1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Rủi ro thanh khoản tại các ngân hàng thương mại việt nam

90 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 662,45 KB

Nội dung

GI ƢỜ G IH I H Ế HỒ H I H ẶNG QUANG VINH RỦI RO THANH KHOẢN T I CÁC NGÂN HÀNG HƢƠ G Ậ I VIỆT NAM H p Hồ I H Ế n - ăm 2016 GI ƢỜ G IH I H Ế HỒ H I H ẶNG QUANG VINH RỦI RO THANH KHOẢN T I CÁC NGÂN HÀNG HƢƠ G I VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 Ậ H I H Ế GƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA H C: TS NGUYỄN THANH PHONG p Hồ n - ăm 2016 LỜI A A Tôi cam đoan luận văn này: “Rủi ro khoản ngân hàng t ƣơng mại Việt am” nghiên cứu tơi Ngồi trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan tồn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm/nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà khơng trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường Đại học sở đào tạo khác Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm … Người viết cam đoan ĐẶNG QUANG VINH M CL C TRANG PH BÌA LỜI CAM A M CL C DANH M C CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH M C CÁC BẢNG BIỂU HƢƠ G 1: GIỚI THIỆ H G HƢƠ G Ề TÀI RỦI RO THANH KHOẢN T I CÁC NGÂN I VIỆT NAM 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Kết cấu đề tài 1.7 Ý nghĩa khoa học thực tiễn HƢƠ G 2: ỔNG QUAN CÁC YẾU TỐ KHOẢN CỦA GÂ H G HƢƠ G G ẾN RỦI RO THANH I 2.1 Thanh khoản ngân hàng thương mại 2.1.1 Khái niệm khoản ngân hàng thương mại 2.1.2 Trạng thái khoản ngân hàng thương mại 2.2 Rủi ro khoản ngân hàng thương mại 2.2.1 Khái niệm rủi ro khoản ngân hàng thương mại 2.2.2 Ảnh hưởng rủi ro khoản 10 2.2.3 Nguyên nhân gây rủi ro khoản 11 2.2.4 Phương pháp đo lường rủi ro khoản 13 2.3 Các yếu tố tác động đến rủi ro khoản ngân hàng thương mại 16 2.3.1 Các yếu tố bên ngân hàng 16 2.3.2 Các yếu tố bên ngân hàng 18 2.4 Kiểm sốt khoản phịng ngừa rủi ro khoản 19 2.4.1 Chiến lược quản lý tài sản có 19 2.4.2 Chiến lược quản lý tài sản nợ 20 2.4.3 Chiến lược quản lý phối hợp 21 2.5 Lược thảo nghiên cứu thực nghiệm yếu tố tác động đến rủi ro khoản ngân hàng thương mại 21 2.5.1 Các nghiên cứu nước 21 2.5.2 Các nghiên cứu nước 22 KẾT LUẬ HƢƠ G 3: HƢƠ G HƢƠ G 24 HỰC TR NG RỦI RO THANH KHOẢN T I CÁC NGÂN HÀNG I VIỆT NAM 25 3.1 Tổng quan hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 25 3.1.1 Bức tranh tổng thể hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 25 3.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Việt Nam 26 3.2 Thực trạng rủi ro khoản ngân hàng thương mại Việt Nam 29 3.2.1 Khe hở tài trợ ngân hàng thương mại Việt Nam 29 3.2.2 Một số số khoản ngân hàng thương mại Việt Nam 31 3.2.3 Nguyên nhân phát sinh rủi ro khoản ngân hàng thương mại Việt Nam 35 3.3 Thành tựu hạn chế công tác quản lý rủi ro khoản ngân hàng thương mại Việt Nam 38 3.3.1 Thành tựu đạt 38 3.3.2 Hạn chế 39 KẾT LUẬ HƢƠ G 41 HƢƠ G 4: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ KHOẢN T I CÁC NGÂN HÀNG HƢƠ G G ẾN RỦI RO THANH I VIỆT NAM 42 4.1 Đề xuất mơ hình nghiên cứu 42 4.2 Quy trình nghiên cứu 44 4.2.1 Thu thập liệu 44 4.2.2 Thống kê mô tả liệu 44 4.2.3 Phân tích ma trận hệ số tương quan 45 4.2.4 Kiểm định tượng đa cộng tuyến 45 4.2.5 Phân tích kết hồi quy 45 4.2.6 Kiểm định xử lý khiếm khuyết mơ hình 46 4.3 Kết nghiên cứu 47 4.4 Nhận xét kết 55 4.4.1 Về yếu tố bên ngân hàng 55 4.4.2 Về yếu tố bên ngân hàng 57 KẾT LUẬ HƢƠ G 58 HƢƠ G 5: GIẢI PHÁP H N CHẾ RỦI RO THANH KHOẢN T I CÁC NGÂN H G HƢƠ G I VIỆT NAM 59 5.1 Định hướng phát triển hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 59 5.2 Giải pháp hạn chế rủi ro khoản ngân hàng thương mại Việt Nam 60 5.3 Hạn chế đề tài đề xuất hướng nghiên cứu 65 5.3.1 Hạn chế đề tài 65 5.3.2 Đề xuất hướng nghiên cứu 66 KẾT LUẬ HƢƠ G 67 KẾT LUẬN 68 DANH M C TÀI LIỆU THAM KHẢO PH L C DANH M C CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý ng ĩa ADB : Ngân hàng phát triển Châu Á BCĐKT : Bảng cân đối kế toán BCTC : Báo cáo tài BHTG : Bảo hiểm tiền gửi CAR : Hệ số an tồn vốn CSTT : Chính sách tiền tệ FGAP : Khe hở tài trợ IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế LDR : Tỷ lệ dư nợ cho vay so với tổng tiền gửi NHTW : Ngân hàng trung ương NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NHTMCP : Ngân hàng thương mại Cổ phần NHTMNN : Ngân hàng thương mại Nhà nước NLPt : Trạng thái khoản ròng RRTK : Rủi ro khoản SLR : Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn TCTD : Tổ chức tín dụng TSC : Tài sản có TSN : Tài sản nợ TNHH : Trách nhiệm hữu hạn WB : Ngân hàng Thế giới DANH M C CÁC BẢNG BIỂU  Danh mục bảng Bảng 3.1: Số lượng ngân hàng Việt Nam (2011-2015) .26 Bảng 3.2: Khe hở tài trợ NHTM Việt Nam (2011-2015) .30 Bảng 4.1: Mô tả biến kỳ vọng tương quan quan hệ biến mơ hình nghiên cứu .43 Bảng 4.2: Thống kê mô tả biến đo lường 47 Bảng 4.3: Ma trận hệ số tương quan đơn tuyến tính cặp biến .48 Bảng 4.4: Kết kiểm định tượng đa cộng tuyến với nhân tử phóng đại phương sai .49 Bảng 4.5: Kết phân tích hồi quy mơ hình Pooled OLS – FEM – REM 50 Bảng 4.6: Kết kiểm định tượng phương sai thay đổi mơ hình 52 Bảng 4.7: Kết kiểm định tượng tự tương quan mơ hình 52 Bảng 4.8: Kết phân tích hồi quy theo phương pháp GMM 53  Danh mục biểu đồ Biểu đồ 3.1: Tổng tài sản NHTM Việt Nam (31/12/2015) 27 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ nợ xấu NHTM Việt Nam (2011-2015) .28 Biểu đồ 3.3: Hệ số CAR hệ thống NHTM Việt Nam (2011-2015) 32 Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ LDR hệ thống NHTM Việt Nam (2011-2015) 33 Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ SLR hệ thống NHTM Việt Nam (2011-2015) 34 HƢƠ G 1: GIỚI THIỆ T I GÂ H Ề TÀI RỦI RO THANH KHOẢN G HƢƠ G I VIỆT NAM 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong giai đoạn phát triển hội nhập, tăng trưởng kinh tế nhanh ứng dụng thành tựu khoa học cơng nghệ đại góp phần thúc đẩy hệ thống ngân hàng phát triển nhanh quy mô chất lượng dịch vụ Tuy nhiên, với phát triển nhanh tiềm ẩn nhiều yếu rủi ro, đặc biệt RRTK mà hệ thống NHTM Việt Nam phải đối mặt không xử lý kịp thời dẫn đến tác động xấu đến ổn định kinh tế vĩ mô hệ thống tài quốc gia Tại Việt Nam, nhóm lợi ích sở hữu chéo ngân hàng cịn tồn làm cho tính lệ thuộc lẫn rủi ro hệ thống cao Ngoài ra, NHTM khơng thực sách quản lý RRTK cách khoa học Do tính chất hệ thống đặc biệt chặt chẽ quan hệ vốn ngân hàng, cần vài ngân hàng khả khoản gây hiệu ứng dây chuyền, nhanh chóng lan toả tồn hệ thống ngân hàng Kể từ sau khủng hoảng kinh tế Thế giới vào năm 2007 đến nay, hệ thống NHTM Việt Nam trải qua hai đợt căng thẳng khoản với quy mơ tồn hệ thống vào đầu năm 2008 cuối năm 2010 hay điển hình gần vào tháng 08/2015, NHTMCP Đông Á bị đưa vào diện kiểm sốt đặc biệt, trước trường hợp NHTMCP Xây Dựng NHTMCP Đại Dương gây cú sốc lớn giới Tài - Ngân hàng tạo ảnh hưởng tiêu cực định đến niềm tin cơng chúng nói riêng tồn thể kinh tế nói chung Thực tế, Thế giới Việt Nam có nhiều nghiên cứu đề tài khoản RRTK với nhiều hướng tiếp cận khác như: phân tích theo ngân hàng riêng lẻ, phân tích theo nhóm ngân hàng hay theo đặc thù hệ thống NHTM quốc gia khác Nhưng nghiên cứu quốc gia, khu vực có đặc tính khác Việt Nam giai đoạn nghiên cứu lâu chưa cập nhật thay đổi Bên cạnh đó, vấn đề tái cấu trúc hệ thống NHTM Việt Nam gần diễn sôi liệt đạo NHNN tạo nên thay đổi xếp lại cấu trúc NHTM Chính vậy, từ vấn đề lý luận thực tiễn trên, việc nghiên cứu đề tài: “ ủ ro t an k oản tạ ngân àng t ƣơng mạ ệt am” cấp thiết Từ kết luận văn này, phần giúp nhà quản trị ngân hàng có nhìn tổng quan hơn, từ xây dựng chiến lược phù hợp mang tính lâu dài để phịng ngừa, hạn chế quản lý RRTK tốt 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Trên sở phân tích thực trạng RRTK phân tích yếu tố tác động đến RRTK NHTM Việt Nam, đề tài luận văn đưa số giải pháp có giá trị ứng dụng thực tiễn cao nhằm hạn chế RRTK diễn hệ thống NHTM Việt Nam 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích đánh giá thực trạng RRTK NHTM Việt Nam - Xác định nguyên nhân chủ yếu dẫn đến RRTK kiểm định yếu tố tác động đến RRTK NHTM Việt Nam - Phân tích, đánh giá hạn chế thành tựu đạt NHTM Việt Nam việc quản lý RRTK - Đề xuất giải pháp có giá trị ứng dụng thực tiễn cao nhằm góp phần phịng ngừa hạn chế RRTK NHTM Việt Nam 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Sau làm rõ lý mục tiêu nghiên cứu, đề tài tiếp tục tìm câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu sau: - Thực trạng RRTK NHTM Việt Nam diễn nào? - Các nguyên nhân chủ yếu dẫn đến RRTK yếu tố thực tác động đến RRTK NHTM Việt Nam? 68 KẾT LUẬN Trong suốt lịch sử phát triển ngành ngân hàng Thế giới, loại rủi ro nói chung RRTK nói riêng ln song hành với phát triển hệ thống ngân hàng Hệ thống NHTM Việt Nam đà phát triển hướng đến gia nhập sâu rộng vào thị trường Thế giới, ngày nhạy cảm với RRTK Do đó, việc liên tục nghiên cứu áp dụng thơng lệ quốc tế quản lý an tồn RRTK điều cần thiết, mà để thực điều địi hỏi nhận thức phối hợp nhịp nhàng NHNN NHTM, ý thức chủ động ngân hàng phải đóng vai trị chủ đạo Chính vậy, đề tài “ ủi ro khoản tạ ngân àng t ƣơng mại Việt am” thực có ý nghĩa lý luận thực tiễn cao Bài luận văn hệ thống hóa lý thuyết khoản RRTK Bên cạnh đó, tác giả phân tích thực trạng RRTK yếu tố tác động đến RRTK NHTM Việt Nam, đồng thời nguyên nhân dẫn đến RRTK đề xuất giải pháp nhằm hạn chế RRTK NHTM Việt Nam Tuy nhiên, quản lý RRTK vấn đề rộng mặt lý luận thực tiễn RRTK tồn biến đổi với trình phát triển tình hình kinh tế - xã hội ngành ngân hàng nước Thế giới Do đó, đề xuất, gợi mở khoa học luận văn cần tiếp tục bổ sung hoàn thiện DANH M C TÀI LIỆU THAM KHẢO  Danh mục tài liệu tiếng Việt Báo cáo tài hợp NHTM Việt Nam Chỉ thị số 02/CT-NHNN, “Tăng cường xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng”, ban hành ngày 27/01/2015 Dữ liệu Bankscope NHTM Việt Nam Luật số 47/2010/QH12, “Luật tổ chức tín dụng”, ban hành ngày 16/06/2010 Nghị định số 10/2011/NĐ-CP, “Về việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 141/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 11 năm 2006 ban hành danh mục mức vốn pháp định tổ chức tín dụng”, ban hành ngày 26/01/2011 Nguyễn Thị Mỹ Linh, 2016 Các yếu tố tác động đến tỷ lệ khoản ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí ngân hàng, số 9/2016 Phạm Thị Hoàng Anh Phạm Phương Anh, 2016 Rủi ro khoản ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí ngân hàng, số 8/2016 Quyết định số 107/1992/QĐ-NHNN, “Về việc ban hành quy chế bảo đảm an tồn kinh doanh tiền tệ - tín dụng tổ chức tín dụng”, ban hành ngày 09/06/1992 Quyết định số 254/QĐ-TTg, “Phê duyệt đề án cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015”, ban hành ngày 01/03/2012 10 Quyết định số 296/1999/QĐ-NHNN5, “Về giới hạn cho vay khách hàng tổ chức tín dụng”, ban hành ngày 25/08/1999 11 Quyết định số 297/1999/QĐ-NHNN5, “Về việc ban hành quy định tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng”, ban hành ngày 25/08/1999 12 Quyết định số 381/2003/QĐ-NHNN, “Về việc sửa đổi, bổ sung số điều, khoản quy định tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng ban hành theo định số 291/1999/QĐ-NHNN5 ngày 25/8/1999 thống đốc NHNN”, ban hành ngày 23/04/2003 13 Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN, “Về việc ban hành quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động tổ chức tín dụng”, ban hành ngày 19/04/2005 14 Thông tư số 06/2016/TT-NHNN, “Sửa đổi, bổ sung số điều thông tư số 36/2014/TT-NHNN ngày 20 tháng 11 năm 2014 thống đốc NHNN quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi”, ban hành ngày 27/05/2016 15 Thơng tư số 13/2010/TT-NHNN, “Quy định tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng”, ban hành ngày 20/05/2010 16 Thông tư số 15/2009/TT-NHNN, “Quy định tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn sử dụng vay trung hạn dài hạn tổ chức tín dụng”, ban hành ngày 10/08/2009 17 Thông tư số 19/2010/TT-NHNN, “Sửa đổi, bổ sung số điều thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 thống đốc NHNN quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động TCTD”, ban hành ngày 27/09/2010 18 Thông tư số 36/2014/TT-NHNN, “Quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi”, ban hành ngày 20/11/2014 19 Trần Huy Hoàng, 2011 Quản trị ngân hàng thương mại TP.HCM: Nhà xuất Lao động xã hội 20 Trương Quang Thông Phạm Minh Tiến, 2014 Các nhân tố tác động đến rủi ro khoản – Trường hợp Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Tạp chí Thị trường Tài tiền tệ, số 21, trang 33-38 21 Trương Quang Thông, 2010 Quản trị ngân hàng thương mại TP.HCM: Nhà xuất Tài 22 Trương Quang Thơng, 2013 Các nhân tố tác động đến rủi ro khoản hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí Phát triển Kinh tế, số 276, trang 50-62 23 Vũ Thị Hồng, 2013 Các yếu tố ảnh hưởng đến khoản ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí Hội nhập & Phát triển, Trường CĐN GTVT Đường thủy II, số 12/2013 24 ADB, Dữ liệu kinh tế vĩ mô Việt Nam, https://www.adb.org/data/statistics, truy cập ngày 12/08/2016 25 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Thống kê tiền tệ ngân hàng, http://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/trangchu/tk/ccttqt? , ngày truy cập 15/08/2016 26 Vietstock, Dữ liệu Báo cáo tài NHTM, http://finance.vietstock.vn/, truy cập ngày 10/08/2016 27 VnExpress, Ngân hàng Đông Á vào diện kiểm soát đặc biệt, http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/ebank/ngan-hang/ngan-hang-dong-a-vaodien-kiem-soat-dac-biet-3263998.html, ngày truy cập 20/07/2016  Danh mục tài liệu tiếng Anh Arif A & Anees A N., (2012), “Liquidity Risk and Performance of Banking System”, Journal of Financial Regulation and Compliance, Vol.20, Iss: 2, Page 182-195 Basel Committee on Banking Supervision, (1997), Core Principles for Effective Banking Supervision, Bank for International Settlements Bonin, J P., Hasan, I., and Watchel, P (2008), Banking in Transition Countries, BOFIT discussion paper Chung-Hua Shen et al (2009), Bank Liquidity Risk and Performance, working paper International framework for liquidity risk measurement, standards and monitoring, BCBS, 2008 Kouch, et al., 2013 Bank Management - Funding the Bank and Managing Liquidity, Chapter 7-8, Page 237-294 Lange, et al., 2013 Financial Institutions Management (3rd ed.) Sydney, NSW: McGraw-Hill Chapter 14-15 Muhammad Farhan Malik & Amir Rafique, 2013 Commercial Banks Liquidity in Pakistan: Firm Specific and Macroeconomic Factors The Romanian Economic Journal, No.48, Page 139-154 Pavla Vodová, 2011 Determinants of commercial banks‟ liquidity in the Czech Republic Applied and Computational Mathematics – Department of Finance – Silesian University in Opava, No.978, Page 92-97 10 Pavla Vodová, 2013 Determinants of commercial banks‟ liquidity in Poland Proceedings of 30th International Conference Mathematical Methods in Economics, No.30, Page 962-967 11 Peter Rose, 2008 Bank Management and Financial Services 7th Edition New York: Texas A & M University 12 Principles for Sound Liquidity Risk Management and Supervision, Bank for International Settlements, 2008 PH L C ụ lục 1: an sác H Stt ệt am mẫu ng ên cứu Tên NHTM Ngân Hàng TMCP Á Châu (ACB) Ngân Hàng TMCP An Bình (ABBank) Ngân Hàng TMCP Bản Việt (VietCapitalBank) Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam (Vietinbank) Ngân Hàng TMCP Đầu Tư & Phát Triển Việt Nam (BIDV) Ngân Hàng TMCP Đông Á (DongABank) Ngân Hàng TMCP Đông Nam Á (SeABank) Ngân Hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (MaritimeBank) Ngân Hàng TMCP Kiên Long (KienLongBank) 10 Ngân Hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank) 11 Ngân Hàng TMCP Nam Á (NamABank) 12 Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam (VCB) 13 Ngân Hàng TMCP Phát Triển TP Hồ Chí Minh (HDBank) 14 Ngân Hàng TMCP Phương Đông (OCB) 15 Ngân Hàng TMCP Quân Đội (MBBank) 16 Ngân Hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam (VIB) 17 Ngân Hàng TMCP Quốc Dân (NCB) 18 Ngân Hàng TMCP Sài Gịn (SCB) 19 Ngân Hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín (Sacombank) 20 Ngân Hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương (Saigonbank) 21 Ngân Hàng TMCP Việt Á (VietABank) 22 Ngân Hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) 23 Ngân hàng TMCP Xăng Dầu Petrolimex (PGBank) 24 Ngân Hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (Eximbank) 25 Ngân Hàng Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn Việt Nam (Agribank) Nguồn: Tổng hợp tác giả ung p áp lý hoạt động quản lý rủi ro khoản Phụ lục 2: ngân àng t ƣơng mại Việt Nam - ỷ lệ dự trữ t an k oản tỷ lệ k ả c trả ỷ lệ k ả ỷ lệ dự trữ t an k oản c trả 30 ngày đố vớ VND Ngân hàng thương mại Chi nhánh ngân hàng nước Ngân hàng hợp tác xã TCTD phi ngân hàng ỷ lệ k ả c trả đố 30 ngày vớ ngoạ tệ 10% 50% 10% 10% 50% 5% 10% 50% 5% 1% 20% 5% Nguồn: Tổng hợp từ Thông tư 36/2014/TT-NHNN - ỷ lệ tố đa nguồn vốn ngắn ạn sử dụng c o vay trung dà Q NHTM Nhà nước TCTD hợp tác NHTM hợp tác xã TCTD phi ngân hàng Q Q TT TT ạn TT 297/1999 381/2003 457/2005 15/2009 36/2014 06/2016 20% 30% 40% 30% 60% 60% 10% 10% 30% 20% 60% 60% 25% 20-30% 30% 30% 60% 60% 25% 25% 30% 30% 200% 100% Nguồn: Tổng hợp tác giả từ văn pháp luật NHNN -Gớ ạn t n dụng tỷ lệ dƣ nợ t n dụng tổng t ền gử Theo Điều 126, 127, 128 Luật tổ chức tín dụng 2010 trường hợp khơng cấp tín dụng, hạn chế, giới hạn cấp tín dụng điều kiện vượt giới hạn cấp tín dụng tổng mức dư nợ cấp tín dụng khách hàng không vượt 15% tổng mức dư nợ cấp tín dụng khách hàng người có liên quan khơng vượt q 25% vốn tự có ngân hàng Với TCTD phi ngân hàng 25%, 50% vốn tự có TCTD phi ngân hàng Cùng với quy định giới hạn tín dụng, NHNN quy định tỷ lệ dư nợ cho vay tổng tiền gửi (LDR) Tỷ lệ tín dụng tổng tiền gửi đưa lần Thơng tư 13/2010/TT-NHNN, quy định tỷ lệ tối đa 80% ngân hàng 85% TCTD phi ngân hàng Trong bối cảnh kinh tế chịu ảnh hưởng tiêu cực từ tác động khủng hoảng tài tồn cầu thân hoạt động kinh doanh NHTM, NHNN ban hành Thông tư 19/2010/TT-NHNN sửa đổi số điểm bản, bổ sung thêm loại nguồn vốn huy động là: (i) 25% Tiền gửi không kỳ hạn tổ chức (trừ TCTD) (ii) Tiền vay từ TCTD khác nước kỳ hạn từ tháng trở lên (trừ tiền vay để bù đắp thiếu hụt tạm thời tỷ lệ khả chi trả) Tuy nhiên, bối cảnh tăng trưởng tín dụng từ năm 2012 đến gặp nhiều khó khăn nguyên nhân khách quan chủ quan khác nhau, NHNN có động thái nới tỷ lệ LDR lên tới mức tối đa 90% NHTMNN, chi nhánh ngân hàng nước ngoài; 80% với NHTMCP, ngân hàng hợp tác xã, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngồi (Thơng tư 36/2014/TT-NHNN) - ỷ lệ vốn tự có tổng tà sản có rủ ro Đây số quan trọng tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động TCTD Hiện nay, quy định tỷ lệ sát với chuẩn mực quốc tế, nâng lên từ mức 5% (Quyết định 107/1992/QĐ-NHNN) lên mức tối thiểu 8% (Quyết định 296/1999/QĐ-NHNN5 297/1999/QĐ-NHNN5) 9% (theo Thông tư 13/2010/TT-NHNN Thông tư 36/2014/TT-NHNN) Phụ lục 3: Thống kê mô tả liệu Variable Obs Mean Std Dev Min Max fgap 245 -5.702778 16.04229 -76.72438 44.40093 size 248 17.73859 1.438249 13.57201 20.56153 lata 188 13.07319 7.746209 31451 41.96226 eta 245 11.38809 7.024223 1.07579 51.76504 tla 247 54.23283 13.89999 19.42878 85.16844 npl 227 2.19305 1.510985 08351 12.46352 roe 244 10.02379 7.018936 06828 43.13832 gdp 250 6.118356 649134 5.24737 7.12949 inf 250 9.393726 6.312198 63 23.08776 m2 250 21.71992 5916763 20.64278 22.51829 Phụ lục 4: Ma trận hệ số tƣơng quan fgap fgap size lata eta tla npl roe gdp inf m2 1.000 size -0.259 1.000 lata -0.257 0.124 1.000 eta 0.308 -0.768 0.013 1.000 tla 0.643 0.004 0.018 0.085 1.000 npl 0.029 0.101 -0.028 -0.012 0.104 1.000 roe -0.035 0.338 0.178 -0.368 0.026 -0.306 1.000 gdp 0.089 -0.154 0.035 0.059 0.005 -0.230 0.252 1.000 inf 0.184 -0.072 -0.036 0.044 -0.043 0.053 0.172 0.005 m2 -0.199 0.341 -0.010 -0.149 -0.118 0.264 -0.408 -0.533 -0.297 1.000 1.000 Phụ lục 5: Nhân tử p óng đạ p ƣơng sa IF Variable VIF 1/VIF size 3.40 0.293911 eta 2.74 0.364923 m2 2.41 0.414202 roe 1.96 0.510618 gdp 1.47 0.679446 npl 1.23 0.814103 inf 1.19 0.838247 lata 1.09 0.920090 tla 1.09 0.921368 Mean VIF 1.84 Phụ lục 6: Kiểm định mơ hình - Kiểm định Pooled OLS với FEM F test that all u_i=0: F(24, 146) = 3.72 Prob > F = 0.0000 - Kiểm định Pooled OLS với REM Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects fgap [firm, t] = Xb + u [firm] + e [firm, t] Estimated results: Test: Var sd = sqrt (Var) fgap 195.0017 13.9643 e 59.47685 7.712124 u 2.714233 1.647493 Var (u) = chibar2 (01) = 25.26 Prob > chibar2 = 0.0000 - Kiểm định FEM với REM Coefficients -(b) (B) (b-B) sqrt (diag (V_b-V_B)) fe1 re1 Difference S.E size 1.136326 -1.051591 2.187917 2.787389 lata -.4044739 -.4766569 072183 0.418562 eta 4882808 4511263 0371546 0943159 tla 5135944 6016294 -.088035 0698405 npl 1219817 -.1219932 243975 0755987 roe 4893672 2279653 2614019 0520495 gdp 1.783415 1.960609 -.1771935 inf 3337906 4421707 -.1083801 m2 7758344 2.484451 -1.708617 3.26857 b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2 (11) = (b-B) „ [(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 30.86 Prob>chi2 = 0.0012 (V_b-V_B is not positive definite) Phụ lục 7: Kiểm định tƣợng p ƣơng sai t ay đổi Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model H0: sigma (i)^2 = sigma^2 for all i chi2 (25) = 768.60 Prob>chi2 = 0.0000 Phụ lục 8: Kiểm định tƣợng tự tƣơng quan Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first order autocorrelation F( 1, 24) = 73.095 Prob > F = 0.0000 Phụ lục 9: Kết mơ hình hồi quy - Mơ hình Pooled OLS Source SS df MS 2323.77072 F ( 9, 170) = 28.23 Residual 13991.3634 170 82.3021376 Prob > F = 0.0000 Total 34905.2999 179 195.001675 R-squared = 0.5992 Adj R-squared = 0.5779 Root MSE 9.0721 Model 20913.9365 Number of obs = = 180 fgap Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] size -.8326292 9400848 -0.89 0.377 -2.688372 1.023114 lata -.4825351 0905317 -5.33 0.000 -.6612461 -.303824 eta 4678731 1727973 2.71 0.007 1267684 8089778 tla 6177231 0483152 12.79 0.000 5223481 713098 npl -.2029451 4678197 -0.43 0.665 -1.126429 7205388 roe 1400616 137053 1.02 0.308 -.1304833 4106064 gdp 1.91733 1.340249 1.43 0.154 -.7283444 4.563004 inf 4623203 1242188 3.72 0.000 2171103 7075302 m2 2.011125 2.120687 0.95 0.344 -2.175148 6.197397 _cons -84.54023 47.64101 -1.77 0.078 -178.5844 9.503908 - Mơ hình FEM Fixed-effects (within) regression Number of obs = 180 Group variable: firm Number of groups = 25 R-sq: within = 0.3860 Obs per group: = between = 0.5985 avg = 7.2 overall max = 10 F (9, 146) = 10.20 Prob > F = 0.0000 corr (u_i, Xb) = 0.5044 = 0.1103 fgap Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] size 1.136326 2.956556 0.38 0.701 -4.706851 6.979503 lata -.4044739 1001005 -4.04 0.000 -.6023071 -.206641 eta 4882808 196185 2.49 0.014 1005515 8760102 tla 5135944 0863895 5.95 0.000 3428588 68433 npl 1219817 469947 0.26 0.796 -.806796 1.050759 roe 4893672 1458074 3.36 0.001 2012014 7775329 gdp 1.783415 1.173768 1.52 0.131 -.5363568 4.103187 inf 3337906 1099897 3.03 0.003 116413 5511682 m2 7758344 3.886077 0.20 0.842 -6.904396 8.456065 _cons -91.0611 48.66515 -1.87 0.063 -187.2402 5.118054 sigma_u 7.0276821 sigma_e 7.7121238 rho 45366499 F test that all u_i=0: (fraction of variance due to u_i) F(24, 146) = 3.72 Prob > F = 0.0000 - Mơ hình REM Random-effects GLS regression Number of obs = 180 Group variable: firm Number of groups = 25 R-sq: within = 0.3528 Obs per group: = between = 0.7793 avg = 7.2 overall max = 10 Wald chi2 (9) = 221.62 Prob > chi2 = 0.0000 corr (u_i, X) = 0.5980 = (assumed) fgap Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] size -1.051591 9857435 -1.07 0.286 -2.983612 8804312 lata -.4766569 0909295 -5.24 0.000 -.6548755 -.298438 eta 4511263 1720263 2.62 0.009 1139609 7882917 tla 6016294 0508474 11.83 0.000 5019704 7012884 npl -.1219932 4638265 -0.26 0.793 -1.031076 78709 roe 2279653 1362007 1.67 0.094 -.0389833 4949138 gdp 1.960609 1.288163 1.52 0.128 -.5641434 4.485361 inf 4421707 1193827 3.70 0.000 208185 6761564 m2 2.484451 2.101914 1.18 0.237 -1.635224 6.604126 _cons -91.04077 46.29688 -1.97 0.049 -181.781 -.300559 sigma_u 1.6474931 sigma_e 7.7121238 rho 04364345 (fraction of variance due to u_i) - Mơ hình GMM Dynamic panel-data estimation , one-step system GMM Group variable : firm Number of obs = 170 Time variable : nm Number of groups = 25 Number of instruments = 47 Obs per group: = Wald chi2 (9) = 137.28 avg = 6.80 Prob > chi2 0.000 max = = fgap Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] size 3.366553 1.913824 1.76 0.079 -.3844723 7.117579 lata -.7628357 1331181 -5.73 0.000 -1.023742 -.501929 eta 2.160342 5018617 4.30 0.000 1.176711 3.143973 tla 2369646 075845 3.12 0.002 0883111 3856182 npl 1.212361 796695 1.52 0.128 -.3491328 2.773854 roe 9168485 2148723 4.27 0.000 4957066 1.33799 gdp 2.024116 1.076334 1.88 0.060 -.0854602 4.133692 inf 0448005 1229492 0.36 0.716 -.1961755 2857766 m2 -.2616985 2.907637 -0.09 0.928 -5.960561 5.437164 _cons -112.1357 57.37881 -1.95 0.051 -224.5961 3246513 Instruments for first differences equation Standard D.L.size GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) L (1/9) size Instruments for levels equation Standard L.size _cons GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) D.size Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z = -2.45 Pr > z = 0.014 Arellano-Bond test for AR(2) in first differences: z = -0.17 Pr > z = 0.868 Sargan test of overid restrictions: chi2(37) = 43.04 Prob > chi2 = 0.228 ... doanh ngân hàng thương mại Việt Nam 26 3.2 Thực trạng rủi ro khoản ngân hàng thương mại Việt Nam 29 3.2.1 Khe hở tài trợ ngân hàng thương mại Việt Nam 29 3.2.2 Một số số khoản ngân hàng thương. .. ngân hàng thương mại ƣơng 3: Thực trạng rủi ro khoản ngân hàng thương mại Việt Nam ƣơng 4: Phân tích yếu tố tác động đến rủi ro khoản ngân hàng thương mại Việt Nam ƣơng 5: Giải pháp hạn chế rủi. .. thương mại Việt Nam 31 3.2.3 Nguyên nhân phát sinh rủi ro khoản ngân hàng thương mại Việt Nam 35 3.3 Thành tựu hạn chế công tác quản lý rủi ro khoản ngân hàng thương mại Việt Nam

Ngày đăng: 17/09/2020, 12:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w