Hoàn thiện dịch vụ bảo lãnh ngân hàng tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam

68 11 0
Hoàn thiện dịch vụ bảo lãnh ngân hàng tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM LÊ KIM HOÀNG HOÀN THIỆN DỊCH VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Chuyên nghành :Tài - Ngân hàng Mã số : 60.34.0201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN HỒNG NGÂN TP Hồ Chí Minh – Năm 2012 LỜI CAM DOAN Tôi tên Lê Kim Hồng sinh viên lớp Cao học Ngân hàng khóa 18 đêm Tôi xin cam đoan đề tài luận văn thạc sĩ: “Hoàn thiện dịch vụ bảo lãnh ngân hàng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam” tự nghiên cứu trình bày Đề tài tơi chƣa đƣợc phổ biến báo đài cơng trình nghiên cứu tác giả khác MỤC LỤC CHƢƠNG 01: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 1.1 Tổng quan bảo lãnh ngân hàng 1.1.1 Khái niệm bảo lãnh ngân hàng 1.1.2 Đối tƣợng đƣợc ngân hàng bảo lãnh 1.1.3 Phân loại hình thức bảo lãnh ngân hàng 1.1.4 Phạm vi bảo lãnh Ngân hàng 1.1.5 Vai trò bảo lãnh ngân hàng 1.1.6 Các nhân tố tác động đến dịch vụ bảo lãnh ngân hàng 1.1.7 Các tiêu phản ánh tình hình dịch vụ bảo lãnh ngân hàng 1.1.8 Các loại rủi ro dịch vụ bảo lãnh ngân hàng 1.2 Cơ sở pháp lý liên quan đến dịch vụ bảo lãnh ngân hàng 1.2.1 Quy chế bảo lãnh ngân hàng 26/2006/QĐ-NHNN ngày 26/06/2006 Ngân hàng Nhà Nƣớc Việt Nam 1.2.2 Các Quy tắc thống bảo lãnh theo yêu cầu (The Uniform Rules for Demand Guarantee – URDG) 1.2.3 Quy tắc thực hành cam kết dự phòng quốc tế (The International Standby Practice Rules - ISP) 11 1.2.4 Công ƣớc Liên hiệp quốc Bảo lãnh độc lập Tín dụng thƣ dự phịng (The United Nations Convention on Independent Guarantee and Standby Letter of Credits - gọi tắt Công ƣớc Uncitral) 12 1.2.5 Các văn pháp lý có liên quan khác 13 KẾT LUẬN CHƢƠNG 01 14 CHƢƠNG 02: 15 THỰC TRẠNG DỊCH VỤ BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 15 2.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát Triển Việt Nam (BIDV) 15 2.1.1 Lịch sử phát triển Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam 15 2.1.2 Mơ hình tổ chức hệ thống Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam (BIDV) 15 2.2 Thực trạng dịch vụ bảo lãnh BIDV 18 2.2.1 Hoạt động thu dịch vụ cấu nguồn thu 18 2.2.2 Cơ cấu sản phẩm bảo lãnh 21 2.2.3 Cơ cấu doanh số bảo lãnh qua loại tiền tệ 22 2.2.4 Cơ cấu số dƣ bảo lãnh phân theo bảo lãnh nƣớc nƣớc 24 2.2.5 So sánh với ngân hàng khác 25 2.2.6 Kết khảo sát mẫu chất lƣợng dịch vụ cung cấp bảo lãnh BIDV 27 2.3 Các loại rủi ro dịch vụ bảo lãnh BIDV 29 2.3.1 Các loại rủi ro dịch vụ bảo lãnh 29 2.3.2 Biện pháp quản lý rủi ro dịch vụ bảo lãnh BIDV 32 2.4 Một số hạn chế dịch vụ bảo lãnh BIDV 33 2.4.1 Nguyên nhân bên 33 2.4.2 Nguyên nhân từ bên 35 KẾT LUẬN CHƢƠNG 02 36 CHƢƠNG 03: 37 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 37 3.1 Định hƣớng phát triển dịch vụ bảo lãnh ngân hàng 37 3.1.1 Định hƣớng phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam đến 2020 37 3.1.2 Chiến lƣợc phát triển BIDV đến năm 2020 38 3.2 Cơ sở xây dựng giải pháp phát triển dịch vụ bảo lãnh BIDV 39 3.3 Một số giải pháp phát triển dịch vụ bảo lãnh BIDV 40 3.3.1 Về đào tạo phát triển đội ngũ nhân 40 3.3.2 Về cải tiến qui trình thủ tục 42 3.3.3 Về tăng cƣờng công tác quản trị rủi ro 43 3.3.4 Về sách khách hàng 45 3.3.5 Về nâng cao lực tài 48 3.3.6 Về cải thiện hệ số định hạng tín nhiệm 48 3.3.7 Một số đế xuất sách liên quan khác 49 KẾT LUẬN CHƢƠNG 03 51 KẾT LUẬN 51 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC 2: BẢNG TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH PHIẾU KHẢO SÁT TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT “BIDV” “Ngân hàng” Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam, ngữ cảnh, Hội sở chính, Sở Giao dịch, Chi nhánh “XHCN” Xã hội Chủ nghĩa “NHNN” Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam “TCTD” Tổ chức tín dụng “URDG” Các quy tắc thống bảo lãnh theo nhu cầu “ISP” Quy tắc thực hành cam kết dự phòng quốc tế “UNCITRAL” Công ƣớc Liên hiệp quốc Bảo lãnh độc lập Tín dụng thƣ dự phịng DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Biểu 1: Thu nhập hoạt động dịch vụ BIDV giai đoạn 2009 – 30/06/2012 Biểu 2: Cơ cấu số dƣ bảo lãnh BIDV Biểu 3: Cơ cấu doanh số bảo lãnh theo loại tiền tệ BIDV Biểu 4: Cơ cấu số dƣ bảo lãnh theo bảo lãnh nƣớc nƣớc Biểu 5: Mức phí áp dụng TCTD Biểu 6: So sánh số dƣ bảo lãnh dịch vụ bảo lãnh 2009-30/06/2012 TCTD Biểu Số liệu thu phí dịch vụ bảo lãnh 2009-30/06/2012 TCTD DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Cơ cấu thu dịch vụ ròng giai đoạn 2009- 30/06/2012 BIDV Biểu đồ 2: Thu từ hoạt động bảo lãnh BIDV Biểu đồ 3: Cơ cấu số dƣ loại sản phẩm bảo lãnh BIDV Biểu đồ 4: Doanh số bảo lãnh theo loại tiền qua năm BIDV Biểu đồ Cơ cấu số dƣ bảo lãnh theo bảo lãnh nƣớc nƣớc 6 Biểu đồ 6: So sánh số dƣ bảo lãnh dịch vụ bảo lãnh 2009-30/06/2012 TCTD Biểu đồ 7: So sánh thu phí dịch vụ bảo lãnh 2009-30/06/2012 TCTD LỜI MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện nay, cấu lợi nhuận ngân hàng thu dịch vụ ròng chiếm tỷ trọng đáng kể Trong đó, thu dịch vụ rịng bảo lãnh đóng góp với tỷ trọng cao tổng nguồn thu dịch vụ ngân hàng Do tính chất đặc thù lĩnh vực hoạt động nên thành lập Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam ( BIDV) quan chuyên trách việc cấp phát kịp thời vốn kiến thiết theo kế hoạch dự tốn Nhà nƣớc, quản lý tồn phần vốn ngân sách nhà nƣớc vào công tác kiến thiết bản, theo dõi tình hình sử dụng vốn vay doanh nghiệp quốc doanh địa phƣơng vay vốn Với chức nhiệm vụ quan trọng trải qua thời kỳ phát triền 55 năm qua, với lợi ngân hàng có nhiệm kinh nghiệm lĩnh vực đầu tƣ xây dựng ngồi sản phẩm tín dụng túy sản phẩm dịch vụ ngân hàng chƣa đƣợc đẩy mạnh phát triển Ngoài ra, Đất nƣớc ta trình xây dựng phát triển theo kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN nên nhu cầu xây dựng kết cấu hạ tầng tƣơng đối lớn việc thu hút nguồn vốn FDI vào lĩnh vực xây dựng, BĐS lớn Do lĩnh vực tiềm sản phẩm ngân hàng nhƣ : huy động vốn, cho vay sản phẩm dịch khác nhƣ: bảo lãnh, bán lẻ Trong dịch vụ bảo lãnh lĩnh vực tiềm năng, chi phí thấp lợi nhuận mang lại cao, rủi ro so với tín dụng mà BIDV có lợi Từ thực tiễn nêu trên, nên Tơi chọn đề tài: “Hồn thiện dịch vụ bảo lãnh ngân hàng Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Qua q trình tìm hiểu phân tích đánh giá tình hình thực dịch vụ bảo lãnh BIDV Tôi đƣa nhận định điểm mạnh nhƣ điểm yếu BIDV đƣa giải pháp nhằm hoàn thiện dịch vụ bảo lãnh đẩy mạnh phát triển dịch vụ bảo lãnh BIDV ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Sản phẩm dịch vụ bảo lãnh BIDV số Ngân hàng thƣơng mại khác Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: từ năm 2009-30/06/2012 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Luận văn sử dụng phƣơng pháp luận Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử làm phƣơng pháp luận cho việc nghiên cứu Ngoài luận văn sử dụng phƣơng pháp hệ thống hố, phân tích thống kê, so sánh, tổng hợp đánh giá phát triển quy mô, cấu dịch vụ bảo lãnh BIDV số tổ chức tín dụng khác - Trong luận văn cịn sử dụng phƣơng pháp khảo sát khách hàng phân tích đo lƣờng hài lịng khách hàng hoạt động dịch vụ bảo lãnh BIDV Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA LUẬN VĂN Dịch vụ bảo lãnh nhƣ̃ng các mảng nghiê ̣p vu ̣ của Ngân hàng mang lại lợi nhuận cao sản phẩm dịch vụ ngân hàng nhƣng chi phí đầu tƣ thấp, chủ yếu chi phí văn phịng phẩm ̣i ngũ nhân quản lý thực Trong sản phẩm dịch vụ khác nhƣ: ATM, IBMB, POS chi phí đầu tƣ công nghệ, quảng bá sản phẩm lớn nhƣng lợi nhuận gia tăng không cao sản phẩm dịch vụ bảo lãnh Do qua nghiên cứu luận văn, tơi đánh giá ƣu điểm nhƣợc điể m tồn đƣa giải pháp phát triển sản phẩm dịch vụ bảo lãnh BIDV KẾT CẤU CỦA LUẬNVĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc kết cấu thành chƣơng sau: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng Chƣơng 2: Thực trạng dịch vụ bảo lãnh NH TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam Chƣơng 3: Giải pháp phát triển dịch vụ bảo lãnh ngân hàng Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam Tuy nhiên, bị hạn chế cập nhật thông tin nhƣ kiến thức, luận văn chắn có thiếu sót Kính mong nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp Quý thầy cô, bạn bè độc giả để nội dung luận văn đƣợc hoàn chỉnh CHƢƠNG 01: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 1.1 Tổng quan bảo lãnh ngân hàng Bảo lãnh ngân hàng dạng dịch vụ ngân hàng đại Bảo lãnh xuất vào năm 60 thị trƣờng nội địa nƣớc Mỹ Sau đó, vào đầu năm 70, bảo lãnh bắt đầu đƣợc sử dụng giao dịch thƣơng mại quốc tế Và kể từ đến nay, với khả ứng dụng rộng rãi loại giao dịch (tài lẫn phi tài chính, thƣơng mại lẫn phi thƣơng mại), vị trí bảo lãnh ngân hàng ngày đƣợc củng cố cách chắn Bảo lãnh ngân hàng hình thức cấp tín dụng tổ chức tín dụng Nhƣng khác hình thức cấp tín dụng khác nhƣ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính; thực nghiệp vụ bảo lãnh, tổ chức tín dụng khơng phải cung ứng vốn cho khách hàng mà dùng uy tín khả tài để bảo đảm thực nghĩa vụ cho khách hàng Nhƣ vậy, chất bảo lãnh ngân hàng biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ, mang tính phái sinh (phát sinh từ nghĩa vụ đƣợc giao kết khách hàng với bên thứ ba) Nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng đem lại nhiều tiện ích cho khách hàng Do đƣợc bảo lãnh mà nhiều trƣờng hợp, khách hàng xuất quỹ, đƣợc thu hồi vốn nhanh, đƣợc kéo dài thời gian toán hàng hoá, dịch vụ, nghĩa vụ nộp thuế… Chính vậy, bảo lãnh ngân hàng ngày phát triển đóng vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế Hoạt động không đem lại nguồn thu ngày lớn cho tổ chức tín dụng, mà quan trọng đem lại tin tƣởng chủ thể giao kết hợp đồng Nó chất xúc tác thúc đẩy hoạt động thƣơng mại, dân nƣớc quốc tế ngày phát triển 1.1.1 Khái niệm bảo lãnh ngân hàng Bảo lãnh cam kết văn tổ chức tín dụng (bên bảo lãnh) với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) việc thực nghĩa vụ tài thay cho khách hàng (bên đƣợc bảo lãnh) khách hàng không thực thực 45 - BIDV sớm hoàn thiện chế quản lý dịch vụ bảo lãnh: nay, ngân hàng không trọng đến việc quản lý chứng thƣ bảo lãnh, không xem chứng nhƣ ấn chỉ, giá trị thƣ bảo lãnh có giá trị lớn việc quản lý chứng thƣ bảo lãnh cần phải đƣợc xem nhƣ ấn nhƣ ấn khác: sec, chứng tiền gửi , Ngồi ra, quy trình quản lý dấu lỏng lẻo, kết hợp hai yếu tố dễ bị cán ngân hàng lợi dụng phát hành bảo lãnh khống Nhƣ nêu phần giải pháp công nghệ trên, nên quản lý chứng thƣ bảo lãnh phầm mền công nghệ thông tin an tồn hiệu Tóm lại, vấn đề quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng nói chung quản trị rủi ro bảo lãnh ngân hàng nói riêng ln vấn đề chính, trọng tâm công tác quản trị ngân hàng 3.3.4 Về sách khách hàng Tái cấu khách hàng: sở khách hàng có thƣờng xuyên (định kỳ hàng năm) rà soát đáng giá lại khách hàng sở mức độ tín nhiệm, nguồn phí dịch vụ bảo lãnh thu đƣợc, tỷ lệ dòng tiền chuyền tài khoản mở BIDV mức độ sử dụng dịch vụ BIDV từ phân loại nhƣ: khách hàng VIP, khách hàng quan trọng khách hàng khác từ đƣa chích sách khách hàng phù hợp cụ thể nhƣ: - Đối với khách hàng tốt (khách hàng VIP): chích sách phí tài sản đảm bảo cạnh tranh đồng thời qui trình thời gian xử lý hồ sơ rút ngắn lại có hình thức giao dịch thuận tiện cho khách hàng ( sử dụng chứng từ giao dịch fax, mail, internet& home banking ) - Đối với khách hàng lại: tùy theo mức độ rủi ro để đảm bảo sách khách hàng thứ tự ƣu tiên tƣơng ứng với mức độ rủi ro Định kỳ hàng năm tùy theo lực tài mức độ hiệu mà khách hàng mang lại để đánh giá phân,loại khách hàng lại để có chích sách điều chỉnh cho phù hợp 46 - Phát triển khách hàng mới: thƣờng xuyên tìm kiếm phát triển khách hàng có tiềm phát triển dịch vụ bảo lãnh hình thức tổ chức buổi hội thảo chuyên đề, hội nghị; qua website khách hàng, hình thức khác để thu thập thơng tin đánh giá tình hình tài quan hệ tín dụng khách để có sách tiếp thị phát triển khách hàng đƣợc hiệu - Tăng mức độ sử dụng dịch vụ bảo lãnh khách hàng BIDV: khách hàng thông thƣờng quan hệ nhiều TCTD, khách hàng quan hệ TCTD mức độ sử dụng sản phẩm ngân hàng thƣờng bị chia sẻ phân tán Do đó, thƣờng xuyên nắm bắt thơng tin tình hình hoạt động khách hàng, sách mà TCTD khác áp dụng với khách hàng, từ đƣa điều chỉnh sách khách hàng cạnh tranh phí, tài sản đảm bảo qui trình, trình tự thủ tục đơn giản gọn nhẹ, sách chăm sóc khác để thu hút dịch vụ bảo lãnh tập trung dịch chuyển BIDV nhiều TCTD khác BIDV Hạn chế tối đa tƣợng khách hàng vay vốn BIDV nhƣng thực dịch vụ bảo lãnh TCTD khác; hạn chế tình trạng dịch chuyển nhu cầu bảo lãnh khách hàng sang TCTD khác - Tìm kiếm phát triển khách hàngnước ngoài: FDI, nhà thầu nƣớc khách hàng nƣớc nhƣng có tham gia dịch vụ bảo lãnh gia tăng nguồn thu phí ngoại tệ cho BIDV - Cung cấp dịch vụ bảo lãnh trọn trọn gói: Phát triển chƣơng trình bốn nhà lĩnh vực bất động sản, Khu công nghiệp;Chủ đầu tƣ, nhà thầu, nhà cung cấp vật tƣ ngƣời mua để cung cấp dịch gói sản phẩm dịch vụ ngân hàng có dịch vụ bảo lãnh bên - Tìm kiếm tranh thủ dự án trọng điểm quốc gia: để cung dịch vụ bảo lãnh trọn gói, đặt biệt dự án có nguồn vốn ODA thực cung cấp dịch vụ bảo lãnh trọn gói giữa: chủ đầu tƣ, nhà thầu nhà cung cấp vật tƣ vừa giúp cho chủ đầu tƣ quản lý đƣợc nguồn vốn thực đẩy nhanh tiến 47 độ thực nói chung gia tăng nguồn thu phí dịch vụ bảo lãnh nói riêng cho BIDV - Tăng mức độ hài lòng trung thành khách hàng: định kỳ quý, sáu tháng, năm tổ chức đo lƣờng đánh giá mức độ hài lòng khách hàng bên có liên quan (nếu có), đo lƣờng mức độ hài lòng thái độ phong cách phục vụ cán ngân hàng, mức độ trung thành khách hàng sản phẩm bảo lãnh từ để có biện pháp điều chỉnh cho phù hợp - Xây dựng sách phí: BIDV xây dựng ban hành sách phí thống tồn hệ thống nhƣng chƣa phù hợp với tình hình thực tế thực hiện, số khu vực có mức phí cạnh tranh khốc liệt nhƣ: địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội Đà Nẵng nơi có nhiều TCTD nên khả cạnh tranh khơng cao Vì vậy, cần thiết phải xây dựng sách biểu phí sát với thị trƣờng, khung biểu phí để tham khảo để chi nhánh hệ thống xây dựng riêng cho vùng nên xây dựng mức phí hƣớng “mở” mức phí tối thiểu cịn tùy thuộc tình hình thực tế sở tổng hịa lợi ích khách hàng mang lại để chi nhánh hệ thống xem xét áp dụng mức phí phù hợp cạnh tranh - Phát triển nghiệp vụ xác nhận bảo lãnh: nghiệp vụ xác nhận bảo lãnh tồn khách hàng TCTD đó, chƣa có TCTD thức cung cấp dịch vụ xác thực tính pháp lý dịch vụ bảo lãnh TCTD có nghĩa vụ bảo lãnh có liên quan Trong điều kiện chứng thƣ ngân hàng loại văn ngân hàng dễ bị đối tƣợng tội phạm làm giả nhu cầu xác thực doanh nghiệp mà ngƣời thụ hƣởng bảo lãnh lớn Do việc BIDV cung cấp dịch vụ xác nhận tính hợp pháp (tính xác thực thƣ, thẩm quyền ngƣời kỳ phát hành thƣ yếu tố có liên quan khác ) thƣ bảo lãnh ngƣời thụ hƣởng bảo lãnh cần thiết giúp bảo vệ quyền lợi khách hàng nói riêng rủi ro hệ thống ngân hàng nói chung giúp gia tăng nguồn thu phí hoạt động nâng cao đƣợc uy tín BIDV 48 - Phát hệ thống cung cấp thông tin: để đáp ứng yêu cầu hỗ trợ cung cấp thơng tin có liên bên thứ ba dịch vụ bảo lãnh khách hàng đƣợc bảo lãnh cách mua thu thập kho liệu thơng tin bên có liên quan nhƣ: CIC, cục thống kê, UBND, Sở Tài chính, Sở Kế hoạch Đầu tƣ tỉnh/thành phố Bộ ban ngành có liên quan 3.3.5 Về nâng cao lực tài - Nâng cao lực tài giúp BIDV cải thiện đƣợc nguồn vốn tự có bị ảnh hƣởng giới hạn vốn tự có thực dịch vụ bảo lãnh khách hàng tối đa 15% vốn tự có (hiện Vốn tự có BIDV là: 24.335 tỷ * 15% = 3.680 tỷ tƣơng đƣơng 175 triệu USD) Ngoài ra, giúp BIDV hội nhập sâu rộng theo chuẩn mực quốc tế nhƣ hiệp ƣớc Basel ( 1, 2, 3) hệ số an toàn vốn (CAR) số khác theo CAMEL Hiện Basel : 8% Basel có hiệu lực từ ngày 01/01/2015 theo chiến lƣợc phát triển đến năm 2020 - Tăng nguồn vốn tự có hình thức phát hành cố phiếu cho đối tác chiến lƣợc để tăng nguồn vốn, hoàn tất cơng tác cổ phần hóa giai đoạn hai nâng cao công tác quản trị điều hành Trong điều kiện kinh tế nay, dịch vụ bảo lãnh phổ biến đa dạng, giá trị bảo lãnh ngày có giá trị giao dịch lơn đặt biệt dịch vụ bảo lãnh xây lắp giá trị hợp đồng có giá trị từ 01 tỷ USD có thực bảo lãnh thực hợp đồng (10%) hồn trả tạm ứng (10%) khơng thực đƣợc bị vƣớng giới hạn nêu 3.3.6 Về cải thiện hệ số định hạng tín nhiệm - Việc nâng cao hệ số tín nhiệm giúp đánh giá nâng cao khả tài khả toán BIDV theo tiêu chuẩn CAMEL (Capital, Asset quality, Management Quality, Earning, Liquidity), cải thiện đƣợc hệ số tín nhiệm giúp khả hội nhập BIDV với chuẩn mực quốc tế đƣợc thuận lợi nhƣ: mức độ tín nhiệm tổ chức TCTD nƣớc đƣợc nâng giúp nâng cao hiệu dịch vụ bảo lãnh nói riêng hoạt động 49 ngân hàng nói chung Việc chứng thƣ bảo lãnh BIDV phát hành đƣợc TCTD tổ chức kinh tế nƣớc đƣợc chấp thuận sở đánh giá mức độ tín nhiệm tổ chức quốc tế nhƣ: Moody’, S&P Fitch Rating Tuy nhiên trƣờng hợp hệ số tín nhiệm tổ chức nƣớc khơng vƣợt qua hệ số tín nhiệm quốc gia, theo dự thảo hệ số tín nhiệm Việt Nam Bộ tài dự thảo đến năm 2020 tối thiểu là: Baa3 ( Moody’s xếp hạng ) BBB- ( S&P Fitch xếp hạng) - Mở rộng ngân hàng đại lý thiết lập hạn mức tín dụng với TCTD nƣớc để thực hoạt động nhƣ phát hành bảo lãnh bảo lãnh đối ứng đƣợc thuận lợi chấp thuận rộng rãi để tránh phải phát hành qua ngân hàng nƣớc ngồi có uy tín Việt Nam phát hành cho ngƣời thụ hƣởng nƣớc ngồi làm tốn thêm chi phí cho khách hàng khơng gia tăng uy tín cho BIDV 3.3.7 Một số đế xuất sách liên quan khác - Hoàn thiện hành lang pháp lý: Hiện luật tổ chức tín dụng đƣợc ban hành nhƣng văn nhƣ nghị định phủ qui định quản lý ngoại hối, luật dân thông tƣ hƣớng dẫn ngân hàng nhà nƣớc ban hành chƣa đƣợc đồng mặc thời gian nhƣ nội dung nhƣ: văn nghị định phủ quản lý ngoại hối cịn chi phối văn luật thông tƣ văn luật ban hành sau, thời gian tồn văn ngắn văn cụ thể quy định hoạt động văn dƣới luật nên tính ổn định khơng cao bị vơ hiệu trƣờng hợp bị điều chỉnh luật khác, gây nên chồng chéo quản lý rủi ro cho bên tham gia giao dịch Trong chuẩn mực nhƣ qui tắc bảo lãnh theo nhu cầu vận hành thời gian tồn lâu (trên 10 năm ), văn bổ sung phiên nên tính ổn định cao TCTD vận hành ổn định Vì vậy, Các tổ chức tín dụng, ngân hàng nhà nƣớc quan pháp luật có liên quan cần sớm xây dựng góp ý chỉnh sửa văn có liên quan đến dịch vụ bảo lãnh dƣới dạng Luật nghị 50 định chuẩn mực, để việc vận hành hoạt động đƣợc đồng Điều cần thiết, xu tất yếu hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam thành viên Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO), nhu cầu bảo lãnh ngày gia tăng, giao dịch ngày đa dạng, phức tạp vƣợt khỏi phạm vi quốc gia, nhiều trƣờng hợp gây thiệt hại cho phía Việt Nam, đặc biệt thuật ngữ điều khoản mà luật nƣớc quy định chƣa đƣợc hiểu xác Mặt khác, dịch vụ bảo lãnh nay, Việt Nam nên tham gia phê chuẩn công ƣớc quốc tế dịch vụ bảo lãnh nhƣ Công ƣớc Liên hiệp quốc Bảo lãnh độc lập Tín dụng thƣ dự phịng (Cơng ƣớc Uncitral) Khi công ƣớc quốc tế đƣợc phê chuẩn sử dụng, giúp bên áp dụng thống điều luật chung giao dịch, tránh đƣợc tình trạng hai đối tác lựa chọn luật nƣớc áp dụng cho giao dịch, tạo bất lợi cho phía bên - Cải thiện hệ số tín nhiệm quốc gia: Theo đề án Bộ Tài Chính dự thảo để đạt đƣợc mục tiêu, yêu cầu việc nâng cao xếp hạng tín nhiệm quốc gia, yếu tố định tiếp tục nâng cao nội lực kinh tế, tăng cƣờng chủ động chun nghiệp cơng tác xếp hạng tín nhiệm quốc gia đòi hỏi đáp ứng số tiêu kinh tế vĩ mô Xây dựng mục tiêu đề phấn đấu bƣớc nâng bậc xếp hạng tín nhiệm quốc gia đến năm 2020 đạt mức xếp hạng tín nhiệm tối thiểu Baa3 (do Moody’s xếp hạng), BBB- (do S&P Fitch xếp hạng) Đó là, phấn đấu đạt tốc độ tăng trƣởng tổng sản phẩm nƣớc (GDP) bình quân - 8%/năm GDP năm 2020 theo giá so sánh khoảng 2,2 lần so với năm 2010, GDP bình quân đầu ngƣời theo giá thực tế đạt khoảng 3.000 USD Tỷ trọng đầu tƣ tồn xã hội trì khoảng từ 33-35% GDP, nâng cao hiệu đầu tƣ công, phấn đấu đƣa số ICOR mức trung bình so với nƣớc có mức xếp hạng tín nhiệm quốc gia Hệ số tín nhiệm quốc gia số quan trọng cho nhà đầu tƣ nƣớc việc đánh giá chi phí vay mƣợn Việt Nam thị trƣờng vốn quốc tế Thông qua việc tiếp xúc với công ty 51 đánh giá xếp hạng tín nhiệm nhằm thúc đẩy, tuyên truyền giới thiệu sâu rộng tình hình Việt Nam cho nhà đầu tƣ quốc tế, góp phần cải thiện nâng cao đƣợc hệ số tín nhiệm BIDV nói riêng KẾT LUẬN CHƢƠNG 03 Dựa phân tích đánh giá tình hình dịch vụ bảo lãnh từ năm 2009 đến năm 2011và nguyên nhân dẫn đến rủi ro, hạn chế thực tiễn dịch vụ bảo lãnh ngân hàng BIDV định hƣớng phát triển ngân hàng đến năm 2020, phần chƣơng luận văn, tác giả đƣa số giải pháp kiến nghị nhằm góp phần phát triển dịch vụ bảo lãnh ngân hàng BIDV giai đoạn Các giải pháp kiến nghị đƣợc phân thành giải pháp bên bên cụ thể nhƣ sau: - Các giải pháp bên nội lực BIDV thực là: giải pháp ngƣời, nghiên cứu phát triển, giải pháp qui trình thủ tục, giải pháp quản lý rủi ro, giải pháp khách hàng giải pháp nâng cao lực tài - Các giải pháp bên ngoài: số kiến nghị Chính phủ, Ngân hàng nhà nƣớc, Bộ tài quan nhà nƣớc có liên quan, cải thiện mức xếp hạng tín nhiệm quốc gia, tiếp tục hoàn thiện hành lang pháp lý hoàn thiện chế quản lý để nâng cao mức tín nhiệm quốc gia nói chung BIDV nói riêng, tạo điều kiện hội nhập kinh tế giới theo thông lệ quốc tế Trên sở giải pháp nêu giúp dịch vụ bảo lãnh BIDV nói riêng ngày phát triển, giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp ngày phát triển ổn định an toàn hiệu tiết kiệm chi phí so với vay vốn góp phần phát triến kinh tế Việt Nam nói chung KẾT LUẬN Với truyền thống kinh mghiệm lâu năm, 55 năm ngân hàng phục vụ lĩnh vực xây dựng qua thời kỳ, dịch vụ bảo lãnh mang lại nguồn thu phí đáng kể tổng thu nhập BIDV, ngân hàng có nguồn thi phí lớn hệ thống ngân hàng Việt Nam Trên sở lý 52 thuyết dịch vụ bảo lãnh mà tác giả nghiên cứu phân tích thực tiễn hoạt động qua năm BIDV, mặt đƣợc mặt hạn chế bên bên nogài sách hành lan pháp lý mang lại Tác giả muốn đề xuất số giải phát để hoàn thiện phát triển dịch vụ bảo lãnh BIDV góp phần gia tăng nguồn phí năm tới, giữ vững vị hàng đầu dịch vụ bảo lãnh Việt Nam, đặc biệt mục tiêu đến năm 2020 BIDV nói riêng hệ thống Ngân hàng nói chung Ngồi ra, góp phần kiến nghị với số quan nhà nƣớc có liên quan hồn thiện sở pháp lý cần có biện pháp cải thiện hệ số tín nhiệm quốc gia để giúp hệ thống ngân hàng Việt Nam hội nhập kinh tế giới theo chuẩn mực quốc tế, để dịch vụ bảo lãnh đƣợc an toàn, hiệu kênh có nhiều tác động tích cực việc thúc đẩy giao dịch vốn, giao dịch kinh doanh với chi phí thấp so với hoạt động tín dụng Tuy nhiên, số giải pháp nhìn nhận dƣới góc nhìn tác giả, chƣa đánh giá đầy đủ mức độ am hiểu sở pháp lý có liên quan cịn hạn chế nên mong bạn đóng góp thêm để đề tài có ý nghĩa hoạt động thực tiễn 53 PHỤ LỤC 01 BẢNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Xin chào anh/chị, Tôi học viên Cao học khóa 18 Trƣờng Đại học Kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh Hiện Tơi thực đề tài nghiên cứu về: “giải pháp phát triển dịch vụ bảo lãnh Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam” Xin anh/chị dành phút để điền vào phiếu trả lời câu hỏi dƣới đây, giúp hoàn thành đề tài Xin anh/chị ý khơng có câu trả lời đƣợc xem hay sai, mà suy nghĩ riêng anh/chị Chúng tơi cam kết giữ bí mật ý kiến, thơng tin anh/chị I THƠNG TIN VỀ KHÁCH HÀNG Tên doanh nghiệp: II Họ tên Bộ phận công tác: ĐÁNG GIÁ VỀ CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI BIDV Đánh giá anh/chị chất lƣợng sản phẩm dịch vụ bảo lãnh BIDV cung cấp? a Uy tín BIDV  Trung TốtNội dung bình   b Thái độ phục vụ     c Tốc độ xử lý nhu cầu khách hàng     d Chính sách phí dịch vụ     Tiêu chí Rất tốt Kém  Hiện tại, cơng ty anh/chị có sử dụng sản phẩm dịch vụ bảo lãnh với TCTD: Vietcombank  Eximbank  Vietinbank  Techcombank  Agribank  Sacombank  ACB  Khác: ……………………… 54 Qui trình thủ tục cấp bảo lãnh BIDV ban hành so với TCTD khác  Tốt  Bình thƣờng  Rƣờm rà, chồng chéo  Ý kiến khác Chính sách tài sản đảm bảo thực cấp bảo lãnh BIDV so với TCTD khác  Linh hoạt  Bình thƣờng  Không linh hoạt  Ý kiến khác Trình độ thẩm định khả tƣ vấn cho khách hàng CBTD BIDV thực cấp bảo lãnh so với TCTD khác  Tốt, chuyên nghiệp  Tốt nhƣng chƣa chuyên nghiệp  Kém không chuyên nghiệp  Ý kiến khác Theo anh /chị mức độ phù hợp sở pháp lý Việt Nam hoạt động cấp bảo lãnh so với thông lệ quốc tế  Phù hợp  Chƣa phù hợp  Cần sửa đổi  Ý kiến khác Anh/chị có đóng góp ý kiến nhằm giúp sản phẩm dịch vụ bảo lãnh BIDV đƣợc tốt hơn?  Cám ơn anh/chị đã giúp đỡ 55 PHỤ LỤC STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 01a Uy tín 3 3 4 4 4 4 4 3 3 3 3 BẢNG TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH PHIẾU KHẢO SÁT 01b Thái độ 3 3 4 4 4 4 3 3 3 3 01c Tốc độ 3 2 4 4 4 4 2 3 3 01d Cs phí 3 3 4 3 4 4 3 3 3 3 02 VCB 0 0 0 0 0 0 0 0 0 02 Vientinbank 0 0 0 0 0 0 1 0 1 02 Agr 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 02 Acb 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 02 Ex 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 02 Tech 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 02 Sacom 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 02 BIDV 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 1 1 02 khac 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 Tổng 2 1 1 2 2 2 3 0 03 quy trinh 3 4 4 4 4 4 4 4 4 3 4 56 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 Tổng 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 181 3 4 3 3 4 3 3 3 161 3 4 3 4 4 3 3 3 153 3 4 4 3 4 3 3 4 159 1 1 1 1 1 0 0 1 0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 1 0 1 18 1 1 0 1 1 1 1 14 1 16 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 44 0 0 0 0 0 3 4 2 3 3 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 184 Cách thức khảo sát Lập bảng câu hỏi khảo sát Tổ chức khảo sát ý kiến khách hàng dv bảo lãnh Chi nhánh, lựa chọn KH có quan hệ BL, có khả sử dụng BL… Thu thập, nhập thông tin khảo sát Thực nhập nhƣ sau: Về tiêu chí đánh giá: thực đánh giá theo số điểm giảm dần theo mức độ phục vụ Nếu khách hàng đánh giá tốt (4 đ); Tốt (3 đ), trung bình (2), (1) Về tiêu chí thơng tin: Có (1), khơng có (0) Thực thống kê, loại trừ phiếu bất hợp lệ, phân tích kết 57 Bƣớc 1: Kiểm tra liệu, loại trừ phiếu bất hợp lệ Tổng số phiếu KS phát là: 70 phiếu, số phiếu thu 49 phiếu đó; Loại trừ phiếu khảo sát số 20, 22, 23 DN khơng có quan hệ bảo lãnh với TCTD số phiếu đáng giá 46 phiếu Bƣớc 2: Sau loại trừ : Tổng 172 152 146 150 18 16 14 BQ 3.74 3.30 3.17 3.26 44 117 173 3.76 Bƣớc 3: Nhận xét Điểm bình quân uy tín BIDV: 3.74 điểm khung 3-4 điểm > kết khảo sát cho thấy uy tín BIDV việc phát hành BL đƣợc KH chủ đầu tƣ đánh giá cao Thái độ: Tƣơng tự Tốc độ Chính sách phí II Đa số khách hàng đƣợc khảo sát có QH bảo lãnh BIDV KQKS cho thấy nhiều DN sử dụng DV BL BIDV song song với TCTD khác Qui trình: tốt CS TSĐB; tốt Trình độ CBTD: tốt Tính phù hợp thông lệ quốctế: Phù hợp III Hạn chế Do số khách hàng khảo sát chủ yếu quan hệ Chi nhánh TP HCM nên bị hạn chế phạm vi miền chua phản ảnh tính xác nghiên cứu Mức độ am hiểu luật pháp thông lệ quốc tế bảo lãnh thấp nên phản ánh đƣợc theo nhƣ kết nghiên cứu đề tài 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Báo cáo thƣờng niên năm 2009, 2010, 2011 BIDV Bản cáo bạch niêm yết lầu đầu tháng 09/2012 BIDV Qui trình cấp tín dụng doanh nghiệp BIDV năm 2009 Luật xây dựng năm 2003 Luật đấu thầu năm 2003 Luật thƣơng mại năm 2005 Luật dân năm 2005 Luật Các tổ chức tín dụng 2010 Nghị định số 58/2008/NĐ-CP ngày 05/05/2008 “hướng dẫn thi hành Luật đấu thầu” lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng 10 Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 7/2/2005 “quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình” Nghị định số 112/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006 sửa đổi, bổ sung số điều NĐ số 16/2005/NĐ-CP ngày 7/2/2005 quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình 11 Nghị định số 160/2006/NĐ-CP ngày 28/12/2006 “Quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Ngoại hối” 12 QĐ 26/2006/QĐ-NHNN ngày 26/6/2006 V/v: “ban hành quy chế bảo lãnh ngân hàng” 13 QĐ 28/2012/QĐ-NHNN ngày 03/10/2012 V/v: “ban hành qui định bảo lãnh ngân hàng” thay 26/2006/QĐ-NHNN ngày 26/6/2006 14 Quy tắc thực hành cam kết dự phòng quốc (The International Standby Practice Rules - ISP) 15 Các Quy tắc thống bảo lãnh theo yêu cầu (The Uniform Rules for Demand Guarantee – URDG) 16 Công ƣớc Liên hiệp quốc Bảo lãnh độc lập Tín dụng thƣ dự phịng (The United Nations Convention on Independent Guarantee and Standby Letter of Credits) 59 17 Nguyễn Văn Hiệu - Trƣờng ĐT&PTNNL Vietinbank “Nâng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo BASEL - Lộ trình củng cố tường An ninh Tài - Ngân hàng” 18 Nguyễn Đăng Dờn, (Chủ biên), Trần Huy Hồng, “Tín dụng Ngân hàng“, Trƣờng Đại học Kinh tế TP.HCM, NXB Thống Kê 2003 19 Các Website ngân hàng - http://www.sbv.gov.vn/ - http://www.tapchicongsan.org.vn/ - http://www.bidv.com.vn - http://www.vcb.com.vn - http://www.vietinbank.com.vn - http://www.acb.com.vn - http://www.eximbank.com.vn Tiếng anh 20 The URDG 758 are the Uniform Rules for Demand Guarantees - effective 01 July 2010 21 Camels Rating , USAID Funded Economic Govermance II Project, Presented by CBI Bank Supervision Examiners 29.10.2006 ... TRẠNG DỊCH VỤ BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát Triển Việt Nam (BIDV) 2.1.1 Lịch sử phát triển Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt. .. DỊCH VỤ BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 15 2.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát Triển Việt Nam (BIDV) 15 2.1.1 Lịch sử phát triển Ngân hàng TMCP Đầu. .. nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng Chƣơng 2: Thực trạng dịch vụ bảo lãnh NH TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam Chƣơng 3: Giải pháp phát triển dịch vụ bảo lãnh ngân hàng Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ Phát

Ngày đăng: 17/09/2020, 07:25

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    • 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN

    • 3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 5. Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA LUẬN VĂN

    • 6. KẾT CẤU CỦA LUẬNVĂN

    • CHƢƠNG 01:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG

      • 1.1 Tổng quan về bảo lãnh ngân hàng

        • 1.1.1 Khái niệm bảo lãnh ngân hàng

        • 1.1.2 Đối tƣợng đƣợc ngân hàng bảo lãnh

        • 1.1.3 Phân loại và hình thức bảo lãnh ngân hàng

          • 1.1.3.1 Các dạng bảo lãnh ngân hàng thông dụng theo mục đích

          • 1.1.3.2 Nội dung và thủ tục phát hành bảo lãnh ngân hàng

          • 1.1.4 Phạm vi bảo lãnh của Ngân hàng

          • 1.1.5 Vai trò của bảo lãnh ngân hàng

          • 1.1.6 Các nhân tố tác động đến dịch vụ bảo lãnh ngân hàng

            • 1.1.6.1 Nhân tố kinh tế vĩ mô

            • 1.1.6.2 Nhân tố bên trong ngân hàng

            • 1.1.7 Các chỉ tiêu phản ánh tình hình dịch vụ bảo lãnh ngân hàng

            • 1.1.8 Các loại rủi ro trong dịch vụ bảo lãnh ngân hàng

              • 1.1.8.1 Rủi ro đối với ngân hàng bảo lãnh

              • 1.1.8.2 Rủi ro đối với bên được bảo lãnh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan