Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
1,59 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH Đặng Văn Tiến GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HOẠT ĐỢNG QUẢN TRỊ TRI THỨC TẠI CƠNG TY TNHH SONION VIỆT NAM Chuyên Ngành: Quản trị kinh doanh Hướng ứng dụng Mã Số: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THANH HỢI Tp Hồ Chí Minh – 2016 LỜI CAM ĐOAN Đây cơng trình nghiên cứu tác giả thực hướng dẫn giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Thanh Hội Các kết nghiên cứu đề tài trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Tất phần thừa kế, tham khảo tác giả trích dẫn nguồn mợt cách đầy đủ ghi nguồn cụ thể danh mục tài liệu tham khảo Đă ̣ng Văn Tiế n MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BIỂU ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ TRI THỨC Cơ sở lý luận tri thức 1.1 1.1.1 Khái niệm tri thức 1.1.2 Phân loại tri thức .5 1.2 Khái niệm quản trị tri thức 1.3 Vai trò của hoa ̣t đô ̣ng quản tri ̣tri thức 1.4 Kinh nghiê ̣m thực tiễn .11 1.4.1 Thành công Tata steel .11 1.4.2 Thành công SCG paper 13 1.5 Mơ hình quản trị tri thức Nonanka Takeuchi 15 1.6 Chu triǹ h quản tri ̣tri thức 20 1.6.1 Sản sinh ghi nhận .20 1.6.2 Chia sẻ phổ biến .23 1.6.3 Thu nhận áp dụng .27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ TRI THỨC TẠI CÔNG TY TNHH SONION VIỆT NAM 33 2.1 Tổ ng quan về công ty TNHH Sonion Viê ̣t Nam .33 2.1.1 Lich ̣ sử hiǹ h thành 33 2.1.2 Sản phẩ m .34 2.1.3 Cơ cấ u tổ chức .35 2.1.4 Hoa ̣t đô ̣ng sản xuấ t kinh doanh .36 2.1.5 Nguồ n nhân lực .42 2.2 Thực trạng hoa ̣t đô ̣ng quản tri tri ̣ thức ta ̣i công ty TNHH Sonion Viê ̣t Nam .44 2.2.1 Hoa ̣t đô ̣ng sản sinh ghi nhận tri thức 45 2.2.2 Hoa ̣t đô ̣ng chia sẻ phổ biến tri thức 51 2.2.3 Hoa ̣t đô ̣ng thu nhận áp du ̣ng tri thức 52 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRI ̣TRI THỨC TẠI CÔNG TY TNHH SONION VIỆT NAM 65 3.1 Mu ̣c tiêu đinh ̣ hướng chiế n lươ ̣c của công ty 65 3.2 Giải pháp hoàn thiê ̣n hoa ̣t đô ̣ng quản tri tri ̣ thức ta ̣i công ty TNHH Sonion Viê ̣t Nam .66 3.2.1 Giải pháp cho hoạt động sản sinh ghi nhận tri thức 67 3.2.2 Giải pháp cho hoạt động chia sẻ tri thức .73 3.2.3 Giải pháp cho hoạt động tiếp nhận áp dụng tri thức 76 3.2.4 Giải pháp hỗ trợ 79 KẾT LUẬN .82 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viế t tắ t APQC BU CA-PA-IA CIM CVM ERP IKMN MEMS MIT MMD QMS R&D RIC RVM SBS SVM TNHH TQM TRD Mô tả American Productivity and Quality Center Business Unit Corrective Action - Preventive Action - Improvement Action Continuous Improvement Management Customer value management Enterprise Resources Planning International Knowledge Management Network Micro Electro Mechanical Systems Massachusetts Institue of Technology Micro Mechanical Devices Quality Management System Research & Development Receiver In Canal Retailer value management Sonion Business System Supplier value management Trách Nhiệm Hữu Ha ̣n Total Quality Management Transducer DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn nhân lực công ty TNHH Sonion Việt Nam .43 Bảng 3.1: Bảng ghi nhận ý tưởng 71 Bảng 3.2: Các cấp độ tri thức 74 DANH MỤC HÌNH Hin ̀ h 1.1: Quy trình phân loại tri thức (Nickols, 1999) .7 Hin ̀ h 1.2: Mơ hình tảng băng trơi (Abdulai, 2004) .7 Hình 1.3: Tầng lớp tri thức tổ chức (Zack, 1999) Hin ̀ h 1.4: Mơ hình chuyển đổi tri thức Nonaka Takeuchi .16 Hình 1.5: Vòng xoắn tri thức mơ hình của Nonanka & Takeuchi 18 Hin ̀ h 1.6: Quá trình sản sinh ghi nhận tri thức theo McElroy 21 Hin ̀ h 1.7: Mối liên hệ dòng chảy tri thức .25 Hình 1.8: Mơ hình phân tích mạng lưới xã hợi 26 Hin ̀ h 1.9: Các tầng lớp hệ thống quản trị tri thức 30 Hình 2.1: Các dòng sản phẩ m của công ty TNHH Sonion Viê ̣t Nam 35 Hin ̀ h 2.2: Sơ đồ tổ chức công ty TNHH Sonion Viê ̣t Nam 36 Hin ̀ h 2.3: Cách thức mã hóa CA-PA-IA 46 Hình 2.4: Cách thức mã hóa ý tưởng cải tiến 46 Hin ̀ h 2.5: Cách thức mã hóa change request .48 Hình 2.6: Cách thức tổ chức hệ thống quy trình kinh doanh 53 Hình 2.7: Các bước thực công cụ giải vấn đề 8D report 54 Hin ̀ h 2.8: Các bước công cụ Investigation report 55 Hình 2.9: Biểu đồ xương cá - biểu đồ nhân hoạt động giải vấn đề 56 Hin ̀ h 2.10: Lưu đồ thực đào tạo công ty TNHH Sonion Việt Nam 59 Hin ̀ h 3.1: Cách thức mã hóa phân loại tri thức – Sonion’s knowledge base .68 Hình 3.2: Hệ thống ghi nhận thực ý tưởng 72 Hin ̀ h 3.3: Mô hình đánh giá cấp đợ tri thức nhân viên 73 Hình 3.4: Mơ hình tương tác người dùng Sonion’s base knowledge system 77 Hin ̀ h 3.5: Các thành phần hệ thống quản lý học tập 78 Hin ̀ h 3.6: Các giai đoạn dự án hồn thiện hoạt đợng quản trị tri thức .81 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Doanh thu từ năm 2010-2015 37 Biểu đồ 2.2: Tỷ trọng doanh số theo khách hàng 37 Biểu đồ 2.3: Doanh số theo khách hàng từ năm 2010-2015 38 Biểu đồ 2.4: Doanh thu theo dòng sản phẩm từ năm 2010-2015 39 Biểu đồ 2.5: Số lượng nhân viên từ 2006-2016 44 PHẦN MỞ ĐẦU Lý Do Chọn Đề Tài: Những năm gầ n nề n kinh tế thế giới có nhiề u biế n đô ̣ng và đă ̣c biê ̣t là các cuô ̣c khủng hoảng gầ n bắ t đầ u từ năm 2008 bằ ng viê ̣c su ̣p đổ thi trươ ̣ ̀ ng bấ t đô ̣ng sản ta ̣i My,̃ cuô ̣c khủng hoảng này đã làm nề n kinh tế xuố ng dẫn đế n nhiề u doanh nghiê ̣p bi pha ̣ ́ sản và ta ̣m dừng hoa ̣t đô ̣ng sản xuấ t kinh doanh của mình, bên ca ̣nh đó đứng trước áp lực biế n đô ̣ng không ngừng của môi trường đế n từ các yế u tố thay đổ i về công nghê ̣, nguồ n lực, tài chính, thi ̣ hiế u khách hàng… Đă ̣c biê ̣t là môi trường toàn cầ u với những loa ̣i hin ̀ h kinh doanh hiê ̣n đa ̣i, doanh nghiê ̣p đứng trước những tình huố ng phức ta ̣p không dự đoán trước đươ ̣c Môi trường kinh doanh toàn cầ u có những đă ̣c trưng sự thay đổ i về điề u kiê ̣n kinh doanh, thi trươ ̣ ̀ ng rô ̣ng lớn, lươ ̣ng sản xuấ t dồ i dào, thông tin và những công nghê ̣ hỗ trơ ̣ viê ̣c trao đổ i thông tin phải đươ ̣c áp du ̣ng, sự linh hoa ̣t viê ̣c tổ chức cấ u của doanh nghiê ̣p và cầ n đế n những liên minh, đố i tác Khi đáp ứng đươ ̣c những điề u đó thì công ty có thể trở thành mô ̣t đố i thủ ca ̣nh tranh đáng gờm thi ̣ trường toàn cầ u (Novicevic;Jelenic, 2008) và đó công ty nỗ lực để sáng ta ̣o phát triể n những kỹ mới để thúc đẩ y cải tiế n, sáng ta ̣o sản phẩ m mới, giảm giá thành và để đế n mu ̣c đích cuố i cùng là làm gia tăng nhu cầ u của khách hàng Hoa ̣t đô ̣ng quản tri ̣ tri thức đóng góp mô ̣t vai trò to lớn viê ̣c sáng ta ̣o và làm tuôn trào dòng chảy những ý tưởng mới xuyên suố t tổ chức Nó giúp gia tăng doanh thu (bởi vì sản phẩ m và dich ̣ vu ̣ đươ ̣c phân phố i tới thi trươ ̣ ̀ ng mô ̣t cách nhanh chóng) và giảm thiể u chi phí (bởi vì nó giảm thiể u những quy trin ̀ h không cầ n thiế t hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh) Và hoa ̣t đô ̣ng quản tri ̣tri thức cũng góp phầ n gia tăng sự gắ n bó của nhân viên đố i với tổ chức bởi vì những kiế n thức và nỗ lực của ho ̣ đươ ̣c tuyên dương và có những phầ n thưởng đô ̣ng viên Cuố i cùng thì quản tri tri ̣ thức giúp gia tăng giá tri ̣và lơ ̣i thế ca ̣nh tranh của công ty bởi vì nó giúp gia tăng hiê ̣u suấ t và hiê ̣u quả thông qua viê ̣c kế t hơ ̣p các nguồ n lực liên quan và sự sáng ta ̣o (Tisen Andriessen;Lekan Deprez, 2006) Công ty TNHH Sonion mợt doanh nghiệp nước ngồi hoạt đợng lĩnh vực công nghệ cao, thực mục tiêu chiến lược nhằm gia tăng vị thị trường thông qua việc chuyển bộ phận phát triển từ Hà Lan sang Việt Nam gia tăng hiệu hoạt động dự án cải tiến nhà máy Trong năm 2015 tỷ lệ gia tăng số lượng nhân viên bộ phận nghiên cứu phát triển sản phẩm 40% từ 60 lên 84 nhân viên, bộ phận chất lượng 21% từ 46 lên 55 nhân viên, bợ phận bảo trì 11% từ 61 lên 68 nhân viên điều đòi hỏi Soion phải gia tăng mức độ hiệu hoạt động quản trị tri thức nhằm giúp nhân viên tiếp cận tri thức công ty dễ dàng hơn, nhân viên cũ tiếp nhận tri thức từ bộ phận nghiên cứu bên Hà Lan nhanh chóng việc áp dụng tri thức vào dự án phát triển nhà máy dự án cải tiến mợt cách hiệu Và bên cạnh đời công nghệ sản xuất bộ thu (cơng nghệ MEMS) địi hỏi Sonion phải nhanh chóng tiếp cận áp dụng vào sản xuất nhằm trì vị dẫn đầu thị trường Từ những phân tić h ta thấ y đươ ̣c hoa ̣t đô ̣ng quản trị tri thức Sonion đóng vai trò quan trọng viê ̣c ta ̣o lợi thế ca ̣nh tranh tổ chức thông qua xây dựng cho miǹ h mô ̣t lực ứng phó với sự thay đổ i môi trường, đô ̣ng hoạt động sáng ta ̣o và phát triể n sản phẩ m, hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng sản xuấ t cũng toàn bô ̣ hoa ̣t động kinh doanh khác tổ chức đặc biệt doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực công nghệ cao Đó chính là lý tác giả cho ̣n đề tài “GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HOẠT ĐỢNG QUẢN TRỊ TRI THỨC TẠI CƠNG TY TNHH SONION VIỆT NAM” nhằm phát điể m phù hơ ̣p và chưa phù hơ ̣p công tác quản trị tri thức ta ̣i công ty TNHH Sonion Việt Nam để từ xây dựng giải pháp nhằm phát triể n đô ̣i ngũ nhân lực và từ đó gián tiế p gia tăng hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng cũng lợi thế ca ̣nh tranh của doanh nghiê ̣p Mục Tiêu Của Đề Tài: Phân tích thực trạng hoạt động quản trị tri thức công ty TNHH Sonion Việt Nam Đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản tri tri ̣ thức từ đó gián tiế p nâng cao lực nô ̣i ta ̣i của doanh nghiệp hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh 3 Phương Pháp Thực Hiện Phương pháp thu thập liệu thứ cấp: Thu thập thông tin từ số liệu, báo cáo tài chính, kết hoạt động sản xuất kinh doanh công ty qua năm Bảng tổng kết hoạt động kinh doanh số liệu hệ thống ERP công ty Báo cáo hoạt động giao tiếp nội bộ công ty hệ thống mạng nội bộ Phương pháp thu thập liệu sơ cấp: Sử dụng phương pháp điều tra vấn để thu thập ý kiến từ cán bộ nhân viên công ty thực trạng hoạt đợng chu trình quản trị tri thức Đối Tượng Và Phạm Vi Nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Hoạt động quản trị tri thức công ty TNHH Sonion Việt Nam Phạm Vi Nghiên Cứu Công ty TNHH Sonion Viê ̣t Nam Ý Nghĩa Thực Tiễn Việc xác định cho doanh nghiê ̣p mô ̣t giải pháp tốt về quản tri ̣ tri thức góp phầ n đạt đươ ̣c mu ̣c tiêu sau: Doanh nghiệp có những tri thức quý giá để áp du ̣ng gia tăng hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh Nâng cao chấ t lươ ̣ng nguồ n nhân lực của doanh nghiê ̣p Gia tăng mức đợ hài lịng của các thành viên doanh nghiê ̣p thông qua quá triǹ h ho ̣c tâ ̣p chin ́ h bản thân doanh nghiê ̣p Kết Cấu Đề Tài Cấu trúc nghiên cứu gồm: Phần mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luâ ̣n về quản tri ̣tri thức Chương 2: Thực trạng hoa ̣t động quản trị tri thức ta ̣i công ty TNHH Sonion Viê ̣t Nam Chương 3: Giải pháp hoàn thiê ̣n hoạt đô ̣ng quản tri tri ̣ thức ta ̣i công ty TNHH Sonion Viê ̣t Nam Kết Luận Tài liệu tham khảo Phụ lục 77 giải vấn đề (hệ thống CA-PA-IA, Change request, kaizen, production issue, department site) vào hệ thống User's Analytic system Change request system CA-PA-IA system Communities of practice Expert help desk Eroom Idea creation system SBS system Employee Learning management system KPI System Sharing contribution system Communication tools Create and Update Link/Relation Sonion Knowlede base (C-K,S-K,R-K,E-K) Support Hiǹ h 3.4: Mơ hình tương tác người dùng Sonion’s base knowledge system Để hệ thống trở nên hiệu tác giả đề xuất xây dựng hệ thống phân tích người dùng (User’s analytic system), thông qua hệ thống Sonion tiến hành đánh giá tần suất người dùng để từ tìm vấn đề cần cải thiện mặt hệ thống, chẳng hạn phân tích trang người dùng truy cập nhiều nhất, thời gian truy cập bao lâu, mục người dùng thường xuyên sử dụng, tính hiệu liên kết Nâng cao hiệu tiếp nhận tri thức áp dụng tri thức Thơng qua việc phân tích chương ta thấy hệ thống đào tạo Sonion chưa xây dựng nhiều hình thức đào tạo khác cịn hạn chế mức đợ tổ chức rộng rãi, nhu cầu đào tạo xuất nhiều đặc biệt thời điểm Sonion thực hoạt động chuyển giao bộ phận R&D từ châu Âu Việt Nam, số lượng nhân viên gia tăng làm xuất hạn chế định thực 78 hoạt động đào tạo Tác giả đề xuất xây dựng hệ thống quản lý học tập Learning management system nhằm đa dạng hóa hoạt đợng đào tạo Sonion đồng thời giúp q trình tiếp nhận tri thức tốt Hệ thống bao gồm thành phần hình 3.5 Training plan Registration course Learning Management System Learning courses Student grade management Hiǹ h 3.5: Các thành phần hệ thống quản lý học tập Learning course trái tim hệ thống, nơi chứa tất khóa học, thực hiện, thực thực Các khóa học bao gồm tài liệu nhiều hình thức khác (slide, document, video, audio) diễn đàn thảo luận, hình thức đánh giá người học, người dạy, nợi dung hình thức tài liệu khảo sát để nâng cao chất lượng khóa học Student grade management công cụ để thực đánh giá lực học viên kế hoạch đào tạo tương lai học viên Registration course công cụ để người dùng đăng ký khóa học có sẵn hệ thống đề nghị khóa học, sử dụng công cụ hệ thống khởi đợng mợt chu trình đăng ký từ người đăng ký nhân viên sau tới kiểm duyệt người quản lý tiếp đến người phụ trách tổ chức khóa học Training plan nơi để quản lý tiến đợ khóa học kế hoạch học tập Đối với hệ thống quản lý học tập tác giả đề xuất sử dụng hệ thống mã nguồn mở Moodle Learning Management System cho mục đích quản lý hệ thống học tập Sonion Đối với hoạt động áp dụng tri thức Sonion có cơng cụ quy 79 trình giải vấn đề rõ ràng (Investigation report, cause map, fish bone, decision matrix, 8D report) biểu mẫu lại áp dụng khác cho phòng ban, chẳng hạn Investigation report sử dụng cho bợ phận kỹ thuật, 8D-report sử dụng cho bộ phận chất lượng, bộ phận kỹ thuật, bộ phận sản xuất, cause map fish bone dùng cho bộ phận chất lượng kỹ thuật Điều dẫn đến cách thức tiếp cận vấn đề khác phòng ban khác gây khó khăn q trình giao tiếp vấn đề cần giải theo nhóm, tác giả đề xuất giải pháp áp dụng biểu mẫu cho phịng ban tổ chức nhằm có dễ dàng hoạt động trao đổi giải vấn đề từ giúp rút ngắn thời gian giải vấn đề nâng cao hiệu giải pháp Đồng thời xây dựng biểu mẫu để tóm tắt mợt cách chung để ghi nhận lưu giữ vào kho tàng tri thức Sonion giúp trình tìm kiếm giải vấn đề sau nhanh 3.2.4 Giải pháp hỗ trợ Theo nghiên cứu (Yuan, 2011) có yếu tố tác đợng đến hiệu hoạt động quản trị tri thức bao gồm môi trường tổ chức (organizational environment), mơi trường bên ngồi (external environment), lực nhận thức nhân viên (personal capabilities), môi trường dự án (project environment), sở hạ tầng thông tin (Infrastructure of informaion) tác đợng tích cực đến hoạt động quản trị tri thức thông qua giải pháp bên ta thấy cần phải có nhận thức vai trị hoạt đợng quản trị tri thức tới kết thực tổ chức cá nhân nhân viên tác giả đề xuất xây dựng chương trình nâng cao nhận thức cấp quản lý nhân viên (awareness) hoạt động tổ chức thông qua việc kết hợp vào mục tiêu chiến lược hoạt động tổ chức hoạt động đánh giá nhằm đảm bảo mức độ cam kết thực Các công cụ thực sử dụng buổi đào tạo, hướng dẫn, chia sẻ câu chuyện thành công tập đồn Tata, SCG paper, Toyota… Và thơng qua bảng thông báo nội bộ (điện tử bảng cứng) truyền thông mục tiêu kế hoạch thực dự án xây dựng hệ thống quản trị tri thức nhằm tìm kiếm hợp tác hỗ trợ từ phía tồn 80 thể nhân viên Tóm tắt chương Ở chương tác giả trình bảy hai mục tiêu chiến lược công ty TNHH Sonion Việt Nam cải tiến sáng tạo sản phấm gia tăng mức độ hiệu mặt chi phí, với chương trình hành đợng cụ thể Và giải pháp hoạt đợng tront chu trình quản trị tri thức nhằm gia tăng mức độ hiệu thực Giải pháp cho hoạt động sản sinh tiếp nhận tri thức thông qua việc xác định cách thức mã hóa tri thức theo loại conceptual knowledge, systemic knowledge, routine knowledge experiental knowled giúp trình sản sinh, chia sẻ áp dụng dễ dàng nhờ có liên kết đối tượng tri thức dễ dàng tiếp nhận tóm gọn theo nội dung cập nhật thay đổi Giải pháp hoạt động ghi nhận tri thức từ nguồn bên ngồi thơng qua chương trình “Đọc sách hay, rinh quà ngay!” giúp Sonion cập nhật tri thức từ bên ngồi mợt cách linh hoạt đa dạng Hệ thống ghi nhận ý tưởng “Creative Idea” kích thích nhân viên sáng tạo q trình làm việc hỗ trợ thực ý tưởng nhằm có cách thức làm việc tốt hiệu Giải pháp cho hoạt động chia sẻ tri thức thông qua việc xây dựng mạng lưới tri thức hệ thống từ làm sở để phát triển hệ thống chuyên gia “expert help desk system” nhằm tạo kết nối hỗ trợ giải công việc công ty, hệ thống đánh giá lực tri thức nhân viên giúp định hướng nhân viên trình làm việc học tập tổ chức Và giải pháp xây dựng cộng đồng chia sẻ tri thức với mục tiêu định hướng rõ ràng nhằm thúc đẩy trình học tập chia sẻ tổ chức Giải pháp cho hoạt động tiếp nhận áp dụng tri thức thông qua việc xây dựng hệ thống kho tàng tri thức Sonion sharepoint nhằm tạo điều kiện dễ dàng cho hoạt động tiếp nhận cập nhật tri thức, hệ thống cần phải có liên kết với hệ thống có sẵn khác nhà máy hệ thống thành lập thông qua giải pháp tác giả đề xuất, bên cạnh cơng cụ phân tích hành vi người dùng nhằm quản lý gia tăng mức độ hiệu trình thực Giải 81 pháp hệ thống quản lý học tập với thành phần kế hoạch học tập, quản lý khóa học, đánh giá lực học viên đăng ký khóa học nhằm gia tăng mức độ hiệu học tập đào tạo tổ chức Và giải pháp truyền thông nhằm tạo nhận thức mức độ cam kết thực tổ chức Các giải pháp tổng hợp lại phát triển thành một dự án với giai đoạn cụ thể hình 3.6 Phase - KM Base (Q1.2017) - Awareness - Define K-category - Index and coding definition - Sonion's base Ksystem Phase - KM network (Q2+Q3.2017) Phase - KM tools (Q4.2017) - Define K-Level - K-requirement of Individual - Building KM-network - Building resources + develop communication tools (if need) - Idea Creation system - Expert help desk - Communities of practice - Sharing contribution system - Learning management system Phase - KM evaluation (Q4.2017) - KPI targetting - User analytic system Hình 3.6: Các giai đoạn dự án hoàn thiện hoạt động quản trị tri thức 82 KẾT LUẬN Nội dung đề tài Đứng trước môi trường cạnh tranh ngày khốc liệt, phát triển không ngừng cơng nghệ giúp tối ưu hóa chi phí sản xuất xuất nhiều hình thức kinh doanh đa dạng hiệu tạo nên một áp lực giá sản phẩm lớn doanh nghiệp để trì gia tăng lợi cạnh tranh địi hỏi doanh nghiệp phải xây dựng cho một lực đáp ứng lực sáng tạo định, thơng qua nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học hoạt đợng quản trị tri thức có vai trò to lớn việc gia tăng kết thực tổ chức Thơng qua mơ hình SECI Nonanka Takeuchi với q trình xã hợi hóa, ngoại hóa, kết hợp nợi hóa đặt mợt vịng trịn xoắn ốc, tri thức ẩn nảy sinh thông qua tương tác xã hội cá nhân trở thành tri thức thông qua hai q trình ngoại hóa kết hợp sau biến đổi thành tri thức ẩn cá nhân khác tiếp tục q trình xã hợi hóa tri thức lại nảy sinh tiên tiến tri thức cũ Mơ hình sau nhà nghiên cứu thực hành phát triển thành chu trình với trình cụ thể mà tác giả áp dụng chu trình nhà nghiên cứu (Dalkir, 2005) với trình sản sinh/ghi nhận tri thức, phổ biến/chia sẻ tri thức tiếp nhận/áp dụng tri thức Thông qua sở lý thuyết khảo sát thực trạng doanh nghiệp tác giả đề xuất xây dựng giải pháp nhằm hồn thiện hiệu hoạt đợng quản trị tri thức doanh nghiệp giải pháp cách thức mã hóa tri thức nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động quản lý áp dụng, giải pháp ghi nhận sản sinh tri thức thông qua hệ thống ghi nhận ý tưởng sáng tạo tài liệu “Creative Idea”, Lesson learnts nhằm ghi lại học kinh nghiệm tổ chức Giải pháp mạng lưới tri thức với kết có luồng thơng tin tổ chức từ hỗ trợ cho hoạt động chia sẻ tri thức đánh giá nhân viên kế hoạch đào tạo Giải pháp hệ thống kho tàng tri thức Sonion nhằm tạo điều kiện trích xuất thơng tin dễ dàng nhằm nâng cao hiệu hoạt động giải vấn đề hệ thống quản lý đào tạo Learning management system giúp nâng cao hiệu đào tạo tổ chức 83 Và để hoạt động quản trị tri thức mang lại hiệu cao cần có tham gia tích cực người quản lý tồn thể nhân viên nói chung tồn bợ tổ chức cần có chương trình cụ thể nhằm tạo nhận thức cam kết toàn tổ chức Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu Theo nghiên cứu Nonanka&Takeuchi nhiều tác giả khác có nhiều yếu tố tác động đến hoạt động quản trị tri thức văn hóa tổ chức, sở hạ tầng, sách, chiến lược tổ chức, mối quan hệ yếu tố hoạt động quản trị thể thơng qua mơ hình cụ thể tác đợng tích cực hoạt đợng quản trị tri thức Tuy có nhiều cố gắng nỗ lực việc trình bày lý thuyết hoạt động quản trị tri thức tác giả chưa mối liên hệ cụ thể yếu tố hoạt động quản trị tri thức đề từ hình thành nhiều giải pháp hỗ trợ cho giải pháp bên nhằm cho hoạt động quản trị tri thức doanh nghiệp trở nên hiệu Để khắc phục nhược điểm tác giả đề xuất hướng nghiên cứu tác đợng văn hóa tổ chức, sở hạ tầng, chiến lược sách tố chức đến hoạt đợng quản trị tri thức nhằm có nhìn sâu sắc tổ chức để từ tổ chức hoạt động quản trị tri thức hiệu Và mơ hình tác giả đề xuất mơ hình phù hợp hoạt đợng quản trị tri thức hạ tầng tổ chức Mei Yuan năm 2011 TÀ I LIÊ U ̣ THAM KHẢ O Abdulai, D., 2004 Can Malaysia transit into the K-Economy? Dynamic Challenges, Tough Choices and the Next Phase Subag Jaya, Malaysia: Pelanduk Publications Chu Keong Lee; Schubert Foo; Dion Goh, 2006 On the Concept and Type of Knowledge Journal of Information and Knowledge management, 5(2), pp 151-163 Dalkir, K., 2005 Knowledge Management in Theory and Practice 2005 ed Massachusetts: Elsevier Butterworth–Heinemann publications Davenport;De Long;Beers, 1998 Successful knowledge management projects Sloan Management Review, 39(2), pp 43-57 Davenport;Prusak, 2000 Working Knowledge: How Organizations Manage What They Know Massachusetts: Harvard Business School Press, Boston, MA Garvin, D A., 2000 Learning in Action: Aguide to Putting the Learning Organization to Work Havard Buniness Review Press, 8(4) Liebeskind, J P., 1996 Knowledge, Strategy and the Theory of the Firm Strategic Management Journal, 17(Knowledge and the Firm), pp 93-107 Mayer;Zack, 1999 The design and implementation of information products Sloan Management Review, 37(3), pp 43-59 McElroy, M., 1999 The knowledge life cycle Miami, FL, ICM Conference on KM Mohamad H Gholami; Mehrdad Nazari Asli; Salman Nazari Shirkouhi; Ali Noruzy, 2013 Investigating the Influence of Knowledge Management Practices on Organizational Performance: An Empirical Study Acta Polytechnica Hungarica, 10(2), pp 205-216 Nickols, F., 1999 The knowledge in knowledge management In Cortada, J W., and Woods, J A (Eds.), Boston: Butterworth-Heinemann NIH, 2012 Office of Human Resources at the National Institutes of Health [Online] Available at: https://hr.od.nih.gov/workingatnih/competencies/proficiencyscale.htm [Accessed 27 05 2016] Nonaka, I., 1994 A dynamic theory of organizational knowledge Organization Science, Volume Nonanka;Takeuchi, 1995 The Knowledge-Creating Company How Japanese companies create the dynamics of innovation New York: Oxford University Press Novicevic;Jelenic, 2008 The future of the cost management in a competitive enviroment In: Thematic collection of papers named: The developing competitive advantage in Serbia in the European integration s.l.:Faculty of Economics Nis, pp 137-146 O'Dell;Grayson, 1998 If Only We Knew What We know: The Transfer of Internal Knowledge and Best Practices, New York: Free Press Quast, L., 2012 Forbes [Online] Available at: http://www.forbes.com/sites/lisaquast/2012/08/20/why-knowledgemanagement-is-important-to-the-success-of-your-company/#5157d2265e1d [Accessed 20 08 2012] Rangarajan, 2007 Knowledge Management From Brain to Business Manila, Asian Productivity Organization Shih-Wei Chou; Mong-Young He, 2004 Knowledge management: thedistinctive roles of knowledge assets in facilitating knowledge creation Journal of Information Science, 30(2), pp 146-164 Teece, D J., 1998 Capturing value from knowledge assets: The new economy, markets, for know-how, and intangiable assets California Management Review, 40(3), pp 55-79 Tisen Andriessen;Lekan Deprez, 2006 The Knowledge Dividend: Creating high-performance companies through value-based knowledge management, s.l.: Financial Times Prentice Hall Wiig, K M., 1993 Knowledge management foundations Arlington, TX: Schema Press Young, R., 2003 Knowledge Management Vocabulary, PD 7500 s.l.:British Standards Institute Staff Yuan, M., 2011 An intergrated knowledge management framework for managing sistainability knowledge in the Australian infrastructure sector, Brisbane - Australia: Queensland University of Technology Zack, M H., 1999 Developing a Knowledge Strategy California Management Review, 41(3), pp 125-145 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết khảo sát cá phương thức giao tiếp hiệu Sonion năm 2015 Kết khảo sát đánh giá dựa phương diện Người gửi/Người nhận: đánh giá mức độ hiệu người gửi thông tin, nội dung hiệu người tiếp nhận Nội dung: đánh giá chất lượng thông tin, mức độ liên quan tới người nhận, tần suất thông tin truyền tải hiệu truyền tải Kênh truyền tải thông tin: đánh giá mức độ hiệu sử dụng kênh thông tin Sonion Và bên kết liên quan đến phần phân tích giải pháp đề tài Phụ lục 2: Bảng câu hỏi vấn sâu Người vấn: Khi đề cập đến thuật ngữ quản trị tri thức: Anh/chị hay nhân viên anh/chị gặp khó khăn áp dụng quy trình, tài liệu, kiến thức công ty vào việc giải vấn đề thực tế? Bợ phận anh/chị có biểu mẫu, cách thức, cơng cụ để giải vấn đề? Những tài liệu, kiến thức, quy trình lưu giữ đâu hệ thống công ty? Khi giải vấn đề anh/chị nhân viên anh chị có khó khăn việc tìm kiếm tài liệu, người có kiến thức lĩnh vực vấn đề tương tự giải quyết? Bộ phận: No idea Know Know + Interest Interest Anh/chị có đề xuất để nhân viên thân giải vấn đề phát sinh hiệu hơn? Anh/chị có thường xuyên cập nhật kiến thức mới? Nếu có cách nào? Nhân viên anh/chị có thường xuyên đề xuất cách thức làm việc mới, quy trình mới? Nếu có cách thức, quy trình ghi nhận nào? Ở đâu? Anh/chị có tổ chức việc rút học thành công thất bại sau thực xong dự án? Và học có cập nhật lên đâu hệ thống? Có biểu mẫu khơng? Anh/chị có suy nghĩ đề xuất để hoạt đợng sáng tạo kiến thức phát triển mạnh mẽ công ty? Anh/chị có tổ chức cho nhân viên thực hoạt động chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức, cách thức làm việc hay không? Mức độ thường xuyên nào? Và người thực hiện? Có cần thiết phải tổ chức hoạt động chia sẻ kiến thức phịng ban cơng ty? Nếu nên tổ chức nào? Hình thức, nợi dung, người, tần suất… Anh/chị có dễ dàng nhận diện nhân viên có khả thực một dự án mà anh/chị dự định thành lập? Và nhận diện cách nào? Anh/chị có suy nghĩ đề xuất để hoạt đợng chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm công ty bộ phận anh/chị hiệu ... “GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HOẠT ĐỢNG QUẢN TRỊ TRI THỨC TẠI CÔNG TY TNHH SONION VIỆT NAM? ?? nhằm phát điể m phù hơ ̣p và chưa phù hơ ̣p công tác quản trị tri thức ta ̣i cơng ty TNHH Sonion Việt. .. tri thức: tri thức (được mã hóa) tri thức ẩn (chưa mã hóa); theo vai trị tri thức: tri thức cốt lõi, tri thức đặc thù (tri thức nâng cao), tri thức sáng tạo 1.2 Khái niệm quản trị tri thức. .. quản tri tri ̣ thức ta ̣i công ty TNHH Sonion Viêṭ Nam Để tiến hành phân tích thực trạng hoạt đợng quản trị tri thức công ty TNHH Sonion Việt Nam tác giả tiến hành nghiên cứu phân tích hoạt