Tác động của bất cân xứng thông tin tới giá trị doanh nghiệp niêm yết tại thị trường chứng khoán việt nam (luận văn thạc sĩ)

69 14 0
Tác động của bất cân xứng thông tin tới giá trị doanh nghiệp niêm yết tại thị trường chứng khoán việt nam (luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -o0o - TRẦN ĐẮC QUỲNH TÁC ĐỘNG CỦA BẤT CÂN XỨNG THÔNG TIN TỚI GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TẠI THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM Chun ngành: Tài ngân hàng Mã chuyên ngành: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Người hướng dẫn khoa học TS PHẠM PHÚ QUỐC TP.HCM, tháng 11 năm 2019 Lời cam đoan Tôi cam đoan luận văn “Tác động bất cân xứng thông tin tới giá trị doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam” nghiên cứu thân Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan tồn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm, nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà khơng trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2019 Ký tên i Lời cảm ơn Tôi tên Trần Đắc Quỳnh xin cảm ơn thầy Phạm Phú Quốc giảng viên hướng dẫn hỗ trợ tơi hồn thiện đề tài suốt thời gian qua, lần xin thật cảm ơn thầy Bên cạnh tơi xin cảm ơn anh/ chị bạn bè giúp đỡ hỗ trợ việc tìm kiếm ý tưởng số liệu trình nghiên cứu Và cuối xin cảm ơn quý thầy cô hội đồng ban giám khảo bỏ thời gian để đọc, góp ý nhận xét để tơi tiếp thu ngày hồn thiện ii Tóm tắt Theo nhiều báo cáo thống kê, nghiên cứu giới cho thấy bất cân xứng thơng tin (BCXTT) giá trị doanh nghiệp có quan hệ tác động lẫn Thơng qua tìm hiểu trước giới có nhiều nghiên cứu vấn đề theo quan điểm lý thuyết hình thành cho thấy BCXTT làm giảm giá trị doanh nghiệp Đã có nhiều cơng trình tìm hiểu vấn đề giới, nhiên Việt Nam lại chưa có nhiều nghiên cứu đề cập đến nội dung Bởi cách xác định biến BCXTT phức tạp, chưa có quy chuẩn cụ thể Thông qua nghiên cứu tác giả mong muốn đánh giá mức độ tác động BCXTT thông qua đối chiếu với nghiên cứu giới đến giá trị doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam từ năm 2012 đến năm 2017 Tác giả sử dụng phương pháp hồi quy bình phương nhỏ Pooled OLS, FEM, REM để đánh giá mức độ ảnh hưởng BCXTT đến giá trị doanh nghiệp Kết nghiên cứu cho thấy bất cân xứng thơng tin khơng có ảnh hưởng tiêu cực đến giá trị doanh nghiệp, biến kiểm sốt có ý nghĩa thống kê đa số ảnh hưởng ngược chiều tới giá trị doanh nghiệp iii Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii Tóm tắt iii Mục lục iv Danh mục hình bảng biểu vi Danh mục từ viết tắt .vii Chương Giới thiệu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Dữ liệu phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.7 Bố cục đề tài Chương Cơ sở lý thuyết nghiên cứu có liên quan 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Doanh nghiệp gía trị doanh nghiệp 2.1.2 Lý thuyết bất cân xứng thông tin 10 2.1.3 Lý thuyết thị trường hiệu 15 2.2 Các tác động tiêu cực BCXTT 18 2.3 Các nghiên cứu trước 23 Chương Dữ liệu phương pháp nghiên cứu 32 3.1 Dữ liệu mẫu nghiên cứu 32 3.2 Mô hình nghiên cứu 32 3.3 Cách tính biến mơ hình 34 3.4 Phương pháp nghiên cứu 38 Chương 4: Kết nghiên cứu thảo luận 40 iv 4.1 Thống kê mô tả biến ma trận tương quan 40 4.2 Hồi quy OLS, FEM, REM lựa chọn mơ hình tốt 42 Chương 5: Kết luận Gợi ý 47 5.1 Kết luận 47 5.2 Hạn chế 48 5.3 Gợi ý 48 5.3.1 Quá trình ngăn chặn BCXTT 48 5.3.2 Hạn chế BCXTT 49 Tài liệu tham khảo 51 Phụ lục Error! Bookmark not defined v Danh mục hình bảng biểu Hình 2.1 Thể giá trị doanh nghiệp Hình 2.2 Sơ đồ tóm tắt mơ hình thơng tin bất cân xứng (Nguồn: Nguyễn Trọng Hoài 2006) 14 Hình 3.1 Mơ tả bước nghiên cứu 39 Bảng 3.1 Các nhân tố mơ hình 37 Bảng 4.1 Thống kê mô tả biến 39 Bảng 4.2 Phân tích ma trận tương quan 40 Bảng 4.3 Kiểm định VIF 41 Bảng 4.4 Kiểm định theo phương pháp OLS 41 Bảng 4.5 Kiểm định Heteroskedasticity 42 Bảng 4.6 Kiểm định theo phương pháp FEM 42 Bảng 4.7 Kiểm định theo phương pháp REM 43 Bảng 4.8 Kiểm định Hausman lựa chọn mơ hình 44 vi Danh mục từ viết tắt STT Từ viết tắt ASY BCXTT BCTC CBTT FEM GTDN OLS REM TTCK 10 UK Tiếng Anh Giải thích Bất cân xứng thơng Asymmetric tin – Ký hiệu biến Information mơ hình Bất cân xứng thơng tin – Dùng trình bày văn Báo cáo tài Cơng bố thơng tin Mơ hình tác động Fixed Effect Model cố định Giá trị doanh nghiệp Ordinary least Bình phương nhỏ squares Random Effect Mơ hình tác động Model ngẫu nhiên Thị trường chứng khoán United Kingdom Vương quốc Anh vii Chương Giới thiệu 1.1 Lý chọn đề tài Theo nhiều nghiên cứu, thống kê giới cho thấy bất cân xứng thông tin (BCXTT), tác động tiêu cực chênh lệch thông tin bên giao dịch gây nên có tác động ngược chiều đến giá trị doanh nghiệp Sự tồn BCXTT tạo nên tiền đề tính khơng cơng thơng tin xuất tình trạng bên có nhiều thơng tin nhìn nhận tượng mức độ phản ánh giá không đầy đủ, hợp lý Một tảng bất cân xứng thông tin nghiên cứu luận án tiến sĩ tác giả Akerlof (1970) học thuyết “Thị trường chanh” nhiều tác giả sau nghiên cứu bổ sung (Spence; 1973, Stiglitz; 1974) Công trình có đóng góp quan trọng bước đầu quan điểm kinh tế có liên quan đến chất lượng thông tin, đặt nên tảng yếu tố tác động tới thị trường Tại Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu đề cập đến BCXTT đề cập đến yếu tố ảnh hưởng đến Bất cân xứng thơng tin Đối với doanh nghiệp khả tiếp cận thông tin đáng quan tâm nên có nhiều chế kiểm sốt Vì doanh nghiệp máy vận hành cho phát triển xã hội thông qua chế giao dịch, mua bán, thương mại,… Có thể nói phát triển doanh nghiệp kinh tế bàn tay vơ hình thúc đẩy phát triển lâu dài xã hội Ở Việt Nam nghiên cứu đề cập có liên quan đến vấn đề Bất cân xứng thơng tin cịn nhiều thiếu xót chưa có cập nhật nhất, nghiên cứu trước đa phần nói tác động, ảnh hưởng BCXTT yếu tố ảnh hưởng đến BCXTT, chưa có nghiên cứu trực tiếp tác động BCXTT tới GTDN Xuất phát từ lý trên, tác giả thực đề tài: “ Tác động bất cân xứng thông tin tới giá trị doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam” nhằm giải thích ảnh hưởng bất cân xứng thơng tin lên giá trị doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam, tác giả dựa số liệu từ doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam khoảng thời gian từ 2012 đến 2017 làm mẫu nghiên cứu, sử dụng mơ hình Pooled OLS, FEM, REM để đưa mối quan hệ biến kiểm tra tính vững mơ hình Từ đó, đưa vài gợi ý mang tính định hướng cho vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Với lý trình bày trên, tác giả đưa mục tiêu nghiên cứu đề tài là: - Tác động bất cân xứng thông tin tới giá trị doanh nghiệp công ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Vì lý trình bày tác giả đề xuất câu hỏi nghiên cứu sau: Câu hỏi nghiên cứu: Bất cân xứng thơng tin có tác động đến giá trị doanh nghiệp hay không ? 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Với đối tượng nghiên cứu bao gồm: giá trị doanh nghiệp bất cân xứng thông tin doanh nghiệp niêm yết Tác giả xem xét tính tốn số tài khác Tác giả thu thập liệu khoảng 250 doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam, hai sàn HOSE HNX, khoảng thời gian nghiên cứu xác định từ năm 2012 đến năm 2017 1.5 Dữ liệu phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Bài nghiên cứu thực phương pháp thu thập, tổng hợp định lượng theo nghiên cứu tác giả Fosu cộng (2016) với quy trình thực sau: kiểm định giả thiết mơ hình OLS, FEM, REM sau kiểm tra độ vững mơ hình lựa chọn mơ hình thích hợp Phần liệu: Thu thập tiêu tài doanh nghiệp giá trị nợ; tỷ lệ sở hữu doanh nghiệp cá nhân, tổ chức, nhà nước; tổng tài sản, biên lợi (Tác giả tổng hợp) Tổng kết kết quả: Thông qua kết đạt tác giả đưa kết luận khơng có chứng tác động bất cân xứng thông tin đến giá trị doanh nghiệp phạm vi nghiên cứu Với kết tác giả có sở để bác bỏ giả thuyết nghiên cứu, biến bất cân xứng thông tin ý nghĩa thống kê mơ hình với kết đạt Về mặt đóng góp nghiên cứu tác giả ứng dụng việc xác định tính tốn giá trị BCXTT thị trường Việt Nam thông qua phương pháp nhà khoa học giới, để nêu quan điểm nhận định kinh tế nước nhà thời đại phù hợp với phát triển Kết chưa kỳ vọng nghiên cứu phần cung cấp thêm cách tiếp cận, cách tính phương pháp xác định BCXTT sử dụng giới áp dụng vào Việt Nam, làm sở để nghiên cứu sau có cách tiếp cận tính biến BCXTT hiệu 46 Chương 5: Kết luận Gợi ý 5.1 Kết luận Thông qua kết thu thập khơng có chứng tác động bất cân xứng thông tin đến giá trị doanh nghiệp phạm vi nghiên cứu Tác giả có sở để bác bỏ giả thuyết nghiên cứu, biến bất cân xứng thông tin khơng có ý nghĩa thống kê mơ hình với kết đạt Với mơ hình lựa chọn (FEM) tác giả nhận thấy BCXTT khơng có ý nghĩa thống kê mơ hình, đồng thời biến kiểm sốt đa phần có xu hướng ngược chiều với biến phụ thuộc Biến LEV biến có tác động lớn với mức tỷ lệ 73.92% tác động ngược chiều có mức ý nghĩa mạnh 1% Tương tự biến SIZE có mức tác động chiều đạt tỷ lệ 11.2% có ý nghĩa thống kê 1% Các biến cịn lại có ý nghĩa thống kê mạnh 1% tác động ngược chiều đạt tỷ lệ 3.61% cho biến GROWTH 26.23% cho biến TANG Tại thị trường chứng khoán tương đối non trẻ thời gian hoạt động tương đối thấp Việt Nam bất cập hiệu không thực tránh khỏi tất nhiên vấn đề cốt lõi cịn tồn thơng tin bất cân xứng sử dụng đòn bẫy hiệu Việc CBTT trậm trễ, thiếu hiệu chế giao dịch nội gián ảnh hưởng không nhỏ tới định nhà đầu tư thị trường chứng khoán giá trị thật doanh nghiệp mà bị che dấu thật khác biệt BCTC hay mức công bố công chúng Bên cạnh việc tác động tiêu cực trực tiếp tới giá trị doanh nghiệp BCXTT tác động chung tới kinh tế Qua nghiên cứu BCXTT lý thuyết có liên quan, tác giả rút quan điểm cho yếu tố quan trọng làm ảnh hưởng tới giá trị doanh nghiệp, từ nên cân nhắc xem xét biện pháp để khắc phục giảm thiểu chưa gây ảnh hưởng tiêu cực 47 5.2 Hạn chế Bên cạnh mục tiêu đề nghiên cứu cịn nhiều hạn chế chưa thể khắc phục hoàn toàn: - Chưa thể giải thích hồn tồn ảnh hưởng BCXTT đến giá trị Doanh nghiệp theo kỳ vọng tác giả mong muốn biến ASY có tác động ngược chiều làm giảm giá trị doanh nghiệp (tương tự kết đạt Fosu cộng sự, 2016 giả thuyết nghiên cứu đề ra) - Có nhiều cách tiếp cận khác BCXTT, tác giả định thực theo nghiên cứu gần Fosu, S., Danso, A., Ahmad, W., and Coffie, W (2016) để có tính cập nhật mơ hình tham khảo đối chiếu, chưa đủ sở để kết luận đáp án đạt tốt hay cách tiếp cận hiệu - Việc ước tính giá trị thị trường, BCXTT hay biến kiểm soát khác chưa thật hồn hảo cịn nhiều khó khăn việc thu thập liệu, bên cạnh tính minh bạch cơng bố thơng tin thời gian hoạt động tương đối ngắn TTCK Việt Nam khiến cho tác giả mở rộng mẫu để kết xác - Phương pháp tính tốn biến BCXTT dựa tính tốn ước lượng nên mang tính tương đối khơng thể xác hồn tồn - Chưa đạt kết hợp lý để chấp nhận hoàn toàn giả thiết nghiên cứu viết 5.3 Gợi ý 5.3.1 Quá trình ngăn chặn BCXTT Mặc dù ảnh hưởng tiêu cực BCXTT thông qua kết nghiên cứu Tuy nhiên theo đúc kết từ nghiên cứu trước viết tham khảo từ Fosu, S., Danso, A., Ahmad, W., and Coffie, W 48 (2016) tác giả có gợi ý để ngăn chặn đề phịng xảy thời gian tới thị trường kinh tế Việt Nam sau Để hạn chế tượng BCXTT nên có quy định nghiêm ngặt CBTT, phải đảm bảo lượng thơng tin minh bạch, kịp thời xác Đồng thời cần có chế quản trị hợp lý, giám sát kỹ để tránh tình trạng giao dịch nội gián đối tượng bên cơng ty Ngồi biện pháp cho hiệu nhiều doanh nghiệp áp dụng để nâng cao vị thông tin giá trị kiểm tốn độc lập Tuy nhiên tính chất nhạy cảm nghề nghiệp tính quan trọng việc giám định thơng tin ta cần thành lập nên hệ thơng kiểm sốt nội việc mời doanh nghiệp kiểm toán danh tiếng để xem xét xác bước cần có 5.3.2 Hạn chế BCXTT Với tính chất tác động tiêu cực mang tính chất thị trường rộng lớn có thực biện pháp tốt khơng thể hồn tồn loại bỏ yếu tố Vì bên cạnh cần phải đề phòng biện pháp hạn chế BCXTT sau Với tác động tiêu cực BCXTT việc hạn chế việc làm nên dự phịng từ trước khơng phải vấn đề giải triệt để Để tiến hành cơng việc tác giả có đề xuất sau: Thông qua chế giám sát cổ đơng cơng ty trực tiếp đón nhận nguồn thơng tin doanh nghiệp định đầu tư nhà quản trị, từ thơng tin nhận ta thích hợp đầy đủ Ngồi chế phát tín hiệu yếu tố quan trọng, giúp nhận biết thơng tin tốt mơi trường có q nhiều thơng tin xấu Hợp đồng cho biện pháp hiệu nhất, lo lắng nhà đầu tư đề xuất kỹ nguyện vọng trước định ký kết, yếu tố pháp lý có lẽ tính chất quan trọng để bên tham gia tin vào đối tác mà định đầu tư 49 Chính phủ tham gia can thiệp hay hỗ trợ khắc phục loại trạng tiêu cực thị trường thông qua nhiều cách Thứ nhất, nhà nước cấp giấy phép chứng nhận doanh nghiệp sở cung cấp dịch vụ sở hợp pháp, có chất lượng sản phẩm đảm bảo Thứ hai, nhà nước thiết lập trì hệ thống tra, kiểm sốt q trình doanh nghiệp hoạt động, để đảm bảo họ làm với tiêu chuẩn đăng ký Nhà nước cấp chứng đảm bảo chất lượng, “hàng Việt Nam chất lượng cao”, hay thông qua hệ thống quản lý chất lượng ISO Thứ ba, nhà nước có quyền yêu cầu bên có thơng tin cung cấp thơng tin riêng họ cho thị trường, thông qua việc dãn nhãn mác, bao bì, hay tài liệu hướng dẫn sử dụng Tương tự vậy, nhà nước thành lập hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng Đồng thời, nhà nước tăng cường hệ thống cung cấp thơng tin cho người dân, ví dụ thơng tin môi trường đầu tư, chất lượng tiêu chuẩn, thông tin quy hoạch, hay dự báo cung cầu thị trường nước nước 50 Tài liệu tham khảo Akerlof, G.A (1970) The market for ‘Lemons’: Quality Uncertainty and the Market Mechanism The Quarterly Journal of Economic, volume 84, page 488-500 Agarwal, P., and O'Hara, M (2007) Information risk and capital structure Available at SSRN 939663 Autore and Kovacs (2010) Equity issues and temporal variation in information asymetry Journal of Banking and Finance Volume 34, page 12-23 Brealey, R., Leland, H E., and Pyle, D H (1977) Informational asymmetries, financial structure, and financial intermediation The journal of Finance, 32(2), 371-387 COASE RH., 1937, The nature of the firm Economica.4(16),386-405 Cooney, J., Kalay, A., (1993) Positive information from equity issue announcements Journal of Financial Economics 33, 149–172 Diamond, W.D, and Verrichia, R.E (1991), “Duslosure, Liquidity and the cost of capital”, The Journal of Finance, Volume 46, page 1325-1359 Dierkens, N (1991) Information asymmetry and equity issues Journal of Financial and Quantitative Analysis, 26(02), 181-199 D’Mello and Ferris (2000) The information effect of analysts activity as the announcement of new equity issues Financial Management, v29, page 78-95 Diether, B , Malloy, J ,Anna (2002) Differences of opinion and the cross section of stock returns Journal of Finance,volume 57, page 2113-2141 Drobetz, W., Grüninger, M C., and Hirschvogl, S (2010) Information asymmetry and the value of cash Journal of Banking & Finance, 34(9), 2168-2184 Danso, A., and Adomako, S (2014) The financing behaviour of firms and financial crisis Managerial Finance, 40(12), 1159-1174 51 Đại học kinh tế Huế (2011) Thông tin bất cân xứng Ảnh hưởng thông tin bất cân xứng hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam Đặng Thị Quỳnh Anh Phạm Thị Yến Nhi (2016), “Ảnh hưởng sách cổ tức đến biến động giá cổ phiếu công ty niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam”, Tạp chí Phát triển Hội nhập, số 26 (36), tháng 1/2016 Eugene Fama (1970) Efficient capital market: A review of theory and empricial work Journal of Finance, 25, pp 383-417 Fama, E.F., French, K.R., 1998 Taxes, financing decisions, and firm value Journal of Finance 53, 819–843 Fauver, L., and Naranjo, A (2010) Derivative usage and firm value: The influence of agency costs and monitoring problems Journal of Corporate Finance, 16(5), 719-735 Frank and Goyal (2011) Trade-off and Pecking Order theories of Debt Handbook of Empirical Corporate Finance: Empirical Corporate Finance Elsevier pp 135–202 Fosu, S (2013) Capital structure, product market competition and firm performance: Evidence from South Africa The quarterly review of economics and finance, 53(2), 140-151 Fosu, S., Danso, A., Ahmad, W., and Coffie, W (2016) Information asymmetry, leverage and firm value: Do crisis and growth matter? International Review of Financial Analysis, 46, 140-150 Huỳnh Lưu Đức Toàn cộng (2018) Bất cân xứng thông tin giá trị Doanh nghiệp: Thực nghiệm Việt Nam Tạp chí Kinh tế đối ngoại số 102/2018 tháng 1, trang 16-31 Jensen MC, Meckling W, 1976, Theory of the firm: Managerial behavior, agency costs and ownership structure Journal of Financial Economics 3(4),305-360 52 Kalay, A., and Shimrat, A (1987) Firm value and seasoned equity issues: Price pressure, wealth redistribution, or negative information Journal of Financial Economics, 19(1), 109-126 Kennedy, P (1992) A Guide to Econometrics Oxford: Blackwell Krishnaswami, S., Spindt, P A., and Subramaniam, V (1999) Information asymmetry, monitoring, and the placement structure of corporate debt Journal of Financial Economics, 51(3), 407-434 Korkeamäki, T (2014), “Credit ratings and information asymmetry on the Chinese syndicated loan market”, China Economic Review, Volume 31, page 1-16 Lê An Khang (2008) Ảnh hưởng thông tin bất cân xứng nhà đầu tư thị trường chứng khoán TP.HCM Luận văn thạc sĩ kinh tế Đại học kinh tế TP.HCM Li and Zhao (2008) Asymmetric Information and Dividend Policy Financial Management • Winter 2008 • pages 673 – 694 Lin (2016) The relationship among information asymmetry, dividend policy and ownership structure Finance Research Letters Modigliani and Miller (1958) The cost of capital, coporation finance and the theory of invesment The American Economic Review, Volume 48 Modigliani and Miller (1963) Coporate Income Tax and the cost of Capital: A corection The American Economic Review, Volume 53, Page 433-443 Miller (1977) "Debt and Taxes" Journal of Finance 32 (2): 261–275 Myers, S C and majluf, N S 1984 Corporate financing and investment decisions when firms have information that investors not have Journal of Financial Economics, 13, 187-221 Myer (1984), “Capital structure puzzle”, Journal of Finance, volume 39, No 3, page 575-592 53 Nguyễn Trọng Hoài (2006) Bất cân xứng thơng tin thị trường tài Bài giảng cho sinh viên cao học, Đại học Kinh tế TP.HCM Nguyễn Việt Dũng cộng (2008) Bất cân xứng thơng tin thị trường chứng khốn Việt Nam: Thực trạng giải pháp Cơng trình nghiên cứu khoa học năm 2008 Đại học Ngoại thưởng Nguyễn Văn Phúc & Cao Việt Cường (2014) Thông tin bất cân xứng, lựa chọn ngược rủi ro đạo đức: Nghiên cứu trường hợp mua sử dụng thẻ bảo hiểm y tế tự nguyện địa bàn TPHCM Tạp chí KT&PT, số 208, trang 9-16 Opler, T C., and Titman, S (1994) Financial distress and corporate performance Paul Samuelson A, Kinh tế học, Nhà xuất tài chính, 2007 Ryen et.al (1997), “Capital structure decisions: What have we learned? “, Business Horizon, volume 40, page 41-50 Smith, C., 1986 Investment banking and the capital acquisition process Journal of Financial Economics 15, 3—29 54 PHỤ LỤC Trích xuất nội dung từ Stata _ / / _/ / / / _/ / / (R) / / _/ 14.0 Statistics/Data Analysis Copyright 1985-2015 StataCorp LP StataCorp 4905 Lakeway Drive MP - Parallel Edition College Station, Texas 77845 USA 800-STATA-PC http://www.stata.com 979-696-4600 stata@stata.com 979-696-4601 (fax) Single-user 8-core Stata perpetual license: Serial number: Licensed to: 10699393 QQ 群 10699393 仅供学习 Notes: Unicode is supported; see help unicode_advice Maximum number of variables is set to 5000; see help set_maxvar edit *(9 variables, 1500 observations pasted into data editor) xtset firm_code year panel variable: time variable: delta: firm_code (strongly balanced) year, 2012 to 2017 unit sum value lev size growth tang asy Variable | Obs Mean Std Dev 55 Min Max -+ value | 1,500 488868 5557185 0160596 7.063082 lev | 1,500 4898884 2215144 0296273 9999598 size | 1,500 27.85539 1.293417 19.44319 32.89262 growth | 1,500 1628658 8023407 -.9834836 12.23936 tang | 1,500 2691012 2128623 0177685 9697497 -+ asy | 1,500 4459824 1314457 1806787 9193687 pwcorr value lev size growth tang asy | value lev size growth tang asy -+ -value | 1.0000 lev | -0.4369 1.0000 size | 0.0096 0.3320 1.0000 growth | -0.0328 0.0508 0.0958 1.0000 tang | 0.0276 -0.0333 0.0518 -0.0292 1.0000 asy | 0.0270 -0.0343 -0.0512 -0.0216 0.0262 1.0000 reg value lev size growth tang asy Source | SS df MS -+ Number of obs = 1,500 F(5, 1494) = 83.65 Model | 101.24985 20.2499699 Prob > F = 0.0000 Residual | 361.675854 1,494 242085578 R-squared = 0.2187 Adj R-squared = 0.2161 Root MSE = 49202 -+ -Total | 462.925704 1,499 308823018 -value | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -lev | -1.238539 0609249 -20.33 0.000 -1.358047 -1.119032 size | 0759316 0104874 7.24 0.000 0553601 0965031 56 growth | -.0167887 015926 -1.05 0.292 -.0480284 014451 tang | 0021051 0599234 0.04 0.972 -.1154378 1196481 asy | 0783854 096873 0.81 0.419 -.1116362 2684071 _cons | -1.052281 2882791 -3.65 0.000 -1.617756 -.4868064 estat vif Variable | VIF 1/VIF -+ -size | 1.14 0.877723 lev | 1.13 0.886693 growth | 1.01 0.989088 tang | 1.01 0.992606 asy | 1.00 0.996021 -+ -Mean VIF | 1.06 estat hettest Breusch-Pagan / Cook-Weisberg test for heteroskedasticity Ho: Constant variance Variables: fitted values of value chi2(1) = 713.05 Prob > chi2 = 0.0000 xtreg value lev size growth tang asy,fe Fixed-effects (within) regression Number of obs = 1,500 Group variable: firm_code Number of groups = 250 R-sq: Obs per group: = within = 0.0650 57 between = 0.2122 avg = 6.0 overall = 0.1539 max = F(5,1245) = 17.30 Prob > F = 0.0000 corr(u_i, Xb) = 0.0857 -value | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -lev | -.7392088 1026634 -7.20 0.000 -.9406212 -.5377964 size | 1120341 0246698 4.54 0.000 0636351 1604331 growth | -.0360819 012953 -2.79 0.005 -.0614941 -.0106698 tang | -.2623278 0930745 -2.82 0.005 -.4449279 -.0797277 asy | 0455562 0796873 0.57 0.568 -.11078 2018924 _cons | -2.213605 682724 -3.24 0.001 -3.553021 -.8741882 -+ -sigma_u | 38815794 sigma_e | 36759023 rho | 5271949 (fraction of variance due to u_i) -F test that all u_i=0: F(249, 1245) = 5.75 Prob > F = 0.0000 estimates store fixed xtreg value lev size growth tang asy,re Random-effects GLS regression Number of obs = 1,500 Group variable: firm_code Number of groups = 250 R-sq: Obs per group: = 0.0588 = between = 0.3183 avg = 6.0 overall = 0.2120 max = within 58 corr(u_i, X) = (assumed) Wald chi2(5) = 184.19 Prob > chi2 = 0.0000 -value | Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -lev | -1.016671 0784629 -12.96 0.000 -1.170455 -.8628862 size | 0829039 0152777 5.43 0.000 0529601 1128478 growth | -.0301766 0128239 -2.35 0.019 -.0553109 -.0050422 tang | -.1251781 0739936 -1.69 0.091 -.270203 0198468 asy | 0659383 0786508 0.84 0.402 -.0882145 2200911 _cons | -1.313206 4195761 -3.13 0.002 -2.13556 -.4908519 -+ -sigma_u | 32408904 sigma_e | 36759023 rho | 43735565 (fraction of variance due to u_i) hausman fixed , sigmamore Coefficients -| (b) (B) | fixed (b-B) Difference sqrt(diag(V_b-V_B)) S.E -+ -lev | -.7392088 -1.016671 2774618 0672941 size | 1120341 0829039 0291302 019585 growth | -.0360819 -.0301766 -.0059054 0023748 tang | -.2623278 -.1251781 -.1371497 0575073 asy | 0455562 0659383 -.0203821 0158606 -b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic 59 chi2(5) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 25.23 Prob>chi2 = 0.0001 60 ... thích ảnh hưởng bất cân xứng thông tin lên giá trị doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam, tác giả dựa số liệu từ doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam khoảng thời... độ khác Tác giả đánh giá tác động bất cân xứng thông tin giá trị doanh nghiệp giai đoạn khủng hoảng tài trước sau năm 2007, tác động bất cân xứng thông tin lên giá trị doanh nghiệp doanh nghiệp. .. chuẩn giá trị chủ yếu sau: - Giá trị sổ sách giá trị thị trường - Giá trị thị trường giá trị lý thuyết - Giá trị lý giá trị hoạt động Tuy nhiên, nghiên cứu này, tác giả xác định ? ?giá trị doanh nghiệp? ??

Ngày đăng: 17/09/2020, 15:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan