1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Mối quan hệ giữa cơ cấu sở hữu (ownership structure) và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp (firm performance) nghiên cứu các công ty niêm yết trên sàn chứng khoán TP HCM (HSX)

54 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 644,98 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH LƯƠNG THỊ KIM CHI MỐI QUAN HỆ GIỮA CƠ CẤU SỞ HỮU (OWNERSHIP STRUCTURE) VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP (FIRM PERFORMANCE) - NGHIÊN CỨU CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN SÀN CHỨNG KHOÁN TPHCM (HSX) LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH LƯƠNG THỊ KIM CHI MỐI QUAN HỆ GIỮA CƠ CẤU SỞ HỮU (OWNERSHIP STRUCTURE) VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP (FIRM PERFORMANCE) - NGHIÊN CỨU CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN SÀN CHỨNG KHOÁN TPHCM (HSX) Chuyên ngành: Tài doanh nghiệp Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHAN THỊ BÍCH NGUYỆT TP Hồ Chí Minh – Năm 2013 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .5 1.4 Cấu trúc nghiên cứu 1.5 Điểm đề tài CHƯƠNG 2: TỔNG KẾT LÝ THUYẾT 4.2.5 Một số kiểm 2.1 Quản trị công ty (corporate governance) định cho mô hình 2.2 Vấn đề đại diện (agency problem) 2.3 Cơ cấu sở hữu hiệu hoạt động công ty: 10 2.3.1 Cơ cấu sở hữu 10 2.3.2 Hiệu hoạt động công ty .11 2.3.3 Cơ cấu sở hữu hiệu hoạt động công ty 13 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU .23 3.1 Nguồn liệu 23 3.2 Các biến cách đo lường 23 3.2.1 Biến độc lập 23 3.2.2 Biến phụ thuộc 25 3.3 Chọn mẫu: .27 3.4 Mơ hình thực nghiệm 28 3.4.1 Các giả thuyết 28 3.4.2 Mơ hình .29 3.4.3 Thống kê mô tả 31 3.4.4 Tương quan Pearson 32 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ 33 4.1 Mơ hình gốc 33 4.2 Mơ hình mở rộng 39 4.3 Tổng kết kết nghiên cứu 43 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI .45 5.1 Kết luận 45 5.2 Hạn chế đề tài 45 Tài liệu tham khảo 47 Phụ lục U U DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BKS: ban kiểm soát HĐQT: hội đồng quản trị OECD: Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế SGDCK TPHCM: sàn giao dịch chứng khoán TPHCM DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ BẢNG Bảng: Bảng 2.1: Tổng kết nghiên cứu Bảng 3.1: Xác định biến Bảng 3.2: Kỳ vọng dấu Bảng 3.3: Thống kê mô tả Bảng 3.4: Ma trận tương quan Bảng 4.1: Tóm tắt mơ hình gốc Bảng 4.2: ANOVA mơ hình gốc Bảng 4.3 Hệ số hồi quy mơ hình gốc Bảng 4.4: Tóm tắt mơ hình mở rộng Bảng 4.5: ANOVA mơ hình mở rộng Bảng 4.6 Hệ số hồi quy mơ hình mở rộng Bảng 4.7: Thống kê mơ tả Tóm lược Dựa theo nghiên cứu có giới liên quan đến vấn đề quản trị công ty (corporate governance), nghiên cứu kiểm tra mối quan hệ cấu sở hữu (ownership structure) hiệu hoạt động (firm performance) công ty niêm yết Sàn giao dịch chứng khoán TPHCM (HSX) Phân tích hồi quy sử dụng cho mẫu gồm 57 công ty niêm yết HSX, giai đoạn nghiên cứu 2008-2011 Dựa theo nghiên cứu Uwuigbe Olusanmi (2012), nghiên cứu sử dụng tiêu lợi nhuận ròng tổng tài sản (ROA) để làm biến đo lường hiệu hoạt động cơng ty Kết nghiên cứu cho thấy có tồn mối quan hệ cấu sở hữu ROA Trong thành phần sở hữu nước ngồi, sở hữu nhà nước có quan hệ chiều có ý nghĩa với ROA chưa có sở xác nhận mối quan hệ thành phần sở hữu nhà quản lý (ban giám đốc) ROA Ngoài ra, mở rộng mơ hình cách bổ sung thêm biến thành phần sở hữu nhà nước, biến cho thấy quan hệ nghịch chiều với ROA CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu Trong năm qua, chủ đề liên quan đến quản trị công ty (corporate governance) ngày thu hút nhiều tranh luận, nghiên cứu giới, sau sụp đổ hàng loạt tổ chức tài lớn vài năm gần (Mishari et al., 2012) Mishari et al (2012) tổng kết nghiên cứu liên quan cho thấy cần thiết chế quản trị công ty phát sinh từ vấn đề xung đột lợi ích (hay cịn vấn đề đại diện (agency problem)) nhà quản lý (ban giám đốc) cổ đông tách biệt quyền sở hữu chức quản lý Mishari et al (2012) đề cập chế quản trị cơng ty giảm thiểu vấn đề đại diện đảm bảo hoạt động nhà quản lý tập trung vào việc tối đa hóa giá trị doanh nghiệp cho cổ đông Các nhà nghiên cứu giới thực số nghiên cứu thực nghiệm nhằm kiểm tra vai trị vấn đề quản trị cơng ty hiệu hoạt động doanh nghiệp, giả thuyết đặt hiệu hoạt động kết chế Holly Marsha (1999) quản trị công ty quan trọng chất lượng quản trị cơng ty tác động đến: hiệu mà công ty sử dụng tài sản, khả thu hút vốn chi phí thấp, khả đáp ứng kỳ vọng xã hội, hiệu tổng thể David Aage (1999) nhận định hệ thống quản trị cơng ty có ảnh hưởng đến thành hoạt động công ty Theo Alireza Ali (2011), có nhiều hệ thống quản trị công ty khác giới Các nghiên cứu cho thấy có nhiều yếu tố quy định pháp lý, cấu sở hữu, văn hóa mơi trường kinh tế có ảnh hưởng đến việc thiết lập hệ thống quản trị công ty cụ thể quốc gia khác Trong tổng thể hệ thống quản trị công ty, cấu sở hữu (ownership structure) thành phần nhiều nhà nghiên cứu ý Khái niệm cấu sở hữu chủ đề quan trọng khái niệm rộng quản trị công ty (Alireza Ali, 2011) Trong tài liệu viết vấn đề quản trị công ty Corporate governance - a US/EU comparison tác giả Miguel (2012) cho cấu sở hữu nhân tố hình thành nên hệ thống quản trị cơng ty Mogens (2007) cho quan hệ vấn đề quản trị công ty hiệu hoạt động công ty thường tập trung vào mối quan hệ cấu sở hữu hiệu hoạt động công ty Điều tạo nên mối quan tâm cấu sở hữu có quan hệ với hiệu hoạt động cơng ty khơng, có quan hệ Do có nhiều nghiên cứu tìm hiểu mối quan hệ cấu sở hữu hiệu hoạt động công ty, nhiên, nghiên cứu thời gian qua chưa đạt đồng thuận Harold Belen (2001) cho khơng có quan hệ cấu sở hữu thành qủa công ty thông qua khảo sát 511 công ty Mỹ với số liệu năm 1980 Mishari et al (2012) nghiên cứu Kuwait nhận thấy loại sở hữu khác quan hệ khác với hiệu hoạt động cơng ty, có loại quan hệ chiều có loại quan hệ ngược chiều Theo Alireza Ali (2011), tùy theo điều kiện môi trường khác mà cấu sở hữu nhiều thành phần có quan hệ khác với hiệu hoạt động công ty Theo Uwuigbe Olusanmi (2012), nghiên cứu có phần lớn thực quốc gia phát triển thị trường phát triển khác biệt thể chế, chế quản trị công ty nước phát triển phát triển Vì vậy, hai tác giả quan tâm đến vấn đề liệu khác biệt thể chế, pháp lý, chế quản trị công ty nước phát triển phát triển có tạo nên khác biệt mối quan hệ cấu sở hữu hiệu hoạt động công ty hay không Việt Nam quốc gia phát triển với tiến trình hội nhập giới ngày mở rộng Song song với tiến trình đó, doanh nghiệp nước đón nhận dịng vốn nước ngồi nhiều với hình thức đầu tư khác nhau, có hình thức sở hữu cổ phần doanh nghiệp nước Cơ chế pháp lý cho phép nhiều đối tượng sở hữu cổ phần cơng ty, đó, cấu sở hữu gồm nhiều thành phần cổ đông khác khơng cịn xa lạ cơng ty nước, đặc biệt cơng ty niêm yết, cơng ty hoạt động theo hình thức cổ phần Vậy liệu cấu sở hữu hiệu hoạt động công ty Việt Nam có mối quan hệ khơng có quan hệ nào? Để trả lời câu hỏi trên, nghiên cứu tiến hành kiểm tra mối quan hệ thành phần sở hữu cấu sở hữu hiệu hoạt động công ty Việt Nam, nghiên cứu kiểm nghiệm với công ty niêm yết sàn giao dịch chứng khoán TPHCM (HSX) Nghiên cứu tiến hành kiểm tra mối quan hệ thành phần sở hữu hiệu hoạt động công ty Tỷ số lợi nhuận tổng tài sản (ROA) đại diện đo lường mức độ hiệu hoạt động công ty Phương pháp nghiên cứu phương pháp hồi quy OLS dựa theo nghiên cứu Uwuigbe Olusanmi (2012) 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: Kiểm tra mối quan hệ thành phần sở hữu cấu sở hữu (ownership structure) hiệu hoạt động (firm performance) công ty niêm yết sàn giao dịch chứng khoán TPHCM (HSX) Câu hỏi nghiên cứu: Có tồn mối quan hệ thành phần sở hữu cấu sở hữu hiệu hoạt động công ty niêm yết sàn giao dịch chứng khốn TPHCM (HSX) hay khơng? Cụ thể: Các thành phần Sở hữu nhà đầu tư tổ chức, sở hữu nhà đầu tư nước ngoài, sở hữu ban giám đốc sở hữu nhà nước có quan hệ với hiệu hoạt động công ty niêm yết sàn giao dịch chứng khốn TPHCM (HSX) khơng? 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu hiệu hoạt động doanh nghiệp Việt Nam mối quan hệ với thành phần nhà đầu tư sở hữu Phạm vi nghiên cứu bao gồm cơng ty niêm yết sàn giao dịch chứng khốn TPHCM với thời gian nghiên cứu năm, từ 2008-2011 Sàn giao dịch chứng khoán TPHCM (HSX) hai sàn giao dịch chứng khốn thức lớn Việt Nam với 300 công ty niêm yết Nghiên cứu thực cho công ty niêm yết lý minh bạch thơng tin Các công ty niêm yết phải công bố thông tin định kỳ thuận tiện cho việc thu thập liệu Sàn chứng khoán TPHCM chọn nghiên cứu mức độ khoản cao nên nhà đầu tư dễ dàng tham gia góp vốn thối vốn đầu tư mà không gặp trở ngại lớn, thuận lợi phù hợp cho cơng việc nghiên cứu 1.4 Cấu trúc nghiên cứu: Nghiên cứu gồm chương: Chương 1: Giới thiệu; Chương 2: Tổng kết lý thuyết nghiên cứu có; Chương 3: Phương pháp mơ hình nghiên cứu; Chương 4: Kết thực nghiệm thảo luận kết quả; Chương 5: Kết luận Hạn chế đề tài 1.5 Điểm đề tài ƒ Trước hết, nghiên cứu gốc Uwuigbe Olusanmi (2012), hai tác giả không xem xét thành phần sở hữu nhà nước cấu sở hữu công ty Nigieria mà xem xét thành phần sở hữu nước ngoài, sở hữu ban giám đốc sở hữu nhà đầu tư tổ chức Tuy nhiên, thành phần sở hữu trên, Việt Nam, nhiều công ty có góp mặt cổ đơng nhà nước, thơng qua hình thức cơng ty mẹ-con đầu tư vốn Vì vậy, nói thành phần sở hữu nhà nước đặc điểm cấu sở hữu doanh nghiệp Việt Nam Do đó, nghiên cứu có khác biệt so với nghiên cứu gốc chỗ có bổ sung biến sở hữu nhà nước vào cấu sở hữu để xem xét mối quan hệ với hiệu hoạt động doanh nghiệp ƒ Đối đề tài nghiên cứu Việt Nam, có vài nghiên cứu ảnh hưởng riêng lẻ thành phần sở hữu vốn sở hữu nước ngoài, vốn sở hữu nhà nước lên hiệu hoạt động doanh nghiệp Tuy nhiên, nghiên cứu chủ yếu nghiên cứu mối quan hệ riêng lẻ thành phần sở hữu hiệu hoạt động doanh nghiệp Việt Nam Một nghiên cứu đáng ý có xem xét nhiều thành phần sở hữu lúc luận án tiến sĩ tác giả Phạm Quốc Việt năm 2010 với đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố điều hành công ty đến hiệu hoạt động công ty cổ phần” Mục tiêu nghiên cứu luận án “Nghiên cứu mối tương quan nhân tố điều hành công ty với hiệu hoạt động công ty cổ phần Việt Nam, đại diện cho kinh tế chuyển đổi sang chế thị trường môi trường pháp lý chưa hồn thiện” Như vậy, có xem xét nhiều thành phần sở hữu lúc cấu sở hữu luận án có mục tiêu nghiên cứu khác với mục tiêu nghiên cứu học viên Luận án sử dụng tỷ lệ ROA làm biến phụ thuộc biến độc lập gồm có cấu trúc sở hữu , tính chất HĐQT , tính chất BKS, tính chất ban giám đốc, biến kiểm soát Cụ thể, biến lớn cấu trúc sở hữu, tác giả xem xét biến nhỏ thành phần sở hữu, gồm tỷ lệ sở hữu nhà nước, tỷ lệ sở hữu nước ngoài, tỷ lệ sở hữu tư nhân lớn Tỷ lệ sở hữu ban giám đốc tách thành biến lớn để xem xét Các biến độc lập lúc đưa vào mơ hình để tiến hành kiểm định thực nghiệm Dữ liệu lấy thời gian năm, từ 2006 đến 2008 Vì vậy, đề tài học viên có số điểm khác biệt so với nghiên cứu tác giả Phạm Quốc Việt: Thứ nhất, đề tài chọn nghiên cứu yếu tố quan hệ cấu sở hữu hiệu hoạt động doanh nghiệp Thứ hai, đề tài mở rộng thời gian thu thập liệu năm, từ 2008 đến 2011 để phản ánh rõ mối quan hệ biến nghiên cứu Thứ ba, Luận án tác giả Phạm Quốc Việt chưa xem xét thành phần sở hữu tổ chức (institutional ownership) cấu sở hữu đến hiệu hoạt động doanh nghiệp Vì vậy, đề tài xem xét thêm biến mơ hình để kiểm tra mối quan hệ phần vốn sở hữu tổ chức hiệu hoạt động doanh nghiệp 37 quản lý lại giữ vị trí nhỏ, có khả tác động đến định quan trọng công ty tỷ lệ sở hữu cổ phần (nếu có) chiếm tỷ lệ khiêm tốn Do đó, định quan trọng doanh nghiệp chịu chi phối đáng kể thành viên hội đồng quản trị thành viên kiêm nhiệm thành viên ban giám đốc không thuộc hội đồng quản trị Vì biến MANOWN bao gồm thành viên kiêm nhiệm thành viên lại ban giám đốc khiến biến chưa thể rõ mối quan hệ thành phần sở hữu nhà quản lý hiệu doanh nghiệp, tạo mối quan hệ khơng có ý nghĩa thống kê kết thực nghiệm Vì mối quan hệ hai biến vấn đề cần có nghiên cứu Các biến kiểm soát cho thấy mối quan hệ có ý nghĩa với ROA Cụ thể, biến LIAtoEQUI có hệ số hồi quy -0,018 với mức ý nghĩa 1%, cho thấy quan hệ nghịch chiều biến LIAtoEQUI với tỷ lệ ROA Khi tỷ lệ Tổng nợ/Vốn chủ sở hữu tăng đơn vị có xu hướng làm giảm hiệu hoạt động công ty 0,018 đơn vị Theo Khalifa Zurina (2013), tỷ lệ đại diện cho địn bẩy doanh nghiệp phản ánh mối quan hệ phần vốn đóng góp chủ sở hữu phần vốn đóng góp chủ nợ Theo đó, tỷ lệ thấp tốt cho thấy tổng vốn chủ sở hữu lớn nợ dài hạn Biến CURR có hệ số hồi quy 0,006 với mức ý nghĩa 5% cho thấy quan hệ chiều biến CURR tỷ lệ ROA Điều cho thấy tỷ lệ toán hành tăng đơn vị có xu hướng giúp hiệu hoạt động công ty tăng 0,006 đơn vị 4.1.3 Một số kiểm định cho mơ hình a) Kiểm định độ phù hợp mơ hình: Quan sát bảng 4.2, giá trị F-statistic = 22,112 sig(F-statistic) = 0,000 cho thấy với độ tin cậy 95%, biến độc lập đưa vào mơ hình giải thích biến thiên ROA (R2 # 0) Để kiểm định điều này, kiểm định F sử dụng sau: ƒ H0: R2 = (hệ số hồi quy biến độc lập đồng thời 0, β1 = β2 = β3 = 0, tức biến độc lập độc lập khơng giải thích biến thiên tỷ lệ ROA) ƒ H1: R2 # (có βk khác 0) 38 Kiểm định: Vì Prob(F-statistic) = 0,000 < α = 5% cho thấy khả giá trị F=22,854 > F(α,k,n-k) có mức ý nghĩa 5% Vì vậy, bác bỏ H0, chấp nhận H1, nghĩa biến độc lập đưa vào mơ hình giải thích biến thiên ROA b) Kiểm định đa cộng tuyến: Nếu hệ số VIF > 10 hệ số Tolerance < 0,1 (Tolerance = 1/VIF) xảy đa cộng tuyến Trong bảng 4.3, kết kiểm định cho thấy tất biến nghiên cứu có hệ số VIF < 10 hệ số Tolerance > 0,1 Do đó, kết luận khơng có tượng đa cộng tuyến biến c) Kiểm định phân phối chuẩn phần dư: Một giả định quan trọng khác mơ hình hồi quy tuyến tính nhiễu ngẫu nhiên mơ hình hồi quy tổng thể (và phần dư – đại diện nhiễu ngẫu nhiên mơ hình hồi quy mẫu) có phân phối chuẩn Vì vậy, kiểm định nhằm kiểm tra xem phần dư có phân phối chuẩn hay không Kiểm định thực thông qua biểu đồ Histogram phần mềm SPSS Statistics Standardized Residual N Valid 228 Missing Mean Std Deviation 0000000 98892546 Biểu đồ cho thấy đường cong phân phối chuẩn đặt lên biểu đồ tần số Phân phối phần dư có trung bình Mean = độ lệch chuẩn Std Dev = 0,99, gần Do đó, kết luận giả định phân phối chuẩn khơng bị vi phạm 39 4.2 Mơ hình mở rộng: quan hệ thành phần sở hữu nhà nước ROA So với mơ hình gốc, mơ hình mở rộng có xuất biến sở hữu nhà nước (DGOV) Kết hồi quy sau: Bảng 4.4: Model Summary Model R 598a Change Statistics Std Error R Adjusted of the R Square F Square R Square Estimate Change Change df1 df2 358 340 07497048 358 20.532 Sig F Change 221 000 a Predictors: (Constant), DGOV, MANOWN, FOROWN, INSOWN, LIAtoEQUI, CUR R Bảng 4.5: ANOVAb Model Sum of Squares df Mean Square F Sig Regression 692 115 20.532 000a Residual 1.242 221 006 Total 1.935 227 a Predictors: (Constant), DGOV, MANOWN, FOROWN, INSOWN, LIAtoEQUI, CURR b Dependent Variable: ROA Bảng 4.6: Coefficientsa Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients Model Tolerance VIF 000 778 1.285 994 321 622 1.609 297 3.552 000 416 2.403 015 -.215 -2.960 003 552 1.812 004 -.261 -4.340 000 803 1.246 CURR 007 003 a Dependent Variable: ROA 130 2.177 031 812 1.232 B Std Error (Constant) 035 020 FOROWN 215 037 MANOWN 036 INSOWN Beta Collinearity Statistics t Sig 1.726 086 355 5.817 036 068 124 035 DGOV -.043 LIAtoEQUI -.018 40 4.2.1 Thống kê mô tả Bảng 4.7 thống kê tỷ lệ công ty theo mức hiệu hoạt động nhóm sau: Bảng 4.7: Thống kê mô tả Tỷ lệ công Tỷ lệ công Tỷ lệ cơng ty có ROA ty có ROA ty có ROA =10-15% = 5-10% < 5% Nhóm cơng ty có nhà nước sở hữu >= 51% Nhóm cơng ty có nhà nước sở hữu < 51% Tỷ lệ công ty có ROA > 15% Tổng 32% 42% 5% 21% 100% 26% 32% 24% 18% 100% Kết thống kê cho thấy nhóm cơng ty có cổ đơng nhà nước nắm >= 51%, có 26% cơng ty có ROA > = 10% tỷ lệ nhóm cơng có cổ đơng nhà nước khơng nắm cổ phần kiểm sốt 42% Ngồi ra, có đến 74% cơng ty có cổ đơng nhà nước nắm >= 51% có tỷ lệ ROA < 10% tỷ lệ nhóm cịn lại 58% 4.2.2 Khả giải thích mơ hình Sau đưa thêm biến DGOV vào mơ hình, bảng 4.4 cho thấy khả giải thích biến độc lập ROA tăng lên 34% Với cấu sở hữu gồm thành phần sở hữu nước ngoài, sở hữu tổ chức, sở hữu nhà quản lý, sở hữu nhà nước, biến kiểm sốt, mơ hình giải thích 34% thay đổi hiệu hoạt động công ty Mặc dù khả giải thích khơng cải thiện nhiều so với mơ hình gốc cho thấy bên cạnh yếu tố giải thích khác, tầm ảnh hưởng biến cấu sở hữu với ROA công ty mẫu giai đoạn nghiên cứu không nhỏ 4.2.3 Quan hệ thực nghiệm biến độc lập biến phụ thuộc Kết hồi quy mô hình mở rộng cho thấy tương tự mơ hình gốc, biến FOROWN INSOWN xác nhận quan hệ chiều có ý nghĩa với ROA với hệ số hồi quy 0,215 0,124 Do đó, có sở để bác bỏ giả thuyết H1, 41 H2 Đối với biến MANOWN mơ hình khơng thể mối quan hệ có ý nghĩa với ROA chưa có sở bác bỏ giả thuyết H3 Các biến kiểm soát thể mối quan hệ có ý nghĩa thống kê tương tự mơ hình gốc 4.2.4 Quan hệ thành phần sở hữu nhà nước hiệu hoạt động doanh nghiệp Kết hồi quy thể biến DGOV có hệ số hồi quy -0,43 với mức ý nghĩa 5% Kết cho thấy thành phần sở hữu nhà nước có quan hệ nghịch chiều có ý nghĩa công ty mẫu Khi phần vốn sở hữu tăng có xu hướng làm giảm hiệu hoạt động công ty mẫu Thành phần sở hữu nhà nước nắm giữ phần sở hữu kiểm soát lớn có xu hướng khơng mang lại hiệu hoạt động cao cho doanh nghiệp Do đó, có sở bác bỏ giả thuyết H4 xác nhận có mối quan hệ phần vốn sở hữu nhà nước hiệu hoạt động công ty mẫu nghiên cứu Kết phù hợp với nghiên cứu Daqing et al (1999), Mishari et al (2012), Vincent (2011) Các nghiên cứu nhận thấy phủ thường chủ động việc giám sát đầu tư, thể trách nhiệm giám sát hiệu qủa tài cơng ty dễ dàng tài trợ, làm giảm động lực để công ty thiết lập chế quản trị mạnh mẽ Kết phù hợp với số tài liệu có nghiên cứu quan hệ phần vốn nhà nước hiệu hoạt động công ty Việt Nam Trong nghiên cứu kiểm tra hiệu công ty cổ phần hóa Việt Nam tác giả Võ Thị Qúy cộng (2013) thời gian 1988-2005, tác giả tìm thấy cơng ty cổ phần hóa có phần vốn nhà nước thấp hoạt động hiệu cơng ty cổ phần có phần vốn nhà nước cao mẫu nghiên cứu Trong bối cảnh kinh tế ngày chuyển biến theo hướng chế thị trường cộng với tiến trình hội nhập kinh tế giới áp lực cạnh tranh ngày tăng, cấu sở hữu đa dạng với phần vốn nhà nước giảm dần giúp cơng ty nước phản ứng thích nghi tốt với bối cảnh kinh tế mới, nâng cao hiệu hoạt động Mặc dù công ty nghiên cứu mẫu cơng ty cổ phần, nhà nước (nếu có) cổ đơng cấu sở hữu công ty, 42 kết thực nghiệm sở ủng hộ cho chiến lược cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, giảm can thiệp nhà nước mà phủ đề thực năm qua Theo quan sát học viên, công ty có phần vốn nhà nước chiếm tỷ lệ lớn thường doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa, chế quản lý, lề lối làm việc, tính cơng khai minh bạch chuyển biến chậm Nhiều doanh nghiệp chưa thực ý đến việc tuân thủ chế độ quản lý, báo cáo tài chính; chưa cập nhật đầy đủ, kịp thời thông tin hoạt động kinh doanh, tình hình sử dụng vốn, đầu tư, hoạt động tài doanh nghiệp Đây thực trạng cịn tồn doanh nghiệp Việt Nam, khiến kết không ủng hộ nghiên cứu Nazrul et al (2008), Lê Vinh Triển Amon Chizema (2011) Mặc dù có tương đồng chủ trương cổ phần hóa nói, so với Việt Nam, q trình cổ phần hóa Trung Quốc có phần liệt hơn, hoàn thiện đạt nhiều thành tựu đáng kể Ngồi cần nói thêm rằng, vấn đề hạn chế liệu thời gian nghiên cứu mẫu nghiên cứu chưa rộng khiến kết nghiên cứu không ủng hộ nghiên cứu tác giả Thêm vào đó, nghiên cứu học viên, mơ hình mở rộng với biến sở hữu nhà nước xét mối quan hệ với biến sở hữu nước ngoài, sở hữu tổ chức, sở hữu nhà quản lý hoàn tồn so với mơ hình nghiên cứu tác giả nên kết nghiên cứu khác nghiên cứu trước ủng hộ mức tương đối Vì để xác nhận rõ mối quan hệ biến sở hữu nhà nước hiệu hoạt động doanh nghiệp cần thêm nghiên cứu riêng biệt chuyên sâu 4.2.5 Một số kiểm định cho mơ hình: a) Kiểm định độ phù hợp mơ hình: Tương tự cách kiểm định mơ hình gốc, Bảng 4.5 cho thấy giá trị Fstatistic = 20,532 sig (F-statistic) = 0,000 Vì vậy, bác bỏ H0, chấp nhận H1, nghĩa biến độc lập đưa vào mơ hình giải thích biến thiên ROA 43 b) Kiểm định đa cộng tuyến: Trong bảng 4.6, kết kiểm định cho thấy tất biến nghiên cứu có hệ số VIF < 10 hệ số Tolerance > 0,1 Do đó, kết luận khơng có tượng đa cộng tuyến biến c) Kiểm định phân phối chuẩn phần dư: Statistics Standardized Residual N Valid 228 Missing Mean Std Deviation 0000000 98669564 Biểu đồ cho thấy đường cong phân phối chuẩn đặt lên biểu đồ tần số Phân phối phần dư có trung bình Mean = độ lệch chuẩn Std Dev = 0,99, gần Do đó, kết luận giả định phân phối chuẩn không bị vi phạm 4.3 Tổng kết kết nghiên cứu: Sau thực mơ hình hồi quy để kiểm tra quan hệ biến sở hữu nước ngoài, sở hữu tổ chức, sở hữu nhà quản lý sở hữu nhà nước, kết nghiên cứu tóm tắt bảng 4.8 đây: 44 Bảng 4.8: Tóm tắt kết nghiên cứu Cơ cấu sở hữu ROA So với Uwuigbe Olusanmi (2012) Thành phần sở hữu nước + Phù hợp Thành phần sở hữu tổ chức + Phù hợp Chưa xác định Chưa Phù hợp Thành phần sở hữu nhà quản lý Thành phần sở hữu nhà nước - Với mục tiêu kiểm tra mối quan hệ thành phần sở hữu cấu sở hữu hiệu hoạt động công ty, cụ thể công ty niêm yết sàn chứng khoán TPHCM Việt Nam, kết nghiên cứu cho thấy tương đồng với nghiên cứu trước tìm thấy có tồn mối quan hệ cấu sở hữu hiệu hoạt động cơng ty mẫu Trong đó, thành phần sở hữu nước sở hữu nhà đầu tư tổ chức tìm thấy mối quan hệ củng chiều có ý nghĩa với hiệu công ty Đặc biệt, biến nghiên cứu thành phần sở hữu nhà nước đưa vào nhằm mở rộng mơ hình kiểm tra mối quan hệ biến hiệu công ty mẫu Việt Nam Kết mơ hình mở rộng xác nhận mối quan hệ nghịch chiều hai biến 45 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 5.1 Kết luận Nghiên cứu kiểm tra mối quan hệ cấu sở hữu gồm thành phần sở hữu nước ngoài, sở hữu nhà đầu tư tổ chức nước, sở hữu ban giám đốc, sở hữu nhà nước với hiệu hoạt động đo lường tỷ lệ ROA doanh nghiệp sàn giao dịch chứng khoán TPHCM Kết nghiên cứu cho mẫu gồm 57 công ty sàn HSX giai đoạn 2008-2011 cho thấy cấu sở hữu có quan hệ với hiệu hoạt động công ty mẫu Cụ thể, thành phần sở hữu nhà đầu tư nước ngồi có quan hệ chiều mạnh đến tỷ lệ ROA công ty mẫu với hệ số hồi quy 0,236 Thành phần sở hữu tổ chức có quan hệ chiều với ROA với hệ số hồi quy 0,066 Thành phần sở hữu ban giám đốc chưa tìm thấy mối quan hệ có ý nghĩa thống kê với tỷ lệ ROA công ty mẫu Biến nghiên cứu so với Uwuigbe Olusanmi (2012) thành phần sở hữu nhà nước đưa vào mơ hình nhằm phản ánh đặc trưng Việt Nam tìm thấy có quan hệ nghịch chiều với tỷ lệ ROA công ty mẫu với hệ số hồi quy -0,043 Tuy nhiên, quan hệ thành phần sở hữu nhà nước hiệu hoạt động doanh nghiệp có lẽ cần nghiên cứu thêm cách chuyên sâu để làm rõ mối quan hệ 5.2 Hạn chế đề tài Tại Việt Nam, việc công bố thông tin doanh nghiệp niêm yết nói riêng doanh nghiệp nói chung cịn chưa đồng đều, chưa thống rõ ràng Do đó, nghiên cứu có hạn chế mặt liệu quy mô mẫu nghiên cứu Dữ liệu thu thập tay nên khó tránh khỏi sai sót trình thu thập Ngồi ra, nghiên cứu cịn gặp số hạn chế sau: Chưa kiểm tra hết thành phần khác cấu sở hữu, ví dụ phần sở hữu nhân viên, nhà đầu tư cá nhân lớn Chưa xem xét đầy đủ chi tiết ảnh hưởng vấn đề kiêm nhiệm Chưa xem xét vấn đề tập trung hay phân tán cấu sở hữu Đây khía cạnh khác cấu sở hữu số nhà nghiên cứu quan 46 tâm Họ kiểm tra việc phần lớn cổ phần tập trung tay cổ đơng có ảnh hưởng đến hiệu hoạt động công ty so với cấu sở hữu khơng có cổ đơng nắm giữ cổ phần kiểm sốt cơng ty Về biến sở hữu nhà nước đưa vào mô hình, ngồi việc chưa đồng thuận mối quan hệ chiều/nghịch chiều thành phần hiệu hoạt động cơng ty, số nghiên cứu cịn tìm thấy mối quan hệ dạng hình chữ U biến Do đó, mối quan hệ chiều thành phần sở hữu nhà nước hiệu hoạt động công ty nghiên cứu phản ánh phần mối quan hệ hai biến Các nghiên cứu kiểm tra thêm mối quan hệ HẾT 47 Tài liệu tham khảo ¾ Tiếng Việt: Phạm Quốc Việt (2010), Nghiên cứu mối tương quan nhân tố điều hành công ty với hiệu hoạt động công ty cổ phần Việt Nam, đại diện cho kinh tế chuyển đổi sang chế thị trường môi trường pháp lý chưa hoàn thiện, Luận án Tiến sĩ Đại học Kinh tế TPHCM ¾ Tiếng nước ngồi: ™ Các cơng trình nghiên cứu Abdella Kormie Dinga (2005), Survey of corporate ownership structures In the global perspective: contrasts and convergences of the systems of the US-UK and continental Europe in the context of business orientations Alireza Fazlzadeh and Ali Tahbaz Hendi (2011), The Examination of the Effect of Ownership Structure on Firm Performance in Listed Firms of Tehran Stock Exchange.Based on the Type of the Industry International Journal of Business and Management , Vol 6, No 3; March 2011 Christine Brown and Yangyang Chen and Chander Shekhar (2011), Institutional Ownership and Firm Cash Holdings, The China Center for Financial Research Daqing Qi, Woody Wu and Hua Zhang (1999), Shareholding Structure and Corporate Performance of Partially Privatized Firms: Evidence from Listed Chinese Companies David L Kang and Aage B Sorensen (1999), Ownership Organization and Firm Performance Annual Review of Sociology, Vol 25., pp 121-144 Gürbüz, A O and Aybars, A., and Kutlu, Ö (2010) Corporate Governance and Financial Performance with a Perspective on Institutional Ownership: Empirical Evidence from Turkey Journal of Applied Management Accounting Research Iuliana Oana Mihai (2011), Foreign Capital and Firm Performance - Study Case onCompanies Listed on BSE International Conference “Risk in Contemporary Economy” Jensen and Meckling (1976), Theory of the Firm: Managerial Behavior,Agency Costs and Ownership Structure Jongmoo Jay Choi (2010), Foreign Capital and Local Firms: The Effect of Foreign Ownership and Management on Corporate Performance City University London Juan Manuel San Martín Reyna and Rocío Durán Vázquez and Arturo Lorenzo Valdés (2012), Corporate Governance, Ownership Structure and Performance in Mexico International Business Research; Vol 5, No 11; 2012 Hamid Ullah and Asma Fida and Shafiullah Khan (2012), The Impact of Ownership Structure on Dividend Policy Evidence from Emerging Markets KSE-100 Index Pakistan 48 Harold Demsetz and Belen Villalonga (2001), Ownership structure and corporate performance Haslinda Abdullah and Benedict Valentine (2009), Fundamental and Ethics Theories of Corporate Governance Middle Eastern Finance and Economics - Issue (2009), EuroJournals Publishing, Inc Khalil-Ur-Rehman Wahla and Syed Zulfiqar Ali Shah and Zahid Hussain (2012), Impact of Ownership Structure on Firm Performance Evidence from Non-Financial Listed Companies at Karachi Stock Exchange International Research Journa l of Finance and Economics Khalifa Mohamed Khalifa and Zurina Shafii (2013), Factors affecting the financial Performance of non-oil industrial companies listed on Libyan stock market (LSM), 4th International conference on business and economic research (4th icber 2013) proceeding, 04-05 March 2013 Lê Vinh Triển Amon Chizema (2011), State ownership and firm performance: evidence from the Chinese listed firms, Organizations and markets in emerging economies Mishari Alfaraih and Faisal Alanezi and Hesham Almujamed (2012), The Influence of Institutional an d Government Ownership on Firm Performance: Evidence from Kuwait International Business Research; Vol 5, No 10; 2012 Mogens Dilling-Hansen (2007), Small Firm Performance and Ownership Structure University of Aarhus, Denmark Nazrul Hisyam Ab Razaka and Rubi Ahmad and Huson Joher Aliahmed (2008), Government ownership and performance: an analysis of listed companies in Malaysia Nazlı Hoşal-Akman and Can Simga-Mugan and Orhan Akışık (2010), Ownership Structure Effect on Firm Performance: Evidence from an Emerging Market Nejla Ould Daoud Ellili (2011), Ownership Structure, Financial Policy and Performance of the Firm: US Evidence International Journal of Business and Management, Vol 6, No 10; October 2011 Rakesh Duggal and James A Millar (1999), Institutional ownership and firm performance: The case of bidder returns Journal of Corporate Finance, Volume 5, Issue 2, June 1999, Pages 103–117 Richard J.Gentry and Wei Shen (2010), The relationship between accounting and market measures of firm financial performance: How strong it is? Journal of Managerial issues, Vol.XXII, 2010 Sajid Hussain Awan (2012), Effect of board composition on firm’s performance: a case of pakistani listed companies Interdisciplinary Journal of Contemporary research in business, Vol 3, No 10, February 2012 49 Sanghoon Lee (2008), Ownership structure and financial performance: Evidence from panel data of South Korea, Working Paper, University of Utah, Department of Economics, No 2008-17 Võ Thị Qúy cộng (2013), Corporate Performance Of Privatized Firms In Vietnam The Journal of Applied Business Research, September/October2013 Volume 29, Number Vincent O.Ongore (2011), The relationship between ownership structure and firm performance: an empirical analysis of listed companies in Kenya Uwuigbe and Olusanmi (2012), An Empirical Examination of the Relationship between Ownership Structure and the Performance of Firms in Nigeria International Business Research, Vol 5, No 1; January 2012 Younes Badavare Nahandi and Mostafa Zareii and Mina Lalepour (2012), Survey of the Relationship between Ownership Structure and Dividend Policy in Listed Firms of Tehran (IRAN) Stock Exchange American Journal of Scientific Research, Issue 59 (2012) ™ Sách: Jean Jacques du Plessis and Anil Hargovan and Mirko Bagaric, Principles of Contemporary Corporate Governance Cambridge University Holly J Gregory and Marsha E Simms, Corporate governance: what it is and why it matters 9th International Anti-Corruption Conference October 1999 Durban, South Africa Miguel A Mendez (2012 ), Corporate governance - a US/EU comparison, Course outline, University of Washington OECD, Principles of Corporate Governance, 2004 Edition 50 Phụ lục: DANH SÁCH CÁC CÔNG TY NGHIÊN CỨU ACL AGF ANV BBC BHS BMP BT6 CCI CNT COM DCT DHG DMC DPM DPR FMC FPT GIL HAG HAS HMC HSG ICF KHP KSH L10 LCG LSS MPC NSC NTL PAC PGC PIT PPC PVT SJD TCM Công ty Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cửu Long An Giang CTCP Xuất nhập Thủy sản An Giang Công ty Cổ phần Nam Việt Công ty Cổ phần Bibica CTCP Đường Biên Hịa Cơng ty Cổ phần Nhựa Bình Minh Cơng ty Cổ phần Beton CTCP đầu tư phát triển công nghiệp thương mại Củ Chi CTCP Xây dựng Kinh doanh Vật tư Công ty Cổ phần Vật tư Xăng Dầu CTCP Tấm lợp Vật liệu Xây dựng Đồng Nai CTCP Dược Hậu Giang CTCP Xuất nhập y tế DOMESCO Tổng Công ty Phân bón Hóa chất Dầu khí - CTCP CTCP Cao su Đồng Phú Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta Công ty Cổ phần FPT CTCP Sản xuất Kinh doanh Xuất nhập Bình Thạnh Cơng Ty Cổ Phần Hồng Anh Gia Lai CTCP HACISCO Cơng ty Cổ phần Kim khí Thành phố Hồ Chí Minh Cơng ty Cổ phần Tập đoàn Hoa Sen CTCP Đầu tư Thương mại Thủy sản Công ty Cổ phần Điện lực Khánh Hịa Cơng ty Cổ phần Tập đồn Khống sản Hamico Công ty Cổ phần Lilama 10 Công ty Cổ phần LICOGI 16 Cơng ty Cổ phần Mía đường Lam Sơn CTCP Tập đồn Thủy sản Minh Phú Cơng ty Cổ phần Giống trồng Trung Ương Công ty Cổ phần Phát triển Đô thị Từ Liêm CTCP Pin Ắc quy Miền Nam Công ty Cổ phần Gas Petrolimex Công ty Cổ phần Xuất nhập PETROLIMEX Công ty Cổ phần Nhiệt điện Phả Lại Tổng Công ty Cổ phần Vận tải Dầu khí Cơng ty Cổ phần Thủy điện Cần Đơn CTCP Dệt may - Đầu tư - Thương mại Thành Công 51 TDC TDH TIX TNC TPC TRA TRC TSC TTF VHC VIC VIP VIS VNE VNM VSC VSH VTB VTO CTCP Kinh doanh Phát triển Bình Dương CTCP Phát triển Nhà Thủ Đức CTCP Sản xuất Kinh doanh XNK Dịch vụ Đầu tư Tân Bình CTCP Cao su Thống CTCP Nhựa Tân Đại Hưng Công ty Cổ phần TRAPHACO CTCP Cao su Tây Ninh CTCP Vật tư Kỹ thuật Nông nghiệp Cần Thơ CTCP Tập Đồn Kỹ nghệ Gỗ Trường Thành Cơng ty Cổ Phần Vĩnh Hoàn Tập Đoàn VINGROUP - CTCP CTCP Vận tải Xăng dầu Vipco Công ty Cổ phần Thép Việt Ý Tổng CTCP Xây dựng Điện Việt Nam Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam CTCP Container Việt Nam CTCP Thủy Điện Vĩnh Sơn Sơng Hinh CTCP Viettronics Tân Bình CTCP Vận tải Xăng dầu Vitaco ... động công ty Điều tạo nên mối quan tâm cấu sở hữu có quan hệ với hiệu hoạt động công ty không, có quan hệ Do có nhiều nghiên cứu tìm hiểu mối quan hệ cấu sở hữu hiệu hoạt động công ty, nhiên, nghiên. .. mối quan hệ thành phần sở hữu cấu sở hữu hiệu hoạt động công ty Việt Nam, nghiên cứu kiểm nghiệm với công ty niêm yết sàn giao dịch chứng khoán TPHCM (HSX) Nghiên cứu tiến hành kiểm tra mối quan. .. tiêu nghiên cứu: Kiểm tra mối quan hệ thành phần sở hữu cấu sở hữu (ownership structure) hiệu hoạt động (firm performance) công ty niêm yết sàn giao dịch chứng khoán TPHCM (HSX) Câu hỏi nghiên cứu:

Ngày đăng: 17/09/2020, 08:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN