1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá vai trò của hợp tác xã trong việc giảm chi phí trung gian của chuỗi giá trị lúa gạo ở tỉnh đồng tháp trường hợp huyện tam nông

66 45 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 639,73 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TRẦN NHẬT TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA HỢP TÁC XÃ TRONG VIỆC GIẢM CHI PHÍ TRUNG GIAN CỦA CHUỖI GIÁ TRỊ LÚA GẠO Ở TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG HỢP HUYỆN TAM NÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG TP Hồ Chí Minh - Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT TRẦN NHẬT TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ VAI TRỊ CỦA HỢP TÁC XÃ TRONG VIỆC GIẢM CHI PHÍ TRUNG GIAN CỦA CHUỖI GIÁ TRỊ LÚA GẠO Ở TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG HỢP HUYỆN TAM NƠNG Ngành: Chính sách cơng Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Tiến Khai TP Hồ Chí Minh - Năm 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright TP Hồ Chí Minh, năm 2013 Tác giả Trần Nhật Trường ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn đến q thầy Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright tận tình truyền đạt kiến thức, tạo môi trường thuận lợi suốt trình học tập thực luận văn Với lịng kính trọng biết ơn, tơi xin gửi đến Tiến sĩ Trần Tiến Khai lời cảm ơn chân thành, thầy tạo điều kiện, khuyến khích, định hướng dẫn tận tình cho tơi suốt thời gian thực nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp hợp tác chia sẻ thông tin, cung cấp cho tơi nhiều nguồn tư liệu, tài liệu hữu ích phục vụ cho đề tài Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn đến tất anh chị Văn phòng Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp tạo điều kiện cho tơi tham gia chương trình học lý thú bổ ích Cuối cùng, tơi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình người bạn hỗ trợ nhiều suốt q trình học tập hồn thành luận văn iii TĨM TẮT Đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) nơi sản xuất ½ sản lượng lúa thương phẩm nước, đại phận nông dân ĐBSCL lại sản xuất nhỏ lẻ, gặp nhiều khó khăn thị trường yêu cầu với số lượng lớn, thời gian giao hàng ngắn, chất lượng đồng Thêm vào đó, biến động khó lường giá thị trường giới, mạng lưới kinh doanh hàng nơng sản vừa thiếu, vừa yếu có q nhiều khâu trung gian làm cho giá trị gia tăng nhóm đối tượng tham gia chuỗi giá trị lúa gạo ĐBSCL giảm xuống Ở tỉnh Đồng Tháp, sản xuất nơng nghiệp có vai trị quan trọng phát triển kinh tế, phát triển nơng nghiệp theo chiều sâu, gắn sản xuất với tiêu thụ chế biến mục tiêu tỉnh hướng tới, việc liên kết ngang liên kết dọc chuỗi giá trị lúa gạo HTX NN thực nhằm giảm chi phí trung gian, mang lại lợi nhuận cao cho xã viên HTX dần hình thành chuỗi giá trị lúa gạo với tác nhân tham tham gia so với chuỗi giá trị lúa gạo truyền thống Trong chuỗi giá trị lúa gạo tỉnh Đồng Tháp nói chung, huyện Tam Nơng nói riêng, HTX NN thể vai trò trung gian liên kết nhân tố lại chuỗi giá trị lúa gạo, liên kết ngang liên kết dọc chuỗi giá trị lúa gạo huyện Tam Nông HTX NN thực mang lại kết tích cực giảm chi phí đầu vào, ổn định tăng lợi ích đầu cho sản phẩm lúa gạo, loại tác nhân trung gian thương lái chuỗi giá trị Ngồi ra, với vai trị trung gian, HTX NN mang lại lợi ích cho tất nhóm nhân tố tham gia vào chuỗi giá trị Tuy nhiên, vài HTX NN có đủ lực tài chính, khả điều hành để triển khai liên kết hộ xã viên hình thành cánh đồng lớn sản xuất theo quy trình đại nhằm đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Nhiều HTX NN huyện Tam Nông hoạt động với dịch vụ bơm tưới vài HTX hoạt động mang tính chất hình thức, khơng huy động vốn góp xã viên để mở rộng sản xuất kinh doanh Thêm vào đó, HTX khơng quan tâm điều hành sản xuất thiếu cán có lực quản lý điều hành hoạt động dịch vụ Mặc khác, mối liên kết chuỗi giá trị lúa gạo chưa thể tính bền vững dễ bị phá vỡ có biến động mạnh thị trường Do đó, để mối liên kết chuỗi giá trị lúa gạo phát triển bền vững, cần phải có sách hỗ trợ từ thể chế, ba nhân tố quan trọng định gắn kết chuỗi giá trị lúa gạo nông dân, HTX NN doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT .iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC HỘP vii CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Bối cảnh nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.1.2 Nội dung phạm vi nghiên cứu 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu 1.4.2.1 Khung phân tích 1.4.2.2 Phương pháp phân tích 1.5 Cấu trúc nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC 2.1 Lý thuyết chuỗi giá trị 2.2 Chuỗi giá trị lúa gạo ĐBSCL vấn đề liên kết 2.3 Sự hình thành, hoạt động phát triển HTX giới 10 CHƯƠNG VAI TRÒ CỦA HTX TRONG VIỆC GIẢM CHI PHÍ TRUNG GIAN CỦA CHUỖI GIÁ TRỊ LÚA GẠO Ở HUYỆN TAM NÔNG 12 3.1 Sự hình thành phát triển mơ hình HTX Việt Nam 12 3.2 Tình hình phát triển HTX NN tỉnh Đồng Tháp 13 3.3 Vai trò HTX tổ chức sản xuất nông nghiệp 13 3.4 Sự khác biệt cánh đồng liên kết HTX NN sản xuất cá thể huyện Tam Nông 19 v 3.4.1 HTX đóng vai trị liên kết ngang chuỗi giá trị 19 3.4.1.1 19 3.4.1.1 Gieo sạ công cụ sạ hàng 20 3.4.1.2 Áp dụng kỹ thuật sản xuất 21 3.4.2 HTX đóng vai trị liên kết dọc chuỗi giá trị 24 3.4.2.1 Liên kết với doanh nghiệp cung cấp nguyên vật liệu đầu vào 24 3.4.2.2 Liên kết với doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm 25 3.5 Hình thành chuỗi giá trị lúa gạo huyện Tam Nông 28 3.6 Sự hỗ trợ từ thể chế chuỗi giá trị lúa gạo huyện Tam Nông 29 3.6.1 Nhà nước 29 3.6.2 Nhà khoa học 30 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 31 4.1 Kết luận 31 4.2 Khuyến nghị 32 4.2.1 Đối với nông dân 32 4.2.2 Đối với HTX NN 32 4.2.3 Đối với doanh nghiệp 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 PHỤ LỤC 38 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVTV: Bảo vệ thực vật ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long GlobalGAP (Global Good Agriculture Practice): Thực hành nơng nghiệp tốt tồn cầu HTX NN: Hợp tác xã nông nghiệp ICA (International Cooperative allied): Liên minh Hợp tác xã quốc tế IPM (Integrated Pests Management): Quản lý dịch hại tổng hợp M4P (Making Maket Work for the Poor): Nâng cao hiệu thị trường cho người nghèo PTNT: Phát triển nông thôn VietGAP (Viet Nam Good Agriculture Practice): thực hành nông nghiệp tốt theo tiêu chuẩn Việt Nam VFA (Viet Nam Food Association): Hiệp hội Lương thực Việt Nam vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Cơ cấu mẫu điều tra nông hộ Bảng 3.1 Doanh nghiệp hợp đồng thu mua lúa thương phẩm HTX dịch vụ nông nghiệp Tân Cường từ năm 2008 đến 2011 16 Bảng 3.2 Sản lượng lúa vụ Đông Xuân 2012 - 2013 thu mua thông qua hợp đồng trước với doanh nghiệp 18 Bảng 3.3 So sánh số lượng chi phí phân bón ngồi mơ hình 22 Bảng 3.4 So sánh chi phí thuốc BVTV ngồi mơ hình 22 Bảng 3.5 So sánh chi phí lao động ngồi mơ hình 23 Bảng 3.6 So sánh chi phí lợi nhuận cánh đồng liên kết với doanh nghiệp bên ngồi 27 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ hóa chuỗi giá trị Hình 2.2 Chuỗi giá trị lúa gạo hàng hóa ĐBSCL Hình 3.1 Chuỗi giá trị lúa gạo hình thành huyện Tam Nông 29 DANH MỤC HỘP Hộp 3.1 Những chủ trương, sách thúc đẩy phát triển nông nghiệp 14 Hộp 3.2 So sánh lợi ích giống lúa chất lượng thấp giống lúa chất lượng cao 20 CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Bối cảnh nghiên cứu Việt Nam thức xuất gạo trở lại từ năm 1989 trì liên tục đến Xuất gạo Việt Nam có đóng góp quan trọng vào kinh tế đất nước, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, tham gia vào an ninh lương thực tồn cầu, mười mặt hàng có kim ngạch xuất lớn Việt Nam nhiều năm qua Ở Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL), nơi chiếm ½ sản lượng lúa, có gần triệu hộ dân với gần triệu đất canh tác,1 nơng dân có nhiều hội để sản xuất lúa gạo hàng hóa vào thị trường giới Tuy nhiên, đại phận nông dân ĐBSCL sản xuất nhỏ lẻ, gặp nhiều khó khăn thị trường yêu cầu với số lượng lớn, thời gian giao hàng ngắn, chất lượng cao, đảm bảo tính đồng bộ, biến động khó lường giá hàng nơng sản thị trường giới, mạng lưới kinh doanh hàng nông sản nước vừa thiếu, vừa yếu, nhiều khâu trung gian Họ đối mặt với thách thức thiếu kỹ tổ chức sản xuất quản lý, đặc biệt thiếu thông tin thị trường, điều tác động tiêu cực đến sản xuất đời sống nông dân Chuỗi giá trị thương mại lúa gạo ĐBSCL chủ yếu có hai kênh xuất thị trường nội địa.2 Kênh xuất qua khâu từ người nông dân qua nấc trung gian thương lái, doanh nghiệp kinh doanh thực sơ chế xuất Các doanh nghiệp chủ yếu tập trung vào thu mua xuất hàng hóa nơng sản thơ, chưa qua chế biến, khơng có thương hiệu nên giá trị thấp Rất doanh nghiệp tập trung đầu tư vào sản xuất, bảo quản, chế biến xây dựng thương hiệu Đối với kênh thị trường nội địa qua khâu từ người sản xuất (chủ yếu nông hộ, trang trại, HTX) qua nấc trung gian thương lái, doanh nghiệp kinh doanh chế biến, đến tay người tiêu dùng qua kênh chợ, siêu thị Hình thức giao dịch nông sản phổ biến mua bán tự giao hàng khơng có hợp đồng nông dân với người thu gom (thương lái), chưa phổ biến mua bán thông qua ký kết hợp đồng doanh nghiệp với hộ nơng dân Chính việc có nhiều trung gian tham gia vào chuỗi giá trị làm cho lợi nhuận người nông dân (tác nhân sản xuất sản phẩm) bị giảm xuống Võ Hùng Dũng (2010, tr.2) Võ Thị Thanh Lộc Nguyễn Phú Son (2011, tr.99) ... lúa gạo với tác nhân tham tham gia so với chuỗi giá trị lúa gạo truyền thống Trong chuỗi giá trị lúa gạo tỉnh Đồng Tháp nói chung, huyện Tam Nơng nói riêng, HTX NN thể vai trò trung gian liên kết...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT TRẦN NHẬT TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA HỢP TÁC XÃ TRONG VIỆC GIẢM CHI PHÍ TRUNG GIAN CỦA CHUỖI... thành, hoạt động phát triển HTX giới 10 CHƯƠNG VAI TRÒ CỦA HTX TRONG VIỆC GIẢM CHI PHÍ TRUNG GIAN CỦA CHUỖI GIÁ TRỊ LÚA GẠO Ở HUYỆN TAM NÔNG 12 3.1 Sự hình thành phát triển mơ hình

Ngày đăng: 17/09/2020, 07:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w