1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hiệu quả sản xuất của các hộ nuôi tôm theo hướng dẫn thực hành nuôi tốt hơn (BMP) trên địa bàn tỉnh sóc trăng

76 66 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 627,79 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ MẠNH HỒNG HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CỦA CÁC HỘ NUÔI TÔM THEO HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH NUÔI TỐT HƠN (BMP) TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SÓC TRĂNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ MẠNH HỒNG HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CỦA CÁC HỘ NUÔI TÔM THEO HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH NI TỐT HƠN (BMP) TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SĨC TRĂNG Chun ngành: Chính sách cơng Cần Thơ Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TẤN KHUYÊN Tp Hồ Chí Minh – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Luận văn đề tài với tiêu đề “Hiệu sản xuất hộ nuôi tôm theo hướng dẫn thực hành nuôi tốt (BMP) địa bàn tỉnh Sóc Trăng” cơng trình riêng Các tài liệu nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Cần Thơ, ngày tháng năm 2015 Tác giả Lê Thị Mạnh Hồng MỤC LỤC Trang bìa phụ Lời cam đoan Danh mục bảng Danh mục hình Danh mục từ viết tắt Chương GIỚI THIỆU 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.5.1 Phạm vi không gian 1.5.2 Phạm vi thời gian 1.5.3 Phạm vi nội dung 1.6 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.7 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1.1 Khái niệm sản xuất 2.1.2 Hàm sản xuất 2.1.3 Các khái niệm hiệu 2.1.4 Một số khái niệm khác có liên quan 2.2 CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN HIỆU QUẢ SẢN XUẤT 2.3 GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH NUÔI TỐT HƠN CHO TÔM (BMP - BETTER MANAGEMENT PRACTICES) 12 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 13 2.4.2 Phương pháp phân tích 14 2.5 TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 22 2.5.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội tỉnh Sóc Trăng 22 2.5.1.1 Vị trí địa lý 22 2.5.1.2 Tài nguyên thủy sản – biển 23 2.5.2 Sơ lược tình hình sản xuất tơm tỉnh Sóc Trăng 24 2.5.2.1 Diễn biến diện tích ni 24 2.5.2.2 Diễn biến sản lượng thu hoạch 27 2.5.2.3 Thiệt hại tôm tháng đầu năm 2014 30 Chương 32 KẾT QUẢ THẢO LUẬN 32 3.1 THÔNG TIN CÁC HỘ ĐIỀU TRA 32 3.1.1 Thông tin chủ hộ 32 3.1.2 Nhân lao động 33 3.1.3 Diện tích đất canh tác 34 3.1.4 Nguồn vốn sản xuất kinh doanh nông hộ 35 3.2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT TÔM CỦA NÔNG HỘ 37 3.2.1 Năng suất, sản lượng giá bán 37 3.2.2 Kỹ thuật sản xuất hộ 39 3.2.3 Chi phí đầu tư nơng hộ 41 3.3 KẾT QUẢ MƠ HÌNH ƯỚC LƯỢNG HIỆU QUẢ KỸ THUẬT 42 3.4 KẾT QUẢ MƠ HÌNH TOBIT 45 3.5 THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN TRONG SẢN XUẤT VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP 47 3.5.1 Thuận lợi 47 3.5.2 Những khó khăn 50 3.5.3 Một số giải pháp 52 Chương 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 4.1 KẾT LUẬN 54 4.2 KIẾN NGHỊ 55 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Các biến sử dụng mơ hình DEA 18 Bảng 2.2: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kỹ thuật dấu kỳ vọng 19 Bảng 2.3: Diễn biến tình hình diện tích ni tơm tỉnh Sóc Trăng năm 2013 tháng đầu năm 2014 25 Bảng 2.4: Cơ cấu diện tích ni tơm tỉnh Sóc Trăng năm 2013 tháng đầu năm 2014 27 Bảng 2.5: Tổng sản lượng tôm thu hoạch tỉnh Sóc Trăng năm 2013 tháng đầu năm 2014 28 Bảng 2.6: Xếp hạng tổng diện tích sản lượng nuôi huyện 29 Bảng 2.7: Diện tích thiệt hại tơm địa bàn tỉnh Sóc Trăng đến tháng 9/2014 31 Bảng 3.1: Thông tin chủ hộ 32 Bảng 3.2: Thông tin hộ nuôi tôm theo BMP 33 Bảng 3.3: Tình hình sử dụng lao động 34 Bảng 3.4: Tình hình sử dụng đất nơng hộ 35 Bảng 3.5: Tình hình tài nơng hộ 36 Bảng 3.6: Các nguồn vay nông hộ 36 Bảng 3.7: Thông tin khoản vay 37 Bảng 3.8: Diện tích, suất, sản lượng tơm vụ nông hộ 38 Bảng 3.9: Giá bán tôm 38 Bảng 3.10: Nguồn cung cấp giống 39 Bảng 3.11: Tình hình kỹ thuật sản xuất nông hộ sau thực ni 40 Bảng 3.12: Chi phí đầu tư nông hộ vụ 41 Bảng 3.13: Mức độ tập trung hiệu kỹ thuật hộ nuôi tôm theo hướng dẫn BMP 43 Bảng 3.14: Hiệu kỹ thuật hiệu quy mô hộ nuôi tôm theo hướng dẫn BMP 44 Bảng 3.15: Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kỹ thuật sản xuất tôm 45 Bảng 3.16: Tác động biên nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kỹ thuật sản xuất tôm 47 Bảng 3.17: Những thuận lợi người nông dân nuôi tôm theo hướng dẫn BMP 49 Bảng 3.18: Những khó khăn người nơng dân nuôi tôm theo hướng dẫn BMP 51 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Đường sản xuất biên hiệu 16 Hình 2.2: Bản đồ hành tỉnh Sóc Trăng 22 Hình 3.1: Cơ cấu chi phí đầu tư cho sản xuất tôm 42 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nội dung Tiếng Anh Aquaculture Stewardship ASC Hội Đồng Quản Lý Nuôi Trồng Thuỷ Sản BMP Hướng dẫn thực hành nuôi tốt Better Management Practices CRS Thu nhập qui mô không đổi Constant Returns to Scale GDP Tổng sản phẩm quốc nội Gross Domestic Product ĐBSCL Đồng sông cửu long HTX Hợp tác xã NTTS Nuôi trồng thủy sản THT Tổ hợp tác VRS Thu nhập qui mô thay đổi Variable Returns to Scale WWF Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên World Wide Fund For Nature Council TĨM TẮT Việt Nam quốc gia có tiềm lớn cho nuôi trồng thủy sản nước mặn thủy sản nước lợ, Sóc Trăng tháng đầu năm 2014 thả nuôi 24.000 nuôi tôm thẻ chân trắngvà 17.500 tôm sú Tuy nhiên với nguồn lực tự nhiên có giới hạn nhu cầu thị trường ngày nhiều nhu cầu cao mặt chất lượng nhiều tiêu chuẩn/quy trình ni đặt nhằm tạo sản phẩm chất lượng việc nuôi trồng trở nên bền vững tuân theo tiêu chuẩn phải kể đến BMP Sóc Trăng tỉnh đầu việc nuôi tôm theo BMP, nghề nuôi tơm lúc cịn tiềm ẩn nhiều rủi ro chưa khắc phục phát triển nhanh chưa ổn định diện tích, suất sản lượng đề tài “Hiệu sản xuất hộ nuôi tôm theo hướng dẫn thực hành ni tốt (BMP) địa bàn tỉnh Sóc Trăng" thực với mục tiêu 1) Phân tích tình hình ni tơm theo BMP năm 2013-2014 địa bàn tỉnh Sóc Trăng; 2) Phân tích hiệu kỹ thuật hộ nuôi tôm theo BMP năm 2014 địa bàn tỉnh Sóc Trăng; 3) Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kỹ thuật hộ nuôi tôm theo BMP địa bàn tỉnh Sóc Trăng Để đáp ứng mục tiêu đề tài áp dụng phương pháp phân tích bao phủ số liệu (DEA) phương pháp phân tích hồi qui, sử dụng hàm TOBIT Đối tượng nghiên cứu đề tài 70 hộ nơng dân nuôi tôm theo BMP huyện Mỹ Xuyên Vĩnh Châu, 70 hộ lựa chọn theo phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên để thỏa mãn tính đại diện mẫu điều tra suy rộng cho tổng thể Kết nghiên cứu cho thấy: 1) Hiệu kỹ thuật hai giả thuyết qui mô không đổi qui mô thay đổi tương ứng TECRS = 0,632 TEVRS = 0,852 Hiệu qui mô hộ nuôi đạt cao (SE = 0,708) Kết cho thấy: (i) hộ sản xuất giảm 36,8% (dưới giả thuyết qui mô không đổi) 14,8% (dưới giả thuyết qui mô thay đổi) đồng thời yếu tố đầu vào, đạt mức sản lượng tại; (ii) để nâng cao hiệu kỹ thuật hộ mở rộng qui mơ sản xuất 2) Có ba yếu tố ảnh hưởng có ý nghĩa mặt thống kê đến TE kinh nghiệm sản xuất 53 sản phẩm, cho người ni bán sản phẩm với giá tốt hơn, đồng thời thỏa mãn nhu cầu doanh nghiệp, thông qua việc thu mua sản phẩm đủ chất lượng số lượng “Bán thị trường cần, khơng phải bán có” điều khơng có nghĩa thị trường khơng có nhu cầu tiêu thụ tôm nuôi theo tiêu chuẩn (BMP), mà thị trường cần số lượng đủ lớn, tập trung đảm bảo tính đồng chất lượng sản phẩm Đây điều mà dự án quan chức chưa chuẩn bị trước triển khai mơ hình Do vậy, cần làm cho thị trường hồn hảo hơn, thơng qua việc đồng thời tạo nhiều mối liên kết với nhiều doanh nghiệp người mua (liên kết ngang liên kết dọc) Trong tham quan học tập, dựán vàđối tác dựán nên cố gắng lựa chọn người ni tham gia người có tâm huyết với nghề nuôi ngườiđang làm công tác quản lý tổ nhóm, để sau họ phổ biến truyềnđạt lại kinh nghiệm sản xuất cho thành viên tổ hợp tác/hợp tác xã Tránh trường hợp chọn người có tư tưởng “tham quan học tập kết hợp với du lịch”, vìđiều làmảnh hưởngđến hiệu việc tham quan học tập Trong việc thiết kế khóa tập huấn cho hộ nuôi, dựán cần kết cấu thêm mục kinh phí cho việc làm mơ hình trình diễn Trong q trình tập huấn kỹ thuật ni nên lồng ghép nội dung quản lý kinh tế hộ cho hộ nuôi, nhằmđể nâng cao nhận thức quản lý tài chánh hộ, giúp cho hộ cóđủ thơng tin đểđưa quyếtđịnh sản xuất tiêu thụ sản phẩm cách có hiệu Giới thiệu giúp cho THT/HTX liên kết với sở/đại lý/trại giống cung cấp giống bệnh Và nên nghiên cứu cải tiến sổ ghi chép nội dung (gọn nhẹ, dễ hiểu) hình thức (nên có đủ khoảng trống để điền thơng tin) 54 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu cho thấy nghề nuôi tômtrên địa bàn tỉnh Sóc Trăng xuất từ sớm phát triển mạnh mẽ năm gần Đa số hộ sản xuất với qui mô tương đối, chủ động tham gia vào THT/HTX để làm tăng sản lượng thu mua nhu cầu đầu vào, việc thuận tiện lớn với việc nối kết với nhà phân phối nhà thu mua Thêm vào đó, người ni ban ngành có liên quan hướng dẫn, tập huấn kỹ thuật, khả ứng dụng hộ sản xuất vào thực tiễn sản xuất hạn chế định Trong năm gần đây, việc giá tơm có xu hướng tăng cao nênđây động lực để hộ trì mở rộng diện tích canh tác Thêm vào việc chất lượng giá vật tư đầu vào không ổn định, đặc biệt giống Về giống có biểu chậm lớn, dễ bệnh, tỷ lệ sống thấp…mà nguyên nhân nguồn gốc giống không rõ ràng, tôm bố mẹ không tốt không kiểm tra bệnh đầy đủ xuất bán Bên cạnh vấn đề giống dịch bệnh, người nuôi gặp phải khó khăn định việc áp dụng ni theo chuẩn BMP với vấn đề thị trường giá thị trường đầu Nghiên cứu cho thấy hiệu kỹ thuật hộ đạt tốt, hiệu kỹ thuật giả thuyết thu nhập qui mô không đổi 0,632 hiệu kỹ thuật giả thuyết thu nhập qui mô thay đổi 0,852 Và yếu tố có tác động tích cực có ý nghĩa đến hiệu kỹ thuật hộ sản xuất bao gồm: kinh nghiệm sản xuất nông hộ, việc sử dụng giống cấp chứng nhận tập huấn kỹ thuật sản xuất theo hướng dẫn BMP 55 4.2 KIẾN NGHỊ Căn vào kết nghiên cứu từ phân tích thực trạng kỹ thuật hộ nuôi tôm yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kỹ thuật ni tơm hộ tỉnh Sóc Trăng, viết thảo luân đề xuất số sách cho nhà quản lý việc hoạch định thực thi số sách nhằm giúp cho hộ nuôi tôm cải thiện hiệu kỹ thuật, góp phần giảm nhiễm mơi trường, nâng cao suất, chất lượng, sản phẩm phát triển bền vững nghề nuôi tôm sau Hộ nuôi sử dụng giống có chứng nhận có tác động ý nghĩa đến hiệu kỹ thuật hộ nuôi tôm Nếu hộ sử dụng giống có chứng nhận hiệu kỹ thuật đạt cao hộ khơng sử dụng giống có chứng nhận Các hộ nuôi tôm mua giống từ nhiều nguồn khác khơng có nguồn gốc rõ ràng Từ kết nghiên cứu này, gợi ý sách UBND tỉnh nên có sách khuyến khích đầu tư xây dựng trại giống địa phương để đảm bảo cung cấp ổn định giống bệnh, nguồn cung cấp giống rỏ ràng Hơn nữa, Sở NN PTNT cần kết hợp với nhà khoa học thường xuyên nghiên cứu kỹ thuật nuôi sản xuất tôm giống nhằm nâng cao chất lượng giống Ngoài ra, giúp cho thị trường truy nguyên nguồn gốc cần thiết Hộ tập huấn kỹ thuật nuôi theo BMP đạt hiệu cao so với hộ không tham gia tập huấn kỹ thuật Do vậy, gợi ý sách cho kết Sở Thông tin Truyền thông chủ động với sở NN PTNT, sở ngành liên quan tuyên truền phổ biến sâu rộng đến hộ nuôi giúp hộ ni nhận thức lợi ích hiệu kỹ thuật ni theo hướng dẫn BMP Từ giúp hộ nuôi chủ động tham gia lớp tập huấn nuôi theo BMP nhằm giúp hộ nuôi cải thiện hiệu kỹ thuật Hộ ni có kinh nghiệm sản xuất hiệu kỹ thuật đạt cao hộ ni có kinh nghiệm hay hộ ni gia nhập ngành Do đó, Chi cục thủy sản cần xây dựng điểm trình diễn hộ ni có kinh nghiệm đạt hiệu kỹ thuật hồn tồn để giúp cho hộ ni kinh nghiệm chưa đạt hiệu kỹ 56 thuật hồn tồn tham khảo cách thức ni nhằm giúp họ điều chỉnh phối hợp yếu tố đầu vào q trình ni nhằm đạt hiệu kỹ thuật hoàn toàn Ngoài ra, kết thống kê cho thấy giá bán tôm thương lái định Từ kết khảo sát này, gợi ý sách Sở Công thương tăng cường cung cấp thông tin thị trường tiêu thụ tôm nước xuất khẩu, triển khai sách khuyến khích hỗ trợ DN vừa nhỏ theo hướng tăng cường mối liên kết kinh tế DN người nuôi nhằm tăng giá trị tôm thông qua chế biến Hơn nữa, kết khảo sát cho thấy, tôm bệnh chết khơng rỏ ngun nhân Do Sở Tài ngun Môi trường cần phối hợp với ban, ngành liên quan quản lý đất, nguồn chất thải gây ô nhiễm môi trường đảm bảo môi trường nuôi môi trường sống Tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo nước Chi cục nuôi trồng thủy sản tỉnh Sóc Trăng, Báo cáo kết hoạt động tháng đầu năm 2014 kế hoạch hoạt động tháng cuối năm 2014 Chi cục nuôi trồng thủy sản tỉnh Sóc Trăng, Báo cáo kết hoạt động năm 2013 Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng, Báo cáo Kinh tế - Xã hội tỉnh Sóc Trăng năm 2014 Đoàn Hoài Nhân (2010), Đánh giá hiệu sản xuất nấm rơm An Giang Luận văn thạc sỹ chuyên ngành phát triển nông thôn, Đại Học Cần Thơ Nguyễn Hữu Đặng, “Hiệu kỹ thuật nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kĩ thuật nông hộ trồng lúa ĐBSCL giai đoạn 2008-2011” Kỷ yếu khoa học 2012: 268-276, Trường Đại học Cần Thơ, 2012 Nguyễn Văn Tiển Phạm Lê Thơng, “Phân tích hiệu kinh tế nông hộ trồng sen địa tỉnh Đồng Tháp”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tếvà Pháp luật: 30 (2014): 120128, 2014 Cục Thống kê tỉnh Sóc Trăng, Niên giám thống kê tỉnh Sóc Trăng, 2013 Phan Văn Thạng, 2008 Giáo trình xã hội học nơng thơn Đại học Cần Thơ (http://digital.lrc.ctu.edu.vn/digital/xem-tai-lieu/ - ngày 12/4/2014) Quan Minh Nhựt, Nguyễn Quốc Nghi, Hà Văn Dũng, “Phân tích hiệu chi phí hiệu theo quy mơ hộ sản xuất hành tím huyện Vĩnh Châu tỉnh Sóc Trăng ứng dụng phương pháp tiếp cận phi tham số”, Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tếvà Pháp luật: 28 (2013): 33-37, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 2013 10 Thái Thanh Hà, Đánh giá hiệu sản xuất cao su thiên nhiên hộ gia đình tỉnh Kon Tum phương pháp phân tích đường giới hạn (DEA) hồi quy Tobit regression, Tạp chí khoa học cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 4(33), 2009 11 Tiên Hoàng Huy, “Phân tích hiệu sản xuất mía nơng hộ tỉnh Hậu Giang”, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, Khoa Kinh tế Quản trị Kinh doanh, Đại học Cần Thơ, 2014 12 Võ Thị Thanh Lộc, 2000 Thống kê ứng dụng dự báo kinh doanh kinh tế, NXB Thống kê Tài liệu tham khảo nước Banker R.D., Charnes A., Cooper W (1984) Some Models for Estimating Technical and Scale Inefficiencies in Data Envelopment Analysis Management Science 30(9): 1078 - 1092 Prinied in USA Bui Le Thai Hanh (2009), Impact of financial variables on the production efficiency of Pangasius farms in An Giang province, Vietnam Coelli, T., R Sandura and T Colin (2002), “Technical, allocative, cost and scale efficiencies in Bangladesh rice production: A non-parametric approach.”, Agricultural Economics, Issue 53, pp 607-626 Coelli T.J., Rao D.S.P., O'Donnell C.J., Battese G.E (2005) An introduction to efficiency and Productivity Analysis 2nd ed., Springer Sciencei-Business Media, Lnc: 1-181 XVII, 350 p 46 illus Farrell, M.J (1957), “The measurement of productive efficiency”, Journal of the Royal Statistical Society, Series A, CXX, Part 3, pp 253-290 Greene, W (1991), “LIMDEP: users’ manual and reference guide”, New York, Econometric software, INC Son, N.P (2010), Socio-Economic Efficiency and Development Potential of Artemia Production on Salt-based Area in the Mekong Delta, Vietnam BẢNG CÂU HỎI Dành cho hộ nuôi tôm &&& ……………… , Ngày…….tháng 10 năm 2014 Tên người vấn:………………………………… A THÔNG TIN CHUNG Tên họ đáp viên:……………………………………… 1.1 Tuổi? 1.2 Trình độ học vấn? 1.3 Số năm kinh nghiệm sản xuất tôm? 1.4 Dân tộc? (1) Kinh (2) Khmer (3) Hoa 1.5 Giới tính? (1) Nam (2) Nữ 1.6 Có tham gia vào tổ chức đoàn thể tạiđịa phương khơng? 1.6.1 Nếu có, gì? 1.7 Có tham gia vào HTX/THT khơng? 1.7.1 Nếu có gì? Ấp:……………Xã:…………Huyện:………… Diện tích ni? Số ao ni? ha; cái; 3.1 Diện tích nuôi theo chuẩn BMP? Số nhân sinh sống chung gia đình? người 4.1 Số lao động gia đình? người 4.2 Số lao động tham gia sản xuất tôm? người Ơng/Bà có đủ vốn để sản xuất khơng? (1) có (2) khơng 5.1 Nếu khơng, Ơng/Bà có vay Ngân hàng khơng? (1) có; (2) khơng 5.2 Nếu có, vay Ngân hàng nào? 5.3 Điều kiện vay? 5.4 Vay bao nhiêu? .triệuđồng 5.5 Vay bao lâu? tháng 5.6 Vay từ lúc nào? 5.7 Lãi suất vay? .%/tháng 5.8 Nếu khơng có vay từ ngân hàng, vay ai? 5.9 Điều kiện vay? 5.10 Vay bao nhiêu? .triệu đồng 5.11 Vay bao lâu? tháng 5.12 Vay từ lúc nào? ; Lãi suất vay? %/tháng B CHI PHÍ VÀ THU NHẬP TỪ VIỆC NI TƠM THEO CHUẨN BMP Chi phí sản xuất (tính ao lớn nhất); diện tích ha; Tổng chi phí? Khoản mục ĐVT Số lượng Đơn giá Chú thích (tr.đồng) Làmđất Con giống Thứcăn Thuốc thủy sản LĐ thuê mướn khâu CS LĐ thuê mướn khâu TH LĐGĐ khâu chăm sóc LĐGĐ khâu thu hoạch Vận chuyển 10 Khác Anh/Chị mua giống ai? Ở đâu? Có chứng nhận bệnh khơng? Tuổi tôm giống thả? 7.1 Của ai? 7.2 Ở đâu? 7.3 Có chứng nhận không? Thời vụ thả giống thu hoạch? (tính theo tháng dương lịch) 8.1 Đợt 1: thả vào tháng thu hoạch vào tháng: 8.2 Đợt 2: thả vào tháng thu hoạch vào tháng: Phương thức toán với người cung cấp giống? (1) Tiền mặt; (2) Trả chậm (3) Trả trước 10 Anh/Chị mua thứcăn thủy sản trình nuôi? 10.1 Nhãn hiệu? 10.2 Mua ai? 10.3 Mua đâu? 10.4 Phương thức toán? 10.5 Phương thức giao nhận hàng? 10.6 Có dễ mua khơng? 11 Anh/Chị mua thuốc thủy sản q trình ni? 11.1 Loại thuốc thường sử dụng? 11.2 Mua ai? 11.3 Mua ởđâu? 11.4 Phương thức toán? 11.5 Phương thức giao nhận hàng? 11.6 Có dễ mua khơng? 12 Anh/Chị bán tôm 12.1 Cho ai? 12.2 Ở đâu? 12.3 Phương thức toán? 12.4 Phương thức giao nhận hàng? 12.5 Có dễ bán khơng? 12.6 Khâu bán tôm 12.6.1 Ao 12.6.2 Sản lượng kg Loại 1: Loại 2: Loại 3: Sản lượng (kg) Giá bán (1.000 đồng) Loại Loại Loại 13 Những tiêu chuẩn người mua đưa gì? ……………………………………………………………………………………………… 13.1 Anh/Chị đáp ứng % với tiêu chuẩn này? .% 13.1.1 Lý do? ……………………………………………………………………………………………… 14 Anh/Chị có ký kết hợp đồng với người mua trước sản xuất khơng? 14.1 Nếu có, hợp đồng nào? ……………………………………………………………………………………………… 14.2 Nếu không, sao? ……………………………………………………………………………………………… 15 Khi mua bán tôm, Anh/Chị hay người mua định giá? 16 Người mua có phân loại tơm q trình mua khơng? 16.1 Nếu có, cụ thể sao? ……………………………………………………………………………………………… 17 Các hoạt động sản xuất khác (thu nhập chi phí) Hoạt động 1………………………… ………………………… 2………………………… ………………………… 3………………………… ………………………… Thu nhập Chi phí (triệu đồng/năm) (triệu đồng/năm) Qui mô 18 Tại địa phương, vấn đề môi trường sinh thái (chuột, ốc bươu vàng, đối tượng mang mầm bệnh, …) ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh gia đình Anh/Chị nào? …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 19 Ni tơm theo BMP có góp phần làm giảm ảnh hưởng đến vấn đề môi trường sinh thái khơng? (1) Có (2) Khơng 19.1 Nếu có, (những số chứng cụ thể)? ……………………………………………………………………………………………… 20 Tại địa phương, vấn đề môi trường nước (nguồn nước vào, xả nước, ô nhiễm nước, lây lan mầm bệnh, độ mặn, triều cường, nước ngầm…) có làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh gia đình Anh/Chị khơng? (1) Có (2) Khơng 20.1 Nếu có, ảnh hưởng nào? ……………………………………………………………………………………………… 20.2 Nếu không, dẫn chứng cụ thể minh họa gì? ……………………………………………………………………………………………… 21 Nuôi tôm theo BMP có góp phần làm giảm ảnh hưởng đến vấn đề mơi trường nước khơng? (1) Có (2) Khơng 21.1 Nếu có, nào? ……………………………………………………………………………………………… 21.2 Nếu khơng, dẫn chứng cụ thể minh họa gì? ……………………………………………………………………………………………… 22 Tại địa phương, vấn đề thời tiết (nắng, mưa thất thường, gió mạnh, sương mù, nhiệt độ, mùa vụ…) ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh gia đình Anh/Chị? (1) Có (2) Khơng 22.1 Nếu có, cụ thể sao? ……………………………………………………………………………………………… 23 Nuôi theo tiêu chuẩn BMP có làm ảnh hưởng đến việc trồng trọt, chăn nuôi hoạt động SXKD khác xung quanh không (so với trước đây)? 23.1 Nếu có, nào? ……………………………………………………………………………………………… 23.2 Nếu không, dẫn chứng cụ thể minh họa gì? ……………………………………………………………………………………………… Phụ lục : Kết DEA Results from DEAP Version 2.1 Instruction file = Eg1-ins.txt Data file = EG1-dta.txt Input orientated DEA Scale assumption: VRS Single-stage DEA - residual slacks presented EFFICIENCY SUMMARY: firm crste vrste scale 1.000 1.000 1.000 0.127 0.716 0.178 irs 0.103 0.659 0.156 irs 0.223 0.983 0.227 irs 0.343 0.784 0.437 irs 1.000 1.000 1.000 0.316 0.810 0.390 irs 0.438 1.000 0.438 irs 1.000 1.000 1.000 10 0.292 0.886 0.329 irs 11 0.268 0.674 0.398 irs 12 0.129 0.309 0.416 irs 13 1.000 1.000 1.000 14 1.000 1.000 1.000 15 0.539 1.000 0.539 irs 16 0.212 0.955 0.222 irs 17 1.000 1.000 1.000 18 0.678 1.000 0.678 irs 19 1.000 1.000 1.000 20 1.000 1.000 1.000 21 1.000 1.000 1.000 22 0.494 1.000 0.494 irs 23 0.186 0.699 0.266 irs 24 0.190 0.346 0.549 irs 25 0.507 0.543 0.933 irs 26 1.000 1.000 1.000 27 0.295 0.522 0.566 irs 28 0.779 1.000 0.779 irs 29 0.388 1.000 0.388 irs 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 1.000 0.435 0.188 1.000 0.191 0.779 0.715 0.426 0.160 0.666 0.346 0.931 0.518 0.304 0.859 0.756 0.659 1.000 1.000 0.739 1.000 0.214 1.000 1.000 0.196 0.906 0.879 0.744 1.000 0.461 1.000 1.000 1.000 1.000 0.635 1.000 0.339 0.204 0.283 1.000 0.172 1.000 0.749 0.871 1.000 0.550 0.923 1.000 0.730 0.595 0.700 0.956 0.943 0.600 0.561 0.872 0.821 0.985 1.000 1.000 0.944 1.000 0.635 1.000 1.000 0.338 0.959 0.983 1.000 1.000 0.565 1.000 1.000 1.000 1.000 0.992 1.000 0.664 0.454 0.814 1.000 0.583 1.000 0.581 irs 0.216 irs 1.000 0.347 irs 0.844 irs 0.715 irs 0.584 irs 0.269 irs 0.951 drs 0.362 irs 0.987 irs 0.863 irs 0.542 irs 0.985 irs 0.921 irs 0.669 irs 1.000 1.000 0.783 irs 1.000 0.337 irs 1.000 1.000 0.579 irs 0.944 irs 0.895 irs 0.744 irs 1.000 0.816 irs 1.000 1.000 1.000 1.000 0.640 irs 1.000 0.510 irs 0.450 irs 0.348 irs 1.000 0.295 irs mean 0.632 0.852 0.708 Note: crste = technical efficiency from CRS DEA vrste = technical efficiency from VRS DEA scale = scale efficiency = crste/vrste Phụ lục : Kết xử lý mơ hình Tobit tobit vrs taphuan matdo tongdautu ldthue giongsach kinhnghiem tylesong, ll ul Tobit estimates Log likelihood = -15.7762 Number of obs = 70 LR chi2(7) = 40.71 Prob > chi2 = 0.0000 Pseudo R2 = 0.5633 -vrs | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -taphuan | 2212317 0739656 2.99 0.004 0734233 3690402 matdo | 0001506 0011223 0.13 0.894 -.0020921 0023934 tongdautu | -.0000273 0001862 -0.15 0.884 -.0003993 0003447 ldthue | 0023902 0017341 1.38 0.173 -.0010751 0058554 giongsach | 2868221 0796126 3.60 0.001 1277291 4459151 kinhnghiem | 0157844 005643 2.80 0.007 0045079 027061 tylesong | -.0014048 0013424 -1.05 0.299 -.0040874 0012777 _cons | 4319901 1074776 4.02 0.000 2172133 6467669 -+ -_se | 220475 0277746 (Ancillary parameter) -Obs summary: left-censored observation 37 at vrs=1 mfx compute,predict(e(0,1)) Marginal effects after tobit y = E(vrs|0

Ngày đăng: 17/09/2020, 12:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w