Các nhân tố tác động đến thoát nghèo của hộ gia đình ở nông thôn việt nam

79 30 0
Các nhân tố tác động đến thoát nghèo của hộ gia đình ở nông thôn việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỖ NGỌC HUỲNH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THOÁT NGHÈO CỦA HỘ GIA ĐÌNH Ở NƠNG THƠN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỖ NGỌC HUỲNH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THỐT NGHÈO CỦA HỘ GIA ĐÌNH Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế Phát triển Mã số: 60310105 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HOÀNG BẢO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - Năm 2015 Lời cam đoan Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Các số liệu rút trích từ liệu Khảo sát mức sống dân cư 2006 2008 Tổng cục Thống kê Việt Nam Kết phân tích luận văn trung thực sản phẩm chép tác giả Đỗ Ngọc Huỳnh Mục lục Trang bìa phụ Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu chữ viết tắt Danh mục bảng, hình vẽ Tóm tắt Chƣơng Giới thiệu 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Dữ liệu đối tượng nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.7 Cấu trúc nghiên cứu Chƣơng Tổng quan lý thuyết nghiên cứu liên quan 2.1 Lý thuyết liên quan 2.2 Các nghiên cứu liên quan 2.2.1 Thuộc tính vùng miền 2.2.2 Thuộc tính cộng đồng 2.2.3 Thuộc tính hộ gia đình cá nhân 11 2.2.3.1 Nhân học 11 2.2.3.2 Yếu tố kinh tế 14 2.2.3.3 Yếu tố xã hội 17 Chƣơng Phƣơng pháp nghiên cứu 21 3.1 Tổng quan tình trạng nghèo hộ gia đình nơng thơn Việt Nam 21 3.1.1 Nghèo nhóm dân tộc thiểu số 24 3.1.2 Nghèo có liên quan đến học vấn thấp 24 3.1.3 Nghèo yếu tố nhân học 25 3.1.4 Nghèo chương trình hỗ trợ tín dụng Chính phủ 27 3.1.5 Một số yếu tố khác ảnh hưởng đến tình trạng nghèo hộ gia đình nơng thơn Việt Nam 27 3.2 Phương pháp nghiên cứu 28 3.2.1 Dữ liệu nghiên cứu 28 3.2.2 Xác định ngưỡng nghèo hộ nghèo 29 3.2.3 Mơ hình kinh tế lượng 33 3.2.4 Khung phân tích 35 Chƣơng Kết nghiên cứu 37 4.1 Thống kê mô tả 37 4.1.1 Mơ tả biến định tính 39 4.1.2 Mô tả biến định lượng 41 4.2 Kết ước lượng kiểm định mơ hình 43 4.2.1 Hệ số tương quan biến 43 4.2.2 Kết hồi quy kiểm định mơ hình 46 4.2.3 Tác động biên nhân tố 52 Chƣơng Kết luận kiến nghị 56 5.1 Kết luận 55 5.2 Kiến nghị 57 5.2.1 Kiến nghị mặt phương pháp 57 5.2.2 Kiến nghị mặt sách 57 5.3 Hạn chế nghiên cứu 60 Tài liệu tham khảo Phụ lục Bảng thống kê mô tả biến Phụ lục Bảng hệ số tương quan Phụ lục Kết hồi quy Danh mục ký hiệu chữ viết tắt AusAID Cơ quan phát triển quốc tế Australia GSO Tổng cục Thống kê Việt Nam VASS Viện Khoa học Xã hội Việt Nam VHLSS Khảo sát mức sống dân cư WTO Tổ chức thương mại giới UNDP Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc Danh mục bảng, hình vẽ A Các bảng Trang Bảng 2.1 Các lý thuyết nghèo đói Bảng 3.1 Tỷ lệ nghèo Việt Nam giai đoạn 1993 - 2008 22 Bảng 3.2 Đặc tính chung người nghèo nông thôn 22 Bảng 3.3 Nghèo chi tiêu nhóm dân tộc thiểu số nông thôn năm 2006 24 Bảng 3.4 Trình độ học vấn cao đạt hộ gia đình 25 Bảng 3.5 Tỷ lệ thay đổi số hộ gia đình Việt Nam năm 2006 2008 26 Bảng 3.6 Biến động diện tích đất nơng nghiệp bình quân đầu người theo vùng 28 Bảng 3.7 Mơ tả biến có tác động đến khả thoát nghèo hộ 31 Bảng 4.1 Bảng thống kê mô tả biến độc lập phân chia theo tình trạng nghèo 37 Bảng 4.2 Bảng tần số nhân tố phân chia theo tình trạng nghèo 38 Bảng 4.3 Bảng tần số số biến định tính 40 Bảng 4.4 Bảng tần số biến vùng miền 41 Bảng 4.5 Bảng tần số số người phụ thuộc hộ gia đình 41 Bảng 4.6 Kỳ vọng ảnh hưởng nhân tố đến khả thoát nghèo 44 Bảng 4.7 Kết ước lượng mô hình hồi quy lần thứ 46 Bảng 4.8 Kết ước lượng mơ hình hồi quy lần thứ hai 47 Bảng 4.9 Kết thực tế dự báo mơ hình hồi quy 48 Bảng 4.10 Sự thay đổi xác suất tác động biên 52 B Các hình Trang Hình 3.1 Tốc độ giảm nghèo Việt Nam giai đoạn 1993 - 2008 21 Hình 3.2 Khung phân tích đề nghị 35 Hình 4.1 Số lao động hộ gia đình 42 Hình 4.2 Tuổi chủ hộ 43 Hình 4.3 Độ lớn tác động biên 54 Tóm tắt Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng để xác định nhân tố tác động đến khả nghèo hộ gia đình nông thôn Việt Nam Từ liệu Khảo sát mức sống dân cư năm 2006 2008 Tổng cục Thống kê Việt Nam với kỹ thuật hồi quy mơ hình binary logit, nghiên cứu xác định tám nhân tố có tác động đến khả nghèo hộ gia đình bao gồm (1) dân tộc chủ hộ; (2) số người phụ thuộc; (3) số năm học trung bình hộ; (4) số lao động; (5) hộ kinh doanh sản xuất phi nơng nghiệp; (6) diện tích đất nơng nghiệp bình qn đầu người; (7) hộ hưởng tín dụng ưu đãi năm 2006 (8) hộ sinh sống vùng đồng sơng Cửu Long Ngồi sáu nhân tố có chiều hướng tương quan với khả thoát nghèo hộ gia đình kỳ vọng ban đầu, có hai nhân tố có chiều tương quan trái với kỳ vọng số lao động hộ hưởng tín dụng ưu đãi năm 2006 Dân tộc chủ hộ nhân tố có tác động tích cực mạnh đến xác suất nghèo hộ gia đình nhân tố có tác động mạnh nhóm tiêu cực hộ hưởng tín dụng ưu đãi năm 2006 Với nhân tố xác định được, nghiên cứu đưa số gợi ý mặt sách nhằm giúp hộ gia đình nghèo nơng thơn nghèo Chương Giới thiệu 1.1 Đặt vấn đề Trong hai thập kỷ qua, Việt Nam đạt thành tựu ấn tượng giảm nghèo cộng đồng quốc tế đánh giá cao Từ quốc gia thuộc diện nghèo giới, Việt Nam có bước tăng trưởng kinh tế giảm nghèo đáng kể năm gần Năm 1998 có đến 58,1% dân số thuộc diện nghèo đến năm 2008 tỷ lệ giảm xuống cịn 14,5% tính theo chuẩn nghèo chi tiêu Tổng cục Thống kê Việt Nam - Ngân hàng Thế giới (Tổng cục Thống kê, 2010) Trong đó, khu vực nơng thơn có tốc độ giảm nghèo nhanh so với khu vực thành thị tỷ lệ nghèo nông thôn cao tỷ lệ nghèo nước Điều người nghèo sống tập trung vùng nông thơn, nơi có sinh kế chủ yếu sản xuất nơng nghiệp, trình độ học vấn thấp kỹ lao động hạn chế, hạ tầng xã hội phát triển (Ngân hàng Thế giới, 2012) Vì giảm nghèo nông thôn vấn đề quan tâm hàng đầu nhà làm sách Việt Nam Đã có nhiều nghiên cứu nghèo động thái nghèo Việt Nam mà đối tượng nghiên cứu hộ gia đình Việt Nam, hộ gia đình thành thị hộ gia đình dân tộc thiểu số (Baulch Datt, 2010; Cường cộng sự, 2010; Cường, 2012) chưa có nghiên cứu đánh giá nhân tố có ảnh hưởng đến nghèo hộ gia đình nơng thơn Hầu hết nghiên cứu nghèo nhiều quốc gia giới cho thấy hộ gia đình khơng nghèo nơng thơn hộ có quy mơ nhỏ, tỷ lệ người sống phụ thuộc thấp, chủ hộ đàn ơng, số thành viên biết chữ có trình độ hộ cao, diện tích đất canh tác số lượng gia súc lớn, tiền gửi từ người thân cao hơn, hộ có vốn xã hội lớn nơi sinh sống không cách biệt mặt địa lý (Lanjouw, 1998; Jalan Ravallion, 1998; Bogale cộng sự, 2005; Aref, 2011; Kimsun, 2011; Arif Farooq, 2012) Vậy, trường hợp nông thôn Việt Nam, nhân tố có đóng góp cho nghèo hộ gia đình hay khơng mức độ tác động nhân tố nào? Việc nhận diện nhân tố có khả tác động đến nghèo hộ gia đình nhân tố nhân tố tác động mạnh giúp cho nhà làm sách đưa sách tập trung hơn, đồng thời ưu tiên thiết kế sách có khả phát huy tối đa vai trị nhân tố có tác động mạnh Trong nhiều năm qua, Chính phủ thực nhiều sách hỗ trợ cho gia đình nghèo nông thôn nhằm giúp họ cải thiện đời sống nghèo sách tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo, sách miễn giảm học phí cho trẻ em gia đình khó khăn, sách đào tạo nghề miễn phí cho niên vùng nơng thơn nhiều sách khác Việc mơ hình hóa nhân tố tác động đến thoát nghèo hộ gia đình nơng thơn bao gồm nhân tố đại diện cho sách hỗ trợ Chính phủ góp phần đánh giá hiệu sách này, cụ thể nghiên cứu đưa sách hỗ trợ tín dụng cho hộ nghèo vào mơ biến giải thích cho xác suất nghèo hộ gia đình phát sách chưa thực mang lại hiệu giảm nghèo nơng thơn biến giải thích có xu hướng làm giảm xác suất nghèo hộ gia đình Bài nghiên cứu tập trung nhận biết nhân tố có ảnh hưởng đến nghèo hộ gia đình nơng thơn Việt Nam đánh giá tác động nhân tố phương pháp định lượng Từ đó, tác giả đưa số kiến nghị mặt sách nhằm giúp hộ gia đình nơng thơn nghèo Tuy nhiên, cần nói rõ rằng, để đưa sách hữu ích có khả áp dụng vào thực tiễn địa phương cụ thể cần có nghiên cứu chuyên sâu với biến số đặc trưng cho địa phương Bài nghiên cứu dừng lại mức độ mô hình hóa nhân tố tác động đến nghèo hộ gia đình nơng thơn Việt Nam với hy vọng bổ sung thêm góc nhìn làm tảng cho nghiên cứu sau 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Nhận biết nhân tố tác động đến nghèo hộ gia đình nông thôn Việt Nam; - Đưa gợi ý mặt sách nhằm mục tiêu giảm nghèo cho hộ gia đình nơng thơn Việt Nam 57 Sự khác biệt vùng miền tác động lớn đến tình trạng nghèo hộ gia đình So với vùng khác, hộ gia đình sinh sống nơng thơn vùng Đồng sơng Cửu Long có nhiều hội thoát nghèo 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Kiến nghị mặt phương pháp Mơ hình hồi quy binary logistic phương pháp phân tích định lượng tốt việc dự báo khả thoát nghèo hộ gia đình nơng thơn Việt Nam Đây phương pháp đơn giản dễ thực Cần có kết hợp phân tích định tính phân tích định lượng để đưa yếu tố có khả tác động đến xác suất nghèo hộ gia đình, mang tính đặc trưng vùng nơng thơn Việt Nam Phân tích định tính thực cách vấn chuyên gia lĩnh vực nghiên cứu nghèo đói Việt Nam đồng thời kết hợp với vấn hộ gia đình thực nghèo Những nghiên cứu nên sử dụng liệu có tính cập nhật hơn, liệu 2010 2012 Đồng thời, để xác định xác nhân tố tác động đến khả thoát nghèo bền vững hộ gia đình, có hộ nghèo tạm thời sau lại tái nghèo, cần sử dụng liệu lặp khảo sát thời gian dài Có vậy, người nghiên cứu có phân tích sâu sắc nhân tố Chuẩn nghèo nên xác định đa chiều bao gồm báo y tế, giáo dục, điều kiện sống, tiếp cận thông tin, bảo hiểm trợ giúp xã hội thay chuẩn nghèo đơn chiều đo lường chi tiêu bình quân đầu người thu nhập bình quân đầu người 5.2.2 Kiến nghị mặt sách Từ kết nghiên cứu, tác giả đưa số gợi ý mặt sách sau: Ưu tiên hỗ trợ hộ gia đình dân tộc thiểu số nghèo Theo Cuong (2012) người nghèo dân tộc thiểu số Việt Nam chủ yếu sinh sống vùng núi cao nguyên hẻo lánh, thu nhập chủ yếu từ sản xuất nơng nghiệp Đồng thời, theo tác giả có chuyển đổi từ sản xuất nông nghiệp sang phi nơng nghiệp hộ 58 gia đình dân tộc thiểu số tỷ lệ đóng góp hoạt động phi nông nghiệp vào thu nhập tăng theo thời gian tỷ lệ cịn thấp Do đó, để giúp hộ gia đình dân tộc thiểu số nghèo cần có sách hỗ trợ tăng thu nhập, nguồn thu nhập từ hoạt động sản xuất phi nơng nghiệp Số người phụ thuộc có tác động tiêu cực đến nghèo hộ gia đình nơng thôn Để giảm số người phụ thuộc nên giảm tỷ lệ sinh đẻ Chính quyền địa phương vùng nơng thơn nên có sách vận động, tun truyền thực kế hoạch hóa gia đình, khơng sinh thứ ba Giáo dục khẳng định yếu tố giúp hộ gia đình nghèo bền vững qua nhiều nghiên cứu Do đó, đẩy mạnh sách hỗ trợ nâng cao chất lượng giáo dục vấn đề cần thiết xây dựng trường học nông thôn, cung cấp dụng cụ phục vụ cho việc giảng dạy học tập, tạo điều kiện cho giáo viên vùng sâu vùng xa an tâm công tác việc trả lương cao chế độ tốt Bên cạnh đó, sách khuyến học cách thức để khuyến khích tinh thần học tập người dân tặng sách vở, trao học bổng cho trẻ em nghèo hiếu học Kinh doanh sản xuất phi nông nghiệp hoạt động giúp cho hộ gia đình nghèo nên việc thực chuyển đổi ngành nghề từ sản xuất nông nghiệp sang kinh doanh, sản xuất phi nông nghiệp điều cần thiết Tuy nhiên, tập quán sản xuất nơng nghiệp lâu đời hộ gia đình nơng thơn nên khó thực việc chuyển đổi Trước hết, cần nâng cao hiểu biết họ lĩnh vực kinh tế kinh doanh, hội nhập kinh tế quốc tế Chính quyền địa phương cần có sách khuyến khích hộ gia đình chun sản xuất nông nghiệp nông thôn chuyển đổi phần toàn sang hoạt động sản xuất phi nông nghiệp sơ chế nông sản, chế biến thực phẩm, sản xuất sản phẩm tiểu thủ công nghiệp bn bán nhỏ Ngồi ra, phủ nên có sách phát triển cơng nghệ để tạo máy móc sản xuất nơng nghiệp với giá thành thấp, tạo điều kiện cho hộ gia đình nghèo nơng thơn có khả mua sắm máy móc, thực chuyển đổi ngành nghề nghèo 59 Diện tích đất nơng nghiệp bình qn đầu người tăng có khả giúp cho hộ gia đình nơng thơn nghèo Tuy nhiên, vòng 12 năm từ năm 2000 - 2012 diện tích đất nơng nghiệp vùng đồng châu thổ giảm đáng kể dân số vùng lại liên tục gia tăng làm cho diện tích đất nơng nghiệp bình qn đầu người giảm xuống (Nguyễn Hồng Quang Lương Thùy Dương, 2013) Vì vậy, để tăng diện tích đất nơng nghiệp bình qn đầu người khơng tiếp tục giảm quyền địa phương cần thực sách quy hoạch sử dụng đất hợp lý, hạn chế tối đa việc chuyển đổi đất nông nghiệp sang mục đích phi nơng nghiệp diện tích đất trồng lúa, đồng thời khuyến khích nơng dân khai hoang mở rộng diện tích đất nơng nghiệp Chính sách tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo chưa giúp cho hộ gia đình nơng thơn nghèo Kết nhiều khả thân sách chưa hoạt động tốt hộ gia đình sử dụng nguồn vốn khơng hiệu Vì số gợi ý sách là: thứ nhất, thiết kế sách tín dụng cho hộ nghèo cần cụ thể đối tượng vay, số vay, thời gian vay…, không cho vay đại trà, ưu tiên hộ gia đình có kế hoạch sản xuất ni trồng phù hợp nguồn vốn cho vay khó đầu tư vào kinh doanh sản xuất thời gian cho vay đủ dài để hộ gia đình thu hồi vốn trả nợ gốc nợ lãi, đồng thời cần nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho nhân viên xét duyệt cho vay; thứ hai, sách tín dụng ưu đãi nên kết hợp với khuyến nông nhằm định hướng cho nông dân sản xuất phù hợp với nhu cầu thị trường định hướng phát triển nông nghiệp địa phương; thứ ba, nâng cao nhận thức nơng dân việc sử dụng mục đích nguồn vốn tín dụng mà hộ gia đình hưởng ưu đãi để tránh việc sử dụng vốn vay tùy tiện vào chi tiêu hộ đầu tư vào sản xuất kinh doanh Khả thoát nghèo hộ gia đình sinh sống vùng trung du miền núi phía Bắc thấp hộ gia đình vùng đồng sơng Cửu Long Chính phủ nên có nhiều nghiên cứu chuyên sâu động thái nghèo hộ gia đình theo vùng miền để từ đưa sách xóa đói giảm nghèo cụ thể Ngồi ra, ngân sách dành cho chương trình xóa đói giảm nghèo nên ưu tiên dành cho vùng 60 nơng thơn trung du miền núi phía Bắc Chương trình xóa đói giảm nghèo điển hình triển khai Việt Nam Chương trình 135 nguyên tắc phân bổ ngân sách trung ương cho tỉnh chương trình dựa sở định mức vốn bình qn xã, thơn đặc biệt khó khăn nằm danh sách phê duyệt phủ1 Từ cho thấy hộ gia đình nghèo vùng trung du miền núi phía Bắc hộ gia đình vùng đồng sơng Cửu Long nhận hỗ trợ hộ gia đình vùng trung du miền núi phía Bắc có khả nghèo Vì vậy, ngân sách cấp cho tỉnh cần tính đến trọng số theo mức độ khó khăn vùng miền nhằm ưu tiên hỗ trợ cho hộ gia đình sinh sống vùng trung du miền núi phía Bắc nghèo Trên số đề xuất mặt sách người nghiên cứu với mong muốn giúp hộ gia đình nơng thơn nghèo từ kết nghiên cứu Chắc chắn giải pháp chưa thể tồn diện cần có tham gia nhà hoạch định sách để thiết kế sách giảm nghèo hiệu toàn diện 5.3 Hạn chế nghiên cứu Bài nghiên cứu gặp số hạn chế sau: Thứ nhất, nhân tố tác động đến nghèo hộ gia đình nơng thơn nhân tố chọn lựa mang tính chủ quan mà tác giả tìm hiểu được, chưa phản ánh đầy đủ yếu tố giúp cho hộ gia đình thoát nghèo Đồng thời hạn chế liệu nghiên cứu nên cịn nhiều nhân tố có khả tác động đến thoát nghèo hộ gia đình chưa khai thác, chẳng hạn vốn xã hội hộ gia đình cá nhân Thứ hai, nghiên cứu phân tích nghèo hộ gia đình hai năm 2006-2008 Như khơng đầy đủ có hộ gia đình Theo Thơng tư liên tịch số 05/2013/TTLT-UBDT-BNNPTNT-BKHĐT-BTC-BXD ngày 18/11/2013 Ủy ban dân tộc, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch đầu tư, Bộ Tài Bộ Xây dựng 61 nghèo tạm thời sau lại tái nghèo Mục tiêu xa nghiên cứu tìm nhân tố có khả tác động đến nghèo bền vững hộ gia đình Thứ ba, liệu nghiên cứu tác giả sử dụng liệu Khảo sát mức sống hộ gia đình Tổng cục Thống kê liệu khảo sát năm 2006 2008 đến thời điểm liệu Khảo sát mức sống hộ gia đình 2012 cơng bố Cuối cùng, nghiên cứu chưa phân tích mối quan hệ nhân giáo dục sức khỏe cá nhân với khả nghèo người Đây khía cạnh nghiên cứu hấp dẫn khơng biết cá nhân nghèo đói họ thiếu học sức khỏe lao động kiếm thu nhập cải thiện sống hay nghèo đói mà cá nhân khơng học dẫn đến khơng thể tìm việc làm tốt nghèo nên không sống môi trường tốt dẫn đến bệnh tật triền miên Từ đưa đến hướng nghiên cứu tương lai để hiểu sâu thêm chế dẫn đến nghèo bền vững hộ gia đình nông thôn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Anh: [1] Andersson M et al., 2006 Determinants of poverty in Lao PDR Country Economic Report 2005:10 Sweden: Published by SIDA [2] Appleton S., 2001 Education, incomes and poverty in Uganda in the 1990s CREDIT Research Paper No 01/22, University of Nottingham [3] Aref A., 2011 Perceived impact of education on poverty reduction in rural areas of Iran Life Science Hournal, 8(2), pp 498-501 [4] Arif G M and Bilquees F., 2006 Chronic and transient poverty in Pakistan: Evidence from a longitudinal household survey MIMAP Technical Paper Series No 19, Pakistan Institute of Development Economics [5] Arif G M and Farooq S., 2012 Dynamics of rural poverty in Pakistan: Evidence from three waves of the panel survey Pakistan Institute of Development Economics , Islamabad [6] Bhatta S D and Sharma S K., 2006 The determinants and consequences of chronic and transient poverty in Nepal CPRC Working Paper 66, Chronic Poverty Research Centre [7] Bogale A et al., 2005 Determinants of poverty in rural Ethiopia Quarterly Journal of International Agriculture, 44(2), pp 101-120 [8] Bradshaw T.K., 2006 Theories of poverty and anti-poverty programs in community development RPRC Working Paper No 06-05, Rural Poverty Research Center http://www.vistacampus.gov/sites/default/files/legacy/37/PovertyInAmerica/The ories_Pov_AntiPov_Programs.pdf [9] Cuong Nguyen Viet et al., 2010 Urban poverty in Vietnam: Determinants and policy implications Paper No 40767, MPRA [10] Cuong Nguyen Viet, 2012 Poverty of ethnic minorities in the poorest areas of Vietnam Paper No 45737, MPRA [11] Chaudhry I.S et al., 2009 The impact of socioeconomic and demographic variables on poverty: A village study The Lahore Journal of Economics, 14(1), pp 39-68 [12] Datt G and Jolliffe D., 1999 Determinants of poverty in Egypt: 1997 FCND Discussion Paper No 75, International Food Policy Research Institute [13] Datt G et al., 2000 Determinants of poverty in Mozambique: 1996 – 1997 FCND Discussion Paper No 78, International Food Policy Research Institute [14] David L., M Andy and J Okidi, 2005 Poverty persistence and transitions in Uganda: A combined qualitative and quantitative analysis Global Poverty Research Group [15] Dudek H and Lisicka I., 2013 Determinants of poverty - Binary logit model with interaction terms approach Ekonometrica Economics, 3(41), pp 1507-3866 [16] Ennin C.C et al., 2011 Trend analysis of determinants of poverty in Ghana: Logit approach Research Journal of Mathematics and Statistics, 3(1), pp 20-27 [17] Gaiha R., Imai K and Woojun K., 2007 Vulnerability and poverty dynamics in Vietnam Economics Discussion Paper No 0708, The university of Manchester [18] Gibson J and Rozelle S., 2003 Poverty and access to roads in Papua New Guinea Economic Development and Cultural Change, 52(1), pp 151-185 [19] Glewwe P et al., 2002 Who gained from Vietnam’s Boom in the 1990’s? An analysis of poverty and inequality trends Development Research Group, The World Bank [20] Gounder N., 2012 The determinants of household comsumption and poverty in Fiji Discussion Paper No 2012-05, Griffith Business School [21] Green W H., 2002 Econometric analysis, 5th edition Jew Jersey 07458: Pearson Education [22] Grootaert C., 1999 Social capital, household welfare and poverty in Indonesia Working Paper No 6, The World Bank [23] Gujarati D., 2004 Basic econometrics, 4th edition New York: McGrawHill [24] Gujarati D., 2011 Econometrics by example Palgrave Macmillan [25] Haughton J and Khandker S R., 2009 Handbook on poverty and inequality The World Bank [26] Hulme D., K Moore and A Shepherd, 2001 Chronic poverty: meanings and analytical frameworks CPRC Working Paper No 2, Chronic Poverty Research Centre [27] Jalan J and M Ravallion, 1998 Determinants of transient and chronic poverty: Evidence from rural China Policy Research Working Paper Series No 1936, The World Bank [28] Jalan J and M Ravallion, 2000 Is transient poverty different? Evidence for rural China Journal of Development Studies, 36(6), pp 82-99 [29] Johannes T A., 2009 Does social capital determine poverty? Evidence from Cameroon household survey Faculty of Economics and Management, Senegal [30] Kimsun T., 2011 Analyzing chronic poverty in rural Cambodia: Evidence from panel data EADN Working Paper No 48, Cambodia Development Research Institute [31] Kotikula A., Narayan A and Zaman H., 2007 Explaining poverty reduction in the 2000s: an analysis of the Bangladesh household income and expenditure survey A background paper for Bangladesh Poverty Assessment, South Asia Region, The World Bank [32] Lanjouw P and Ravallion M., 1994 Poverty and household size Policy Research Working Paper No 1332, The World Bank [33] Lanjouw P., 1998 Ecuador’s rural nonfarm sector as a route out of poverty Policy Research Working Paper No 1094, The World Bank [34] Lawson D., 2004 The influence of ill health on chronic and transient poverty: Evidence from Uganda CPRC Working Paper No.41, Chronic Poverty Research Centre [35] Lawson D et al., 2006 Poverty persistence and transitions in Uganda: A combined qualitative and quantitative analysis Journal of Development Studies, 42(7), pp 1225-1251 [36] McCulloch N and Baulch B., 1999 Distinguishing the chronically from the transitory poor - evidence from Pakistan IDS working paper No 97, Brington: Institute of Development Studies, University of Sussex [37] Minot N et al., 2006 Poverty and Inequality in Vietnam: Spatial patterns and geographic determinants Research Report No 148, International Food Policy Research Institute [38] Morduch J., 2005 Handbook on poverty statistics: Concepts, methods and policy use (Chapter II & III) United Nations Statistics Division [39] Muyanga M., Ayiekox M and Bundiy M., 2006 Determinants of transient and chronic poverty: Evidence from Kenya PMMA Network Session Paper, PEP Research Network General Meeting [40] Oaxaca R., 1973 Male - Female wage differentials in urban labor markets International Economic Review, 14(3), pp 693-709 [41] Ogwumike F O and Akinnibosun M K., 2013 Determinants of poverty among farming households in Nigeria Mediterranean Journal of Social Sciences, 4(2), pp 365-373 [42] Okinmadewa F.Y et al., 2005 Social captial and poverty reduction in Nigeria Africa Economic Research consortium (AERC) Nairobi, Kenya [43] Quach M H., Mullineux A W and Murinde V., 2005 Access to credit and household poverty reduction in rural Vietnam: A cross-sectional study The Birmingham Business school, Birmingham: University of Birmingham [44] Ravallion M and Bidani B., 1993 How robust is a poverty profile? The World Bank, Policy Research Working Paper No.1223 [45] Ravallion M., 1996 Issues in measuring and modeling poverty The World Bank, Policy Research Working Paper No 1615 [46] Runsinarith P., 2007 Infrastructure development and poverty reduction: Evidence from Cambodia’s Border Provinces Nagoya University [47] Teguh D and Nurkholis N., 2012 Finding out of the determinants of poverty dynamics in Indonesia: Evidence from panel data MPRA Paper No 41185 [48] Warr P., 2005 Road development and poverty reduction: The case of Lao PDR ADB Institute, Research Paper Series(64) [49] Weber B et al., 2007 Education’s effect on poverty: The role of migration and labor markets Rural Studies Program, Working Paper Series(RSP 07-01) [50] Wooldridge J M., 2002 Introcductory econometrics: A modern approach, 2nd edition South-Western [51] Yang D T., 2004 Education and allocative efficiency: Household income growth during reforms in China Journal of Development Economics, 74(2004), pp 137-162 [52] Zhang L et al., 2002 Employment, emerging labor markets and the role of education in rural China China Economics Review, 13(2002), pp 313-328 Tài liệu tiếng Việt: [1] AusAID, 2004 Phân tích trạng nghèo đói đồng sơng Cửu Long Báo cáo tổng kết Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Y học [2] Nhóm hành động chống đói nghèo, 2004 Đánh giá nghèo theo vùng - vùng Đồng Sông Cửu Long Hà Nội: NXB Lao động - Xã hội [3] Ngân hàng giới, 2012 Khởi đầu tốt, chưa phải hoàn thành: Thành tựu ấn tượng Việt Nam giảm nghèo thách thức Báo cáo đánh giá nghèo Việt Nam 2012 Hà Nội [4] Nguyễn Hồng Quang Lương Thùy Dương, 2013 Phân hóa giàu nghèo nơng thơn - thành thị Việt Nam số kiến nghị nhằm giảm thiểu bất bình đẳng xã hội Việt Nam Viện Khoa học Xã hội Việt Nam [5] Oxfam ActionAid, 2010 Theo dõi nghèo đô thị theo phương pháp tham gia, Báo cáo tổng hợp vòng năm 2010 Hà Nội: NXB Văn hóa thơng tin [6] Oxfarm ActionAid, 2011 Theo dõi nghèo theo phương pháp tham gia số cộng đồng dân cư nông thôn Việt Nam Báo cáo tổng hợp vòng năm 2010 Hà Nội: NXB Văn hóa thơng tin [7] Oxfam ActionAid, 2012 Theo dõi nghèo theo phương pháp tham gia số cộng đồng dân cư nông thôn Việt Nam Báo cáo tổng hợp năm (2007-2011) Hà Nội: NXB Văn hóa thơng tin [8] Tổng cục Thống kê, 2010 Kết khảo sát mức sống dân cư năm 2010 Hà Nội: NXB Thống kê [9] Trần Tiến Khai Nguyễn Ngọc Danh, 2012 Quan hệ sinh kế tình trạng nghèo nơng thơn Việt Nam Đề tài nghiên cứu cấp trường Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh [10] Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, 2011, Giảm nghèo Việt Nam: Thành tựu thách thức Hà Nội: Nhà xuất Thế Giới [11] Võ Khắc Thường Trần Văn Hoàng, 2013 Tài vi mơ số nước giới học kinh nghiệm nhằm hạn chế đói nghèo Việt Nam, Tạp chí Phát triển Hội nhập, Số (19), tr 16-21 PHỤ LỤC BẢNG THỐNG KÊ CÁC BIẾN Variable Obs Mean Std Dev Min Max Y 573 0,389 0,488 DAN_TOC 573 0,511 0,500 PHU_THUOC 573 2,136 1,391 NAMHOC_BQ 573 4,393 2,588 11,25 LAO_DONG 573 2,876 1,455 GIOITINH_CH 573 0,190 0,393 TUOI_CH 573 48,127 14,719 16 93 PHI_NN 573 0,106 0,309 DNN_BQ 573 1,793 2,544 21,125 TIN_DUNG 573 0,216 0,412 TUOI_TIEU 573 0,525 0,500 VUNG_2 573 0,132 0,339 VUNG_3 573 0,290 0,339 VUNG_4 573 0,106 0,309 VUNG_5 573 0,023 0,149 0,292 VUNG_6 573 0,094 Nguồn: Tổng hợp tính tốn từ số liệu VHLSS 2008 PHỤ LỤC BẢNG HỆ SỐ TƢƠNG QUAN 10 11 12 13 14 15 Y 1,000* DAN_TOC 0,308* 1,000 PHU_THUOC -0,264* -0,221* 1,000* NAMHOC_BQ 0,336* 0,289* -0,432* 1,000* -0,141* -0,345* 0,177* 0,044* GIOITINH_CH 0,069* 0,243* -0,156* -0,034* -0,304* 1,000* TUOI_CH 0,087* 0,292* -0,110* -0,001* -0,107* 0,278* 1,000* PHI_NN 0,084* 0,021* 0,040* -0,039* -0,017* -0,023* -0,103* 1,000* DNN_BQ -0,035* -0,381* 0,043* -0,073* 0,190* -0,141* -0,161* -0,051* 1,000* 10.TIN_DUNG -0,150* -0,088* 0,049* -0,100* 0,027* -0,060* -0,148* 0,025* -0,018* 1,000* 11.TUOI_TIEU 0,157* 0,406* -0,176* 0,176* -0,175* 0,122* 0,126* -0,035* -0,210* -0,061* 1,000* 12.VUNG_2 0,152* 0,321* -0,075* 0,252* -0,190* 0,073* 0,146* 0,032* -0,177* -0,068* 0,052* 1,000* 13.VUNG_3 0,043* 0,347* 0,016* 0,081* -0,189* 0,112* 0,160* -0,058* -0,223* -0,046* 0,168* -0,250* 1,000* 14.VUNG_4 -0,078* -0,263* 0,227* -0,179* 0,068* -0,009* -0,076* -0,027* 0,139* -0,017* -0,114* -0,135* -0,220* 1,000* 15.VUNG_5 0,023* 0,079* 0,019* -0,062* -0,003* -0,014* 0,121* -0,015* -0,060* 0,005* 0,026* -0,060* -0,097* -0,053* 1,000* 16.VUNG_6 0,110* 0,232* -0,156* -0,094* -0,009* 0,102* 0,077* 0,024* -0,099* -0,010* 0,103* -0,126* -0,206* -0,111* -0,049* LAO_DONG Ghi chú: * có ý nghĩa thống kê mức 5% Nguồn: Tổng hợp tính tốn từ số liệu VHLSS 2008 16 1,000* PHỤ LỤC KẾT QUẢ HỒI QUY 3.1 Kết hồi quy mơ hình gồm mƣời lăm biến giải thích Number of obs = 573 LR chi2(15) = 134,22 Prob > chi2 = 0,000 Pseudo R2 = 0,175 Y Coef Hằng số Std.Err z P >│z│ [95% Conf Interval] -1,696 0,583 -2,91 0,004 -2,839 -0,554 0,855 0,305 2,81 0,005 0,258 1,452 PHU_THUOC -0,194 0,089 -2,16 0,031 -0,369 -0,018 NAMHOC_BQ 0,244 0,048 5,07 0,000 0,150 0,339 LAO_DONG -0,159 0,083 -1,93 0,054 -0,322 0,003 GIOITINH_CH -0,091 0,263 -0,35 0,729 -0,605 0,424 TUOI_CH 0,003 0,007 0,45 0,652 -0,011 0,018 PHI_NN 0,808 0,329 2,46 0,014 0,164 1,453 DNN_BQ 0,086 0,042 2,08 0,039 0,005 0,168 TIN_DUNG -0,595 0,253 -2,35 0,019 -1,091 -0,098 TUOI_TIEU 0,115 0,214 0,54 0,590 -0,305 0,535 VUNG_2 0,205 0,391 0,52 0,600 -0,562 0,972 VUNG_3 0,010 0,323 0,03 0,975 -0,622 0,643 VUNG_4 0,450 0,369 1,22 0,223 -0,273 1,172 VUNG_5 0,666 0,688 0,97 0,333 -0,683 2,015 VUNG_6 0,774 0,413 1,87 0,061 Nguồn: Tổng hợp tính tốn từ số liệu VHLSS 2008 -0,036 1,584 DAN_TOC 3.2 Kết hồi quy mơ hình gồm tám biến giải thích Number of obs = 573 LR chi2(8) = 130,93 Prob > chi2 = 0,000 Pseudo R2 Y Hằng số = 0,171 Coef Std.Err z P >│z│ [95% Conf Interval] -1,412 0,405 -3,49 0,000 -2,206 -0,618 0,922 0,236 3,91 0,000 0,459 1,384 PHU_THUOC -0,184 0,087 -2,12 0,034 -0,355 -0,014 NAMHOC_BQ 0,238 0,046 5,15 0,000 0,148 0,329 -0,155 0,079 -1,97 0,049 -0,309 -0,000 PHI_NN 0,772 0,321 2,40 0,016 0,143 1,401 DNN_BQ 0,083 0,041 2,02 0,044 0,002 0,163 -0,626 0,250 -2,51 0,012 -1,115 -0,137 VUNG_6 0,660 0,341 1,94 0,053 Nguồn: Tổng hợp tính tốn từ số liệu VHLSS 2008 -0,007 1,328 DAN_TOC LAO_DONG TIN_DUNG ... hợp nông thơn Việt Nam, nhân tố có đóng góp cho nghèo hộ gia đình hay khơng mức độ tác động nhân tố nào? Việc nhận diện nhân tố có khả tác động đến nghèo hộ gia đình nhân tố nhân tố tác động. .. hóa nhân tố tác động đến nghèo hộ gia đình nông thôn Việt Nam với hy vọng bổ sung thêm góc nhìn làm tảng cho nghiên cứu sau 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Nhận biết nhân tố tác động đến thoát nghèo hộ. .. sống hộ gia đình Việt Nam (VHLSS) Tổng cục Thống kê Việt Nam năm 2006 2008 Đối tượng nghiên cứu hộ gia đình cho nghèo năm 2006 điều tra lại năm 2008 để tìm nhân tố tác động đến nghèo hộ gia đình

Ngày đăng: 17/09/2020, 12:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • Lời cam đoan

  • Mục lục

  • Danh mục ký hiệu các chữ viết tắt

  • Danh mục các bảng, hình vẽ

  • Tóm tắt

  • Chương 1. Giới thiệu

    • 1.1. Đặt vấn đề

    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.3. Dữ liệu và đối tượng nghiên cứu

    • 1.4. Phạm vi nghiên cứu

    • 1.5. Phương pháp nghiên cứu

    • 1.6. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài

    • 1.7. Cấu trúc bài nghiên cứu

    • Chương 2. Tổng quan lý thuyết và những nghiên cứu liên quan

      • 2.1. Lý thuyết liên quan

      • 2.2. Các nghiên cứu liên quan

        • 2.2.1. Thuộc tính vùng miền

        • 2.2.2. Thuộc tính cộng đồng

        • 2.2.3. Thuộc tính hộ gia đình và cá nhân

          • 2.2.3.1. Nhân khẩu học

          • 2.2.3.2. Yếu tố kinh tế

          • 2.2.3.3. Yếu tố xã hội

          • Chương 3. Phương pháp nghiên cứu

            • 3.1. Tổng quan về tình trạng nghèo của hộ gia đình ở nông thôn Việt Nam

              • 3.1.1. Nghèo ở nhóm các dân tộc thiểu số

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan