hoạch số 09/KH-UBND ngày 10/01/2018 UBND Tỉnh chủ đề năm 2018 bảo vệ nâng cao chất lượng môi trường tự nhiên địa bàn tỉnh Quảng Ninh 34 UBND TP Hạ Long (2019), Báo cáo số 167/BC-UBND ngày 31/5/2019 công tác quản lý chất rắn địa bàn TP Hạ Long năm 2018 81 35 UBND TP Cẩm Phả (2019), Báo cáo số 158/UBND-TNMT việc trả lời nội dung đề nghị phường Cẩm Thịnh 36 UBND Huyện Hoành Bồ (2019), Báo cáo số 148/BC-UBND ngày 22.5.2019 công tác quản lý CTR địa bàn huyện Hoành Bồ (nay thuộc thành phố Hạ Long) 37 Quốc hội (2014), Luật Bảo vệ mơi trường 38 Lê Hồng Việt (2011), Quản lý tổng hợp chất thải rắn – Cách tiếp cận cho công tác bảo vệ môi trường 39 TS Nguyễn Trung Thắng (2019), Tổng quan quản lý chất thải rắn giới số giải pháp cho Việt Nam, Tạp chí Mơi trường số 10 – 2019 40 Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh 2018 82 PHỤ LỤC PHỤ LỤC BIỂU MẪU PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH Đề tài: “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt khu vực Hạ Long - Hoành Bồ - Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh” I THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên chủ hộ: …………………………………………… Nam  Giới tính: Nữ  Tuổi: Dưới 20 tuổi  Từ 20 – 40 tuổi  Từ 41 – 60 tuổi  Trên 60 tuổi  Không biết chữ  Trung học phổ thông  Tiểu học  Trên trung học phổ thông  Trung học sở  Trình độ học vấn: Nghề nghiệp mức thu nhập Nông nghiệp  Kinh doanh  Cán – viên chức  Mức thu nhập hàng tháng hộ ông/bà bao nhiêu? > triệu  Từ – 10 triệu  Số nhân khẩu: ………… 83 < 10 triệu  II NỘI DUNG PHỎNG VẤN Câu Lượng CTR sinh hoạt gia đình ơng/bà thải hàng ngày là: Dưới kg/ngày  Từ 1- kg/ngày  Từ – kg/ngày  Trên kg/ngày  Câu 2: Thành phần CTR sinh hoạt chủ yếu gia đình ơng/bà là: Thành phần Loại chất thải Thực phẩm  Chai lọ nhựa  Chai lọ thủy tinh  Vỏ hoa  Túi ni lon  Giấy  Đồ điện tử  Bóng đèn  Vỏ hộp sữa  10 Thành phần khác ………………………………………… Câu CTR sinh hoạt địa phương ơng/bà có phân loại nguồn khơng? Có  Khơng  Câu 4: CTR sinh hoạt gia đình ông/bà có phân loại không? Có  Khơng  Nếu có gia đình ơng/bà tự phân loại hay có tổ chức hướng dẫn phân loại? Tự phân loại  Công ty MTĐT  Tổ chức khác  Câu 5: Gai đình ơng/bà trữ rác vật dụng gì? Túi nilon  Thùng xốp  Thùng nhựa  Bao tải  Câu Ở địa phương ơng/bà có thành lập Tổ Tự quản vệ sinh môi trường để thu gom xử lý CTR sinh hoạt khơng? 84 Có  Khơng  Câu Nếu có thành lập tổ thu gom xử lý CTR sinh hoạt người chịu trách nhiệm việc thu gom Tổ trưởng dân phố  Chi hội phụ  Khác  Câu Tại địa phương ơng/bà có hình thức thu gom nào? Tổ thu gom rác tự quản  Xe thu gom rác chuyên dụng công ty  Khác:  Câu Hàng ngày CTR thu gom lần? 1 lần/ngày  2 lần/ngày  Không thường xuyên  Câu 10 Theo ông/bà tần suất thu gom hợp lý chưa? Hợp lý  Chưa hợp lý  Câu 11 Chất thải sau thu gom có xử lý khơng? Có  Không  Câu 12 Ai người xử lý CTR sinh hoạt sau thu gom? Tổ tự quản vệ sinh môi trường  Dịch vụ vệ sinh môi trường  Khác …………  Câu 13 Chất thải sau thu gom xử lý nào? Chôn lấp  Thiêu hủy  Đổ bờ sông, ao hồ  Thu gom xử lý  Câu 14 Gia đình ơng/bà có trả phí thu gom rác thải khơng? Có  Khơng  Câu 15: Mỗi tháng gia đình ơng/bà phải trả phí thu gom chất thải (nếu có) bao nhiêu? 10 ngàn đồng  20 ngàn đồng  > 20 ngàn đồng  Câu 16 Theo ông/bà công tác tổ chức thu gom, xử lý CTR sinh hoạt địa phương hợp lý chưa? Rất hợp lý  Hợp lý  85 Chưa hợp lý  Nếu chưa hợp lý xin cho biết lý cụ thể: Câu 17 Theo ông/bà khó khăn vấn đề CTR sinh hoạt địa phương gì? Vứt rác bừa bãi nơi đâu thơn  Khơng có phương tiện thu gom  Khơng có Tổ thu gom  Khơng có điểm tập kết rác  Thời gian thu gom rác chưa hợp lý  Ý thức chấp hành người dân chưa tốt  Phí VSMT cao  Khác: ……………………………………  Câu 18 Ở địa phương ơng/bà có tổ chức ngày chủ nhật xanh khơng? Có  Không  Các hoạt động chủ yếu ngày chủ nhật xanh? STT Nội dung hoạt động Dọn vệ sinh tuyến đường Thu gom giấy vụn, lon, chai để bán phế liệu Hình thức khác Có Khơng Khơng có hoạt động Câu 20 Theo ơng/bà hoạt động sau tổ chức địa phương? (Có thể chọn nhiều phương án) STT Thường xuyên Nội dung hoạt động Truyền thông bảo vệ môi trường Dọn dẹp vệ sinh môi trường Các thi tìm hiểu chất thải VSMT Các buổi văn nghệ tuyên truyền chất thải VSMT Các chương trình, dự án VSMT 86 Thỉnh thoảng Hiếm Khơng có C KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT Câu 21 Theo ông/bà để công tác quản lý CTR sinh hoạt địa phương tốt cần phải thực biện pháp gì? Người vấn Người vấn 87 PHỤ LỤC Đề tài: “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt khu vực Hạ Long - Hoành Bồ - Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh” I THÔNG TIN CHUNG Tên người vấn: ………………………………………………… Chức vụ, đơn vị cơng tác: …………………………………………………… Giới tính: l.Nam  2.Nữ  II THÔNG TIN NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN A THÔNG TIN CHUNG Họ tên người trả lời vấn: ………………………………… Chức vụ:…………………………………………………………………… Giới tính: 1.Nam  2.Nữ  Trình độ học vấn: Phổ thông  Trung cấp/ cao đẳng Đại học sau đại học  Thời gian làm việc địa phương ông/bà: Dưới năm  2.Từ – 15 năm  Trên 15 năm  B NỘI DUNG PHỎNG VẤN Xin ông/bà cho biết công việc ông/bà? (Cơ quan quản lý ơng/bà? Cơng việc đảm nhiệm? Ơng/bà bắt đầu cơng việc từ nào? Có đào tạo nghề/tập huấn trước làm việc không? Thời gian làm việc? địa bàn phụ trách? Số cán thực thi nhiệm vụ/địa bàn? Công cụ lao động bảo hộ lao động? Mức lương phụ cấp độc hại? Các chế độ bảo hiểm khác?) Nhận xét ông/ bà vẻ tình hình CTR sinh hoạt địa bàn xã nơi ơng/bà phụ trách? (CTR nhiều hay ít? ngày ông/bà thu gom xe, xe trọng lượng bao nhiêu? thường loại chất thải nào? loại nhiều nhất?) Tại địa bàn xã nơi ông/bà phụ trách có bãi tập kết chất thải sinh hoạt khơng? Nếu có bãi tập kết cách khu dân cư bao xa? Bãi tập kết có từ nào? Bao nhiều bãi? Do đầu tư quản lý? Sức chứa có đảm bảo khơng? Ơng/bà có nhận xét việc quy hoạch bãi tập kết rác địa bàn? 88 Ông/bà cho biết người đân thường tập kết chất thải sinh hoạt đâu?Người dân có thường đồ rác nơi qui định khơng? Vì sao? Họ đổ rác đất hay cho vào túi rác/thùng xốp? 10 Xin ông/bà cho biết chịu trách nhiệm thu gom vận chuyền rác? Người dân hay Công ty vệ sinh môi trường? Bao nhiêu ngày thu gom lần? Phương tiện thu gom vận chuyển? 11 Tại địa bàn ông/bà phụ trách chất thải sinh hoạt có phân loại nguồn khơng? Vì sao? Ai chịu trách nhiệm phân loại: Người dân hay Công ty vệ sinh môi trường? Cách phân loại áp dụng? Cách phân loại có hợp lý khơng? 12 CTR sinh hoạt sau thu gom có xử lý khơng? Ai xử lý? Kỹ thuật biện pháp xử lý nào? Các biện pháp tái chế mà người dân tổ chức thực hiện? 13 Theo ông/bà người dân nơi có ý thức tự giác việc bảo vệ mơi trường, giữ gìn cảnh quan xanh - - đẹp chưa? Như nào? 14 Theo ông/bà bất cập mà cơng ty ơng/bà gặp phải q trình thu gom CTR sinh hoạt địa phương này? 15 Theo ông/ bà cần có biện pháp để nâng cao nhận thức thái độ người dân việc giữ gìn vệ sinh mơi trường? 89 16 Xin ông bà cho biết đánh giá ông/bà công tác quản lý CTR sinh hoạt địa phương (những mặt chưa được, nguyên nhân)? 17 Ơng/ bà có ý kiến kiến nghị cho sở ban ngành khoa học, mơi trường, người dân,…trong vận động nếp sống văn minh đô thị 18 Ông/ bà cho ý kiến thái độ quản lý môi trường nhà trức trách, quyền địa phương? 19 Theo Ông/bà làm để nâng cao hiệu công tác quản lý CTR sinh hoạt địa phương? Người vấn Người vấn 90 ... HẠNH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI KHU VỰC HẠ LONG – HOÀNH BỒ - CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ... trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt khu vực Hạ Long - Hoành Bồ - Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh? ?? thực Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá trạng công tác quản lý chất thải rắn. .. rắn sinh hoạt theo cụm xử lý Hạ Long - Hoành Bồ - Cẩm Phả địa bàn tỉnh Quảng Ninh - Đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt theo cụm xử lý Hạ Long - Hoành Bồ - Cẩm

Ngày đăng: 17/09/2020, 17:53

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w