Nghiên cứu tâm lý bầy đàn trên thị trường chứng khoán việt nam

96 25 0
Nghiên cứu tâm lý bầy đàn trên thị trường chứng khoán việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM - BÙI NGUYỄN THANH TRÚC NGHIÊN CỨU TÂM LÝ BẦY ĐÀN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế Tài – Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHAN THỊ BÍCH NGUYỆT TP Hồ Chí Minh – Năm 2012 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CÁM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Mục tiêu nghiên cứu: 1.2 Câu hỏi nghiên cứu: 1.3 Phạm vi nghiên cứu: CHƯƠNG II: CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 2.1 So sánh lý thuyết tài truyền thống tài hành vi: 2.2 Ảnh hưởng tâm lý bầy đàn định đầu tư: CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU 17 3.1 Phương pháp nghiên cứu: 17 3.2 Thu thập liệu: 22 CHƯƠNG IV: TRÌNH BÀY KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 4.1 Thống kê mô tả: 24 4.2 Thực phép kiểm định sơ bộ: 26 4.2.1 Kiểm định tính dừng 26 4.2.2 Kiểm định tự tương quan 30 4.3 Phân tích hồi quy: 33 4.3.1 Phương pháp hồi quy tuyến tính tỷ suất sinh lợi ngành theo mơ hình Christie Huang (1995) 33 4.3.2 Phương pháp hồi quy phi tuyến tỷ suất sinh lợi cơng ty theo mơ hình Chang et al (2000) 36 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ĐỂ NGHIÊN CỨU 43 5.1 Tóm tắt kết nghiên cứu: 43 5.2 Hạn chế luận văn: 43 5.3 Hướng nghiên cứu tương lai: 45 5.4 Kết luận: 45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 1: Thống kê mô tả: Tỷ suất sinh lợi độ lệch chuẩn hàng ngày Bảng 2: Liệt kê chuỗi liệu dừng theo ngành: Bảng 3: Liệt kê chuỗi liệu dừng theo ngành: Bảng 4: Tổng hợp hệ số Durbin Watson ngành kiểm định tự tương quan Bảng 5: Tổng hợp hệ số Durbin Watson ngành kiểm định tự tương quan Bảng 6: Phân tích hồi quy mức độ phân tán tỷ suất sinh lợi theo phương trình CSSDt     D DtL  U DtU   t Bảng 7: Phân tích hồi quy mức độ phân tán tỷ suất sinh lợi theo phương trình CSADt     rm.t   rm2.t   t CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Mục tiêu nghiên cứu: Trong nhiều kỷ qua tượng tâm lý bầy đàn ln tốn bí ẩn gây nhiều sóng gió thị trường hầu hết quốc gia giới; ví dụ, cuồng củ hoa tulip, bóng bóng South Sea, bùng nổ điện tử, … Trong tượng “cơn bùng nổ điện tử” thật tranh mơ tả tồn diện tượng “Cơn bùng nổ điện tử” diễn vào năm 1960 Vào khoảng thời gian 1959 đến năm 1962, số lượng cổ phiếu phát hành nhiều thời điểm trước lịch sử, nhằm đáp ứng khát cổ phiếu vô độ nhà đầu tư Các nhà đầu tư chẳng quan tâm đến lĩnh vực mà doanh nghiệp hoạt động – miễn nghe “điện tử” giá cổ phiếu doanh nghiệp bổng tăng vọt Nhà đầu tư tin người mua sẵn sàng trả mức giá chí cịn cao mà khơng có tảng lý thuyết vững để giải thích cho tượng Hàng loạt cổ phiếu lên sàn; ví dụ, hãng American music Guild với hoạt động kinh doanh chủ yếu giao bán máy nghe nhạc đĩa hát tận nhà đổi tên thành “Space Tone” trước cổ phần hóa giá cổ phiếu cơng ty tăng từ mức lên mức 14 sau vài tuần chào bán, … Jack Dreyfus hãng “Dreyfus & Company bình luận điên loạn sau: “Trên thị trường nay, cụm từ “electronic” “silicon” có giá trị lợi nhuận gấp 15 lần Cơng ty Shoelaces (sản xuất dây giày) đổi tên thành “Electronics & Silicon Furth-Burners giúp lợi nhuận công ty tăng lên đáng kể từ lần (đến từ lợi nhuận kinh doanh) lên 42 lần (15 lần cho cụm từ “Electronics & Silicon”, gấp lần cho cụm từ lạ “FurthBurners”) Qua câu chuyện “cơn bùng nổ điện tử” thật thấy tầm ảnh hưởng vô to lớn “tâm lý bầy đàn” chi phối hành vi nhà đầu tư Vì vậy, nghiên cứu tồn tâm lý bầy đàn thị trường chứng khoán trước đưa định đầu từ vấn đề vô cần thiết Với nghiên cứu số liệu thực tế diễn biến giá cổ phiếu thị trường, mong muốn có câu trả lời xác việc liệu có hay khơng tồn tâm lý bầy đàn thị trường chứng khốn Việt Nam, từ giúp nhà đầu tư thị trường thận trọng bình tĩnh đưa định đầu tư 1.2 Câu hỏi nghiên cứu: Để làm rõ cho mục đích nghiên cứu, nghiên cứu tìm đáp án cho hai câu hỏi nghiên cứu: Câu hỏi thứ nhất: “Tâm lý bầy đàn có tồn thị trường chứng khốn Việt Nam không?” Câu hỏi thứ hai: “Tâm lý bầy đàn tồn rõ rệt thị trường tăng giá hay giảm giá?” 1.3 Phạm vi nghiên cứu: Với mục tiêu nghiên cứu đặt ra, để đảm bảo có tranh tổng quan việc có hay không tồn tâm lý bầy đàn thị trường Việt Nam, ta tiến hành thu thập liệu giá đóng cửa theo ngày tồn cổ phiếu niêm yết liên tục thị trường (bao gồm thị trường chứng khốn Hồ Chí Minh Hà Nội) khoảng thời gian từ tháng 01/2006 đến tháng 12/2010 CHƯƠNG II CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 2.1 So sánh lý thuyết tài truyền thống tài hành vi: Các lý thuyết tài thống trị 30 năm qua lý thuyết thị trường hiệu (EMH) Có hai giả thiết hình thành nên lý thuyết thị trường hiệu Giả thiết 1: nhà đầu tư hợp lý Giả thiết 2: nhà đầu tư suy nghĩ hành xử “hợp lý” mua bán cổ phiếu Cụ thể nhà đầu tư cho sử dụng tất thơng tin có sẵn để tạo thành "kỳ vọng hợp lý" tương lai việc xác định giá trị công ty sức khỏe nói chung kinh tế Do đó, giá cổ phiếu xác nên phản ánh giá trị di chuyển lên xuống có thơng tin tích cực tiêu cực bất ngờ, tương ứng Vì vậy, nhà kinh tế kết luận thị trường tài ổn định hiệu quả, giá cổ phiếu theo "bước ngẫu nhiên" tồn kinh tế có xu hướng hướng tới "cân tổng thể" Tuy nhiên, thực tế, theo Shiller (1999) nhà đầu tư không suy nghĩ hành động có lý Ngược lại, thúc đẩy lòng tham nỗi sợ hãi, nhà đầu tư suy đoán giá cổ phiếu mức cao thấp khơng thực tế Nói cách khác, nhà đầu tư bị lệch hướng cảm xúc, suy nghĩ chủ quan tác động đám đông tạo thành kỳ vọng bất hợp lý cho việc thực tương lai công ty kinh tế tổng thể Hành vi nhà đầu tư phần tài hành vi, lý thuyết giúp giải thích làm cảm xúc, lỗi nhận thức, tâm lý bầy đàn ảnh hưởng đến nhà đầu tư trình định Do thực tế người lúc hợp lý, định tài họ điều khiển định kiến hành vi Vì vậy, điều quan trọng nghiên cứu tài hành vi để xác định ảnh hưởng thành kiến hành vi Nó quan trọng lỗi nhận thức họ ảnh hưởng đến giá thực arbitraged dễ dàng (Kim Nofsinger, 2008) Giữa năm 1980 coi khởi đầu nghiên cứu Thị trường chứng khoán chứng minh phản ứng thái với thông tin theo DeBondt Thaler (1985) Hơn nữa, Shefrin Statman (1985) khẳng định cổ đơng có xu hướng bán cổ phiếu chiến thắng họ nhiều Barberis Thaler (2003) coi nhà văn tiếng cung cấp nghiên cứu tuyệt vời loại khác lý thuyết hành vi có ảnh hưởng đến việc định thị trường tài Những nghiên cứu tài hành vi chủ yếu dựa liệu cổ phiếu không phù hợp với lý thuyết thị trường hiệu mơ hình định giá tài sản Vì vậy, số đối thủ trích họ có khởi đầu chậm chạp dường thuyết phục đối tượng có xu hướng hồi nghi ban đầu Sự hạn chế loại bỏ cách sử dụng liệu nhà đầu tư cá nhân Trong nhiều nghiên cứu, cho thấy nhà đầu tư cá nhân bị ảnh hưởng lý thuyết hành vi khác (Kim Nofsinger, 2008) Sau đó, lý thuyết hành vi thử nghiệm nhiều nhà nghiên cứu, số họ Hirshleifer (2001), người cung cấp chứng thực nghiệm định giá tài sản Tuy nhiên, có vài thí nghiệm áp dụng để kiểm tra lý thuyết tài hành vi, mơi trường dễ dàng kiểm sốt thí nghiệm thiết kế tốt (Kim Nofsinger, 2008) Mặc dù tài hành vi cịn chủ đề gây tranh cãi, nhà phân tích tài có hiểu biết tốt hành vi người, chấp nhận hành vi ảnh hưởng đến định tài Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý kinh doanh chênh lệch giá (arbitrage) hạn chế (Shleifer Vishny, 1997), đó, hành vi ảnh hưởng đến giá Trong đó, nghiên cứu lĩnh vực tài hành vi tăng cường kiến thức thị trường tài chính, dẫn đến nhiều hứa hẹn tương lai Gần đây, chủ đề tài hành vi đề cập nhiều hội nghị tài có tham dự nghiên cứu sinh giáo sư trường Đại học (Kim Nofsinger, 2008) Thaler (1999) mong muốn nghiên cứu tài hành vi mang lại mơ hình để nghiên cứu thêm tài doanh nghiệp, ngày có nhiều liệu nhà đầu tư cá nhân tương lai nói chung nhà đầu tư thị trường Châu Á nói riêng 2.2 Ảnh hưởng tâm lý bầy đàn định đầu tư: Tâm lý bầy đàn tượng công nhận rộng rãi nghiên cứu tài hành vi Nhiều người tin rằng, suy nghĩ theo nhóm thường có định xác cá nhân riêng lẻ Trong lịch sử, học thuyết “Bàn tay vơ hình” Adam Smith đề cập sáng suốt hành vi đám đông kinh tế thông qua chế bàn tay vơ hình Tuy nhiên, đề cập, thị trường nói chung khơng phải lúc đưa định có 32  Từ kết hồi quy tuyến tính ta thấy hệ số Durbin – Watson nằm khoảng (1,2)  Mơ hình khơng có tượng tự tương quan 15 Thương mại:  Từ kết hồi quy tuyến tính ta thấy hệ số Durbin – Watson nằm khoảng (1,2)  Mô hình khơng có tượng tự tương quan 16 Thực phẩm: 33  Từ kết hồi quy tuyến tính ta thấy hệ số Durbin – Watson nằm khoảng (1,2)  Mơ hình khơng có tượng tự tương quan 17 Thủy sản:  Từ kết hồi quy tuyến tính ta thấy hệ số Durbin – Watson nằm khoảng (1,2)  Mơ hình khơng có tượng tự tương quan 18 Vật liệu xây dựng: 34  Từ kết hồi quy tuyến tính ta thấy hệ số Durbin – Watson nằm khoảng (1,2)  Mô hình khơng có tượng tự tương quan 19 Vận tải/ Cảng/ Taxi:  Từ kết hồi quy tuyến tính ta thấy hệ số Durbin – Watson nằm khoảng (1,2)  Mơ hình khơng có tượng tự tương quan 20 Xây dựng: 35  Từ kết hồi quy tuyến tính ta thấy hệ số Durbin – Watson nằm khoảng (1,2)  Mơ hình khơng có tượng tự tương quan III Kiểm định hồi quy, tự tương quan ngành thị trường giảm (Rm < 0): Ngành Bất Động Sản: a Hồi quy phi tuyến:  Từ kết hồi quy tuyến tính ta thấy hệ số Durbin – Watson nằm khoảng (1,2)  Mơ hình khơng có tượng tự tương quan Công nghệ viễn thông: 36  Từ kết hồi quy tuyến tính ta thấy hệ số Durbin – Watson nằm khoảng (1,2)  Mơ hình khơng có tượng tự tương quan Cao su:  Từ kết hồi quy tuyến tính ta thấy hệ số Durbin – Watson nằm khoảng (1,2)  Mô hình khơng có tượng tự tương quan Nhóm dầu khí: 37  Từ kết hồi quy tuyến tính ta thấy hệ số Durbin – Watson nằm khoảng (1,2)  Mơ hình khơng có tượng tự tương quan Dược phẩm:  Từ kết hồi quy tuyến tính ta thấy hệ số Durbin – Watson nằm khoảng (1,2)  Mơ hình khơng có tượng tự tương quan Dịch vụ du lịch: 38  Từ kết hồi quy tuyến tính ta thấy hệ số Durbin – Watson nằm khoảng (1,2)  Mơ hình khơng có tượng tự tương quan Nhóm khác:  Từ kết hồi quy tuyến tính ta thấy hệ số Durbin – Watson nằm khoảng (1,2)  Mơ hình khơng có tượng tự tương quan Khoáng sản: 39  Từ kết hồi quy tuyến tính ta thấy hệ số Durbin – Watson nằm khoảng (1,2)  Mơ hình khơng có tượng tự tương quan Nhựa bao bì:  Từ kết hồi quy tuyến tính ta thấy hệ số Durbin – Watson nằm khoảng (1,2)  Mơ hình khơng có tượng tự tương quan 10 Ngân hàng – Bảo hiểm: 40  Từ kết hồi quy tuyến tính ta thấy hệ số Durbin – Watson nằm khoảng (1,2)  Mơ hình khơng có tượng tự tương quan 11 Năng lượng:  Từ kết hồi quy tuyến tính ta thấy hệ số Durbin – Watson nằm khoảng (1,2)  Mơ hình khơng có tượng tự tương quan 12 Ngành thép: 41  Từ kết hồi quy tuyến tính ta thấy hệ số Durbin – Watson nằm khoảng (1,2)  Mô hình khơng có tượng tự tương quan 13 Sản xuất kinh doanh:  Từ kết hồi quy tuyến tính ta thấy hệ số Durbin – Watson nằm khoảng (1,2)  Mơ hình khơng có tượng tự tương quan 14 Thương mại: 42  Từ kết hồi quy tuyến tính ta thấy hệ số Durbin – Watson nằm khoảng (1,2)  Mơ hình khơng có tượng tự tương quan 15 Thực phẩm:  Từ kết hồi quy tuyến tính ta thấy hệ số Durbin – Watson nằm khoảng (1,2)  Mơ hình khơng có tượng tự tương quan 16 Thủy sản: 43  Từ kết hồi quy tuyến tính ta thấy hệ số Durbin – Watson nằm khoảng (1,2)  Mơ hình khơng có tượng tự tương quan 17 Vật liệu xây dựng:  Từ kết hồi quy tuyến tính ta thấy hệ số Durbin – Watson nằm khoảng (1,2)  Mơ hình khơng có tượng tự tương quan 18 Vận tải/ Cảng/ Taxi: 44  Từ kết hồi quy tuyến tính ta thấy hệ số Durbin – Watson nằm khoảng (1,2)  Mơ hình khơng có tượng tự tương quan 19 Xây dựng:  Từ kết hồi quy tuyến tính ta thấy hệ số Durbin – Watson nằm khoảng (1,2)  Mơ hình khơng có tượng tự tương quan 20 Giáo dục: 45  Từ kết hồi quy tuyến tính ta thấy hệ số Durbin – Watson nằm khoảng (1,2)  Mơ hình khơng có tượng tự tương quan DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tham khảo tiếng Anh: Riza Demirer, Ali M.Kutan and Chun-Da Chen (2009), Do Investors Herd in Emerging Stock Markets?: Evidence from the Taiwanese Markert Riza Demirer, Ali M.Kutan (2005), Does herding behavior exist in Chinese stock markets? Chang et al (2000), An examination of herd behavior in equity markets: An international perspective Christie Huang (1995), Do Individual Returns Herd around the Market? Trần, V H (2007) Price limit regulation and herd behavior in Vietnamese stock market Trần & Huy (2011), Herding Behaviour in an Emerging Stock Market: Empirical Evidence from Vietnam II Tài liệu tham khảo Tiếng Việt: Phạm Trí Cao Vũ Minh Châu (2006), Kinh tế lượng Ứng dụng Phịng Phân tích &Dự báo thị trường (SRTC-UBCKNN) (2008), Khủng hoảng tài 2008 ... định tồn tâm lý bầy đàn thị trường có biến động thị trường tăng thị trường giảm giá 5.2 Hạn chế luận văn: Hạn chế nghiên cứu chưa kiểm định tồn tâm lý bầy đàn thị trường chứng khốn Việt Nam có... làm phần để nghiên cứu thời kỳ biến động tăng giảm giá thị trường tâm lý bầy đàn tồn rõ rệt thị trường giảm giá thị trường tăng giá Thật vậy, thị trường chứng khoán Việt Nam thị trường sơ khai,... hành vi đầu tư theo tâm lý bầy đàn 5.4 Kết luận: 46 Tóm lại, kết nghiên cứu trả lời hồn tất câu hỏi nghiên cứu: Có tồn tâm lý bầy đàn thị trường chứng khoán Việt Nam thị trường giảm giá Tuy nhiên

Ngày đăng: 17/09/2020, 07:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU

  • CHƯƠNG ITỔNG QUAN

    • 1.1 Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.2 Câu hỏi nghiên cứu

    • 1.3 Phạm vi nghiên cứu

    • CHƯƠNG IICÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY

      • 2.1 So sánh lý thuyết tài chính truyền thống và tài chính hành vi

      • 2.2 Ảnh hưởng của tâm lý bầy đàn trong quyết định đầu tư:

      • CHƯƠNG IIIPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU

        • 3.1 Phương pháp nghiên cứu

        • 3.2 Thu thập dữ liệu

        • CHƯƠNG IVTRÌNH BÀY KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

          • 4.1 Thống kê mô tả

          • 4.2 Thực hiện các phép kiểm định sơ bộ

            • 4.2.1 Kiểm định tính dừng

            • 4.2.2 Kiểm định tự tương quan

            • 4.3 Phân tích hồi quy

              • 4.3.1 Phương pháp hồi quy tuyến tính đối với tỷ suất sinh lợi của các ngànhtheo mô hình của Christie và Huang (1995):

              • 4.3.2 Phương pháp hồi quy phi tuyến đối với tỷ suất sinh lợi của các công ty theo mô hình của Chang et al. (2000):

              • CHƯƠNG VKẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ĐỂ NGHIÊN CỨU

                • 5.1 Tóm tắt kết quả nghiên cứu

                • 5.2 Hạn chế của bài luận văn

                • 5.3 Hướng nghiên cứu trong tương lai

                • 5.4 Kết luận

                • PHỤ LỤC 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan