1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Gỉải pháp hạn chế rủi ro trong tài trợ xuất khẩu sau giao hàng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam

105 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM PHẠM THỊ MỸ HẠNH GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU SAU GIAO HÀNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Trần Hoàng Ngân TP Hồ Chí Minh – Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN     Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình tự thân biên soạn nghiên cứu Số liệu xác rút trích từ nguồn đáng tin cậy Kết nghiên cứu không chép tác giả khác Tác giả ký tên MỤC LỤC  Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ, sơ đồ Lời mở đầu Chương Trang TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TRONG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU SAU GIAO HÀNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Các phương thức toán quốc tế Phương thức ghi sổ 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Sơ đồ giao dịch 1.1.1.3 Đặc điểm Phương thức chuyển tiền 1.1.2.1 Khái niệm 1.1.2.2 Sơ đồ giao dịch 1.1.2.3 Đặc điểm Phương thức nhờ thu 1.1.3.1 Khái niệm 1.1.3.2 Sơ đồ giao dịch 1.1.3.3 Đặc điểm Phương thức tín dụng chứng từ 1.1.4.1 Khái niệm 1.1.4.2 Sơ đồ giao dịch 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.1.4 Đặc điểm Hoạt động tài trợ xuất nhập ngân hàng 1.2.1 Tài trợ nhập 1.2.2 Tài trợ xuất Tài trợ xuất sau giao hàng 10 1.3.1 Khái niệm 10 1.3.2 Đặc điểm 10 1.3.3 Vai trò xuất sau giao hàng 11 1.3.3.1 Đối với ngân hàng thương mại 11 1.3.3.2 Đối với doanh nghiệp xuất 11 1.3.3.3 Đối với kinh tế 12 Các hình thức tài trợ xuất sau giao hàng 12 1.3.4.1 Chiết khấu hối phiếu 12 1.3.4.2 Chiết khấu chứng từ 13 1.3.4.3 Bao toán 15 Rủi ro hoạt động tài trợ xuất sau giao hàng 17 Rủi ro xuất sau giao hàng 18 1.4.1.1 Khái niệm 18 1.4.1.2 Rủi ro thương mại 19 1.4.1.3 Rủi ro kinh tế - trị 19 Rủi ro hoạt động 20 1.4.2.1 Khái niệm 20 1.4.2.2 Rủi ro gian lận 20 1.4.2.3 Rủi ro đội ngũ nhân 21 1.4.2.4 Rủi ro hệ thống xử lý nội 22 1.4.3 Sự cần thiết hạn chế rủi ro tài trợ xuất sau giao hàng 23 1.4.4 Bài học kinh nghiệm từ công tác phòng ngừa rủi ro tài 1.1.4.3 1.2 1.3 1.3.4 1.4 1.4.1 1.4.2 trợ xuất sau giao hàng ngân hàng thương mại giới 23 1.4.4.1 Thẩm định lựa chọn khách hàng 23 1.4.4.2 Quản lý rủi ro tín dụng 23 1.4.4.3 Quản lý rủi ro giao dịch – tác nghiệp 24 Kết luận chương 24 Chương THỰC TRẠNG RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU SAU GIAO HÀNG TẠI NGÂN 2.1 2.1.1 HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 26 Tổng quan Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 26 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 26 2.1.1.1 Những cột mốc lịch sử 26 2.1.1.2 Tầm nhìn – Sứ mệnh - Thành tích đạt 27 2.1.2 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam từ 2009 đến 2012 28 2.1.2.1 Công tác huy động vốn 28 2.1.2.2 Công tác sử dụng vốn 30 2.1.2.3 Kết kinh doanh 31 2.1.3 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 32 2.1.4 Cơ cấu tổ chức quản lý rủi ro Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 32 Thực trạng hoạt động tài trợ thương mại tài trợ xuất 2.2 sau giao hàng Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam từ năm 2009 đến năm 2012 33 2.2.1 Nghiệp vụ toán quốc tế tài trợ thương mại 33 2.2.2 Nghiệp vụ toán quốc tế - tài trợ xuất sau giao hàng 35 2.2.2.1 Chiết khấu chứng từ xuất 35 2.2.2.2 Bao toán xuất 40 2.2.3 Kết thực nghiệp vụ toán quốc tế tài trợ xuất sau giao hàng 43 Thực trạng rủi ro tài trợ xuất sau giao hàng 2.3 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 47 2.3.1 Rủi ro thương mại 48 2.3.2 Rủi ro kinh tế - trị 51 2.3.3 Rủi ro hoạt động 51 2.3.3.1 Rủi ro gian lận 51 2.3.3.2 Rủi ro đội ngũ nhân 54 2.3.3.3 Rủi ro hệ thống xử lý nội 55 Nguyên nhân gây rủi ro tài trợ xuất sau giao hàng 56 Nguyên nhân khách quan 56 2.4.1.1 Sự khó khăn kinh tế tồn cầu 56 2.4.1.2 Thực trạng môi trường kinh tế - pháp lý Việt Nam 57 2.4.1.3 Sự hạn chế khách hàng 60 Nguyên nhân chủ quan 62 2.4 2.4.1 2.4.2 2.5 Đánh giá cơng tác phịng ngừa rủi ro tài trợ xuất sau giao hàng Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 2.5.1 Công tác quản lý rủi ro hoạt động Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 2.5.2 63 63 Hoạt động phòng ngừa rủi ro tài trợ xuất sau giao hàng Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 67 Kết luận chương 69 Chương GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU SAU GIAO HÀNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 3.1 70 Định hướng phát triển hoạt động toán quốc tế tài trợ thương mại thời gian tới Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 3.2 70 Giải pháp hạn chế rủi ro tài trợ xuất sau giao hàng Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 71 3.2.1 Các giải pháp quản lý rủi ro chiết khấu chứng từ bao toán 71 3.2.1.1 Giải pháp quản lý rủi ro chiết khấu chứng từ L/C-D/P-D/A 71 3.2.1.2 Giải pháp quản lý rủi ro chiết khấu chứng từ chuyển tiền 72 3.2.1.3 Giải pháp quản lý rủi ro bao toán 72 3.2.2 Giải pháp phòng ngừa rủi ro thực nghiệp vụ tài trợ xuất sau giao hàng 72 3.2.2.1 Giải pháp phòng ngừa rủi ro thương mại 72 3.2.2.2 Giải pháp phòng ngừa rủi ro kinh tế trị 74 3.2.2.3 Giải pháp phòng ngừa rủi ro gian lận, bên thứ ba 75 3.2.2.4 Giải pháp nhân 77 3.2.2.5 Giải pháp hệ thống quản lý - kiểm soát rủi ro 79 3.2.2.6 Giải pháp phối hợp xử lý rủi ro – giảm thiểu rủi ro kiện 3.3 3.3.1 3.3.1.1 tụng hợp đồng 79 Các kiến nghị 80 Đối với Chính phủ 80 Tạo dựng môi trường kinh tế - pháp lý thuận lợi cho phát triển xuất 80 3.3.1.2 Nâng cao kỷ luật thị trường – đạo đức kinh doanh 82 3.3.1.3 Phát huy vai trò quan lãnh nước 83 3.3.1.4 Điện tốn hóa hoạt động thực thể kinh tế 83 Đối với Ngân hàng Nhà nước 84 3.3.2.1 Xây dựng hệ thống văn pháp luật đầy đủ thống 84 3.3.2.2 Bổ sung cảnh báo rủi ro tài trợ thương mại chức 3.3.2 hoạt động CIC 84 Kết luận chương 85 Kết luận 86 Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CIC: Credit Information Center (Trung tâm thơng tin tín dụng NHNN Việt Nam) D/P: Document against Payment (Giao chứng từ toán ngay) D/A: Document against Acceptance (Giao chứng từ toán sau) EU: European Union (Cộng đồng châu Âu) FCI: Factors Chain International (Hiệp hội nhà Factor quốc tế) ICC: International Chamber of Commerce (Phòng thương mại Quốc tế) IFG: International Factors Group (Tổ chức nhà Factor quốc tế) INCAS: Incombank’s Advanced System (Hệ thống tiên tiến Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam) L/C: Letter of Credit (Thư tín dụng/Tín dụng chứng từ) OFAC: Office of Forein Assets Control (Cơ quan kiểm soát tài sản nước ngoài) T/T: Teletraphic Transfer (Chuyển tiền điện) TMCP: Thương mại cổ phần UCP: The Uniform Custorm and Practice for documentary (Các quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ) URC: The Uniform Rules for Collection (Các quy tắc thống nhờ thu) WTO: World Trade Organization (Tổ chức thương mại giới) DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ BẢNG củ Ngân hàng TMCP Công 2.1: ươ Vệ N m m 9-2012 BIỂU ĐỒ iểu đồ 2.1: Quy mô iểu đồ 2.2: uồ vố qu rưở iểu đồ 2.3: Cơ cấu m uồ vố qu uồ iểu đồ 2.4: Quy mơ í ề ụ iểu đồ 2.5: Cơ cấu ợ iểu đồ 2.6: B ểu m qu m m 9-2012 12 rưở số xuấ ẩu qu m 9- ề m 2012 iểu đồ 2.7: B ểu số L/C-N u-C uyể 2009-2012 iểu đồ 2.8: B ểu ỷ rọ số L/C-N u-C uyể ề SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Sơ ổ c ức củ N â P ụ ục) MCP Cô ươ Vệ N m LỜI MỞ ĐẦU  1/ Lý chọn đề tài: Những năm gần đây, kinh tế giới suy thoái, kinh tế từ Âu sang Mỹ,….đều trải qua thăng trầm khó khăn: khủng hoảng nợ cơng, thắt lưng buộc bụng, hàng loạt tổ chức kinh tế phá sản, sống người nghèo khó hơn, ngành ngân hàng phải đối mặt với nhiều khó khăn trước Do đó, Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam muốn trì đà phát triển bền vững phải quản lý tốt tất mảng hoạt động, cơng tác kiểm sốt rủi ro phải khơng ngừng quan tâm, trọng Việt Nam với sách phát triển đa dạng ngành hàng, đầu khuyến khích xuất khẩu, sách lớn quan trọng kinh tế đất nước Từ đó, ngân hàng vào cạnh tranh để tài trợ vốn lưu động cho doanh nghiệp xuất phát triển dịch vụ toán quốc tế nhằm giành thị phần xuất nguồn ngoại tệ thu Lô hàng xuất thành phẩm doanh nghiệp làm hàng xuất khẩu, doanh nghiệp cần ngân hàng tài trợ vốn lưu động để liên tục trì sản xuất lúc chờ người mua toán Rủi ro xảy đến ngân hàng tài trợ cho doanh nghiệp sau khơng thu được, thu khơng đủ bù đắp cho khoản tài trợ Nền kinh tế khó khăn, mua bán chịu phát triển, rủi ro khơng thu tiền tốn tăng lên hệ từ hiệu ứng dây chuyền đối tác nước, áp lực kinh tế cạnh tranh khiến nhà quản lý Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam phải kiểm sốt rủi ro đồng thời phải phát triển hoạt động tài trợ xuất sau giao hàng Đứng trước tình hình cấp thiết này, đề tài nghiên cứu giải pháp hạn chế rủi ro tài trợ 79 3.2.2.5 Giải pháp hệ thống quản lý - kiểm soát rủi ro Kiểm tra chéo giao dịch: đảm bảo giao dịch phải qua hai tay kiểm tra Scan chứng từ làm hai Kiểm tra viên thứ kiểm tra độc lập với người kiểm tra thứ hai Sau người có trách nhiệm xử lý dựa kết kiểm tra hai kiểm tra viên Điều tránh trường hợp sai sót tính ỷ lại người kiểm tra thứ hai kết kiểm tra người thứ mà kiểm tra tiếp Hệ thống báo cáo hữu hiệu: Chương trình tài trợ thương mai (Trade Finance) phải có báo cáo ghi nhận giao dịch bất thường toán chậm nhiều ngày, danh sách người mua thường chậm tốn,…Phải có chun gia phân tích báo cáo để phát dấu hiệu bất thường cảnh báo kịp thời Hệ thống quản lý rủi ro hoạt động hiệu quả: khai báo đầy đủ cố rủi ro tổn thất Căn vị rủi ro sản phẩm để áp dụng biện pháp chế tài thích hợp Rà sốt, phân tích q trình xử lý cơng việc; thực đánh giá rủi ro hiệu kiểm soát rủi ro Xác định số rủi ro theo dõi, báo cáo số rủi ro Thu thập thơng tin ngồi hệ thống sau tiến hành phân tích liệu, tạo báo cáo đề xuất giải pháp phòng ngừa/giảm thiểu rủi ro để cung cấp cho người có trách nhiệm đạo cán liên quan thực Để thực nội dung trên, Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam nhanh chóng ban hành quy định quản lý rủi ro hoạt động tài trợ thương mại quy định rõ cơng tác phối hợp 03 vịng kiểm sốt (đơn vị thực hiện; đơn vị quản lý rủi ro hoạt động đơn vị rà soát, đánh giá độc lập, khách quan) đồng thời xây dựng danh mục rủi ro hoạt động với vị rủi ro tài trợ xuất sau giao hàng theo năm bước (nhận diện; đánh giá, đo lường; kiểm soát; giám sát; báo cáo) nêu (mục 2.5.1) 3.2.2.6 Giải pháp phối hợp xử lý rủi ro – giảm thiểu rủi ro kiện tụng hợp đồng *Giải pháp phối hợp xử lý rủi ro: có kiện rủi ro xảy ra: (i) Cán báo cáo lãnh đạo phận để có biện pháp giải sơ phù hợp với cố, sau báo với Lãnh đạo đơn vị để triệu tập thành phần liên quan (quản lý rủi ro, pháp chế,…) để thành lập Hội đồng xử lý cố Hội đồng 80 có trách nhiệm: Xác định tổn thất thực tế; tìm nguyên nhân gây cố; đưa biện pháp giải cố, hành động để ngăn chặn giảm thiểu thiệt hại (bao gồm biện pháp trước mắt, lâu dài, cần phải nhờ quan chức can thiệp, giúp đỡ); lập báo cáo cho ban điều hành thông tin cho đơn vị liên quan hệ thống Tận dụng kênh liên lạc, mối quan hệ để xử lý cách hữu hiệu (ii) Mở sổ theo dõi cố (iii) Lập hồ sơ cố để lưu giữ: tài liệu, chứng liên quan; biên làm việc với quan chức (nếu có) phận liên quan để giải việc; biên họp Hội đồng xử lý cố *Giải pháp giảm thiểu rủi ro kiện tụng hợp đồng: cán phải am tường luật lệ liên quan (Incoterms, UCP, URC,…) chuyên sâu thực tiễn để tư vấn thật tốt cho khách hàng từ khâu đàm phán, ký kết hợp đồng đến lập chứng từ Nếu làm tốt điều giảm thiểu rủi ro phát sinh tranh chấp, kiện tụng hợp đồng 3.3 Các kiến nghị 3.3.1 Đối với Chính phủ 3.3.1.1Tạo dựng mơi trường kinh tế - pháp lý thuận lợi cho phát triển xuất Như trình bày trên, kinh tế Việt Nam năm gần gặp nhiều khó khăn Một mặt ảnh hưởng suy thối kinh tế tồn cầu, mặt khác nội kinh tế Việt Nam Sự khó khăn kinh tế phát sinh nhiều rủi ro cho chủ thể tham gia có doanh nghiệp Hoạt động xuất mang ngoại tệ, tạo cơng ăn việc làm,…nhưng chưa có giải pháp phát triển bền vững Xuất chủ yếu nông thủy hải sản giá trị thấp thiếu đầu tư Một số ngành hàng đứng đầu thề giới (gạo, tiêu, điều,…) khơng kiểm sốt giá nên phụ thuộc hồn tồn vào cơng ty đa quốc gia, dẫn đến phụ thuộc nhiều mặt từ khâu thu mua, giá bán, thời điểm giao hàng,…đến phương thức toán (bất lợi) Hệ lụy rủi ro thương mại (khơng tốn, khơng nhận hàng phù hợp với hợp đồng ngoại thương) thường trực Ngày 28/12/2011 Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Quyết định số 2471/QĐ-TTg phê duyệt chiến lược xuất nhập hàng hoá thời kỳ 2011- 2020, 81 định hướng đến 2030, theo đó, chiến lược quy định rõ quan điểm, mục tiêu phát triển, định hướng xuất khẩu, định hướng nhập giải pháp thực chiến lược Để thực chiến lược cần có hướng dẫn cụ thể ban ngành, đặc biệt Bộ công thương Tuy nhiên đến chưa có chuyển dịch đáng kể Ngay đây, để lành mạnh hóa hoạt động kinh doanh xuất điều, tránh tranh mua tranh bán gây bất lợi cho ngành điều Việt Nam, Hiệp hội Điều Việt Nam (Vinacas) đưa đề xuất quy định điều kiện kinh doanh xuất điều Ý tưởng xét bình diện quốc gia hay giúp nâng cao vị ngành điều qua mang lại lợi ích cho doanh nghiệp điều Việt Nam Tuy nhiên, lúc Bộ Nông nghiệp phát triển nơng thơn chưa có ý kiến chưa có đánh giá khách quan có nhận định tiêu cực việc có lợi ích nhóm Hiệp hội điều đưa đề xuất này! Ngày 05/11/2010, Thủ tướng phủ ban hành Quyết định 2011/QĐ-Ttg việc thí điểm bảo hiểm tín dụng xuất giai đoạn 2011-2013 Theo định này, doanh nghiệp khuyến khích mua bảo hiểm tín dụng xuất để phịng ngửa rủi ro thương mại rủi ro trị, qua bảo đảm an tồn tài góp phần phát triển xuất Cũng theo định này, phấn đấu đến năm 2013 tối đa đạt 3% kim ngạch xuất bảo hiểm tín dụng xuất Để cụ thể hóa định trên, ngày 16/07/2011 Bộ Tài ban hành Thông tư số 99 hướng dẫn quản lý tài việc thực thí điểm bảo hiểm tín dụng xuất giai đoạn 2011 – 2013 Theo đó, tổ chức triển khai bán sản phẩm bảo hiểm tín dụng xuất hỗ trợ phí bảo hiểm cho thương nhân xuất khẩu, mức hỗ trợ 20% phí bảo hiểm gốc hợp đồng bảo hiểm tín dụng xuất Tuy nhiên, từ sau văn trên, bảo hiểm tín dụng xuất dậm chân chỗ Nhiều nguyên nhân đưa có nhận định cho nguyên nhân doanh nghiệp chưa biết bảo hiểm tín dụng xuất khẩu, chưa nhận thức tầm quan trọng, đặc biệt chương trình hỗ trợ vốn 20% Chính phủ dành cho doanh nghiệp tham gia bảo hiểm tín dụng xuất Dù nguyên nhân địi hỏi ngành liên quan từ Bộ tài chính, Ngân hàng Nhà nước, Bộ cơng thương, Bô thông tin truyền thông, Hiệp hội Bảo hiểm,…phải xác định rõ vai 82 trị để ban hành đầy đủ văn hướng dẫn cụ thể thực tế nhằm đưa bảo hiểm tín dụng xuất vào thực tiễn hoạt động doanh nghiệp xuất 3.3.1.2Nâng cao k luật thị trường – đạo đức kinh doanh Thực tế ghi nhận thời gian qua nhiều vụ vỡ nợ doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nông - thủy sản Nguyên nhân khó khăn kinh tế nước, đặc biệt thị trường xuất co hẹp ngày khó tính Bên cạnh quản trị yếu đầu tư thiếu doanh nghiệp, đầu tư ngành theo phong trào Hơn nữa, ngày nhiều chủ doanh nghiệp vi phạm đạo đức kinh doanh chủ tâm gian lận lừa đảo Rủi ro cho ngân hàng tài trợ cho doanh nghiệp có vấn đề đạo đức kinh doanh Họ bất chấp để bán hàng nên gây rủi ro thương mại gian lận chứng từ, giá trị giao hàng,…để chiếm đoạt tiền chiết khấu ngân hàng Rủi ro hạn chế ngân hàng đưa thực nghiêm túc chuẩn mực nghiệp vụ Vì cạnh tranh lơi kéo, ngân hàng sẵn sàng nới lỏng quy định thẩm định cấp giới hạn tín dụng, kiểm sốt giao dịch chưa lường hết tình gây rủi ro Chẳng hạn, nhiều ngân hàng khơng có kiểm tra tính xác thực chứng từ vận tải thơng qua công ty vận tải quan hải quan Do đó, bị rủi ro chứng từ giả mạo Hoặc có nhiều rủi ro xảy ngân hàng cố giấu nhẹm nên ngân hàng khác nên tiếp tục cho doanh nghiệp vay khơng có biện pháp đề phịng rủi ro tương tự xảy Về mặt quản lý Nhà nước, đầy đủ quy định việc cấp giấy phép thành lập, giấy phép kinh doanh cho tổ chức kinh tế Tuy nhiên, thực tế việc thành lập dễ dàng không đủ điều kiện như: người đại diện theo pháp luật, lực tài chính, điều kiện trình độ,…Điều góp phần vào bát nháo hoạt động doanh nghiệp: cạnh tranh không lành mạnh, chụp giựt, hội, thiếu trách nhiệm,… Hơn tính nghiêm minh pháp luật xử lý vụ việc lừa đảo chưa đề cao Nhiều doanh nghiệp xảy khó khăn, chủ doanh nghiệp lấy lý sức 83 khỏe yếu nước chữa bệnh chây ỳ khơng hợp tác đẩy khó khăn cho ngân hàng, chủ thể nợ khác tự giải Tất điều địi hỏi phủ phải có biện pháp nâng cao tính nghiêm minh kỷ luật thị trường, quan thực thi pháp luật nhằm điều chỉnh hành vi chủ thể ngân hàng, doanh nghiệp,…tuân thủ luật lệ qua lành mạnh hóa hoạt động sản xuất kinh doanh, hạn chế rủi ro thiếu vắng “bàn tay hữu hình” phủ 3.3.1.3Phát huy vai trị quan lãnh nước ngồi Một biện pháp giúp hoạt động xuất phát triển nâng cao vai trị quan lãnh nước Các thương nhân Việt Nam thường yếu tiềm lực nên khơng có văn phịng đại diện nước ngồi Ngày nhờ Internet thương mại điện tử, doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận với người mua khắp nơi giới Tuy nhiên họ biết hết đặc tính thị trường uy tín người mua Như phân tích trên, nhiều trường hợp khách hàng có thật khả tốn nhiều vụ việc gian lận, lừa đảo tổ chức khơng tồn mặt pháp lý Do đó, quan lãnh Việt Nam nước nơi giúp doanh nghiệp Việt Nam xúc tiến thương mại bán hàng đồng thời nơi thông qua trợ giúp nước sở kiểm tra khả người mua rào cản thương mại,…có thể gây rủi ro thương mại trị cho nhà xuất 3.3.1.4Điện tốn hóa hoạt động thực thể kinh tế Hiện nhiều quan, ban ngành, tổ chức kết nối mạng internet phục vụ cho hoạt động họ Tuy nhiên để giúp thực thể hạn chế bớt rủi ro thơng tin khơng hồn hảo, phủ cần có quy định chế tài việc cung cấp thông tin tất quan, tổ chức Theo đó, quan hải quan, thuế, bảo hiểm xã hội,…phải công khai thông tin liên quan đến doanh nghiệp mạng để vào tìm kiếm thơng tin tờ khai hải quan, thực nghĩa vụ thuế, bảo hiểm,…của doanh nghiệp 84 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 3.3.2.1Xây dựng hệ thống văn pháp luật đầy đủ thống Trong lĩnh vực toán quốc tế, Ngân hàng Nhà nước cho phép sử dụng tập quán thương mại ICC ban hành UCP, URC,…Tuy nhiên Ngân hàng Nhà nước khơng có văn hướng dẫn cụ thể để ngân hàng, tổ chức kinh tế vận dụng tham gia vào thương mại quốc tế Về nghiệp vụ bao tốn, Ngân hàng Nhà nước có văn hướng dẫn nghiệp vụ Cụ thể Quyết định 1096/2004QĐ-NHNN Quy chế bao toán tổ chức tín dụng Tuy nhiên quy chế cho phép tổ chức tín dụng áp dụng hai hình thức bao tốn có truy địi bao tốn khơng truy địi Trong đó, luật tổ chức tín dụng lại cho phép áp dụng bao tốn có truy địi Vậy thực tiễn địi hỏi Ngân hàng nhà nước khơng ngừng nghiên cứu để ban hành văn pháp luật theo hướng ngày đầy đủ thống nhằm giúp hệ thống ngân hàng doanh nghiệp có đầy đủ sở pháp lý thực hiện, tránh rủi ro thiếu vắng không thống luật 3.3.2.2Bổ sung nội dung cảnh báo rủi ro tài trợ thương mại chức hoạt động CIC Trung tâm thông tin tín dụng (CIC) Ngân hàng Nhà nước thực chức thu thập thông tin doanh nghiệp để giúp ngân hàng có thêm nguồn thơng tin để xem xét cấp giới hạn tín dụng Tuy nhiên, thơng tin mà CIC có lại từ ngân hàng mà khơng có kênh độc lập khác Thơng tin chưa thể xác định có đủ tin cậy phụ thuộc loại báo cáo có kiểm tốn hay khơng Và thơng tin mà CIC cung cấp cho ngân hàng chủ yếu tình hình quan hệ tín dụng doanh nghiệp tổ chức tín dụng Những thơng tin không đủ để ngân hàng xác định tranh tồn diện tình hình tài chính, hoạt động sản xuất kinh doanh uy tín doanh nghiệp Hơn nữa, rủi ro xảy trình tài trợ thương mại khơng ghi nhận vào hồ sơ doanh nghiệp CIC 85 Do đó, Ngân hàng Nhà nước cần ban hành quy định yêu cầu tổ chức tín dụng báo cáo rủi ro tài trợ thương mại xảy ngân hàng Ngân hàng không tuân thủ báo cáo đầy đủ kịp thời cần có chế tài để răn đe Ngoài ra, yêu cầu CIC thu thập thông tin rủi ro hoạt động kinh doanh xuất nhập ngồi nước để phân tích có cảnh báo đột xuất định kỳ cho ngân hàng Đồng thời qua hồn thiện khung pháp lý liên quan Kết luận Chương 3: Từ thực trạng rủi ro xuất sau giao hàng, nguyên nhân rủi ro công tác quản lý rủi Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Chương nêu biện pháp quản lý rủi ro phương thức tài trợ chiết khấu chứng từ bao toán Phần nêu giải pháp phịng ngừa rủi ro thương mại, trị hoạt động Nhấn mạnh đến giải pháp phòng ngừa từ người mua, người bán, bên thứ ba (hãng tàu/công ty chuyển phát nhanh), giải pháp tự bảo vệ thơng qua tham gia bảo hiểm tín dụng xuất Ngồi giải pháp phịng ngừa kiến nghị Chính phủ Ngân hàng Nhà nước nhằm tạo môi trường kinh tế, pháp lý công cụ hỗ trợ nhằm hạn chế rủi ro 86 KẾT LUẬN Việt Nam tham gia vào thương mại quốc tế từ ngày đầu mở cửa kinh tế Tuy nhiên, thức sâu rộng từ thời điểm tham gia WTO vào ngày 11 tháng 01 năm 2007 Đi liền với buôn bán phương thức toán quốc tế từ đơn giản ghi sổ, chuyển tiền, nhờ thu đến phức tạp tín dụng chứng từ Định chế trung gian thiếu toán quốc tế ngân hàng, ngân hàng phục vụ người mua-người bán ngân hàng đại lý phục vụ hai ngân hàng Ngân hàng không dừng lại vai trò trung gian, họ tham gia vào trình tài trợ để doanh nghiệp sản xuất kinh doanh tạo hàng hóa xuất Tài trợ thực trước giao hàng và/hoặc sau giao hàng Sau giao hàng, thường có khoản thời gian từ lúc hàng gửi tiền Trong khoảng thời gian ngân hàng tham gia tài trợ cho doanh nghiệp để họ trả nợ cũ tái tục trình sản xuất kinh doanh Ngân hàng tài trợ hình thức chiết khấu hối phiếu/bộ chứng từ bao toán Đi liền với trình tài trợ rủi ro phát sinh Tùy vào phương thức toán quốc tế mà rủi ro tài trợ khác Tuy nhiên rủi ro thương mại trị Quá trình thực tài trợ phát sinh rủi ro hoạt động gian lận, sai sót nghiệp vụ và/hoặc hệ thống kiểm soát Từ thực tiễn tham gia thương mại quốc tế doang nghiệp ngân hàng Việt Nam với lý thuyết rủi ro tài trợ thương mại sau giao hàng địi hỏi phải có nhận diện rủi ro, phân tích nguyên nhân đề xuất giải pháp nhằm hạn chế rủi ro cho chủ thể doanh nghiệp xuất ngân hàng Luận văn “Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro hoạt động tài trợ xuất sau giao hàng Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam” khơng nằm ngồi mục đích Với ý muốn thu thập, tổng hợp phân tích tình xảy thực tiễn tài trợ xuất sau giao hàng nhằm nhận diện rủi ro đề giải pháp phòng ngừa nhằm hạn chế rủi ro liên quan, qua nâng cao hiệu hoạt động Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam đối tác đồng hành doanh nghiệp xuất TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Đăng Dờn, Trần Huy Hoàng, Nguyễn Quốc Anh, Nguyễn Kim Trọng, Nguyễn Văn Thầy (2009), N ệp vụ â ru ươ , NXB Đại học Quốc gia TP.HCM Ngô Thị Ngọc Huyền, Nguyễn Thị Hồng Thu, Lê Tấn Bửu, Bùi Thanh Tráng (2001), Rủ r r , NXB Thống kê Trần Hoàng Ngân (2001), Nhất Nguyên, K ủ ả quốc ế, NXB Thống kê, TP.HCM c í rợ xuấ ập ẩu, Thời báo Kinh tế Sài gòn (21/10/2009) Nguyễn Văn Tiến (2002), Đá p ò rủ r r ngân hàng, NXB Thống kê Thân Tơn Trọng Tín, Lê Thị Mận (2011), quốc ế, NXB Lao động xã hội Đoàn Thị Hồng Vân (1996), Kỹ uậ ươ , NXB Thống kê Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (2012), C ươ ý rủ r r Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (2012), quốc ế rợ ươ ệu ệp vụ ệu ệp vụ m 10 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (2012), bao tốn 11 Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam (2009, 2010, 2011, 2012), Báo cáo ườ ê 12 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (2009, 2010, 2011, 2012), Báo cáo xuấ ập ẩu 13 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (2012), Bả (số 35/ ) rủ r Tài liệu trang Web 14 Ban kinh tế, K ếVệ N m 11: 365 ày ầy b ế , 8/10/2012 http://dantri.com.vn/kinh-doanh/kinh-te-viet-nam-2011-365-ngay-day-biendong-551980.htm 15 Bả ểm í ụ xuấ ẩu – âm rước rủ r ươ m ,15/10/2012 http://trubatgioi.net/lbs/article.asp?id=222 16 Bả ểm í ụ xuấ ẩu-M cá c xứ ầm, 15/10/2012 http://webbaohiem.net/dien-dan/39-bao-hiem-tin-dung-va-rui-ro-taichinh/2103-bao-hiem-tin-dung-xuat-khau-mot-cai-nhin-chua-xungtam.html 17 Lệ Chi, K ếVệ N m vẫ bấ ổ xấu , 8/10/2012 http://vnexpress.net/gl/kinh-doanh/2012/09/kinh-te-viet-nam-2012-van-bat-on-vadang-xau-di-1/ 18 Cao Bá Khốt, Mơ rườ p áp ý s u m ập W O, 8/10/2012 http://trungtamwto.vn/wto/moi-truong-phap-ly-sau-2-nam-hoi-nhap-wto 19 Đào Hải Hiền, Quả ý rủ r ác ệp em , uy í ệu quả, 9/10/2012 http://www.Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam.vn/web/home/vn/research/07/070125.html 20 Trần Hữu Huỳnh, Rủ r r củ ệp: ữ nguyên nhân phát sinh, 9/10/2012 http://www.doanhnhan360.com/Desktop.aspx/Quan-ly-360/Ly-thuyet360/nguyen_nhan_phat_sinh_Rui_ro_kinh_doanh/ 21 Hà Phạm, Xây ự ực c r c ệp V ệ , 8/10/2012 http://www.songgianh.com.vn/tintuc/th%C6%B0%C6%A1nghi%E1%BB%87u-s%C3%B4ng-gianh/x%C3%A2y-d%E1%BB%B1ngn%C4%83ng-l%E1%BB%B1c-c%E1%BA%A1nh-tranh-cho-doanhnghi%E1%BB%87p-vi%E1%BB%87t.html 22 Sở ịc N â p ục vụ ác à MCP Cô ươ Vệ N m â c c ấ ượ , 18/10/2012 http://www.nganhangonline.com/so-giao-dich-Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam-nang-cao-chat-luong-phuc-vu-khach-hang-45478.html 23 Anh Thư – Quang Huy, D ệp c que vớ bả ểm rủ r , 15/10/2012 http://tinbaohiem.com/2012/doanh-nghiep-chua-quen-voi-bao-hiem-rui-ro/ 24 TTCP (2010), Quyế bả ểm í ụ ị xuấ củ ủ ướ C í p ủ v ệc ực ệ í ểm ẩu, 15/10/2012 http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_ id=1&_page=8&mode=detail&document_id=97661 25 TTXVN, B ướ ẫ ý c í bả ểm í ụ , 15/10/2012 http://luathoc.cafeluat.com/showthread.php/75700-Ban-hanh-thong-tuhuong-dan-quan-ly-tai-chinh-bao-hiem-tin-dung 26 Advisory, Fraud risk management, 4/10/2012 http://toostep.com/insight/frauds-in-international-trade 27 Cima (2009), Fraud risk managemen: a guide to good pracitce, 11/10/2012 http://www.cimaglobal.com 28 Comptroller’s Handbook (1998) Trade finance, 1/10/2012 http://www.occ.gov/publications/publications-by-type/comptrollershandbook/tradfin.pdf 29 EconomyWatch Date, Risk in international trade, 4/10/2012 http://www.economywatch.com/international-trade/risks.html 30 Export credit insurance facility, NEXIM, 19/10/2012 http://www.amanunion.net/glossary/item/post-shipmentrisk.html?category_id=10 31 Export credit insurance Munich Re, 20/10/2012 http://www.insureegypt.com/Export%20credit%20insurance.pdf 32 Export finance (Post Shipment), 20/10/2012 http://www.suncorpbank.com.au/export-finance-post-shipment 33 Export finance, October 2012 http://210.212.115.113:81/Anupam%20Varma/Trade%20financing.ppt 34 Export post shipment finance, 21/10/2012 http://www.iiem.com/em/exportimportfinance/chapter_12.pdf 35 Fraud exception, 4/10/2012 http://www.tradefinanceconsulting.com/press -articles/the-fraudexception-and-the-l-c-independence-principle 36 Industry affairs,Beware of pre-shipment and post-shipment risk amid uncertain external economy, 4/10/2012 http://www.industryhk.org/english/fp/fp_hki/files/common/IA.pdf 37 Jarrod Steward, Funding beyond your overdraft, 21/10/2012 http://commerce.org.nz/files/2011/10/Exporters-Group-Export-CreditOffice-Copy.pdf 38 Peter J Boland, Risks Involved in International Trade Finance: A Banker's Perspective, 1/10/2012 http://www.fita.org/aotm/0399.html 39 Shipments (Comprehensive Risks) – SCR or Standard Policy, 20/10/2012 http://www.ecgc.in/portal/Data%5CEnglish%5CStandard%20Policy.HTM 40 Technical Officer (2000), Finance of International Trade, 1/10/2012 http://www.nab.com.au/downld/int_trade_pub.pdf 41 Trade fianance methods and instruments: an overview, 1/10/2012 http://www.unescap.org/tid/publication/tipub2374_chap2.pdf 42 Vashuda, Postshipment Finance, 1/10/2012 http://www.studymode.com/essays/Postshipment-Finance-947697.html 43 Open account, 4/10/2012 http://trade.gov/media/publications/pdf/trade_finance_guide2007ch5.pdf 44 Post shipment finance, 21/10/2012 http://djpen.kemendag.go.id/contents/63-post-shipment-financing 45 Trade finance, 21/10/2012 http://www.cepa.org.gh/researchpapers/Trade-Finance-CEPA-200566.pdf 46 Post shipment export credit, 21/10/2012 http://rbidocs.rbi.org.in/rdocs/notification/PDFs/24738.pdf 47 Post shipment finance, 21/10/2012 http://www.ecgaoman.com/brochures/posf-eng.pdf 48 Trade finance risk, 4/10/2012 www.researchandmarkets.com/ /trade_finance_risk_documentary_fraud _and_money.pdf 49 Yaman Hawamdeh, Forged Bills of Lading, 4/10/2012 http://www.tamimi.com/en/publication/publications/section-1/march2/forged-bills-of-lading.html Phụ lục : Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 1/2 2/2 ... động tài trợ xuất sau giao hàng Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Chương : Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tài trợ xuất sau giao hàng Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ RỦI RO. .. hoạt động tài trợ xuất sau giao hàng rủi ro tiềm ẩn Các rủi ro rủi ro ngân hàng thực tài trợ xuất sau giao hàng và/hoặc rủi ro xảy trình thực giao dịch ngân hàng 18 Rủi ro xuất sau giao hàng gồm... rủi ro tài trợ xuất sau giao hàng Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 67 Kết luận chương 69 Chương GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU SAU GIAO HÀNG TẠI NGÂN HÀNG

Ngày đăng: 17/09/2020, 07:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w