Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
1,69 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TRƯƠNG TUẤN ANH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TRƯƠNG TUẤN ANH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHẠM VĂN NĂNG TP Hồ Chí Minh – năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng biểu đồ MỞ ĐẦU 1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NỘI DUNG CỦA NGHIÊN CỨU Chương - TỔNG QUAN VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 KHÁI NIỆM HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Tỷ suất sinh lời tổng tài sản (ROA – Returns On Assets) 1.2.2 Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (Returns On Equity) 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.3.1 Nhân tố khách quan 1.3.2 Nhân tố chủ quan 1.4 MƠ HÌNH PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 10 1.4.1 Các mơ hình phân tích nghiên cứu trước 15 1.4.2 Lựa chọn mô hình nghiên cứu: 15 Kết luận chương 19 Chương -THỰC TRẠNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 20 2.1 GIỚI THIỆU HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 20 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 23 2.2.1 Hoạt động huy động vốn: 23 2.2.2 Hoạt động cấp tín dụng: 24 2.2.3 Hoạt động đầu tư: 27 2.2.4 Hoạt động kinh doanh vàng, ngoại tệ: 29 2.2.5 Kinh doanh sản phẩm, dịch vụ khác: 32 2.3 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TỪ 2007-2013 33 2.4 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 36 2.5 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP, XỬ LÝ SỐ LIỆU VÀ LÝ GIẢI KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 2.5.1 Phương pháp thu thập số liệu 41 2.5.2 Phương pháp xử lý số liệu 41 2.5.2.1 Thống kê mô tả liệu 41 2.5.2.2 Kiểm tra tượng đa cộng tuyến 42 2.5.2.3 Kiểm định tự tương quan 42 2.5.2.4 Đánh giá độ phù hợp phương trình hồi quy 42 2.5.3 Lý giải kết nghiên cứu 43 2.6 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 2.6.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU GIAI ĐOẠN 2004-2008 43 2.6.1.1 Thống kê mô tả biến độc lập biến phụ thuộc giai đoạn 2004-2008 43 2.6.1.2 Phân tích tương quan biến 44 2.6.1.3 Kết nghiên cứu 45 2.6.1.4 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu 46 2.6.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU GIAI ĐOẠN 2009-2013 53 2.6.2.1 Thống kê mô tả biến phụ thuộc biến độc lập giai đoạn 2009-2013 53 2.6.2.2 Phân tích tương quan biến 53 2.6.2.3 Kết nghiên cứu 54 2.6.2.4 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu 55 2.6.2.5 Lý giải kết nghiên cứu 57 Kết luận chương 67 Chương - GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 69 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 65 3.1.1 Định hướng phát triển chung: 65 3.1.2 Định hướng nâng cao hiệu hoạt động Ngân hàng Thương mại đến năm 2020: 67 3.2 GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM 65 3.2.1 Nâng cao lực tài ngân hàng 71 3.2.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn huy động 72 3.2.3 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng 72 3.2.4 Giải pháp cải thiện hiệu hoạt động NHTM nhà nước 74 3.2.5 Giải pháp quản lý rủi ro tín dụng 75 3.3 KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM 76 3.3.1 Đối với Chính phủ: 76 3.3.2 Đối với Ngân hàng nhà nước: 77 Kết luận chương 76 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa CIC Credit Information Center (Trung tâm thơng tin tín dụng) DEA Data Development Analysis (Phương pháp phân tích bao liệu) NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMNN Ngân hàng thương mại nhà nước OLS Ordinary Least Square (Bình phương tối thiểu) TCTD Tổ chức tín dụng TNDN Thu nhập doanh nghiệp DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ BẢNG Bảng 2.1: Một số tiêu hoạt động NHTM Việt Nam có hoạt động đầu tư nước ngồi (tính đến 31/12/2012) Bảng 2.2: Danh sách NHTM phép kinh doanh vàng miếng Bảng 2.3: Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ vàng 09 NHTM Bảng 2.4 Giới thiệu biến độc lập sử dụng mơ hình Bảng 2.5 Ma trận tương quan biến phụ thuộc biến độc lập giai đoạn 2004-2008 Bảng 2.6 Kết xử lý phương trình hồi quy giai đoạn 2004-2008 Bảng 2.7 Kết xử lý phương trình hồi quy giai đoạn 2004-2008 sau loại biến DEPOSITS Bảng 2.8 Thống kê mô tả biến độc lập biến phụ thuộc giai đoạn 20092013 Bảng 2.9 Ma trận tương quan biến phụ thuộc biến độc lập giai đoạn 2009-2013 Bảng 2.11 Kết xử lý phương trình hồi quy giai đoạn 2009-2013 Bảng 1.12 Kết xử lý phương trình hồi quy giai đoạn 2009-2013 sau loại biến GDP BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tăng trưởng huy động vốn giai đoạn 2005-2011 Biểu đồ 2.2: Tăng trưởng tín dụng từ 2000 đến năm 2010 Biểu đồ 2.3: Dư nợ tín dụng ngân hàng tăng trưởng tín dụng (cột phải: % so với kỳ năm trước) Biểu đồ 2.4: Tăng trưởng tín dụng 2013 số Ngân hàng Biểu đồ 2.5 : Tăng trưởng lợi nhuận số NHTM giai đoạn 2008-2010 Biểu đồ 2.6 Tốc độ tăng quy mô tổng tài sản (SIZE) tốc độ tăng ROA Biểu đồ 2.7 Tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản (EQUITY) ROA (trục phải) 15 NHTM mẫu nghiên cứu từ năm 2004 đến năm 2008 Biểu đồ 2.8 Tỷ lệ dư nợ tín dụng tổng tài sản (LOAN) ROA (trục phải) 15 NHTM mẫu nghiên cứu từ năm 2004 đến năm 2008 Biểu đồ 2.9 Tốc độ tăng tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng tổng dư nợ (RISK) tốc độ tăng ROA (trục phải) 15 NHTM mẫu nghiên cứu từ năm 2004 đến năm 2008 Biểu đồ 2.10 Tình hình biến động lạm phát ROA (trục phải) 15 NHTM mẫu nghiên cứu từ năm 2004 đến năm 2008 Biểu đồ 2.11 Tốc độ tăng quy mô tổng tài sản, lợi nhuận sau thuế ROA (trục phải) 15 NHTM mẫu nghiên cứu từ năm 2009 đến 2013 Biểu đồ 2.12 Tốc độ tăng quy mô vốn chủ sở hữu, lợi nhuận sau thuế ROA (trục phải) 15 NHTM mẫu nghiên cứu từ năm 2009 đến 2013 Biểu đồ 2.13 Tốc độ tăng quy mô dư nợ tín dụng, lợi nhuận sau thuế ROA (trục phải) 15 NHTM mẫu nghiên cứu từ năm 2009 đến 2013 Biểu đồ 2.14 Tỷ lệ vốn huy động tổng tài sản (DEPOSITS) ROA (trục phải) 15 NHTM mẫu nghiên cứu từ năm 2009 đến 2013 Biểu đồ 2.15 Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng tổng dư nợ (RISK) ROA (trục phải) 15 NHTM mẫu nghiên cứu từ năm 2009 đến 2013 Biểu đồ 2.16 Tỷ lệ lạm phát (CPI) ROA (trục phải) 15 NHTM mẫu nghiên cứu từ năm 2009 đến 2013 MỞ ĐẦU SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: Các định chế tài chính, đặc biệt ngân hàng thương mại ln ln đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế quốc gia Hệ thống NHTM Việt Nam năm qua có tăng trưởng vượt bậc số lượng quy mô hoạt động Hầu hết NHTM phát triển mạng lưới hoạt động rộng khắp, số lượng đơn vị kinh doanh nhân NHTM liên tục tăng trưởng với tăng trưởng quy mô hoạt động kinh doanh truyền thống cho vay huy động vốn Với việc đầu tư mạnh vào cơng nghệ, có sở vật chất dạng hoá sản phẩm dịch vụ, NHTM bước nâng tỷ trọng thu nhập từ mảng hoạt động dịch vụ ngày cao cấu tổng thu nhập Sự phát triển mạnh mẽ NHTM với gia nhập Ngân hàng nước theo xu hướng hội nhập quốc tế tự hóa tài ngày mạnh mẽ Việt Nam làm cho cạnh tranh ngân hàng ngày trở nên khốc liệt Bên cạnh bước phát triển mạnh mẽ, vòng năm năm gần ngành Ngân hàng bộc lộ yếu chất lượng tài sản thấp, tỷ lệ nợ xấu cao, khoản yếu, lợi nhuận sụt giảm… Từ đây, vấn đề cạnh tranh hiệu hoạt động đặt tiêu chí quan trọng để đánh giá lực kinh doanh tính bền vững ngân hàng Trong nghiên cứu hiệu hoạt động NHTM Việt Nam, điều cần thiết quan trọng nhận diện nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động họ Việc làm hỗ trợ cho cấp quản lý Nhà nước việc xem xét ban hành khung sách hợp lý, đồng thời giúp nhà quản trị ngân hàng có nhìn khách quan, chân thực tình hình hoạt động ngân hàng để có chiến lược kinh doanh đắn, hỗ trợ nhà đầu tư việc định Xuất phát từ thực tiễn trên, với mong muốn ứng dụng kiến thức học bổ sung thêm hiểu biết mình, tơi định chọn đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng 75 động tăng khả cạnh tranh, NHTMNN cần rà soát đánh giá lại thực lực nguồn nhân lực cách đắn từ cán quản lý đến nhân viên để xếp, tinh giảm lao động dôi dư, bổ sung lao động chuyên môn nghiệp vụ mới, lao động kỹ thuật, chuyên viên giỏi Bên cạnh đó, NHTMNN cần minh bạch hóa quy trình tuyển dụng để tạo cơng tuyển dụng thực tìm người có đủ trình độ, lực, phẩm chất để giúp ngân hàng nâng cao hiệu hoạt động 3.2.5 Giải pháp quản lý rủi ro tín dụng Kết mơ hình cho thấy rủi ro tín dụng yếu tố tác động mạnh đến ROA NHTM, đó, giảm thiểu rủi ro tín dụng biện pháp quan trọng cần thiết để NHTM nâng cao hiệu hoạt động phát triển bền vững Tác giả đề xuất số biện pháp cụ thể nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng sau: Chọn lựa đối tượng cấp tín dụng phù hợp: Thay trọng tăng quy mơ tín dụng trước đây, NHTM-đặc biệt ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu cao-nên trọng lựa chọn khách hàng tốt vay, ví dụ khách hàng có kết hoạt động kinh doanh tốt, chế độ kế tốn minh bạch, uy tín cao, sử dụng địn bẩy tài thấp, có kế hoạch kinh doanh khả thi…Tuy nhiên chọn lựa nghiêm ngặt ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng tín dụng ảnh hưởng đến nguồn thu từ lãi ngân hàng Chính ngân hàng nên xác định đối tượng khách hàng mục tiêu, phát triển sản phẩm tín dụng phù hợp với nhóm khách hàng mục tiêu tập trung đẩy mạnh cơng tác tiếp thị, chăm sóc khách hàng để thu hút khách hàng Bên cạnh ngân hàng cần quan tâm đến khách hàng tốt mà có, tránh tình trạng lo tìm khách hàng mà đánh khách hàng truyền thống Xây dựng quy trình tín dụng chặt chẽ, có phối hợp nhiều phận kiểm soát để sớm nhận diện rủi ro tín dụng: Một yếu tố tạo nên rủi ro tín dụng q trình tín dụng chưa chặt chẽ, thiếu phối hợp đồng phận chun mơn, NHTM cần xem xét lại quy trình tín dụng Các điểm sơ hở quy trình cần phải khắc phục Quy trình cần có tham gia giám sát 76 phận tín dụng, phận kế toán, phận quản lý nợ… hoạt động độc lập với để sớm phát rủi ro trước giải ngân Công đoạn tiếp nhận hồ sơ vay vốn, thẩm định hồ sơ vay vốn định cấp tín dụng cần phân chia riêng biệt thành phận độc lập để giảm thiểu rủi ro đạo đức hoạt động tín dụng Việc bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp cho cán tín dụng cần trọng Tuy nhiên, quy trình tín dụng khơng nên q phức tạp, lịng vịng gây nhiều phiền phức, thời gian khách hàng khó khăn cho nhân viên tác nghiệp Tăng cường cơng tác giám sát, kiểm sốt sau giải ngân: Kiểm sốt sau giải ngân cơng việc thực quan trọng để đánh giá việc thực cam kết hợp đồng tín dụng khách hàng, cập nhật thơng tin tình hình tài để phát dấu hiệu cảnh báo rủi ro tín dụng Xây dựng mơ hình quản lý rủi ro tín dụng đại: Hiện việc sử dụng hệ thống xếp hạng tín nhiệm nội nhiều NHTM áp dụng Đây biện pháp có hiệu việc phát hiện, cảnh báo sớm rủi ro tín dụng Tích cực xử lý nợ xấu: Các NHTM phải thực đánh giá lại chất lượng tài sản để từ đánh giá khả thu hồi giá trị nợ cách chi tiết Sau khoản nợ xấu xử lý theo nhiều cách như: tích cực đôn đốc thu hồi nợ, lý tài sản bảo đảm, bán nợ cho công ty mua bán nợ, sử dụng quỹ dự phịng rủi ro để xóa nợ … 3.3 KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM Qua nghiên cứu cho thấy ngồi nhân tố bên nhân tố vĩ mô ảnh hưởng không nhỏ đến ảnh hưởng đến hiệu hoạt động NHTM Việt Nam Do để nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng cần quan tâm điều hành mực Chính phủ, Ngân hàng nhà nước Trong nghiên cứu mình, tác giả đề xuất số kiến nghị sau: 3.3.1 Đối với Chính phủ: 77 Tiếp tục triển khai giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường nhằm tháo gỡ khó khăn cho khách hàng vay vốn, giúp doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng cách dễ dàng hiệu Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm tạo hành lang pháp lý ổn định, hiệu quả, hợp lý, cập nhật nhằm đảm bảo bình đẳng, an tồn, cạnh tranh cơng hoạt động NHTM nói riêng tổ chức hoạt động lãnh thổ Việt Nam nói chung Chính phủ cần xem xét rà soát đối chiếu quy định hành hệ thống pháp luật Việt Nam để điều chỉnh cho phù hợp với thông lệ quốc tế Có biện pháp để khuyến khích NHTM tăng cường hợp tác quốc tế khuyến khích tổ chức tài nước ngồi đầu tư vào Việt Nam để nâng cao lực vốn cạnh tranh, học hỏi phong cách quản lý tận dụng sở hạ tầng, trang thiết bị đại Chính phủ nên xóa bỏ chế bao cấp, bảo hộ NHTM Việt Nam, nhằm đảm bảo quyền kinh doanh ngân hàng tổ chức tài nước ngồi, giúp lộ trình hội nhập tài diễn thuận lợi 3.3.2 Đối với Ngân hàng nhà nước: Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ lạm phát có ảnh hưởng khơng nhỏ đến hiệu hoạt động NHTM, việc ổn định kinh tế vĩ mô, tạo môi trường lành mạnh, thuận lợi để giúp NHTM nói riêng chủ thể khác kinh tế nói chung hoạt động hiệu phát triển bền vững u cầu cần thiết Chính NHNN cần điều hành sách tài khóa-tiền tệ linh hoạt, điều tiết lượng cung tiền để kiểm soát lạm phát biến động theo hướng hợp lý, vừa ổn định kinh tế vừa không ảnh hưởng đến kết hoạt động ngân hàng Bên cạnh sách lãi suất cần phải điều hành phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô, đặc biệt diễn biến lạm phát NHNN cần đổi mới, củng cố hoạt động tra, giám sát ngân hàng theo hướng đại, đảm bảo NHTM Việt Nam hoạt động an toàn hiệu theo chuẩn mực quốc tế mà tiêu biểu theo Hiệp ước Basel NHNN nên phát triển hệ thống giám sát theo khung an toàn CAMEL, hoàn thiện khung pháp lý 78 quy định an tồn vốn theo thơng lệ quốc tế, sửa đổi, bổ sung hệ thống kế toán tổ chức tín dụng phù hợp với chuẩn mực kế toán quốc tế Đặc biệt, việc ban hành giám sát thực nghiêm ngặt quy định phân loại nợ theo tiêu chuẩn phân loại nợ quốc tế yêu cầu cần thiết để nhìn nhận cách trung thực tình hình nợ xấu NHTM, từ có hướng giải phù hợp NHNN cần tập trung triển khai thực Đề án “Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015” ban hành kèm theo Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 01 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ để hoạt động tái cấu tiến hành theo lộ trình đảm bảo an tồn, hiệu cho tổ chức tín dụng sau tái cấu, giảm thiểu nguy đổ vỡ hệ thống ngân hàng, cải thiện lực tài tình hình khoản, củng cố tâm lý, niềm tin khách hàng vào hệ thống ngân hàng Kết luận chương Nội dung chương dựa kết từ mơ hình hồi quy, tác giả đề xuất số biện pháp kiến nghị nhằm mục đích nâng cao hiệu hoạt động NHTM, đưa hệ thống NHTM phát triển vững mạnh bền vững Kết nghiên cứu gợi ý định hướng, giải pháp cho NHTM, NHNN Chính phủ việc nâng cao hiệu hoạt động NHTM Việt Nam thời gian tới 79 KẾT LUẬN Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam bộc lộ khuyết điểm, đặc biệt từ sau nổ khủng hoảng tài giới năm 2008 tác động đến kinh tế Việt Nam từ năm 2008 đến Trong hệ thống ngân hàng giới hồi phục tăng trưởng trở lại ngân hàng thương mại Việt Nam phải đối mặt với rủi ro nợ xấu gia tăng qua năm, với chất lượng tài sản kém, lợi nhuận suy giảm, yếu mặt quản lý rủi ro Thực trạng đặt yêu cầu cấp thiết cần có nhìn đắn yếu hệ thống NHTM đánh giá nguyên nhân tác động xấu đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn Luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Việt Nam” tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn hiệu hoạt động ngân hàng thương mại áp dụng vào đánh giá cho 15 ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn hoạt động từ 2004 đến 2013 Trên sở phân tích định tính kết hợp với phân tích định lượng việc xác định nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam, nghiên cứu đưa giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng Do hạn chế nguồn liệu phân tích, tác giả sử dụng tám biến độc lập nguồn liệu từ 15 NHTM khoảng thời gian 10 năm để đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động NHTM Điều cho thấy mẫu nghiên cứu chưa thật đầy đủ, chưa đại diện hết cho tất NHTM hoạt động Việt Nam Do nghiên cứu tăng độ xác mơ hình cách tiến hành lấy mẫu rộng bổ sung thêm biến độc lập vào mơ hình Bên cạnh đó, xu tái cấu ngành ngân hàng hội nhập quốc tế, luận văn gợi mở hướng nghiên cứu mới, không dừng lại việc đánh giá hiệu hoạt động mà tiến tới đánh giá lực cạnh tranh thực ngân hàng hệ thống từ đề xuất giải pháp tái cấu trúc hỗ trợ cho đề án tái cấu trúc hệ thống ngân hàng phủ TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt Bùi Duy Phú, 2002 Phương pháp đánh giá hiệu ngân hàng thương mại qua hàm sản xuất hàm chi phí, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân Chính phủ, 2006, Quyết định số 112/2006/QĐ –TTg ngày 24/5/2006 Quyết định việc phê duyệt Đề án phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Chính phủ, 2012, Quyết định 254/QĐ-TTg ngày 1/3/2012 Quyết định việc phê duyệt Đề án tái cấu tổ chức tín dụng Việt Nam gia đoạn 2011 đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Bảo Việt, 2008 Báo cáo phân tích ngành Ngân hàng Cơng ty TNHH Chứng khoán Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, 2010 Báo cáo ngành Ngân hàng Công ty Cổ phần Chứng khoán Bản Việt, 2012 Báo cáo ngành ngân hàng Việt Nam Công ty TNHH KPMG, 2013 Khảo sát ngành Ngân hàng Việt Nam 2013 Công ty TNHH Chứng khoán Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, 2013 Báo cáo cập nhật ngành Ngân hàng 2012 Q1.2013 Công ty TNHH Chứng khoán Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, 2014 Báo cáo cập nhật ngành Ngân hàng 2013 5T2014 Cơng ty Chứng khốn Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng, 2014 Báo cáo ngành Ngân hàng Việt Nam Lê Dân, 2004 Vận dụng phương pháp thống kê để phân tích hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam Luận án Tiến Sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân Lê Thị Hương, 2002 Nâng cao hiệu đầu tư ngân hàng thương mại Việt Nam Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân Ngân hàng thương mại Việt Nam, 2004-2013 Báo cáo tài hợp Báo cáo thường niên Ngô Kim Phượng, Lê Thị Thanh Hà, Lê Mạnh Hưng, Lê Hồng Vinh, 2009 Phân tích tài doanh nghiệp NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Việt Anh, 2004 Ước lượng nhân tố phi hiệu cho ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn Việt Nam Luận văn Thạc Sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Việt Hùng, 2008 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam Luận án Tiến Sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân NHNN, 2012, Quyết định số 734/QĐ-NHNN ngày 1/4/2012 Quyết định việc ban hành Kế hoạch hành động ngành Ngân hàng triển khai thực Đề án “Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015 Phan Thị Hằng Nga, 2013 Năng lực tài ngân hàng thương mại Việt Nam Luận án Tiến Sĩ Kinh tế, Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh Trương Quang Thơng, 2010 Phân tích hiệu hoạt động Ngân hàng Thương mại Việt Nam, nghiên cứu thực nghiệm mơ hình SCP NXB Phương Đông Tổng cục Thống kê số liệu giai đoạn năm 2004-2013 Danh mục tài liệu tiếng Anh Anna P I Vong, Hoi Si Chan, 2009 Determinants of Bank Profitability in Macao University of Macao Working paper Antonio Trujillo-Ponce, 2012 What determines the profitability of banks? Evidence from Spain Accounting and Finance, 2, 561-586 Athanasoglou P., Delis M and C Staikouras, 2006 Determinants of Banking Profitability in the South Eastern European Region, Bank of Greece Working Paper, 47 Imad Z Ramadan, Qais A Kilani, Thair A Kaddumi, 2011 Determinants of Bank Profitability: Evidence from Jordan International Journal of Academic research, 4, 180-191 Khizer Ali, Muhammad Farhan Akhtar, Prof Hafiz Zafar Ahmed, 2011 International Journal of Business and Social Science, 6, 235-242 Panayiotis P Athanasoglou, Sophocles N Brissimis, Matthaios D Delis, 2005 Bank specific, industry specific and macroeconomic determinants of bank profitability, Bank of Greece Working paper, 25 Saira Javaid, Jamil Anwar, Khalid Zaman, Abdul Gafoor, 2011 Determinants of Bank Profitability in Pakistan: Internal Factor Analysis Mediterranean Journal of Social Science, 1, 59-78 PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH SÁCH 15 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG MẪU NGHIÊN CỨU VỐN ĐIỀU LỆ STT TÊN NGÂN HÀNG TÊN VIẾT TẮT 2013 QUY MÔ (Triệu đồng) NHTMCP Á Châu ACB 9.376.965 Trung bình NHTMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam BIDV 28.112.026 Lớn NHTMCP Công thương Việt Nam CTG 37.234.046 Lớn NHTMCP Đông Á DongA Bank 5.000.000 Trung bình NHTMCP Xuất nhập Việt Nam EIB 12.355.229 Trung bình NHTMCP Quân đội MB 11.256.250 Trung bình NHTMCP Nam Á NamA Bank 3.000.000 Nhỏ NHTMCP Sài Gịn Thương Tín Sacombank 12.425.116 Trung bình NHTMCP Kỹ thương Việt Nam Techcombank 8.878.079 Trung bình 10 NHTMCP Ngoại thương Việt Nam VCB 23.174.171 Lớn 11 NHTMCP Việt Nam Thịnh Vượng VPB 5.770.000 Trung bình 12 NHTMCP Kiên Long KienLong Bank 3.000.000 Nhỏ 13 Ngân hàng Phát triển Mê Kông MDB 3.750.000 Nhỏ 14 NHTMCP Việt Á VietA Bank 3.098.000 Nhỏ 15 NHTMCP Phương Tây (nay NHTMCP Đại chúng Việt Nam) PVCom Bank 9.000.000 Trung bình PHỤ LỤC DỮ LIỆU CÁC BIẾN VI MƠ SỬ DỤNG TRONG MƠ HÌNH YEAR 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 12.08 12.02 ACB SIZE 9.64 10.10 10.71 11.36 11.56 12.03 12.23 12.55 DEPOSITS 84.6% 82.3% 79.0% 78.4% 76.9% 67.6% 70.8% 68.7% 82.5% 85.0% LOAN 43.4% 38.7% 38.1% 37.3% 33.1% 37.1% 42.5% 36.6% 58.3% 64.3% EQUITY 4.6% 5.3% 3.7% 7.3% 7.4% 6.0% 5.5% 4.3% 7.2% 7.5% ROA 1.4% 1.2% 1.1% 2.1% 2.1% 1.3% 1.1% 1.1% 0.4% 0.5% RISK 0.2% 0.1% 0.2% 0.3% 0.3% 0.5% 0.3% 0.3% 0.5% 0.8% 0 0 0 0 0 13.09 13.21 DUMMY BIDV SIZE 11.54 11.71 11.99 12.23 12.40 12.60 12.81 12.91 DEPOSITS 65.5% 71.7% 70.5% 69.4% 74.7% 68.6% 68.8% 60.3% 68.3% 67.9% LOAN 70.5% 69.5% 61.2% 64.5% 64.4% 69.6% 69.4% 72.4% 70.1% 71.3% EQUITY 6.0% 5.4% 4.7% 5.7% 5.4% 6.0% 6.6% 6.0% 5.5% 5.8% ROA 0.6% 0.5% 0.6% 0.7% 0.8% 1.0% 1.0% 0.8% 0.7% 0.7% RISK 1.5% 2.5% 2.2% 2.6% 1.1% 1.0% 0.5% 1.5% 1.6% 1.7% 1 1 1 1 1 13.13 13.26 DUMMY CTG SIZE 11.44 11.66 11.82 12.02 12.17 12.40 12.82 13.04 DEPOSITS 87.5% 86.4% 73.6% 70.1% 64.6% 64.4% 58.9% 55.9% 63.1% 66.1% LOAN 68.8% 65.2% 59.2% 61.5% 62.4% 66.9% 63.7% 63.0% 66.2% 65.3% EQUITY 5.3% 4.4% 4.2% 6.4% 6.4% 5.2% 4.9% 6.2% 6.7% 9.4% ROA 0.2% 0.3% 0.4% 0.7% 0.9% 0.5% 0.9% 1.4% 1.2% 1.0% RISK 2.2% 2.0% 2.0% 2.3% 3.1% 0.4% 1.3% 1.7% 1.3% 1.1% 1 1 1 1 1 11.14 11.22 DUMMY DongA Bank SIZE 8.77 9.05 9.40 10.22 10.45 10.66 10.93 11.09 DEPOSITS 72.6% 76.5% 76.6% 56.3% 74.8% 74.4% 76.2% 62.5% 79.8% 87.2% LOAN 70.8% 70.0% 66.2% 64.9% 73.7% 80.8% 68.6% 67.1% 73.2% 70.9% EQUITY 8.3% 8.4% 12.7% 11.8% 10.1% 9.9% 9.7% 8.9% 8.8% 7.8% ROA 1.1% 1.2% 1.3% 1.2% 1.6% 1.4% 1.2% 1.4% 0.9% 0.4% RISK 0.0% 0.3% 0.3% 0.3% 0.8% 0.4% 0.4% 0.7% 1.2% 1.1% DUMMY 0 0 0 0 0 12.04 12.04 EIB SIZE 9.02 9.34 9.82 10.43 10.78 11.09 11.78 12.12 DEPOSITS 76.2% 73.5% 73.5% 68.0% 67.0% 71.8% 60.3% 39.7% 48.4% 51.3% LOAN 60.7% 56.6% 55.7% 54.7% 44.0% 58.9% 47.6% 40.6% 44.0% 49.1% EQUITY 6.4% 7.4% 10.6% 18.7% 26.6% 20.4% 10.3% 8.9% 9.3% 8.6% ROA 0.0% 0.2% 1.4% 1.4% 1.5% 1.7% 1.4% 1.7% 1.3% 0.4% RISK 2.2% 3.3% 0.5% 0.2% 1.5% 0.4% 0.4% 0.4% 0.3% 0.4% 0 0 0 0 0 12.08 12.10 DUMMY MB SIZE 8.78 9.01 9.52 10.30 10.70 11.14 11.56 11.81 DEPOSITS 84.8% 73.9% 77.4% 66.9% 65.9% 61.4% 67.5% 69.9% 69.0% 76.6% LOAN 53.1% 51.3% 42.9% 38.7% 35.4% 42.9% 43.9% 43.5% 42.4% 48.6% EQUITY 7.4% 7.8% 10.1% 12.0% 10.0% 10.0% 8.5% 7.2% 7.3% 8.4% ROA 1.2% 1.3% 1.6% 1.7% 1.6% 1.6% 1.6% 1.6% 1.3% 1.3% RISK 0.6% 1.7% 2.1% 0.4% 1.0% 0.9% 1.2% 1.0% 2.7% 2.2% 0 0 0 0 0 9.68 10.27 DUMMY NamA Bank SIZE 7.07 7.38 8.26 8.56 8.68 9.30 9.58 9.85 DEPOSITS 81.4% 73.8% 48.8% 53.5% 57.9% 55.3% 49.1% 49.0% 62.5% 64.9% LOAN 67.6% 70.3% 52.5% 51.5% 63.6% 45.8% 36.5% 36.8% 42.8% 40.2% EQUITY 11.7% 11.6% 15.4% 12.7% 21.9% 12.2% 15.0% 16.7% 20.5% 11.3% ROA 1.3% 1.3% 1.0% 1.4% 0.2% 0.5% 1.0% 1.3% 1.1% 0.5% RISK 0.6% 0.2% 0.4% 0.4% 0.3% 0.3% 0.8% 0.3% 1.2% 0.7% 0 0 0 0 0 11.93 11.99 DUMMY Sacombank SIZE 9.25 9.58 10.12 11.08 11.13 11.50 11.86 11.85 DEPOSITS 75.0% 72.5% 80.9% 76.5% 78.6% 87.7% 89.0% 79.6% 75.8% 81.9% LOAN 57.3% 58.0% 58.1% 54.8% 51.2% 56.4% 54.6% 56.7% 63.3% 68.5% EQUITY 6.7% 13.0% 11.6% 11.4% 11.3% 10.4% 9.6% 10.2% 9.0% 10.6% ROA 1.5% 1.6% 1.9% 2.2% 1.4% 1.5% 1.3% 1.5% 0.7% 1.4% RISK 0.2% 0.2% 0.3% 0.3% 0.2% 0.5% 0.3% 0.5% 1.4% 0.4% 0 0 0 0 0 DUMMY Techcombank SIZE 8.94 9.27 9.76 10.59 10.99 11.44 11.92 12.10 DEPOSITS 60.0% 58.1% 56.3% 66.3% 71.7% 72.8% 63.6% 61.9% 67.8% 79.1% LOAN 44.0% 49.6% 50.2% 51.8% 44.6% 45.5% 35.2% 35.1% 37.9% 44.2% EQUITY 6.7% 9.5% 10.2% 9.0% 9.5% 7.9% 6.2% 6.9% 7.4% 8.8% ROA 1.0% 1.9% 1.5% 1.3% 2.0% 1.8% 1.4% 1.7% 0.4% 0.4% RISK 0.7% 0.0% 0.3% 0.3% 2.3% 1.1% 0.7% 0.5% 2.1% 2.0% 0 0 0 0 0 12.93 13.06 DUMMY 12.10 11.98 VCB SIZE 11.70 11.83 12.03 12.19 12.31 12.45 12.64 12.81 DEPOSITS 73.7% 80.2% 72.2% 73.4% 72.0% 66.3% 67.7% 65.9% 73.3% 71.1% LOAN 44.7% 44.6% 40.5% 49.4% 50.8% 55.4% 57.5% 57.1% 58.2% 58.7% EQUITY 6.0% 6.2% 6.7% 6.9% 6.3% 6.5% 6.7% 7.8% 10.0% 9.2% ROA 0.9% 0.9% 1.7% 1.2% 1.2% 1.5% 1.4% 1.1% 1.1% 0.9% RISK 0.9% 2.2% 0.3% 1.4% 2.4% 0.6% 0.8% 1.7% 1.4% 1.3% 1 1 1 1 1 11.54 11.71 DUMMY VPB SIZE 8.33 8.71 9.22 9.81 9.83 10.22 11.00 11.32 DEPOSITS 44.5% 52.7% 55.7% 70.4% 76.3% 59.9% 81.5% 53.7% 62.7% 75.4% LOAN 44.9% 54.1% 49.4% 73.3% 69.2% 56.9% 42.3% 35.2% 36.0% 43.3% EQUITY 4.7% 5.4% 8.3% 12.0% 12.6% 9.3% 8.7% 7.2% 6.5% 6.4% ROA 0.0% 0.9% 1.1% 1.3% 0.8% 1.1% 0.8% 1.0% 0.6% 0.8% RISK 4.3% 0.2% 0.2% 0.2% 0.3% 0.4% 0.4% 0.5% 1.1% 1.7% 0 0 0 0 0 9.83 9.97 DUMMY KienLong Bank SIZE 5.50 5.93 6.72 7.70 7.99 8.92 9.44 9.79 DEPOSITS 75.9% 73.2% 54.1% 43.3% 56.2% 64.1% 61.0% 51.6% 62.7% 64.6% LOAN 89.4% 88.1% 72.8% 61.4% 74.7% 65.2% 55.5% 47.0% 52.1% 56.8% EQUITY 10.6% 11.9% 38.5% 29.0% 35.6% 14.9% 25.5% 19.3% 18.5% 16.3% ROA 2.0% 2.7% 2.2% 2.5% 1.3% 1.2% 1.5% 2.2% 1.9% 1.5% RISK 0.9% 0.9% 0.3% 0.1% 0.2% 0.4% 0.5% 0.4% 0.8% 0.7% 0 0 0 0 0 DUMMY MDB 5.14 5.42 6.10 7.36 7.59 7.83 9.76 9.23 DEPOSITS 51.5% 45.8% 37.7% 20.9% 65.3% 48.6% 38.0% 12.2% 17.5% 27.0% LOAN 89.5% 85.5% 87.9% 80.3% 67.4% 94.4% 15.6% 31.1% 43.2% 60.9% EQUITY 14.0% 15.4% 18.3% 34.5% 29.1% 41.2% 22.1% 37.9% 46.4% 61.4% ROA 2.9% 2.6% 2.2% 3.2% 3.3% 4.0% 0.9% 3.7% 1.3% 1.0% RISK 0.3% 0.2% 0.3% 0.4% 0.3% 0.5% 0.1% 0.4% 4.0% 2.8% 0 0 0 0 0 10.11 10.20 SIZE DUMMY 9.06 8.77 VietA Bank SIZE 7.47 7.77 8.34 9.16 9.24 9.67 10.09 10.02 DEPOSITS 65.2% 66.2% 60.5% 48.3% 72.5% 68.3% 56.7% 52.0% 67.3% 69.6% LOAN 76.1% 70.4% 65.3% 60.9% 64.5% 76.1% 55.2% 51.4% 52.4% 53.2% EQUITY 13.2% 13.4% 18.1% 14.0% 14.0% 10.8% 14.1% 15.9% 14.4% 13.3% ROA 1.4% 1.4% 1.3% 1.6% 0.7% 1.3% 1.1% 1.1% 0.7% 0.2% RISK 0.1% 0.4% 0.5% 0.2% 0.6% 0.5% 0.6% 0.0% 0.1% 0.2% 0 0 0 0 0 9.62 11.52 DUMMY PVCom Bank SIZE 5.29 5.37 6.23 7.17 7.89 9.24 9.14 9.93 DEPOSITS 44.4% 56.7% 34.0% 44.2% 32.3% 32.1% 61.3% 62.4% 72.3% 48.9% LOAN 80.8% 80.9% 58.1% 48.5% 51.1% 17.3% 42.6% 43.1% 34.7% 41.5% EQUITY 17.2% 28.4% 43.9% 17.8% 41.4% 11.0% 22.3% 15.4% 21.2% 9.6% ROA 1.5% 2.8% 3.0% 2.3% 3.7% 1.2% 0.5% 0.6% 0.2% 0.0% RISK 0.2% 0.5% 1.0% 0.1% 0.3% 0.0% 0.6% 0.1% 1.3% 0.0% 0 0 0 0 0 DUMMY PHỤ LỤC TỐC ĐỘ TĂNG GDP VÀ CHỈ SỐ CPI GIAI ĐOẠN 2004-2013 Năm 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 GDP 7.79% 8.44% 8.23% 8.46% 6.31% 5.32% 6.78% 5.89% 5.05% 5.42% CPI 9.50% 8.40% 6.60% 12.60% 19.89% 6.52% 11.75% 18.13% 6.81% 6.04% (Nguồn: Tổng cục Thống kê) PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ HỒI QUY GIAI ĐOẠN SAU KHI LOẠI BIẾN GDP Dependent Variable: ROA Method: Pooled Least Squares Date: 04/09/15 Time: 14:16 Sample: 2004 2018 Included observations: Cross-sections included: 15 Total pool (balanced) observations: 75 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C 0.033160 0.002439 13.59532 0.0000 SIZE -0.001696 0.000194 -8.722591 0.0000 DEPOSITS -0.001460 0.001636 -0.892808 0.3722 LOAN -0.011113 0.001706 -6.515186 0.0000 EQUITY 0.032934 0.002675 12.31130 0.0000 DUMMY 0.003692 0.000714 5.170802 0.0000 RISK -0.265481 0.020952 -12.67097 0.0000 CPI 0.018448 0.004053 4.551158 0.0000 R-squared 0.539721 Mean dependent var 0.014394 Adjusted R-squared 0.536836 S.D dependent var 0.007743 S.E of regression 0.005270 Akaike info criterion -7.646568 Sum squared resid 0.031020 Schwarz criterion -7.610831 Log likelihood 4309.195 Hannan-Quinn criter -7.633063 F-statistic 187.1125 Durbin-Watson stat Prob(F-statistic) 0.000000 1.490706 (Nguồn: Tác giả tính tốn phần mềm Eview) PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ HỒI QUY GIAI ĐOẠN SAU KHI LOẠI BIẾN CPI Dependent Variable: ROA Method: Pooled Least Squares Date: 04/09/15 Time: 14:16 Sample: 2004 2008 Included observations: Cross-sections included: 15 Total pool (balanced) observations: 75 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C 0.030632 0.003457 8.860393 0.0000 SIZE -0.001283 0.000178 -7.193271 0.0000 DEPOSITS -0.001817 0.001665 -1.091007 0.2755 LOAN -0.009399 0.001686 -5.573840 0.0000 EQUITY 0.037263 0.002664 13.98809 0.0000 DUMMY 0.002676 0.000695 3.848845 0.0001 RISK -0.254848 0.021295 -11.96726 0.0000 GDP -0.006074 0.021754 -0.279225 0.7801 R-squared 0.531218 Mean dependent var 0.014394 Adjusted R-squared 0.528280 S.D dependent var 0.007743 S.E of regression 0.005318 Akaike info criterion -7.628264 Sum squared resid 0.031593 Schwarz criterion -7.592527 Log likelihood 4298.899 Hannan-Quinn criter -7.614760 F-statistic 180.8245 Durbin-Watson stat Prob(F-statistic) 0.000000 (Nguồn: Tác giả tính tốn phần mềm Eview) 1.518104 ... CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 20 2.1 GIỚI THIỆU HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 20 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH. .. TRẠNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 2.1 GIỚI THIỆU HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Sự phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đánh... hàng thương mại - Chương Thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương mại Việt Nam - Chương Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương mại Việt Nam