Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
3,94 MB
Nội dung
1 MỤC LỤC MỤC LỤC Danh mục hình vẽ, đồ thị LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC THÍ NGHIỆM NÉN TĨNH CỌC KHOAN NHỒI SỨC CHỊU TẢI LỚN TẠI ĐỊA BÀN HÀ NỘI 1.1 Tổng quan phương pháp thí nghiệm nén tĩnh cọc 1.2 Phương pháp thiết bị thí nghiệm 10 1.2.1 Phương pháp thí nghiệm 10 1.2.2 Thiết bị thí nghiệm 10 1.3 Quy trình thí nghiệm nén tĩnh cọc 15 1.3.1 Quy trình gia tải 15 1.3.2 Báo cáo kết thí nghiệm 17 1.4 Điều kiện địa chất công trình, mặt thi cơng cơng tác thí nghiệm nén tĩnh cọc khoan nhồi Hà Nội 18 1.4.1 Điều kiện địa chất Hà Nội 18 1.4.2 Điều kiện mặt thi công Hà Nội 25 1.5 Tổng quan thí nghiệm nén tĩnh cọc khoan nhồi sức chịu tải lớn địa bàn Hà Nội 26 1.5.1 Khái niệm cọc sức chịu tải lớn 26 1.5.2 Một số cơng trình Hà Nội thí nghiệm nén tĩnh cọc sức chịu tải lớn 26 1.5.3 Một số vấn đề thí nghiệm nén tĩnh cọc khoan nhồi sức chịu tải lớn địa bàn Hà Nội 27 1.5.3.1 Độ an tồn thi cơng thí nghiệm 28 1.5.3.2 Độ xác thí nghiệm 31 CHƯƠNG CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ KHOA HỌC CỦA CƠNG TÁC THÍ NGHIỆM NÉN TĨNH CỌC KHOAN NHỒI SỨC CHỊU TẢI LỚN 33 2.1 Cơ sở pháp lý cơng tác thí nghiệm nén tĩnh cọc khoan nhồi sức chịu tải lớn 33 2.2 Cơ sở khoa học công tác thí nghiệm nén tĩnh cọc khoan nhồi sức chịu tải lớn 33 2.2.1 Lý thuyết thiết kế kết cấu dầm thép tổ hợp hàn 33 2.2.1.1 Chọn tiết diện dầm 34 2.2.1.2 Kiểm tra dầm tổ hợp 39 2.2.1.3 Kiểm tra ổn định tổng thể dầm 40 2.2.1.4 Kiểm tra ổn định cục cánh, bụng dầm tổ hợp 42 2.2.1.5 Cấu tạo tính tốn mối nối dầm tổ hợp 48 2.2.2 Hiện tượng ma sát âm 49 2.2.3 Gia cố đất hệ gối kê bê tông 53 2.2.3.1 Nguyên nhân phải gia cố đất hệ gối kê bê tông 53 2.2.3.2 Các biện pháp xử lý nhằm làm tăng cường độ 54 2.2.3.3 Lý thuyết tính tốn gia cố đệm cát 55 2.2.3.4 Lý thuyết tính tốn gia cố cọc tre 58 2.2.3.5 Lý thuyết tính tốn gia cố bê tông cốt thép 61 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUY TRÌNH THÍ NGHIỆM NÉN TĨNH CỌC KHOAN NHỒI SỨC CHỊU TẢI LỚN TẠI ĐỊA BÀN HÀ NỘI 65 3.1 Giải pháp đảm bảo độ xác thí nghiệm nén tĩnh cọc khoan nhồi sức chịu tải lớn 65 3.1.1 Đất xung quanh cọc thí nghiệm bị lún 65 3.1.2 Đất hệ gối kê bị lún 66 3.1.3 Giải pháp gối đỡ dầm chuẩn 66 3.2 Giải pháp đảm bảo độ an tồn thí nghiệm nén tĩnh cọc khoan nhồi sức chịu tải lớn Hà Nội 68 3.2.1 Đối với hệ gối kê 69 3.2.2 Đối với đất hệ gối kê 71 3.2.2.1 Gia cố đệm cát 76 3.2.2.2 Gia cố cọc tre 80 3.2.2.3 Gia cố bê tông cốt thép 83 3.2.3 Đối với bê tông làm gối kê làm đối trọng chất tải thí nghiệm 85 3.2.3.1 Hiện tượng viên bê tông làm gối kê bị nứt vỡ 85 3.2.3.2 Giải pháp khắc phục tình trạng nứt vỡ viên bê tông làm gối kê 86 3.2.3.3 Giải pháp sử dụng bê tông đặc biệt nặng để chế tạo viên bê tông làm đối trọng 87 3.2.4 Đối với cơng tác chất tải thí nghiệm 88 3.2.4.1 Chất tải theo hai giai đoạn 88 3.2.4.2 Sử dụng đồng thời hai cần trục tự hành để xếp tải 88 3.2.5 Đối với hệ thống thủy lực 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 95 Danh mục hình vẽ, đồ thị Hình 1-1 Sơ đồ bố trí thiết bị thí nghiệm 11 Hình 1-2 Kích thủy lực 12 Hình 1-3 Đồng hồ đo chuyển vị dầm chuẩn 14 Hình 1-4 Các vùng đất yếu đồng Bắc Bộ 19 Hình 1-5 Mặt cắt địa chất khu vực Trường Chinh – Thanh Xuân – Hà Nội 21 Hình 1-6 Mặt cắt địa chất khu vực Mỹ Đình – Từ Liêm – Hà Nội 22 Hình 1-7 Mặt cắt địa chất khu vực Cầu Giấy – Hà Nội 23 Hình 1-8 Mặt cắt địa chất khu vực Hai Bà Trưng – Hà Nội 24 Hình 1-9 Hình ảnh xếp đối trọng bê tông 28 Hình 2-1 Chiều cao chất tải thí nghiệm lớn 34 Hình 2-2 Kích thước dầm tổ hợp hàn 35 Hình 2-3 Sơ đồ tính tốn tải trọng tác dụng lên dầm 35 Hình 2-4 Đồ thị quan hệ trọng lượng chiều cao 36 Hình 2-5 Mất ổn định tổng thể dầm 40 Hình 2-6 Mất ổn định cục cánh dầm 42 Hình 2-7 Mất ổn định cục bụng dầm ứng suất tiếp 44 Hình 2-8 Mất ổn định cục bụng dầm ứng suất pháp 46 Hình 2-9 Cấu tạo mối nối dầm tổ hợp hàn mặt bích bu lơng cường độ cao 48 Hình 2-10 Đất đắp gây ma sát âm 50 Hình 2-11 Khoảng cách quy định từ cọc thí nghiệm đến điểm gần hệ gối kê theo TCXD 269 - 2002 52 Hình 2-12 Cấu tạo đệm cát móng nơng 56 Hình 2-13 Gia cố đất cọc tre 60 Hình 2-14 Sơ đồ tính tốn kết cấu đàn hồi 61 Hình 2-15 Mơ hình Winkler 62 Hình 2-16 Xác định hệ số thông qua quan hệ -S 63 Hình 3-1 Gối đỡ dầm chuẩn đặt phạm vi lún đất xung quanh cọc thí nghiệm 65 Hình 3-2 Gối đỡ dầm chuẩn nằm phạm vi lún đất hệ gối kê bê tông 66 Hình 3-3 Dầm chuẩn dạng dàn thép dài 18m 67 Hình 3-4 Mặt cắt bố trí hệ gối kê bê tơng 70 Hình 3-5 Mặt bố trí lớp gối kê bê tơng 71 Hình 3-6 Sơ đồ chất tải sơ đồ tính tốn cường độ đất 72 Hình 3-7 Hình trụ hố khoan khu vực xã Mỹ Đình, huyện Từ Liêm 74 Hình 3-8 Sơ đồ tính tốn gia cố đệm cát 77 Hình 3-9 Mặt bố trí đệm cát 79 Hình 3-10 Cọc tre 81 Hình 3-11 Mặt cắt bố trí cọc tre 82 Hình 3-12 Mặt bố trí cọc tre 82 Hình 3-13 Sơ đồ đóng cọc tre 83 Hình 3-14 Sơ đồ tính tốn đàn hồi 84 Hình 3-15 Đối trọng bê tơng gối kê bê tông 85 Hình 3-16 Hướng xếp tải theo lý thuyết 89 Hình 3-17 Hướng xếp tải thực tế 90 Hình 3-18 Chất tải thụt vào 91 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn ý nghĩa thực tiễn đề tài Hiện có nhiều phương pháp thí nghiệm xác định sức chịu tải cọc thí nghiệm nén tĩnh, thí nghiệm tải trọng động biến dạng lớn PDA, tính tốn theo thí nghiệm trường CPT, SPT, thí nghiệm Osterberg Trong đó, thí nghiệm nén tĩnh phương pháp cho phép xác định xác sức chịu tải cọc Trong vài năm trở lại đây, nhiều cơng trình Việt Nam bắt đầu có xu hướng áp dụng phương pháp thí nghiệm để xác định sức chịu tải cọc khoan nhồi Thời gian gần đây, với việc Việt Nam gia nhập WTO, đất nước ta bắt đầu xuất cơng trình siêu cao tầng tòa nhà Keangnam (Hà Nội), tòa nhà Bitexco Financial Tower (TP Hồ Chí Minh) cơng trình hoàn thành tương lai Lotte Center (Hà Nội), tòa tháp Viettinbank (Hà Nội), PVN Tower (Hà Nội) Cơng trình cao dẫn đến cọc đáy móng phải có sức chịu tải lớn, dẫn đến tải trọng thí nghiệm nén tĩnh cọc lớn (từ 3000 đến 4000 tấn) Tuy nhiên, việc thí nghiệm nén tĩnh cọc địa bàn thành phố Hà Nội nhiều vấn đề tồn cần phải xem xét lưu tâm Chính vậy, việc lựa chọn đề tài “Hồn thiện quy trình thí nghiệm nén tĩnh cọc khoan nhồi sức chịu tải lớn địa bàn Hà Nội” cần thiết có tính thực tiễn cao Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài tổng hợp, đề xuất giải pháp hoàn thiện qui trình thí nghiệm nén tĩnh cọc khoan nhồi sức chịu tải lớn, sở nghiên cứu lý thuyết thực tế thi cơng số cơng trình tiêu biểu địa bàn Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu đề ra, luận văn phải giải nhiệm vụ sau: - Phân tích tổng quan tình hình thực tế thí nghiệm nén tĩnh cọc khoan nhồi sức chịu tải lớn nói chung địa bàn Hà Nội nói riêng, đưa vấn đề cịn tồn quy trình thí nghiệm ; - Phân tích sở khoa học yếu tố liên quan, ảnh hưởng đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố đến qui trình thí nghiệm nén tĩnh cọc khoan nhồi sức chịu tải lớn địa bàn Hà Nội; - Tổng hợp, phân tích quy trình, kết thí nghiệm (dữ liệu thực tế) số cơng trình địa bàn Hà Nội ; - Đề xuất giải pháp hồn thiện quy trình thí nghiệm nén tĩnh cọc khoan nhồi có sức chịu tải lớn địa bàn Hà Nội Phương pháp nghiên cứu - Tổng hợp, phân tích tư liệu, tài liệu có liên quan nước nước ngồi - Khảo sát, nghiên cứu thực tế thi công - Tham khảo ý kiến chuyên gia Phạm vi nghiên cứu - Luận văn tập trung nghiên cứu phương pháp thí nghiệm nén tĩnh sử dụng hệ phản lực dàn chất tải Đóng góp luận văn - Về mặt lý thuyết: Phát triển làm rõ sở lý thuyết, khoa học quy trình thí nghiệm nén tĩnh cọc khoan nhồi sức chịu tải lớn - Về mặt thực tế thi cơng Tổng hợp, phân tích, đánh giá thực tế quy trình thí nghiệm nén tĩnh cọc khoan nhồi sức chịu tải lớn địa bàn Hà Nội Từ tổng hợp, hồn thiện quy trình thí nghiệm nén tĩnh cọc khoan nhồi để áp dụng cho thực tế thi công nước ta CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CƠNG TÁC THÍ NGHIỆM NÉN TĨNH CỌC KHOAN NHỒI SỨC CHỊU TẢI LỚN TẠI ĐỊA BÀN HÀ NỘI 1.1 Tổng quan phương pháp thí nghiệm nén tĩnh cọc Thí nghiệm nén tĩnh cọc thí nghiệm nhằm xác định sức chịu tải cọc thông qua mối quan hệ độ lún – tải trọng thu q trình thí nghiệm Thí nghiệm áp dụng cho cọc thẳng đứng, cọc xiên, khơng phụ thuộc kích thước phương pháp thi cơng (đóng, ép, khoan ) cơng trình xây dựng, không áp dụng cho cọc tre, cọc cát trụ vật liệu rời Thí nghiệm nén tĩnh cọc thực giai đoạn thăm dò thiết kế giai đoạn kiểm tra chất lượng cơng trình: Thí nghiệm nén tĩnh cọc giai đoạn thăm dị thiết kế (thí nghiệm thăm dị) tiến hành trước thi công cọc đại trà, nhằm xác định số liệu cần thiết cường độ, biến dạng mối quan hệ tải trọng – chuyển vị cọc làm sở cho thiết kế điều chỉnh đồ án thiết kế, chọn thiết bị công nghệ thi cơng cọc phù hợp Cọc thí nghiệm thăm dị cọc móng cơng trình với điều kiện cọc phải có thừa cường độ để chịu tải trọng thí nghiệm lớn theo dự kiến Thí nghiệm nén tĩnh cọc giai đoạn kiểm tra chất lượng cơng trình (thí nghiệm kiểm tra) tiến hành thời gian thi công sau thi công xong cọc đại trà nhằm kiểm tra sức chịu tải cọc theo thiết kế chất lượng thi công cọc Trong trường hợp cọc thí nghiệm tới tải trọng tối đa Pmax = (150 – 200)%Ptk Cọc thí nghiệm kiểm tra chọn số cọc móng cơng trình Thí nghiệm phá hoại: tiến hành cọc không nằm phạm vi móng cơng trình cọc bị phá hoại, với tải trọng thí nghiệm 10 tối đa Pmax = (250 – 300)%Ptk, nhằm phục vụ mục đích yêu cầu thiết kế dự trù cọc có sức chịu tải lớn Vị trí cọc thí nghiệm thiết kế định, thường điểm có điều kiện đất tiêu biểu Trong trường hợp điều kiện đất phức tạp khu vực tập trung tải trọng lớn nên chọn cọc thí nghiệm vị trí bất lợi Số lượng cọc thí nghiệm thiết kế quy định tùy theo mức độ quan trọng cơng trình, mức độ phức tạp điều kiện đất nền, kinh nghiệm thiết kế, chủng loại cọc sử dụng chất lượng thi công cọc trường, thông thường lấy 1% tổng số cọc cơng trình trường hợp khơng cọc 1.2 Phương pháp thiết bị thí nghiệm 1.2.1 Phương pháp thí nghiệm Thí nghiệm tiến hành gia tải cấp theo qui trình phù hợp tiêu chuẩn áp dụng cho tác dụng lực ép, cọc lún sâu thêm vào đất Việc gia tải lên đầu cọc thực hệ kích thuỷ lực chun dùng thơng qua bơm thuỷ lực kiểm soát đồng hồ áp lực đảm bảo kích làm việc Hệ kích thuỷ lực truyền tải trọng tâm cọc Độ lún đầu cọc theo dõi nhờ hệ thống đồng hồ đo đặt vị trí đầu cọc Các đồng hồ gắn giá đỡ cố định độc lập với cọc thí nghiệm Các số liệu tải trọng, chuyển vị, biến dạng, thời gian thu q trình thí nghiệm sở để phân tích, đánh giá sức chịu tải mối quan hệ tải trọng - chuyển vị cọc đất 1.2.2 Thiết bị thí nghiệm Thiết bị thí nghiệm bao gồm Hệ gia tải, Hệ phản lực Hệ đo đạc quan 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Phạm Văn Hội, Nguyễn Quang Viên, Phạm Văn Tư, Lưu Văn Tường (2009), “Kết cấu thép – Cấu kiện bản”, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [2] Vũ Cơng Ngữ, Nguyễn Thái (2004), “Móng cọc – Phân tích thiết kế”, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [3] Võ Phán, Hoàng Thế Thao (2010), “Phân tích tính tốn móng cọc”, NXB Đại học Quốc gia, TP Hồ Chí Minh [4] Võ Phán, Võ Cơng Duy (2009), “Ảnh hưởng ma sát âm đến sức chịu tải cọc bê tông cốt thép đất yếu đồng sông Cửu Long”, Địa kỹ thuật Viện địa kỹ thuật VGI, 1, tr 15 – 21 [5] Phan Hồng Quân (2006), “Cơ học đất”, NXB Xây dựng, Hà Nội [6] Phan Hồng Quân (2006), “Nền móng”, NXB Giáo dục, Hà Nội [7] TCXDVN 269 – 2002: Cọc – Phương pháp thí nghiệm tải trọng tĩnh ép dọc trục [8] TCVN 3147 – 90: Quy phạm an tồn cơng tác xếp dỡ Tiếng Anh [9] ASTM D1143 – 81: Standard test method for piles under static axial compressive load [10] BS 8004 – 1986: Code of pratice for Foundations 95 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Điều kiện địa chất xã Mỹ Đình, huyện Từ Liêm, Hà Nội Hình trụ hố khoan khu vực xã Mỹ Đình, huyện Từ Liêm 96 Đặc điểm tiêu lý cụ thể lớp đất địa tầng khu vực này: 1) Lớp 1: Đất đắp, vật liệu xây dựng Lớp phân bố rộng khắp mặt xây dựng, bề dày lớp 1,6m 2) Lớp 2: Sét pha, màu xám nâu, xám trắng trạng thái dẻo mềm dẻo cứng Lớp phân bố lớp 1, bề dày 3,7m Thành phần lớp là: Sét, sét pha màu nâu đến nâu gụ, trạng thái dẻo mềm Trị số SPT trung bình lớp búa Các tiêu STT Kí hiệu Đơn vị Giá trị Độ ẩm tự nhiên W % 31,30 Giới hạn chảy Wch % 39,27 Giới hạn dẻo Wd % 23,10 Chỉ số dẻo Id % 16,17 Độ sệt B - 0,50 Khối lượng thể tích tự nhiên γTN g/cm3 1,88 Khối lượng thể tích khơ γk g/cm3 1,43 Khối lượng riêng hạt ∆ g/cm3 2,68 Độ lỗ rỗng n % 46,59 10 Độ bão hịa G % 96,07 11 Góc ma sát φ độ 13o55’ 12 Lực dính đơn vị C kG/cm2 0,170 13 Hệ số nén lún a1-2 cm2/kG 0,034 14 Ấp lực tính tốn quy ước R0 kG/cm2 0,75 15 Mơ đun biến dạng E0 kG/cm2 98,6 97 3) Lớp 3: Cát pha, màu nâu đỏ, xám xanh, trạng thái rời Lớp có bề dày 4,2m Thành phần lớp là: Sét pha, màu xám trắng, xám vàng loang lổ Các tiêu STT Kí hiệu Đơn vị Giá trị Độ ẩm tự nhiên W % 26,0 Giới hạn chảy Wch % 21,9 Giới hạn dẻo Wd % 18,9 Chỉ số dẻo Id % 3,0 Độ sệt B - 0,555 Khối lượng thể tích tự nhiên γTN g/cm3 Khối lượng thể tích khơ γk g/cm3 Khối lượng riêng hạt ∆ g/cm3 Độ lỗ rỗng n % 10 Độ bão hòa G % 11 Góc ma sát φ độ 12 Lực dính đơn vị C kG/cm2 13 Hệ số nén lún a1-2 cm2/kG 14 Ấp lực tính tốn quy ước R0 kG/cm2 0,58 15 Mô đun biến dạng E0 kG/cm2 51,3 2,67 4) Lớp 4: Bùn sét hữu màu xám đen trạng thái dẻo mềm Lớp có bề dày 4m Thành phần lớp là: Bùn sét hữu màu xám đen trạng thái dẻo mềm STT Các tiêu Độ ẩm tự nhiên Kí hiệu Đơn vị Giá trị W % 36,2 98 Giới hạn chảy Wch % 42,80 Giới hạn dẻo Wd % 27,45 Chỉ số dẻo Id % 15,35 Độ sệt B - 0,57 Khối lượng thể tích tự nhiên γTN g/cm3 1,80 Khối lượng thể tích khơ γk g/cm3 1,33 Khối lượng riêng hạt ∆ g/cm3 2,64 Độ lỗ rỗng n % 49,82 10 Độ bão hòa G % 95,97 11 Hệ số rỗng e0 12 Góc ma sát φ độ 13021’ 13 Lực dính đơn vị C kG/cm2 0,135 14 Hệ số nén lún a1-2 cm2/kG 0,036 15 Ấp lực tính tốn quy ước R0 kG/cm2 0,64 16 Mô đun biến dạng E0 kG/cm2 87,1 0,995 5) Lớp 5: Sét pha màu tím, xám trắng trạng thái dẻo cứng Lớp có bề dày 4,0m Thành phần lớp sét, sét pha màu tím Các tiêu STT Kí hiệu Đơn vị Giá trị Độ ẩm tự nhiên W % 28,3 Giới hạn chảy Wch % 36,9 Giới hạn dẻo Wd % 22,73 Chỉ số dẻo Id % 14,17 Độ sệt B - 0,39 99 Khối lượng thể tích tự nhiên γTN g/cm3 1,92 Khối lượng thể tích khơ γk g/cm3 1,50 Khối lượng riêng hạt ∆ g/cm3 2,68 Độ lỗ rỗng n % 44,08 10 Độ bão hòa G % 95,96 11 Hệ số rỗng e0 12 Góc ma sát φ độ 16066’ 13 Lực dính đơn vị C kG/cm2 0,200 14 Hệ số nén lún a1-2 cm2/kG 0,0297 15 Ấp lực tính tốn quy ước R0 kG/cm2 0,94 16 Mơ đun biến dạng E0 kG/cm2 134,7 0,79 6) Lớp 6: Cát hạt nhỏ màu xám, xám nâu Lớp có bề dày 5m Thành phần lớp là: cát, cát pha trạng thái chặt vừa Các tiêu STT Kí hiệu Đơn vị Độ ẩm tự nhiên W % Giới hạn chảy Wch % Giới hạn dẻo Wd % Chỉ số dẻo Id % Độ sệt B - Khối lượng thể tích tự nhiên γTN g/cm3 Khối lượng thể tích khơ γk g/cm3 Khối lượng riêng hạt ∆ g/cm3 Giá trị 2,65 100 Độ lỗ rỗng n % 10 Độ bão hòa G % 11 Hệ số rỗng e0 12 Góc ma sát φ độ 13 Lực dính đơn vị C kG/cm2 14 Hệ số nén lún a1-2 cm2/kG 15 Ấp lực tính tốn quy ước R0 kG/cm2 16 Mơ đun biến dạng E0 kG/cm2 7) Lớp 7: Cát hạt trung đến thơ màu xám nâu, xám vàng Lớp có bề dày 7,0m Thành phần lớp là: Cát hạt trung, thô trạng thái chặt vừa đến chặt Các tiêu STT Kí hiệu Đơn vị Độ ẩm tự nhiên W % Giới hạn chảy Wch % Giới hạn dẻo Wd % Chỉ số dẻo Id % Độ sệt B - Khối lượng thể tích tự nhiên γTN g/cm3 Khối lượng thể tích khô γk g/cm3 Khối lượng riêng hạt ∆ g/cm3 Độ lỗ rỗng n % 10 Độ bão hòa G % 11 Hệ số rỗng e0 Giá trị 2,66 101 12 Góc ma sát φ độ 13 Lực dính đơn vị C kG/cm2 14 Hệ số nén lún a1-2 cm2/kG 15 Ấp lực tính tốn quy ước R0 kG/cm2 16 Mô đun biến dạng E0 kG/cm2 Mực nước ngầm biến đổi lớn từ 5,8m đến 10,8m 102 PHỤ LỤC 2: Tính tốn cường độ đất đáy bê tông cốt thép 103 PHỤ LỤC 3: Tính tốn độ lún đất đáy ứng suất tiếp xúc đáy p1 = 17,5 T/m2 104 105 PHỤ LỤC 4: Tính tốn độ lún đất đáy ứng suất tiếp xúc đáy p1 = 21,5 T/m2 106 107 PHỤ LỤC 5: Kết ứng suất tiếp xúc đáy bê tông 108 PHỤ LỤC 6: Kết độ lún đất đáy bê tông ... TÁC THÍ NGHIỆM NÉN TĨNH CỌC KHOAN NHỒI SỨC CHỊU TẢI LỚN TẠI ĐỊA BÀN HÀ NỘI 1.1 Tổng quan phương pháp thí nghiệm nén tĩnh cọc Thí nghiệm nén tĩnh cọc thí nghiệm nhằm xác định sức chịu tải cọc. .. phân tích, đánh giá thực tế quy trình thí nghiệm nén tĩnh cọc khoan nhồi sức chịu tải lớn địa bàn Hà Nội Từ tổng hợp, hồn thiện quy trình thí nghiệm nén tĩnh cọc khoan nhồi để áp dụng cho thực tế... tác thí nghiệm nén tĩnh cọc khoan nhồi sức chịu tải lớn 2.2.1 Lý thuyết thiết kế kết cấu dầm thép tổ hợp hàn Trong thí nghiệm nén tĩnh cọc khoan nhồi sức chịu tải lớn, tải trọng thí nghiệm lớn